1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HOÀNG THỊ PHƯƠNG NGA PHÂN lập một số hợp CHẤT từ HÀNH tăm KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

73 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 3,14 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HOÀNG THỊ PHƯƠNG NGA PHÂN LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ HÀNH TĂM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HOÀNG THỊ PHƯƠNG NGA Mã sinh viên: 1301284 PHÂN LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ HÀNH TĂM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thái An Nơi thựchiện: Bộ môn Dược liệu Viện Hóa sinh biển HÀ NỘI- 2018 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực hồn thành khóa luận này, nhận nhiều quan tâm, động viên giúp đỡ tận tình từ thầy cơ, gia đình bạn bè Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc đến: PGS TS Nguyễn Thái An người thầy trực tiếp, bảo tận tình tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận Đồng thời xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Học viên Cao học Đỗ Hoàng Anh Tiến sỹ Nguyễn Xuân Cường- Phòng Dược liệu biển - Viện Hóa sinh biển người quan tâm hướng dẫn tơi tận tình q trình làm thực nghiệm Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô, anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Dược liệu - Trường Đại học Dược Hà Nội, Viện Hóa sinh biển - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam hỗ trợ tơi q trình thực khóa luận Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo tồn thể thầy cô giáo, cán Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện để tơi lĩnh hội kiến thức quý giá ngành Dược suốt năm qua Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè ln sát cánh, động viên tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 15 tháng 04 năm 2018 Sinh viên Hoàng Thị Phương Nga MỤC LỤC Trang DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Vị trí phân loại đặc điểm thực vật 1.1.1 Vị trí phân loại chi Allium L 1.1.2 Đặc điểm thực vật chi Allium L 1.1.3 Đặc điểm thực vật, phân bố hành tăm 1.2 Thành phần hóa học hành tăm 1.3 Tính vị, tác dụng 14 1.4 Một số thuốc dùng hành tăm 15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 17 2.1.1 Nguyên liệu 17 2.1.2 Hóa chất, thiết bị nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Chiết xuất 18 2.2.2 Phân lập, nhận dạng chất phân lập 19 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ 20 3.1 Chiết xuất 20 3.1.1 Xác định độ ẩm dược liệu 20 3.1.2 Chiết xuất 20 3.1.2.1 Khảo sát sơ thành phần cắn tồn phần sắc kí lớp mỏng 20 3.1.2.2 SKLM so sánh cắn toàn phần mẫu dược liệu tươi/khô 23 3.1.3 Tách phân đoạn khảo sát TPHH cắn phân đoạn 23 3.1.3.1 Sắc ký lớp mỏng cắn phân đoạn n-hexan 25 3.1.3.2 Sắc ký lớp mỏng cắn phân đoạn dicloromethan 27 3.1.3.3 Sắc ký lớp mỏng cắn phân đoạn ethylacetat 28 3.2 Phân lập 30 3.2.1 Phân lập 30 3.2.2 Kiểm tra độ tinh khiết chất phân lập 32 3.2.2.1 Hợp chất AS1 32 3.2.2.2 Hợp chất AS2 32 3.2.2.3 Hợp chất AS3 33 3.2.2.4 Hợp chất AS4 34 3.3 Nhận dạng chất phân lập 35 3.3.1 Hợp chất AS1 35 3.3.2 Hợp chất AS2 39 3.3.3 Hợp chất AS3 43 3.3.4 Hợp chất AS4 43 CHƯƠNG BÀN LUẬN 45 KẾT LUẬN 48 ĐỀ XUẤT 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT AS Cắn toàn phần AS-H Cắn n-hexan AS-D Cắn dichloromethan AS-E Cắn ethylacetat AS-W Cắn nước GF254 Gypsum fluorescent 254nm AST Ánh sáng thường IC50 Half maximal Inhibitory Concentration MS Mass Spectroscopy 13 Carbon (13) Nuclear Magnetic Resonance C-NMR DPPH H-NMR 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl Proton Nuclear Magnetic Resonance SKC Sắc kí cột SKLM Sắc kí lớp mỏng TT Thuốc thử UV254nm Ultra Violet 254nm UV365nm Ultra Violet 365nm EtOAc Ethyl acetat SG Steroid glycosid toàn phần SpG Spirostanol glycosid FG Furostanol glycosid TLC Thin layer chromatography HPLC Sắc kí lỏng hiệu cao EO Essential oil EC Tế bào ung thư biểu mô Ehrlich GC Sắc ký khí GC-MS Sắc ký khí ghép khối phổ PhC Hợp chất phenolic HPLC-UV-MS Sắc ký lỏng cao áp ghép khối phổ LC-MS Sắc ký lỏng ghép khối phổ VEGF Vascular endothelial growth factor Th1/Th2 T-helper type IgE Immunoglobulin E APG Angiosperm Phylogeny Group TPHH Thành phần hóa học DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Giá trị dinh dưỡng Allium schoenoprasum L Bảng 1.2: Thành phần hóa học có Allium schoenoprasum L tổng 10 hợp từ tài liệu tham khảo Bảng 3.1 Kết định tính SKLM cắn tồn phần mẫu dược liệu 21 tươi Bảng 3.2 Kết định tính SKLM cắn tồn phần mẫu dược liệu 22 khơ Bảng 3.3 Kết định tính SKLM cắn phân đoạn n-hexan 26 Bảng 3.4 Kết định tính SKLM cắn phân đoạn dicloromethan 27 Bảng 3.5 Kết định tính SKLM cắn phân đoạn ethylacetat 29 Bảng 3.6 Kết SKLM AS1 với hệ dung môi 32 Bảng 3.7 Kết SKLM AS2 với hệ dung môi 33 Bảng 3.8 Kết SKLM AS3 với hệ dung môi 34 Bảng 3.9 Kết SKLM AS4 với hệ dung môi 35 Bảng 3.10 Số liệu phổ 1H-NMR 13C-NMR AS1 38 Bảng 3.11 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H-NMR 13C-NMR AS2 42 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Cơng thức hóa học alixin Hình 1.2 Cấu trúc hợp chất tinh dầu tỏi, hành ta, hẹ, hành Trung Quốc, tỏi tây hành tăm Hình 1.3 Cấu trúc acid béo xác định A schoenoprasum L Hình 2.1 Cây hành tăm thu hái Nghệ An 17 Hình 3.1 Sắc ký đồ cắn tồn phần mẫudược liệu tươi điều kiện 21 khác Hình 3.2 Sắc ký đồ cắn toàn phần mẫu dược liệu khơ điều kiện 22 khác Hình 3.3 Sắc ký đồ so sánh cắn toàn phần hai mẫu tươi (bên phải) 23 khô (bên trái) điều kiện khác Hình 3.4 Sơ đồ chiết xuất phân đoạn từ mẫu dược liệu khô 25 Hình 3.5 Sắc ký đồ cắn phân đoạn n-hexan điều kiện khác 26 Hình 3.6 Sắc ký đồ cắn phân đoạn dicloromethan điều kiện khác 27 Hình 3.7 Sắc ký đồ cắn phân đoạn ethylacetat điều kiện khác 28 Hình 3.8 Sơ đồ phân lập hợp chất từ phân đoạn ethylacetat 32 Hình 3.9 Sắc ký đồ hợp chất AS1 32 Hình 3.10 Sắc ký đồ hợp chất AS2 33 Hình 3.11 Sắc ký đồ hợp chất AS3 34 Hình 3.12 Sắc ký đồ hợp chất AS4 35 Hình 3.13 Hợp chất AS1 35 Hình 3.14 Phổ 1H-NMR hợp chất AS1 37 Hình 3.15 Phổ 13C-NMR hợp chất AS1 38 Hình 3.16 Cơng thức cấu tạo AS1(Kaempferol) 39 Hình 3.17 Hình ảnh mẫu AS2 39 Hình 3.18 Phổ 1H-NMR hợp chất AS2 41 Hình 3.19 Phổ 13C-NMR hợp chất AS2 42 Hình 3.20 Cơng thức cấu tạo AS2 (Quercetin) 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Với điều kiện thiên nhiên nhiều ưu đãi, Việt Nam có hệ sinh thái phong phú đa dạng, có tiềm to lớn tài ngun thuốc Việt Nam có 4.000 lồi thuốc, 50 lồi tảo biển, 75 lồi khống vật gần 410 lồi động vật làm thuốc, có nhiều lồi dược liệu q giới cơng nhận hồi, quế, actiso, sâm Ngọc Linh…Tuy nhiên, nay, nguồn dược liệu nước ta phải phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập mà chưa phát huy hết tiềm thảo dược tự nhiên Ở nước ta, hành tăm không loại gia vị mà vị thuốc chữa bệnh trồng phổ biến tỉnh miền Trung, đặc biệt Nghệ An Hà Tĩnh Về cơng dụng, hành tăm có vị đắng, cay, mùi hăng nồng, tính ấm, có tác dụng giải cảm, làm mồ hơi, hành khí hạ đàm, lợi tiểu, giải độc, sát trùng Tuy nhiên hành tăm chủ yếu trồng cho xuất khẩu, việc sử dụng vị thuốc chủ yếu dựa vào kinh nghiệm dân gian việc nghiên cứu hành tăm khiêm tốn Các nghiên cứu hành tăm giới chủ yếu tập trung vào lá, thân (củ, dò) phận dùng chủ yếu cây, việc tiến hành nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng sinh học thân (củ) hành tăm cần thiết, nhằm tìm kiếm thành phần có hoạt tính sinh học phòng trị bệnh Năm 2010, Nguyễn Thái An, Lăng Thị Vân Anh, Lê Thanh Bình cộng bước đầu nghiên cứu mặt thực vật, khảo sát sơ thành phần hóa học thăm dị tác dụng kháng vi sinh vật củ hành tăm thu hái Nghệ An Bên cạnh đó, tài liệu tham khảo cho thấy hành tăm có chứa phenolic, flavonol,… Nhằm tiếp tục nghiên cứu sâu thành phần hóa học củ hành tăm, đề tài “Phân lập số hợp chất từ Hành tăm” thực với mục tiêu:  Phân lập 2-3 hợp chất có cấu trúc polyphenol từ củ hành tăm Để thực mục tiêu đề ra, đề tài tiến hành với nội dung cụ thể sau: Chiết xuất, phân lập số chất tinh khiết (2-3 chất) từ củ hành tăm Nhận dạng chất phân lập dựa liệu phổ NMR 17 Calderon-Montaño JM, Burgos-Moron E, Perez-Guerrero C, Lopez-Lazaro M, (2011), “A review on the dietary flavonoid kaempferol”, Mini Rev Med Chem, 11(4), pp 298–344 18 Chopra RN, Nayar SL, Chopra IC (1992), “Glossary of Indian medical plants”, New Delhi, India: Council of Scientific and Industrial Research, pp 11-12 19 Dina Mnayer, Anne- Sylvie Fabiano- Tixier, Emmanuel petitcolas, Tayssir Hamieh, Nancy Nehme, Christine Ferrant, Xavier Fernandez and Farid Chemat (2014), “Chemical compositon, antibacterial and antioxidant activities of six essentials oils from the Alliaceae family”, Molecules, 19, pp 20034-20053 20 Donnapee S.; Li J.; Yang X.; Ge A.H.; Donkor P.O.; Gao X.M.; Chang Y.X, (2014), “Cuscuta chinensis Lam.: A systematic review on Ethnopharmacology, phytochemistry pharmacology of an important traditional herbal medicine”, J Ethnopharmacol 157(C), pp 292–308 21 Jacobsen T.D, Dale W Mc Weal Jr, Flora of North America, 26, pp 224 22 Jiri Mlcek, Tunde Jurikova, Sona Skrovvankova and Jiri Sochor (2016), “Quercetin and Its Anti-Allergic Immune Response”, Molecules, 21(5), pp 623 23 Laurian Vlase, Marcel Parvu, Elena Alina Parvu and Anca Toiu (2013), “Chemical Constituents of Three Allium species from Romania”,Molecules, 18, pp 114-127 24 Linford Jenny (2010), A concise guide to herbs, Bath: Parragon, pp 45 25 Mark W Chase et al (2009), “An update ofthe Angiosperm Phylogeny Group classification for the orders and families of flowering plants: APG III”, Botanical Journal of the Linnean Society, 161, pp 105-121 26 Muhammet Ay, Adhithiya Charli, Huajun Jin and Anumantha G.Kanthasamy (2016), “Chapter 32-Quercetin”, Nutraceuticals, pp 447-452 27 Panichayupakaranant et al (2004), “Bioassay-guided isolation of the antioxidant constituent from Cassia alata L leaves”, Songklanakarin J Sci Technol, 26(1), pp 103-107 28 Parvu AE, Parvu M, Vlase L, Miclea P, Mot AC, Silaghi-Dumitrescu R (2014), “ Anti-inflammatory effects of Allium schoenoprasum L leaves”, J Physiol Pharmacol, 65, pp 309-315 29 Rudolf V Kamelin, Xu Jiemen, Cong Shu,Flora of China, 24, pp 165 30 Shen, C et al (1993), “Nuclear magnetic resonance studies of 5,7 – dihydroxy flavonoids”, Phytochemistry, 34, pp 843-845 31 Sir J D Hooker, C.B., K.C.S.L (1984), Flora of bristish India, 4, pp 338 32 Stajner D et al (2004), “Allium schoenoprasum L., as a natural antioxidant”, Phytother Res, 18, pp 522-524 33 Stajner D, Popović BM, Calić-Dragosavac D, Malenčić D, Zdravković-Korać S (2011), “Comparative study on Allium schoenoprasum cultivated plant and Allium schoenoprasum tissue culture organs antioxidant status”, Phytother Res, 25, pp 1618-1622 34 Starke H, Herrmann K (1976), “Flavonole und Flavone der Gemusearten VII Flavonole des Porrees, Schnittlauchs und Knoblauchs”, Z Lebensm UntersForch, 161, pp 25-30 35 T.I Shirshova, I.V Beshlei, V.P Deryagina and N.I Ryzhova (2014), “The component composition of steroid glycosides extracted from the fruits of Allium schoenoprasum L and assessment of their effects on the growth of transplanted tumors in mice”,Pharmaceutical Chemistry Journal, 48(5), pp 328-331 36 Varinder Singh, Gargi Chauhan, Pawan Krishan and Richa Shri (2017), “Allium schoenoprasum L: a review of phytochemistry, pharmacology and future directions”,Natural Product Research, pp 1-15 37 Zdenka Kucekova, Jiri Mleek, Petr Humpolicek, Otakar Rop, Pavel Valasek and Petr Saha (2011), “Phenolic Compounds from Allium schoenoprasum, Tragopogon pratensis and Rumex acetosa and their antiproliferative effects”, Molecules, 16, pp 9207-9217 PHỤ LỤC PHỤ LỤC KẾT QUẢ GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC PHỤ LỤC DỮ LIỆU PHỔ CỦA HỢP CHẤT AS1 ( 1H-NMR, 13C-NMR) PHỤ LỤC DỮ LIỆU PHỔ CỦA HỢP CHẤT AS2 ( 1H-NMR, 13C-NMR) PHỤ LỤC KẾT QUẢ GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC PHỤ LỤC DỮ LIỆU PHỔ CỦA HỢP CHẤT AS1 (1H-NMR, 13C-NMR) PHỤ LỤC DỮ LIỆU PHỔ CỦA HỢP CHẤT AS2 ( 1H-NMR, 13C-NMR) ... ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HOÀNG THỊ PHƯƠNG NGA Mã sinh viên: 1301284 PHÂN LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ HÀNH TĂM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thái An Nơi thựchiện: Bộ mơn Dược. .. cho thấy hành tăm có chứa phenolic, flavonol,… Nhằm tiếp tục nghiên cứu sâu thành phần hóa học củ hành tăm, đề tài ? ?Phân lập số hợp chất từ Hành tăm? ?? thực với mục tiêu:  Phân lập 2-3 hợp chất có... 3.2.1 Phân lập 30 3.2.2 Kiểm tra độ tinh khiết chất phân lập 32 3.2.2.1 Hợp chất AS1 32 3.2.2.2 Hợp chất AS2 32 3.2.2.3 Hợp chất AS3 33 3.2.2.4 Hợp chất AS4 34 3.3 Nhận dạng chất phân lập 35

Ngày đăng: 21/11/2020, 12:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN