1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGUYỄN PHI TOÀN ĐÁNH GIÁ một số tác DỤNG THEO HƯỚNG CHỐNG xơ vữa ĐỘNG MẠCH của các CHẤT PHÂN lập từ nụ vối KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

66 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN PHI TOÀN ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ TÁC DỤNG THEO HƯỚNG CHỐNG XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH CỦA CÁC CHẤT PHÂN LẬP TỪ NỤ VỐI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN PHI TOÀN Mã sinh viên: 1301420 ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ TÁC DỤNG THEO HƯỚNG CHỐNG XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH CỦA CÁC CHẤT PHÂN LẬP TỪ NỤ VỐI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Đỗ Thị Nguyệt Quế Nơi thực hiện: Bộ môn Dược lực Trường Đại học Dược Hà Nội HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tồn thể thầy anh chị kĩ thuật viên Bộ môn Dược lực – Trường Đại học Dược Hà Nội, tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cảm ơn đến TS Đỗ Thị Nguyệt Quế - người thầy tâm huyết tận tình giúp đỡ em bước đầu chập chững làm nghiên cứu Được làm học trị may mắn lớn năm học trường em Cô dạy hướng dẫn em kiến thức khoa học tiên tiến mà cịn ln tâm sự, bảo ban kĩ sống để em ngày hoàn thiện Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến DS Phạm Thị Thu Huyền ThS Nguyễn Ngân Hà – hai người chị hướng dẫn em thời gian đầu phịng thí nghiệm Dược lý phân tử Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình, bạn bè Hội Sinh viên Trường Đại học Dược Hà Nội (đặc biệt Ban Nghệ Thuật) – điểm tựa tinh thần vững ln ln ủng hộ tơi q trình làm khóa luận Bằng trái tim nhiệt huyết khoa học, xin cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Phi Toàn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ, KÍ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Vài nét bệnh xơ vữa động mạch 1.1.1 Khái niệm phân loại tổn thương mô học xơ vữa 1.1.2 Sự hình thành xơ vữa động mạch 1.1.3 Vài nét dịch tễ xơ vữa động mạch 1.2 Vai trò tế bào trơn động mạch xơ vữa động mạch 1.2.1 Cấu tạo động mạch 1.2.2 Mối liên hệ tăng sinh di cư tế bào trơn động mạch với trình hình thành phát triển tổn thương xơ vữa 10 1.3 Endothelial nitric oxide synthase (eNOS) 11 1.3.1 Khái niệm 11 1.3.2 Cấu trúc hoạt động xúc tác eNOS 12 1.3.3 Chức sinh lý eNOS liên quan đến chống xơ vữa động mạch 13 1.3.4 Các nghiên cứu phosphoryl hóa eNOS 14 1.4 Nụ Vối 16 1.4.1 Đặc điểm thực vật phân bố 16 1.4.2 Thành phần hóa học nụ Vối 17 1.4.3 Một số nghiên cứu tác dụng dược lý nụ Vối 18 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Nguyên liệu nghiên cứu 20 2.1.2 Tế bào động vật nghiên cứu 20 2.1.3 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất thí nghiệm 20 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Phương pháp đánh giá tác dụng ức chế tăng sinh tế bào trơn động mạch chủ chất phân lập từ nụ Vối 23 2.3.2 Phương pháp đánh giá tác dụng hoạt hóa eNOS tế bào nội mơ mạch máu ECV304 chất có tác dụng ức chế tăng sinh tế bào trơn động mạch chủ rõ rệt 26 2.2.3 Xử lý số liệu 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Kết đánh giá tác dụng ức chế tăng sinh tế bào trơn động mạch chất phân lập từ nụ Vối 32 3.1.1 Kết đánh giá tác dụng ức chế tăng sinh VSMC 32 3.1.2 Kết độc tính tế bào VSMC CO4 34 3.2 Kết đánh giá tác dụng hoạt hóa eNOS tế bào nội mơ mạch máu ECV304 CO4 34 3.2.1 Kết đánh giá tác dụng hoạt hóa eNOS ECV304 CO4 34 3.2.2 Kết độc tính tế bào ECV304 CO4 35 CHƯƠNG BÀN LUẬN 37 4.1 Về tác dụng ức chế tăng sinh tế bào trơn động mạch chất phân lập từ nụ Vối 37 4.1.1 Lựa chọn phương pháp đánh giá tác dụng ức chế tăng sinh VSMC 37 4.1.2 Kết tác dụng ức chế tăng sinh VSMC 39 4.2 Về tác dụng hoạt hóa eNOS tế bào nội mơ mạch máu ECV304 CO4 41 4.2.1 Lựa chọn phương pháp đánh giá mức độ biểu p-eNOS 41 4.2.2 Kết biểu p-eNOS lô tế bào ECV304 ủ với CO4 43 KẾT LUẬN 45 KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ, KÍ HIỆU VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT Akt Protein kinase B AMPK 5' adenosine monophosphate-activated protein kinase BH4 Tetrahydrobiopterin CaM Calmodulin cNOS Constitutive nitric oxide synthase DMEM Dulbecco's Modified Eagle Medium DMSO Dimethyl sulfoxide DNA Deoxyribonucleic acid ECM Extra cellullar matrix ELISA Enzyme-liked immunosorbent assay eNOS Endothelial nitric oxide synthase ERK1/2 Extracellular signal–regulated kinase 1/2 ET-1 Endothelin-1 FAD Flavin adenine dinucleotide FGF Fibroblast growth factor FMN Flavin mononucleotide GC/MS Gas chromatography/Mass spectrometry HDL High density lipoprotein HMGB1 High mobility group box ICAM-1 Intercellular adhesion molecule-1 IFN-γ Interferon-gamma IgG Immunoglobulin G IL-1 Interleukin-1 IL-1β Interleukin-1beta IL-6 Interleukin-6 IL-8 Interleukin-8 iNOS Inducible nitric oxide synthase kD Kilodalton LDL Low density lipoprotein MCP-1 Monocyte chemoattractant protein-1 MLp Modified lipoprotein MMPs Matrix metalloproteinases mRNA Messenger ribonucleic acid NADPH Nicotinamide adenine dinucleotide phosphate NF-κB Nuclear factor-kappaB nNOS Neuronal nitric oxide synthase NO Nitric oxide NOS3 Nitric oxide synthase PDGF Platelet-derived growth factor PDK1 Phosphoinositide-dependent kinase PI3K Phosphatidylinositol 3-kinase PKC-α Protein kinase C-alpha ROS Reactive oxygen species TGF-β Transforming growth factor-beta TNF-α Tumor necrosis factor-alpha VCAM-1 Vascular cell adhesion molecule-1 VEGF Vascular endothelial growth factor VSMC Vascular smooth muscle cell XVĐM Xơ vữa động mạch DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Công thức stacking gel resolving gel Tr 28 Bảng 2.2 Cách lựa chọn kháng thể theo protein đích Tr 30 Bảng 3.1 Giá trị mật độ quang lô Tr 32 Bảng 3.2 Mức độ ức chế tăng sinh tế bào VSMC Tr 33 Bảng 3.3 Kết đánh giá độc tính tế bào VSMC CO4 Tr 34 Bảng 3.4 Mức độ biểu p-eNOS so với β-actin Tr 35 Bảng 3.5 Kết đánh giá độc tính tế bào ECV304 CO4 Tr 35 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình Tên hình Trang Hình 1.1 Các giai đoạn hình thành xơ vữa động mạch Tr Hình 1.2 Cấu tạo chung động mạch Tr 10 Hình 1.3 Cấu trúc eNOS Tr 13 Hình 2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu Tr 23 Hình 2.2 Quy trình tách VSMC từ chuột cống trắng Tr 24 Hình 3.1 Dải băng protein sau rửa film X-quang Tr 35 Hình 4.1 Phản ứng khử hóa MTT ty thể tế bào sống Tr 37 quy trình, chất chuẩn, máy móc đắt tiền Với độ xác, độ nhạy cao phát protein nồng độ thấp đến pg/mL, nhóm phương pháp thể ưu điểm nhiều thí nghiệm tinh nghiên cứu dược động học mẫu dịch sinh học Hai kĩ thuật thơng dụng nhóm phương pháp kháng thể ELISA Western Blot Cả kĩ thuật có độ đặc hiệu cao dựa phản ứng kháng nguyên – kháng thể Tuy nhiên Western Blot có độ đặc hiệu cao trình điện di phân tách protein ngoại lai ELISA ưu tiên ứng dụng q trình chẩn đốn, khám chữa bệnh quy trình ngắn gọn tốn thời gian Trong kết thúc quy trình Western Blot thu hình ảnh sinh động băng protein điện di film X-quang trực quan phù hợp với công việc nghiên cứu Một ưu điểm kĩ thuật Western Blot có tính đặc hiệu cao phân tử protein bị hoạt hóa phosphoryl hóa, methyl hóa… [98] Thực tế kĩ thuật Western Blot đời từ lâu Tháng năm 1981, tạp chí Analytical Biochemistry số 112 đăng tải báo ấn định thuật ngữ “Western Blot” để kỹ thuật sử dụng nhà hóa sinh W Neal Burnette [16], phương pháp xuất trước năm phịng thí nghiệm Harry Towbin Viện nghiên cứu Friedrich Miescher, Thụy Sĩ [87] Kể từ thời điểm đến nay, Western Blot ngày hoàn thiện, sử dụng rộng rãi sinh học phân tử, miễn dịch học ngành sinh học khác để phát protein đích nói chung eNOS/p-eNOS nói riêng mẫu mơ dịch ly giải tế bào Từ nhận định trên, đề tài định triển khai kĩ thuật Western Blot để đánh giá mức độ biểu p-eNOS việc thực kỹ thuật tốn thời gian, chi tiết, địi hỏi chuẩn hóa nhiều điều kiện thí nghiệm kết có độ tin cậy cao 42 4.2.2 Kết biểu p-eNOS lô tế bào ECV304 ủ với CO4 Rối loạn chức lớp tế bào nội mơ đóng vai trị khởi đầu cho bệnh sinh XVĐM Những yếu tố nguy đường huyết cao, LDL cao gây tổn thương biến đổi kiểu hình tế bào nội mơ, biểu làm giảm hoạt tính eNOS, giảm sản xuất NO ngưỡng sinh lý Nồng độ NO không đủ để ức chế VSMC tăng sinh di cư lớp áo bước ngoặt quan trọng đánh dấu hình thành vệt nhiễm mỡ “bức mở đầu” mảng xơ vữa Mặt khác phosphoryl hóa phân tử Serin1177 kích hoạt vai trò xúc tác phản ứng tổng hợp NO eNOS Do nghiên cứu sử dụng kháng thể kháng eNOS phosphoryl hóa vị trí Serin1177 để chắn CO4 làm tăng biểu p-eNOS theo chiều hướng tăng sản xuất NO Kết thu sau: tế bào sau ủ với CO4 nồng độ µg/mL giờ, thu protein tiến hành Western blot, mức độ biểu p-eNOS tăng có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) xấp xỉ 1,9 lần so với lô chứng Điều chứng tỏ CO4 có khả hoạt hóa eNOS thơng qua phản ứng phosphoryl hóa vị trí Serin1177 làm tăng tổng hợp NO Như đề tài trả lời câu hỏi tác dụng ức chế tăng sinh VSMC CO4 có thông qua eNOS Vài năm gần đây, số dược liệu khác chứng minh ảnh hưởng đến biểu eNOS nhiều dòng tế bào khác Nghiên cứu tác giả Somruedee Yorsin cộng công bố năm 2016 hợp chất 3,5,7,3′,4′pentamethoxyflavone chiết từ lồi Kaempferia parviflora Thái Lan mơ hình chuột cống cho thấy tác dụng làm tăng protein eNOS NO mô động mạch chủ ngực, đồng thời làm giảm nồng độ glucose huyết lúc đói, tăng nồng độ HDL-C không gây độc gan thận [95] Jujuboside B – saponin quan trọng hạt Đại táo (Zizyphus jujube, Rhamnaceae), chứng tỏ có khả giảm sức căng thành mạch, bảo vệ chức nội mô động mạch chủ người thơng qua hoạt hóa eNOS vị trí Serin1177 [99] Trong hai năm 2017 2018, thêm nhiều nghiên 43 cứu tương tự công bố Có thể kể đến, nghiên cứu tác dụng tăng trưởng lớp nội mô mạch máu cuống rốn dịch chiết saponin tồn phần từ Panax notoginseng thơng qua đường phụ thuộc AMPK - eNOS (2017) [91]; nghiên cứu Safflor yellow B (một hợp chất chiết từ loài hồng hoa (rum) Carthamus tinctorius) làm giảm co thắt động mạch chủ chuột cống điều hòa lên biểu p-eNOS (2017) [90]; dịch chiết nước từ vỏ Anogeissus leiocarpus gây tăng phosphoryl hóa eNOS Serin1177 gián tiếp qua đường Src/PI3K/Akt tế bào nội mô động mạch vành lợn (2018) [9] Tuy nhiên chưa có cơng bố giới bàn luận tác dụng hoạt hóa eNOS CO4 khả ức chế tăng sinh VSMC chất phân lập từ nụ Vối sử dụng đề tài Với kết khả quan, tiền đề để phát triển hợp chất CO4 nói riêng nụ Vối nói chung thành sản phẩm có tác dụng phịng chống xơ vữa động mạch Như vậy, CO4 (3 µg/mL) có tác dụng tăng sản xuất NO thơng qua phosphoryl hóa eNOS vị trí phân tử Serin1177 ức chế hình thành mảng xơ vữa động mạch đồng thời đề tài chứng minh chế ức chế tăng sinh VSMC CO4 thông qua hoạt hóa eNOS 44 KẾT LUẬN Trong chất phân lập từ nụ Vối đánh giá, có chất CO7 (3 µg/mL) khơng thể tác dụng ức chế tăng sinh VSMC; chất lại CO2, CO3, CO4, CO5, CO9, CO10 (đều với nồng độ µg/mL) cho thấy tác dụng ức chế tăng sinh VSMC rõ rệt với mức độ ức chế 37,29%, 36,28%, 51,65%, 33,73%, 35,25%, 27,51% CO4 (3 µg/mL) có mức độ ức chế tăng sinh VSMC rõ rệt 51,65%, đồng thời làm tăng hoạt tính eNOS tế bào nội mô mạch máu ECV304 (lên 1,9 lần so với lô chứng) KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu trên, đề tài xin đưa số đề xuất: Triển khai số phương pháp, mơ hình khác để đánh giá tồn diện tác dụng ức chế tăng sinh di cư tế bào trơn động mạch CO4 Tiếp tục nghiên cứu theo hướng ủ tế bào với CO4 nồng độ khác nhau, thời gian ủ dài hơn, đồng thời đánh giá đích protein khác, từ có thêm chứng khoa học để hiểu rõ tác dụng chế tác dụng theo hướng chống xơ vữa động mạch hợp chất flavonoid 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Tập 2, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Ngân Hà (2017), Đánh giá tác dụng ức chế tăng sinh tế bào trơn động mạch chủ tách từ chuột cống trắng ba hợp chất flavonoid nụ vối, Luận án Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, tr 35-37 Đào Trọng Tuấn, Nguyễn Thị Bích Thu, Nguyễn Minh Khởi, Phương Thiện Thương (2012), "Độc tính số tế bào ung thư flavonoid phân lập từ nụ Vối", Tạp chí Dược liệu, Tập 18(Số 1/2013), tr 31-38 Tài liệu tiếng anh Alderton W K., Cooper C E., et al (2001), "Nitric oxide synthases: structure, function and inhibition", Biochem J, 357(Pt 3), pp 593-615 Alheid U., Frolich J C., et al (1987), "Endothelium-derived relaxing factor from cultured human endothelial cells inhibits aggregation of human platelets", Thromb Res, 47(5), pp 561-71 Aronow Wilbert S., Frishman William H (2001), "Risk Factors for Atherosclerosis in the Elderly", Principles and Practice of Geriatric Surgery, Springer New York, New York, NY, pp 448-459 Barquera S., Pedroza-Tobias A., et al (2015), "Global Overview of the Epidemiology of Atherosclerotic Cardiovascular Disease", Arch Med Res, 46(5), pp 328-38 Bauer P M., Fulton D., et al (2003), "Compensatory phosphorylation and protein-protein interactions revealed by loss of function and gain of function mutants of multiple serine phosphorylation sites in endothelial nitric-oxide synthase", J Biol Chem, 278(17), pp 14841-9 Belemnaba L., Ouedraogo S., et al (2018), "An aqueous extract of the Anogeissus leiocarpus bark (AEAL) induces the endothelium-dependent relaxation of porcine coronary artery rings involving predominantly nitric oxide", J Basic Clin Physiol Pharmacol, pp 10 Berk B C (2001), "Vascular smooth muscle growth: autocrine growth mechanisms", Physiol Rev, 81(3), pp 999-1030 11 Berridge M V., Herst P M., et al (2005), "Tetrazolium dyes as tools in cell biology: new insights into their cellular reduction", Biotechnol Annu Rev, 11, pp 127-52 12 Berridge Michael V., Herst Patries M., et al (2005), "Tetrazolium dyes as tools in cell biology: New insights into their cellular reduction", Biotechnology Annual Review, Elsevier, 11, pp 127-152 13 Boisvert W A., Santiago R., et al (1998), "A leukocyte homologue of the IL8 receptor CXCR-2 mediates the accumulation of macrophages in atherosclerotic lesions of LDL receptor-deficient mice", J Clin Invest, 101(2), pp 353-63 14 Boo Y C., Hwang J., et al (2002), "Shear stress stimulates phosphorylation of eNOS at Ser(635) by a protein kinase A-dependent mechanism", Am J Physiol Heart Circ Physiol, 283(5), pp H1819-28 15 Burke A P., Farb A., et al (1999), "Plaque rupture and sudden death related to exertion in men with coronary artery disease", JAMA, 281(10), pp 921-6 16 Burnette W N (1981), ""Western blotting": electrophoretic transfer of proteins from sodium dodecyl sulfate polyacrylamide gels to unmodified nitrocellulose and radiographic detection with antibody and radioiodinated protein A", Anal Biochem, 112(2), pp 195-203 17 Butt E., Bernhardt M., et al (2000), "Endothelial nitric-oxide synthase (type III) is activated and becomes calcium independent upon phosphorylation by cyclic nucleotide-dependent protein kinases", J Biol Chem, 275(7), pp 517987 18 Celermajer David S., Chow Clara K., et al (2012), "Cardiovascular Disease in the Developing World", Prevalences, Patterns, and the Potential of Early Disease Detection, 60(14), pp 1207-1216 19 Chaabane C., Coen M., et al (2014), "Smooth muscle cell phenotypic switch: implications for foam cell formation", Curr Opin Lipidol, 25(5), pp 374-9 20 Chen F., Castranova V., et al (1999), "New insights into the role of nuclear factor-kappaB, a ubiquitous transcription factor in the initiation of diseases", Clin Chem, 45(1), pp 7-17 21 Chen Z P., Mitchelhill K I., et al (1999), "AMP-activated protein kinase phosphorylation of endothelial NO synthase", FEBS Lett, 443(3), pp 285-9 22 Cockcroft J R (2005), "Exploring vascular benefits of endothelium-derived nitric oxide", Am J Hypertens, 18(12 Pt 2), pp 177S-183S 23 Davi G., Patrono C (2007), "Platelet activation and atherothrombosis", N Engl J Med, 357(24), pp 2482-94 24 Dimmeler S., Fleming I., et al (1999), "Activation of nitric oxide synthase in endothelial cells by Akt-dependent phosphorylation", Nature, 399(6736), pp 601-5 25 Dimmeler S., Zeiher A M (1999), "Nitric oxide-an endothelial cell survival factor", Cell Death Differ, 6(10), pp 964-8 26 Drew B G., Fidge N H., et al (2004), "High-density lipoprotein and apolipoprotein AI increase endothelial NO synthase activity by protein association and multisite phosphorylation", Proc Natl Acad Sci U S A, 101(18), pp 6999-7004 27 Duellman S J., Zhou W., et al (2015), "Bioluminescent, Nonlytic, Real-Time Cell Viability Assay and Use in Inhibitor Screening", Assay Drug Dev Technol, 13(8), pp 456-65 28 Dung N T., Bajpai V K., et al (2009), "Anti-inflammatory effects of essential oil isolated from the buds of Cleistocalyx operculatus (Roxb.) Merr and Perry", Food Chem Toxicol, 47(2), pp 449-53 29 Dung N T., Kim J M., et al (2008), "Chemical composition, antimicrobial and antioxidant activities of the essential oil and the ethanol extract of Cleistocalyx operculatus (Roxb.) Merr and Perry buds", Food Chem Toxicol, 46(12), pp 3632-9 30 Ernst O., Zor T (2010), "Linearization of the bradford protein assay", J Vis Exp, (38), pp e1918 31 Falk E (2006), "Pathogenesis of atherosclerosis", J Am Coll Cardiol, 47(8 Suppl), pp C7-12 32 Fish J E., Marsden P A (2006), "Endothelial nitric oxide synthase: insight into cell-specific gene regulation in the vascular endothelium", Cell Mol Life Sci, 63(2), pp 144-62 33 Forstermann U (2008), "Oxidative stress in vascular disease: causes, defense mechanisms and potential therapies", Nat Clin Pract Cardiovasc Med, 5(6), pp 338-49 34 Forstermann U., Munzel T (2006), "Endothelial nitric oxide synthase in vascular disease: from marvel to menace", Circulation, 113(13), pp 1708-14 35 Forstermann U., Sessa W C (2012), "Nitric oxide synthases: regulation and function", Eur Heart J, 33(7), pp 829-37, 837a-837d 36 Fukai T., Siegfried M R., et al (2000), "Regulation of the vascular extracellular superoxide dismutase by nitric oxide and exercise training", J Clin Invest, 105(11), pp 1631-9 37 Fulton D., Church J E., et al (2005), "Src kinase activates endothelial nitricoxide synthase by phosphorylating Tyr-83", J Biol Chem, 280(43), pp 3594352 38 Galkina E., Ley K (2009), "Immune and inflammatory mechanisms of atherosclerosis", Annu Rev Immunol, 27, pp 165-97 39 Glagov S., Weisenberg E., et al (1987), "Compensatory enlargement of human atherosclerotic coronary arteries", N Engl J Med, 316(22), pp 1371-5 40 Go Alan S., Mozaffarian Dariush, et al (2013), "Heart Disease and Stroke Statistics—2013 Update", A Report From the American Heart Association, 127(1), pp e6-e245 41 Guber Sergio, Ebrahimian Talin, et al (2018), "Endothelial nitric oxide synthase overexpressing human early outgrowth cells inhibit coronary artery smooth muscle cell migration through paracrine functions", Scientific Reports, 8(1), pp 877 42 Harris M B., Ju H., et al (2001), "Reciprocal phosphorylation and regulation of endothelial nitric-oxide synthase in response to bradykinin stimulation", J Biol Chem, 276(19), pp 16587-91 43 Heldin C H (1992), "Structural and functional studies on platelet-derived growth factor", EMBO J, 11(12), pp 4251-9 44 Herrington William, Lacey Ben, et al (2016), "Epidemiology of Atherosclerosis and the Potential to Reduce the Global Burden of Atherothrombotic Disease", Circulation Research, 118(4), pp 535-546 45 Hong Y M (2010), "Atherosclerotic cardiovascular disease beginning in childhood", Korean Circ J, 40(1), pp 1-9 46 Horwitz A R., Parsons J T (1999), "Cell migration movin' on", Science, 286(5442), pp 1102-3 47 Huang P L., Huang Z., et al (1995), "Hypertension in mice lacking the gene for endothelial nitric oxide synthase", Nature, 377(6546), pp 239-42 48 Ignarro L J., Buga G M., et al (2001), "Role of the arginine-nitric oxide pathway in the regulation of vascular smooth muscle cell proliferation", Proc Natl Acad Sci U S A, 98(7), pp 4202-8 49 Jones N L., Reagan J W., et al (2000), "The pathogenesis of foam cell formation: modified LDL stimulates uptake of co-incubated LDL via macropinocytosis", Arterioscler Thromb Vasc Biol, 20(3), pp 773-81 50 Kasper Dennis L, Braunwald E, Fauci AS, Hauser SL, Longo DL, Jameson JL, Loscalzo J (2015), Harrison's principles of internal medicine, McGrawHill Professional, New York, pp 1567-1570 51 Kurien B T., Scofield R H (2006), "Western blotting", Methods, 38(4), pp 283-93 52 Lappalainen J., Lindstedt K A., et al (2011), "OxLDL-IgG immune complexes induce expression and secretion of proatherogenic cytokines by cultured human mast cells", Atherosclerosis, 214(2), pp 357-63 53 Li J J., Fang C H (2004), "Atheroscleritis is a more rational term for the pathological entity currently known as atherosclerosis", Med Hypotheses, 63(1), pp 100-2 54 Li L., Blumenthal D K., et al (2011), "PDGF-induced proliferation in human arterial and venous smooth muscle cells: molecular basis for differential effects of PDGF isoforms", J Cell Biochem, 112(1), pp 289-98 55 Libby P., Ridker P M., et al (2011), "Progress and challenges in translating the biology of atherosclerosis", Nature, 473(7347), pp 317-25 56 Loot A E., Schreiber J G., et al (2009), "Angiotensin II impairs endothelial function via tyrosine phosphorylation of the endothelial nitric oxide synthase", J Exp Med, 206(13), pp 2889-96 57 Luo S., Lei H., et al (2014), "Molecular mechanisms of endothelial NO synthase uncoupling", Curr Pharm Des, 20(22), pp 3548-53 58 Marsden P A., Schappert K T., et al (1992), "Molecular cloning and characterization of human endothelial nitric oxide synthase", FEBS Lett, 307(3), pp 287-93 59 Mendis Shanthi, Puska Pekka, et al (2011), Global atlas on cardiovascular disease prevention and control, World Health Organization in collaboration with the World Heart Federation and the World Stroke Organization, Geneva, pp 14 60 Michel J B., Feron O., et al (1997), "Caveolin versus calmodulin Counterbalancing allosteric modulators of endothelial nitric oxide synthase", J Biol Chem, 272(41), pp 25907-12 61 Michell B J., Harris M B., et al (2002), "Identification of regulatory sites of phosphorylation of the bovine endothelial nitric-oxide synthase at serine 617 and serine 635", J Biol Chem, 277(44), pp 42344-51 62 Min B S., Thu C V., et al (2008), "Antioxidative flavonoids from Cleistocalyx operculatus buds", Chem Pharm Bull (Tokyo), 56(12), pp 17258 63 Mortality G B D., Causes of Death Collaborators (2015), "Global, regional, and national age-sex specific all-cause and cause-specific mortality for 240 causes of death, 1990-2013: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2013", Lancet, 385(9963), pp 117-71 64 Mosmann T (1983), "Rapid colorimetric assay for cellular growth and survival: application to proliferation and cytotoxicity assays", J Immunol Methods, 65(1-2), pp 55-63 65 Nakaki T., Nakayama M., et al (1990), "Inhibition by nitric oxide and nitric oxide-producing vasodilators of DNA synthesis in vascular smooth muscle cells", Eur J Pharmacol, 189(6), pp 347-53 66 Newby A C (2002), "Vitronectin is implicated as the matrix takes control of neointima formation", Cardiovasc Res, 53(4), pp 779-81 67 Niles A L., Moravec R A., et al (2007), "A homogeneous assay to measure live and dead cells in the same sample by detecting different protease markers", Anal Biochem, 366(2), pp 197-206 68 Oliveira-Paula Gustavo H., Lacchini Riccardo, et al (2016), "Endothelial nitric oxide synthase: From biochemistry and gene structure to clinical implications of NOS3 polymorphisms", Gene, 575(2, Part 3), pp 584-599 69 Packard R R., Lichtman A H., et al (2009), "Innate and adaptive immunity in atherosclerosis", Semin Immunopathol, 31(1), pp 5-22 70 Qian J., Fulton D (2013), "Post-translational regulation of endothelial nitric oxide synthase in vascular endothelium", Front Physiol, 4, pp 347 71 Reddy K S (2004), "Cardiovascular disease in non-Western countries", N Engl J Med, 350(24), pp 2438-40 72 Reddy K S., Yusuf S (1998), "Emerging epidemic of cardiovascular disease in developing countries", Circulation, 97(6), pp 596-601 73 Ross R., Glomset J., et al (1974), "A platelet-dependent serum factor that stimulates the proliferation of arterial smooth muscle cells in vitro", Proc Natl Acad Sci U S A, 71(4), pp 1207-10 74 Rudijanto A (2007), "The role of vascular smooth muscle cells on the pathogenesis of atherosclerosis", Acta Med Indones, 39(2), pp 86-93 75 Sharma A., Sellers S., et al (2015), "Direct Endothelial Nitric Oxide Synthase Activation Provides Atheroprotection in Diabetes-Accelerated Atherosclerosis", Diabetes, 64(11), pp 3937-50 76 Shor Allan (2007), Chlamydia Atherosclerosis Lesion: Discovery, Diagnosis and Treatment, Springer Science & Business Media, London, pp 77 Simionescu Maya, Sima Anca V (2012), "Morphology of Atherosclerotic Lesions", Inflammation and Atherosclerosis, Wick Georg,Grundtman Cecilia, Springer Vienna, Vienna, pp 19-37 78 Singh R B., Mengi S A., et al (2002), "Pathogenesis of atherosclerosis: A multifactorial process", Exp Clin Cardiol, 7(1), pp 40-53 79 SoRelle Ruth (1998), "Nobel Prize Awarded to Scientists for Nitric Oxide Discoveries", Circulation, 98(22), pp 2365-2366 80 Standring Susan (2015), Gray's anatomy: The Anatomical Basis of Clinical Practice, Elsevier, Amsterdam, pp 128 81 Stary H C., Chandler A B., et al (1995), "A definition of advanced types of atherosclerotic lesions and a histological classification of atherosclerosis A report from the Committee on Vascular Lesions of the Council on Arteriosclerosis, American Heart Association", Circulation, 92(5), pp 135574 82 Stary H C., Chandler A B., et al (1994), "A definition of initial, fatty streak, and intermediate lesions of atherosclerosis A report from the Committee on Vascular Lesions of the Council on Arteriosclerosis, American Heart Association", Circulation, 89(5), pp 2462-78 83 Stegemann J P., Hong H., et al (2005), "Mechanical, biochemical, and extracellular matrix effects on vascular smooth muscle cell phenotype", J Appl Physiol (1985), 98(6), pp 2321-7 84 Strong J P., Malcom G T., et al (1999), "Prevalence and extent of atherosclerosis in adolescents and young adults: implications for prevention from the Pathobiological Determinants of Atherosclerosis in Youth Study", JAMA, 281(8), pp 727-35 85 Surks H K., Mochizuki N., et al (1999), "Regulation of myosin phosphatase by a specific interaction with cGMP- dependent protein kinase Ialpha", Science, 286(5444), pp 1583-7 86 Tirziu D., Dobrian A., et al (1995), "Intimal thickenings of human aorta contain modified reassembled lipoproteins", Atherosclerosis, 112(1), pp 10114 87 Towbin H., Staehelin T., et al (1979), "Electrophoretic transfer of proteins from polyacrylamide gels to nitrocellulose sheets: procedure and some applications", Proc Natl Acad Sci U S A, 76(9), pp 4350-4 88 Tuzcu E M., Kapadia S R., et al (2001), "High prevalence of coronary atherosclerosis in asymptomatic teenagers and young adults: evidence from intravascular ultrasound", Circulation, 103(22), pp 2705-10 89 Villanueva C., Giulivi C (2010), "Subcellular and cellular locations of nitric oxide synthase isoforms as determinants of health and disease", Free Radic Biol Med, 49(3), pp 307-16 90 Wang C., Yang Y., et al (2017), "Safflor yellow B reduces hypoxia-mediated vasoconstriction by regulating endothelial micro ribonucleic acid/nitric oxide synthase signaling", Oncotarget, 8(55), pp 93551-93566 91 Wang D., Jie Q., et al (2017), "Saponin extract from Panax notoginseng promotesangiogenesis through AMPK and eNOSdependent pathways in HUVECs", Mol Med Rep, 16(4), pp 5211-5218 92 Wang G., Jacquet L., et al (2015), "Origin and differentiation of vascular smooth muscle cells", J Physiol, 593(14), pp 3013-30 93 Woods A., Oh E S., et al (1998), "Syndecan proteoglycans and cell adhesion", Matrix Biol, 17(7), pp 477-83 94 Yang P S., Wang M J., et al (2015), "Antiproliferative Activity of Hinokitiol, a Tropolone Derivative, Is Mediated via the Inductions of p-JNK and pPLCgamma1 Signaling in PDGF-BB-Stimulated Vascular Smooth Muscle Cells", Molecules, 20(5), pp 8198-212 95 Yorsin S., Kanokwiroon K., et al (2016), "Increased vascular eNOS and cystathionine-gamma-lyase protein after weeks oral administration of 3, 5, 7, 3', 4'-pentamethoxyflavone to middle-aged male rats", Naunyn Schmiedebergs Arch Pharmacol, 389(11), pp 1183-1194 96 Yu W G., He H., et al (2015), "Dimethyl Cardamonin Exhibits Antiinflammatory Effects via Interfering with the PI3K-PDK1-PKCalpha Signaling Pathway", Biomol Ther (Seoul), 23(6), pp 549-56 97 Zhang Q Z., Guo Y D., et al (2017), "Protection against cerebral infarction by Withaferin A involves inhibition of neuronal apoptosis, activation of PI3K/Akt signaling pathway, and reduced intimal hyperplasia via inhibition of VSMC migration and matrix metalloproteinases", Adv Med Sci, 62(1), pp 186-192 98 Zhao Y., Jensen O N (2009), "Modification-specific proteomics: strategies for characterization of post-translational modifications using enrichment techniques", Proteomics, 9(20), pp 4632-41 99 Zhao Y., Zhang X., et al (2016), "Jujuboside B Reduces Vascular Tension by Increasing Ca2+ Influx and Activating Endothelial Nitric Oxide Synthase", PLoS One, 11(2), pp e0149386 ... ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN PHI TOÀN Mã sinh viên: 1301420 ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ TÁC DỤNG THEO HƯỚNG CHỐNG XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH CỦA CÁC CHẤT PHÂN LẬP TỪ NỤ VỐI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn:... chất phân lập từ nụ Vối? ?? gồm mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng ức chế tăng sinh tế bào trơn động mạch chủ chất phân lập từ nụ Vối Đánh giá tác dụng hoạt hóa eNOS tế bào nội mơ mạch máu ECV304 chất. .. cứu tác dụng nụ Vối bệnh biến chứng liên quan XVĐM Để có thêm chứng khoa học tác dụng chế tác dụng chống XVĐM dược liệu này, tiến hành đề tài ? ?Đánh giá số tác dụng theo hướng chống xơ vữa động mạch

Ngày đăng: 09/01/2022, 20:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Các giai đoạn hình thành xơ vữa động mạch [77] - NGUYỄN PHI TOÀN ĐÁNH GIÁ một số tác DỤNG THEO HƯỚNG CHỐNG xơ vữa ĐỘNG MẠCH của các CHẤT PHÂN lập từ nụ vối KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Hình 1.1. Các giai đoạn hình thành xơ vữa động mạch [77] (Trang 15)
Hình 1.2. Cấu tạo chung của động mạch [80] - NGUYỄN PHI TOÀN ĐÁNH GIÁ một số tác DỤNG THEO HƯỚNG CHỐNG xơ vữa ĐỘNG MẠCH của các CHẤT PHÂN lập từ nụ vối KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Hình 1.2. Cấu tạo chung của động mạch [80] (Trang 20)
Hình 1.3. Cấu trúc của eNOS [70] - NGUYỄN PHI TOÀN ĐÁNH GIÁ một số tác DỤNG THEO HƯỚNG CHỐNG xơ vữa ĐỘNG MẠCH của các CHẤT PHÂN lập từ nụ vối KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Hình 1.3. Cấu trúc của eNOS [70] (Trang 23)
Hình 2.1. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu - NGUYỄN PHI TOÀN ĐÁNH GIÁ một số tác DỤNG THEO HƯỚNG CHỐNG xơ vữa ĐỘNG MẠCH của các CHẤT PHÂN lập từ nụ vối KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Hình 2.1. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu (Trang 33)
Hình 2.2. Quy trình tách VSMC từ chuột cống trắng - NGUYỄN PHI TOÀN ĐÁNH GIÁ một số tác DỤNG THEO HƯỚNG CHỐNG xơ vữa ĐỘNG MẠCH của các CHẤT PHÂN lập từ nụ vối KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Hình 2.2. Quy trình tách VSMC từ chuột cống trắng (Trang 34)
Bảng 2.1. Công thức stacking gel và resolving gel - NGUYỄN PHI TOÀN ĐÁNH GIÁ một số tác DỤNG THEO HƯỚNG CHỐNG xơ vữa ĐỘNG MẠCH của các CHẤT PHÂN lập từ nụ vối KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Bảng 2.1. Công thức stacking gel và resolving gel (Trang 38)
Bảng 3.1. Giá trị mật độ quang của các lô - NGUYỄN PHI TOÀN ĐÁNH GIÁ một số tác DỤNG THEO HƯỚNG CHỐNG xơ vữa ĐỘNG MẠCH của các CHẤT PHÂN lập từ nụ vối KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Bảng 3.1. Giá trị mật độ quang của các lô (Trang 42)
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - NGUYỄN PHI TOÀN ĐÁNH GIÁ một số tác DỤNG THEO HƯỚNG CHỐNG xơ vữa ĐỘNG MẠCH của các CHẤT PHÂN lập từ nụ vối KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (Trang 42)
Bảng 3.2. Mức độ ức chế tăng sinh tế bào VSMC - NGUYỄN PHI TOÀN ĐÁNH GIÁ một số tác DỤNG THEO HƯỚNG CHỐNG xơ vữa ĐỘNG MẠCH của các CHẤT PHÂN lập từ nụ vối KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Bảng 3.2. Mức độ ức chế tăng sinh tế bào VSMC (Trang 43)
Hình 3.1. Dải băng protein sau khi rửa film X-quang - NGUYỄN PHI TOÀN ĐÁNH GIÁ một số tác DỤNG THEO HƯỚNG CHỐNG xơ vữa ĐỘNG MẠCH của các CHẤT PHÂN lập từ nụ vối KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Hình 3.1. Dải băng protein sau khi rửa film X-quang (Trang 45)
Hình 4.1. Phản ứng khử hóa MTT trong ty thể tế bào sống - NGUYỄN PHI TOÀN ĐÁNH GIÁ một số tác DỤNG THEO HƯỚNG CHỐNG xơ vữa ĐỘNG MẠCH của các CHẤT PHÂN lập từ nụ vối KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Hình 4.1. Phản ứng khử hóa MTT trong ty thể tế bào sống (Trang 47)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN