Nguyễn ngọc hà phương nghiên cứu tác dụng kháng vi sinh vật và ức chế acetylcholinesterase của các chất phân lập từ vỏ hạt ươi khóa luận tốt nghiệp dược sĩ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
2,22 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC HÀ PHƯƠNG NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG KHÁNG VI SINH VẬT VÀ ỨC CHẾ ACETYLCHOLINESTERASE CỦA CÁC CHẤT PHÂN LẬP TỪ VỎ HẠT ƯƠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC HÀ PHƯƠNG Mã sinh viên: 1801558 NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG KHÁNG VI SINH VẬT VÀ ỨC CHẾ ACETYLCHOLINESTERASE CỦA CÁC CHẤT PHÂN LẬP TỪ VỎ HẠT ƯƠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: ThS Nghiêm Đức Trọng TS Phạm Hà Thanh Tùng Nơi thực hiện: Bộ môn Thực Vật HÀ NỘI – 2023 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, em nhận ủng hộ tạo điều kiện Trường Đại học Dược Hà Nội, Khoa Dược liệu - Dược học cổ truyền nơi em học tập nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Hà Thanh Tùng, ThS Nghiêm Đức Trọng, TS Nguyễn Ngọc Hiếu người thầy trực tiếp hướng dẫn truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu nghiên cứu khoa học cho em Em xin cảm ơn TS Hoàng Quỳnh Hoa, TS Nguyễn Khắc Tiệp, ThS Phạm Thị Linh Giang thầy cô, anh chị kỹ thuật viên công tác Bộ môn Thực Vật – Trường Đại học Dược Hà Nội góp ý, hướng dẫn, tạo điều kiện giúp em hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầy Trường Đại học Dược Hà Nội, người thầy cô, người dược sĩ dạy dỗ, truyền động lực cho em suốt thời gian học tập trường Lời cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình bạn bè, đặc biệt bố mẹ chị gái ln động viên, khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành khóa luận Do kiến thức thân cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót khóa luận Em kính mong nhận ý kiến góp ý q báu thầy để đề tài khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 06 năm 2023 Sinh viên Nguyễn Ngọc Hà Phương MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Ươi 1.1.1 Tên gọi, phân loại, vị trí 1.1.2 Đặc điểm thực vật 1.1.3 Phân bố 1.2 Thành phần hóa học lồi thuộc chi Scaphium 1.2.1 Nhóm hợp chất flavonoid 1.2.2 Nhóm hợp chất alcaloid dẫn xuất chứa Nitơ 1.2.3 Nhóm hợp chất cerebrosid 1.2.4 Nhóm hợp chất steroid 1.2.5 Nhóm hợp chất terpen 1.2.6 Nhóm hợp chất axit béo este axit béo 1.2.7 Nhóm hợp chất este, axit hữu dẫn xuất 1.2.8 Nhóm hợp chất glycosid polysaccharid 1.2.9 Nhóm nguyên tố vi lượng 10 1.2.10 Các hợp chất khác 10 1.3 Tác dụng sinh học loài thuộc chi Scaphium 11 1.3.1 Hoạt tính kháng khuẩn 11 1.3.2 Tác dụng hạ sốt, giảm đau, chống viêm 12 1.3.3 Tác dụng nhuận tràng, chống loét dày 13 1.3.4 Tác dụng hạ huyết áp 13 1.3.5 Tác dụng chống oxy hóa 13 1.3.6 Tác dụng hệ thần kinh 13 1.3.7 Tác dụng da 14 1.3.8 Tác dụng tế bào ung thư 14 1.3.9 Tác dụng chống béo phì 15 1.3.10 Tác dụng khác 16 1.3.11 An tồn độc tính chi Scaphium 16 1.4 Kinh nghiệm sử dụng dân gian Ươi 16 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng thiết bị nghiên cứu 17 2.1.1 Đối tượng 17 2.1.2 Hóa chất thiết bị 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Phương pháp chiết xuất 18 2.3.2 Phương pháp phân lập chất từ cao phân đoạn 18 2.3.3 Phương pháp xác định cấu trúc hợp chất 19 2.3.4 Phương pháp xác định hoạt tính kháng khuẩn 19 2.3.5 Phương pháp xác định hoạt tính ức chế Acetylcholinesterase 19 CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 21 3.1 Chiết xuất phân đoạn 21 3.1.1 Xử lý mẫu 21 3.1.2 Chiết xuất cao toàn phần 21 3.1.3 Chiết xuất phân đoạn 21 3.2 Phân lập phân đoạn n-butanol 21 3.2.1 Sắc ký cột hấp phụ pha thường 21 3.2.2 Sắc ký cột hấp phụ pha đảo 21 3.2.3 Sắc ký lọc gel 22 3.2.4 HPLC điều chế 23 3.3 Xác định cấu trúc hợp chất phân lập từ phân đoạn n-butanol 23 3.3.1 Hợp chất UB3.7.1 23 3.3.2 Hợp chất UB3.8.1.1 24 3.3.3 Hợp chất UB3.8.1.2 25 3.4 Xác định hoạt tính kháng khuẩn 27 3.5 Xác định hoạt tính ức chế Acetylcholinesterase 27 3.6 Bàn luận 28 3.4.1 Về chiết xuất phân lập 28 3.4.2 Về hợp chất phân lập 29 3.4.3 Về xác định hoạt tính kháng khuẩn 32 3.4.4 Về xác định hoạt tính ức chế Acetylcholinesterase 32 KẾT LUẬN 33 KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC 40 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 13 C-NMR H-NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân carbon (Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonance spectroscopy) Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton (Proton Nuclear Magnetic Resonance spectroscopy) AChE Acetylcholinesterase DMSO Dimethyl sulphoxide EtOH Ethanol HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao (High Performance Liquid Chromatography) IC50 Nồng độ ức chế 50% đối tượng thử nghiệm (Inhibitory Concentration at 50%) MIC Nồng độ ức chế tối thiểu (Minimal inhibitory concentration) m/z Tỷ lệ khối lượng/điện tích TLC Sắc ký lớp mỏng (Thin Layer Chromatography) δ Độ dịch chuyển hóa học (đơn vị ppm) J Hằng số tương tác spin-spin E coli Escherichia coli S aureus Staphyllococcus aureus C albicans Candida albicans S Scaphium DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các hợp chất flavonoid phân lập từ loài chi Scaphium Bảng 1.2 Các hợp chất alcaloid dẫn xuất chứa Nitơ phân lập từ chi Scaphium Bảng 1.3 Các hợp chất cerebrosid phân lập từ loài chi Scaphium Bảng 1.4 Các hợp chất steroid phân lập từ loài chi Scaphium Bảng 1.5 Các hợp chất terpen phân lập từ loài chi Scaphium Bảng 1.6 Các hợp chất axit béo este axit béo phân lập từ chi Scaphium Bảng 1.7 Các hợp chất este, axit hữu dẫn xuất phân lập từ loài chi Scaphium Bảng 1.8 Các hợp chất glycosid polysaccharid phân lập từ chi Scaphium 10 Bảng 1.9 Một số hợp chất khác phân lập từ loài chi Scaphium 10 Bảng 1.10 Tác dụng kháng khuẩn S macropodum [38] 11 Bảng 3.1 Dữ liệu phổ 1H- NMR, 13C- NMR UB3.7.1 chất đối chiếu [11] 24 Bảng 3.2 Dữ liệu phổ 1H- NMR, 13C- NMR UB3.8.1.1 chất đối chiếu [18] 24 Bảng 3.3 Dữ liệu phổ 1H- NMR, 13C- NMR UB3.8.1.2 chất đối chiếu [18] 25 Bảng 3.4 Hoạt tính kháng khuẩn phân đoạn hợp chất phân lập 27 Bảng 3.5 Tác dụng ức chế AChE phân đoạn hợp chất phân lập 28 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Đặc điểm hình thái (A) phân bố loài Ươi (S macropodum) Việt Nam (B) .3 Hình 1.2 Cấu trúc hợp chất flavonoid phân lập từ lồi chi Scaphium .4 Hình 1.3 Cấu trúc alcaloid dẫn xuất chứa Nitơ phân lập từ chi Scaphium Hình 1.4 Cấu trúc hợp chất cerebrosid phân lập từ chi Scaphium Hình 1.5 Cấu trúc hợp chất steroid phân lập từ chi Scaphium Hình 1.6 Cấu trúc hợp chất terpen phân lập từ lồi chi Scaphium Hình 1.7 Cấu trúc hợp chất axit béo este axit béo phân lập từ loài chi Scaphium Hình 1.8 Các hợp chất este, axit hữu dẫn xuất phân lập từ chi Scaphium Hình 1.9 Cấu trúc hợp chất khác phân lập từ loài chi Scaphium 11 Hình 3.1 Sơ đồ phân lập hợp chất vỏ hạt Ươi 22 Hình 3.2 Cấu trúc chất (1-3) phân lập từ phân đoạn n-butanol 23 Hình 3.3 Sắc ký đồ phân đoạn n-butanol .29 Hình PLI.1 Phổ NMR hợp chất UB3.7.1 .40 Hình PLI.2 Phổ NMR hợp chất UB3.8.1.1 41 Hình PLI.3 Phổ NMR hợp chất UB3.8.1.2 42 Hình PLII.1 Sắc ký đồ phân đoạn UB3 43 Hình PLII.2 Sắc ký đồ phân đoạn UB3.7 .43 Hình PLII.3 Sắc ký đồ phân đoạn UB3.8 .44 ĐẶT VẤN ĐỀ Ươi (Scaphium macropodum (Miq.) Beumée ex K.Heyne), tên gọi khác Đười ươi, Lười ươi, An nam tử, Bàng đại hải, thạch, Ươi bay (tiếng Anh: Malvanut) loài mọc tự nhiên trồng nhiều miền Trung Việt Nam [1] Trong y học cổ truyền, hạt Ươi có tác dụng nhiệt, tiêu độc, nhuận tràng, cầm máu kháng khuẩn nên dùng để điều trị sốt, nóng người, ho, viêm họng, nhiễm trùng đường ruột,…[2] Các nghiên cứu hoạt tính sinh học gần cho thấy tác dụng từ dịch chiết hạt, lá, vỏ thân, rễ có tác dụng kháng khuẩn với vi khuẩn gram dương gram âm [38], tác dụng giảm lượng đường máu [35], làm thuốc ho làm đồ uống giải khát Ngồi ra, S macropodum cịn có tác dụng gây độc tế bào với dịng tế bào ung thư [7] Mặc dù thành phần sử dụng dinh dưỡng, giải khát, y học cổ truyền vỏ hạt giới nghiên cứu thành phần hố học Ươi cịn hạn chế, chưa có nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng vỏ hạt Ươi Do việc nghiên cứu xác định thành phần hóa học vỏ hạt Ươi có đóng góp quan trọng vào sở liệu hóa thực vật Ươi Để làm rõ thành phần hóa học tác dụng kháng khuẩn, hoạt tính ức chế acetylcholinesterase vỏ hạt Ươi, đề tài thực với mục tiêu sau: - Phân lập xác định cấu trúc số hợp chất vỏ hạt Ươi - Xác định tác dụng kháng số chủng vi sinh vật (Staphylococcus aureus, Escherichia coli, Candida albicans) hoạt tính ức chế acetylcholinesterase phân đoạn hợp chất phân lập gắn với ion sắt thể người để ngăn chặn ion kim loại liên kết với hydro peroxid, ngăn tạo gốc tự có hoạt tính cao Việc sử dụng chiết xuất vỏ kiều mạch biết đến với hàm lượng rutin tự nhiên cao báo cáo ngăn chặn việc sản xuất loại nitơ phản ứng (RNS) NO2 NO3 Một báo cáo khác nồng độ 0,05 mg/mL, hoạt tính rutin (ức chế 90,4%) tương đương với vitamin C (ức chế 92,8%) gần gấp đơi hoạt tính chống oxy hóa hydro xytoluene butylat hóa (ức chế 58,8%, BHT) Tuy nhiên, khả khử rutin tương tự BHT, thấp vitamin C Hoạt tính chống oxy hóa mạnh rutin chủ yếu diện vòng phenolic nhóm hydroxyl tự cấu trúc hóa học Các nhóm hydroxyl tự cho hydro để ngăn chặn q trình oxy hóa [12] Tác dụng chống viêm: rutin nồng độ 80 µM tạo tác dụng ức chế rõ rệt việc sản xuất oxit nitric lipopolysaccharid gây đại thực bào phúc mạc nguyên phát ống nghiệm Quan sát tương tự báo cáo chuột tiêm lipopolysaccharid in vivo với liều mg rutin kg trọng lượng thể (Shen et al., 2002) Việc sử dụng rutin in vivo chuột bị viêm khớp nhiễm trùng báo cáo có tác dụng ức chế 92% việc sản xuất oxit nitric liều 20 µg rutin mL mà khơng giết chết đại thực bào Kauss cộng (2008) báo cáo rutin ức chế q trình phiên mã 20 gen mã hóa yếu tố tiền viêm quan trọng bao gồm TNF-α, IL-1, IL-8 yếu tố ức chế di chuyển Rutin (50–100 µM) bảo vệ tính tồn vẹn hàng rào mạch máu cách ức chế khả tăng tính thấm, biểu phân tử kết dính tế bào, kết dính di chuyển bạch cầu để ngăn chặn bệnh viêm mạch máu [12] Tác dụng ức chế hình thành huyết khối: Rutin ngăn chặn hình thành huyết khối in vivo cách ức chế PDI theo cách phụ thuộc vào liều chuột Truyền tĩnh mạch Rutin dẫn đến ức chế tích tụ tiểu cầu phụ thuộc vào liều với mức giảm 71% liều 0,1 mg/kg Quá trình tạo fibrin bị ức chế sau truyền Rutin liều 0,3 mg/kg Cả tích tụ tiểu cầu tạo fibrin gần khơng có sau truyền Rutin liều 0,5 mg/kg [13] Tác dụng bảo vệ gan: Rutin chứng minh có tác dụng bảo vệ gan qua chế khác nhau: ngăn chặn gia tăng transaminase, giảm nồng độ transaminase huyết cải thiện tổn thương bệnh lý [20] Tác dụng chống đái tháo đường: rutin cải thiện cân nội môi glucose chuột mắc bệnh đái tháo đường cách tăng mức insulin tăng hàm lượng glycogen gan cơ, giảm hàm lượng glycogen thận [12] 3.4.2.2 Hợp chất UB3.8.1.1 Hợp chất UB3.8.1.1 phân lập xác định kaempferol-3-O-rutinosid hay có tên khác nicotiflorin thể nhiều hoạt tính sinh học chống lại coronavirus, thiếu máu cục bộ, suy thận, biến chứng gan, rối loạn chức trí nhớ, nhồi máu tim, đa u tủy điều hịa tiết insulin Hơn nữa, nicotiflorin có tiềm sinh học chống lại nhiều enzym, chẳng hạn α-glucosidase α-amylase [36] Tác dụng chống lại coronavirus: Trong nghiên cứu Docking xác nhận lực flavonoid nicotiflorin với axit amin protein virus 6W63 tương đối nhiều so với X77 tiêu chuẩn Để điều trị hiệu vi-rút corona COVID-19, 30 hiệu flavonoid nicotiflorin xác định đánh giá thêm thơng số an tồn hiệu giai đoạn tiền lâm sàng lâm sàng [15] Tác dụng bảo vệ gan: Nicotiflorin có tác dụng bảo vệ gan tổn thương gan Concanavalin A D -Galactosamine gây chuột Cơ chế khả chống oxy hóa điều hịa miễn dịch [58] Tác dụng điều trị thiếu máu cục bộ: nicotiflorin cải thiện hình dạng cấu trúc tế bào thần kinh vỏ não, đồng thời làm giảm số lượng tế bào thần kinh apoptotic Hơn nữa, chế bảo vệ liên quan đến đường truyền tín hiệu JAK2/STAT3 [21] Hơn nữa, điều trị nicotiflorin làm tăng khả tự thực vùng nửa tối thiếu máu cục (autophagosome, BECN1, tỷ lệ LC3-II/I, SQSTM1, Phospho-mTOR/mTOR, Atg7) [50] Tác dụng bảo vệ thần kinh: điều trị nicotiflorin làm giảm tổn thương não suy giảm thần kinh đồng thời tăng đáng kể tỷ lệ sống sót sau 72 chuột Điều trị nicotiflorin in vitro cải thiện mức độ nghiêm trọng OGD/R, tăng cường trình autophagy thúc đẩy dòng autophagy Hơn nữa, việc phong tỏa autophagy 3-MA chloroquin vơ hiệu hóa hiệu nicotiflorin việc ngăn ngừa tổn thương tế bào OGD/R [50] Tác dụng giảm rối loạn trí nhớ nhồi máu não: thử nghiệm chuột mô hình sa sút trí tuệ đa nhồi máu chuẩn bị cách tiêm huyết khối siêu nhỏ nhân tạo vào bán cầu não phải Kết cho nhóm điều trị nicotiflorin cho thấy hiệu suất khơng gian ghi nhớ tốt nhiều thử nghiệm mê cung nước Morris nhiệm vụ mê cung hướng tâm tám nhánh so với nhóm chứng sa sút trí tuệ nhồi máu nhiều lần điều trị phương tiện, làm giảm đáng kể nồng độ axit lactic malondialdehyd (MDA) tăng cao giảm lactate dehydrogenase (LDH), hoạt động Na+K+ATPase, Ca2+Mg2+ATPase superoxide dismutase (SOD) mô não bao gồm thể vân, vỏ não hồi hải mã bệnh thiếu máu cục bán cầu vào ngày thứ sau phẫu thuật thiếu máu cục [22] Tác dụng điều hòa miễn dịch: nicotiflorin làm giảm đáng kể nồng độ cytokin tiền viêm interleukin-1β (IL-1β), interleukin-6 (IL-6), yếu tố hoại tử khối u-α (TNF-α) huyết Con A gây , interferon-γ (IFN-γ) ( p< 0,05) [58] Tác dụng chống oxy hóa: nicotiflorin cho tác dụng ức chế gốc peroxyl giảm trình sản xuất gốc anion superroxid [17] 3.4.2.3 Hợp chất UB3.8.1.2 Hợp chất UB3.8.1.2 phân lập xác định isorhamnetin-3-O-rutinosid (hay có tên khác narcissoside, narcissin) thể nhiều hoạt tính sinh học chống lại corona virus, chống oxy hóa, tác dụng giảm đau, tác dụng gây độc tế bào hồng cầu dòng tùy Tác dụng chống lại COVID-19: Narcissoside cho thấy lượng liên kết tốt với 3CLpro (6W63) [42] Tác dụng chống oxy hóa: tác dụng chống oxy hóa qua việc ức chế hoạt động XO Thuốc ức chế XO sử dụng để kiểm soát bệnh gout [8] Tác dụng gây độc tế bào hồng cầu dòng tủy người: narcissoside ức chế khả tồn tế bào K562 cách gây trình chết theo chương trình sau 48 31 ủ Việc điều trị sản phẩm thử nghiệm gây hoạt động caspase phân hủy polyme (ADP-ribose) polymerase, trước bắt đầu trình chết theo chương trình; PARP chất cho caspase 3, enzyme 116-kDa liên quan đến sửa chữa DNA [10] Tác dụng giảm đau: narcissoside rút ngắn đáng kể thời gian chờ ngủ tăng thời gian ngủ thử nghiệm giấc ngủ natri pentobarbital Trong thử nghiệm formalin, flumazenil (FM) tránh tác dụng phân đoạn dịch chiết chứa narcissoside giai đoạn đầu, hoạt động giảm đau bị WAY triệt tiêu hoàn toàn hai giai đoạn Mặt khác, hàm lượng 5-hydroxytryptamin (5-HT) axit 5hydroxyindoleacetic (5-HIAA) tăng đáng kể cá ngựa thể vân chuột nhóm điều trị phân đoạn dịch chiết có thành phần narcissoside [19] 3.4.3 Về xác định hoạt tính kháng khuẩn Phương pháp pha loãng nồng độ thường áp dụng trường hợp mẫu nghiên cứu có khối lượng nhỏ Theo Sanusi cộng sự, dịch chiết vỏ thân S macropodum thu thập từ Taman Negara Johor Endau Rompin, Johor, Malaysia có nồng độ ức chế tối thiểu với phát triển S.aureus 0,78 ± 0,00 mg/ml, cao so với mẫu S.macropodum thu Việt Nam thực khóa luận có MIC với S.aureus 128 mg/L Tuy nhiên, với E.coli dịch chiết vỏ thân S macropodum từ Malaysia có MIC 6,25 ± 0,00 mg/ml cịn mẫu thu Việt Nam khơng cho tác dụng ức chế phát triển E.coli khoảng nồng độ thử nghiệm (nồng độ thử nghiệm cao 128 mg/L) [38] Từ kết so sánh với mẫu vỏ thân thu thập Malaysia cho thấy số phân đoạn hợp chất phân lập từ vỏ hạt S.macropodum có tác dụng ức chế phát triển S.aureus E.coli mức nồng độ cao nên tác dụng hạn chế 3.4.4 Về xác định hoạt tính ức chế Acetylcholinesterase So sánh với nghiên cứu Al Muqarrabun (2014), hai triterpen phân lập từ S macropodum (lupeol, lupenon) thử nghiệm hoạt tính chống acetylcholinesterase (chống AChE) Kết cho thấy hai hợp chất có hoạt tính tương tự Cả hợp chất không hiển thị hoạt động chống AChE nồng độ 10, 50, 100, 250 500 µg/mL Chỉ nồng độ hợp chất 1000 µg/mL, chúng cho thấy số hoạt động Hợp chất lupeol, lupenon chứng minh hoạt động chống AChE tương tự với IC50 tương ứng 977,23 954,99 µg/mL So với đối chứng tích cực sử dụng, tacrine (IC50 = 25,12 µg/mL), hợp chất coi không hoạt động việc ức chế hoạt động AChE [7] Trong nghiên cứu này, tất phân đoạn cho thấy ức chế AChE 80% nồng độ 500 µg/mL Phân đoạn dịch chiết tổng có tác dụng ức chế enzym AChE thấp với IC50 203,35 ± 9,14 µg/mL, so với chuẩn dương galantamin 1,33 ± 0,06 µg/mL Tuy nghiên cứu phân đoạn dịch chiết tổng có tác dụng ức chế AChE thấp cao so với tác dụng triterpen nghiên cứu Al Muqarrabun Phân đoạn dịch chiết Ethylacetat dịch chiết Butanol có khả ức chế cao với IC50 45,46 ± 3,58 64,14 ± 3,46 µg/mL Kết mở hướng nghiên cứu sâu thành phần hóa học phân đoạn dịch chiết Ethylacetat Butanol để phân tách hoạt chất tinh khiết có tiềm phòng, điều trị bệnh liên quan đến alzheimer rối loạn thần kinh 32 KẾT LUẬN Sau trình thực hiện, đề tài dã hồn thành mục tiêu đề thu kết sau: a Đã phân lập xác định cấu trúc 03 hợp chất có thành phần hóa học từ vỏ hạt Ươi rutin, nicotiflorin narcissoside Ba hợp chất lần đầu phân lập từ loài Scaphium macropodum (Miq.) Beumée ex K.Heyne Trong đó, rutin lần đầu phân lập từ chi Scaphium Theo nghiên cứu trước đó, rutin thể nhiều tác dụng dược lý quan trọng bao gồm: chống oxy hóa, chống viêm, chống đái tháo đường, chống tạo mỡ, bảo vệ thần kinh liệu pháp hormon; nicotiflorin thể nhiều hoạt tính sinh học chống lại coronavirus, thiếu máu cục bộ, suy thận, biến chứng gan, rối loạn chức trí nhớ, nhồi máu tim, đa u tủy, điều hòa tiết insulin; narcissoside thể nhiều hoạt tính sinh học chống lại corona virus, chống oxy hóa, tác dụng giảm đau, tác dụng gây độc tế bào hồng cầu dòng tùy b Đã xác định hoạt tính kháng khuẩn phân đoạn hợp chất phân lập từ vỏ hạt Ươi Kết thu so sánh với mẫu thân thu Malaysia cho thấy số phân đoạn hợp chất phân lập từ vỏ hạt S.macropodum có tác dụng ức chế phát triển S.aureus E.coli tốt mức nồng độ cao (128 mg/ml) nên tác dụng hạn chế Ngoài ra, phân đoạn hợp chất phân lập từ vỏ hạt Ươi không cho tác dụng ức chế phát triển C.albicans khoảng nồng độ thử nghiệm c Đã xác định đợc tác dụng kháng Acetylcholinesterase phân đoạn hợp chất phân lập từ vỏ hạt Ươi Kết cho thấy tất phân đoạn ức chế AChE 80% nồng độ 500 µg/mL So sánh với nghiên cứu hai triterpen từ vỏ hạt Ươi cho thấy phân đoạn hợp chất thu nghiên cứu có tác dụng kháng AChE tốt Trong phân đoạn Ethylacetat có tác dụng tốt Kết mở hướng nghiên cứu sâu thành phần hóa học phân đoạn dịch chiết Ethylacetat để phân tách hoạt chất tinh khiết có tiềm phịng, điều trị bệnh liên quan đến alzheimer rối loạn thần kinh 33 KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT - Định lượng hợp chất phân lập - Phân lập tiếp phân đoạn Ethylacetat để xác định thành phần hóa học - Nghiên cứu tác dụng sinh học hợp chất phân lập để ứng dụng y học cổ truyền y học đại, điển hình tác dụng chống oxy hóa, tác dụng bảo vệ gan tác dụng chống đái tháo đường 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, 2, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 536-554 Đỗ Huy Bích , Đặng Quang Chung cộng (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 2, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, tr 188 Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 1367-1368 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, NXB trẻ, tập 1, tr 510 Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Quyên (2015), Chiết xuất phân lập hợp chất thiên nhiên, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, tr 42 Tiếng Anh Al Muqarrabun LR, Ahmat N Aris SRS, et al (2014), "A new sesquiterpenoid from Scaphium macropodum (Miq.) Beumee", Natural product research, 28, pp 597-605 Arimboor R., Arumughan C (2012), "HPLC-DAD-MS/MS profiling of antioxidant flavonoid glycosides in sea buckthorn (Hippophae rhamnoides L.) seeds", Int J Food Sci Nutr, 63(6), pp 730-8 Armen Takhtajan (2009), Flowering plants, Springer Science & Business Media, pp 269 10 Boubaker J., Bhouri W., et al (2011), "Ethyl acetate extract and its major constituent, isorhamnetin 3-O-rutinosid, from Nitraria retusa leaves, promote apoptosis of human myelogenous erythroleukaemia cells", Cell Prolif, 44(5), pp 453-61 11 Cedeño H., Espinosa S., et al (2019), "Novel Flavonoid Glycosides of Quercetin from Leaves and Flowers of Gaiadendron punctatum G.Don (Violeta de Campo), used by the Saraguro Community in Southern Ecuador, Inhibit αGlucosidase Enzyme", Molecules, 24(23) 12 Chua L S (2013), "A review on plant-based rutin extraction methods and its pharmacological activities", J Ethnopharmacol, 150(3), pp 805-17 13 Dar Mohammad, Tabassum Nahida (2012), "Rutin- potent natural thrombolytic agent", International Current Pharmaceutical Journal, 1, pp 431-435 14 Daroi Pratibha, Kasture Sanjay, et al (2013), "Analgesic, anti-inflammatory, antioxidant and antiulcer activity of ethanolic extract of sterculia scaphigera Hance (Sterculiaceae) seeds in mice and rats", Int J Biol Pharm Res, 4(1), pp 3545 35 15 Dubey R., Dubey K (2021), "Molecular Docking Studies of Bioactive Nicotiflorin against 6W63 Novel Coronavirus 2019 (COVID-19)", Comb Chem High Throughput Screen, 24(6), pp 874-878 16 Ellman G L., Courtney K D., et al (1961), "A new and rapid colorimetric determination of acetylcholinesterase activity", Biochem Pharmacol, 7, pp 8895 17 Gamal-Eldeen Amira M., Kawashty Salwa A., et al (2004), "Evaluation of Antioxidant, Anti-inflammatory, and Antinociceptive Properties of Aerial Parts of Vicia sativa and its Flavonoids", 4, pp 81-96 18 Ganbaatar Chunsriimyatav, Mishig Dumaa, et al (2015), "Flavonoid Glycosides from the Aerial Parts of Polygonatum odoratum (Mill.) Druce Growing in Mongolia", The Open Natural Products Journal, 8, pp 1-7 19 He L., Zhou Y., et al (2022), "Antinociceptive effects of flower extracts and the active fraction from Styrax japonicus", J Ethnopharmacol, 284, pp 114779 20 Hosseinzadeh H., Nassiri-Asl M (2014), "Review of the protective effects of rutin on the metabolic function as an important dietary flavonoid", J Endocrinol Invest, 37(9), pp 783-8 21 Hu Guang-qiang, Du Xi, et al (2017), "Inhibition of cerebral ischemia/reperfusion injury-induced apoptosis: Nicotiflorin and JAK2/STAT3 pathway", Neural Regeneration Research, 12 22 Huang J L., Fu S T., et al (2007), "Protective effects of Nicotiflorin on reducing memory dysfunction, energy metabolism failure and oxidative stress in multiinfarct dementia model rats", Pharmacol Biochem Behav, 86(4), pp 741-8 23 Institute Clinical and Laboratory Standards (2018), M100 Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing, 28th edition, pp 54-62 24 Jadhav Rahul (2015), "HPTLC METHOD FOR QUALITATIVE DETERMINATION OF PHYTOCHEMICAL COMPOUNDS IN EXTRACT OF STERCULIA LYCHNOPHORA", Int Jour of Research in Ayurveda and Pharmacy, 6, pp 358-365 25 Jadhav Rahul (2015), "Study on Antibacterial and Antifungal Activities of Sterculia lychnophora Extracts", International Journal of Current Microbiology and Applied Sciences, 26 Kanlayavattanakul M., Fungpaisalpong K., et al (2017), "Preparation and efficacy assessment of malva nut polysaccharide for skin hydrating products", Annales Pharmaceutiques Franỗaises, 75(6), pp 436-445 27 Kawk Hye, Nam Gun-He, et al (2021), "Scaphium affine Ethanol Extract Induces Anoikis by Regulating the EGFR/Akt Pathway in HCT116 Colorectal Cancer Cells", Frontiers in Oncology, 11 28 Klinsukon M, Somboonpanyakul P, et al (2009), "Extraction and chemical composition of gum from Malva nut seeds [J]", J Agric Sci,, 40(3), pp 333-336 36 29 Lam Uyen, Nguyen Dung, et al (2011), "Depigmenting effect of Sterculia lynchnophera on B16F10 melanoma and C57BL/6 melan-a cells", Korean Journal of Chemical Engineering, 28, pp 1074-1077 30 Li Chun (2015), "Sterculia lychnophora Hance 胖大海 (Pangdahai, Malva Nut Tree)", pp 535-542 31 Namwong N, Nitchatorn P, et al (2013), "The effect of Mulva Nut beverage consumption with nutrition education on body Weight and Lipidemia in Overweight and Obese Kalasin Hospital’ Oofficers.", Journal for public health research, 6(3), pp 39-45 32 Noppon Bongkot, Noppon Nitchatorn (2015), Effect of Scaphium scarphigerum G Don., Moringa oleifera Lam., Curcuma longa Linn Crude Extracts on Bacterial Foodborne Pathogens 33 Oppong Mahmood Brobbey, Li Yang, et al (2018), "Ethnopharmacology, phytochemistry, and pharmacology of Sterculia lychnophora Hance (Pangdahai)", Chinese Journal of Natural Medicines, 16(10), pp 721-731 34 Oppong Mahmood, Zhang Bing-Yang, et al (2020), "Secondary metabolites from Sterculia lychnophora Hance (Pangdahai)", Biochemical Systematics and Ecology, 92, pp 104125 35 Palanuvej Chanida, Hokputsa Sanya, et al (2009), "In Vitro Glucose Entrapment and Alpha-Glucosidase Inhibition of Mucilaginous Substances from Selected Thai Medicinal Plants", N Ruangrungsi) Sci Pharm, 77, pp 837-849 36 Patel Kumar Dinesh (2022), "Medicinal Importance, Pharmacological Activities and Analytical Aspects of a Flavonoid Glycoside ‘Nicotiflorin’ in the Medicine", Drug Metabolism and Bioanalysis Letters, 15(1), pp 2-11 37 Petchlert C, Boonsala, et al (2012), "Antioxidative and antimutagenic effect of malva nut (Scaphium scaphigerum (g Don) guib & planch.) Juice.", Procedding, No P-B139 Conference paper November 2012 38 Sanusi Shuaibu, Abu Bakar Mohd Fadzelly, et al (2019), "Antibacterial activity and phytochemical analysis of Kembang semangkok ( Scaphium macropodum ) stem bark", IOP Conference Series: Earth and Environmental Science, 269, pp 012043 39 Somboonpanyakul P., Wang Q., et al (2006), "Malva nut gum (Part I): Extraction and physicochemical characterization", Carbohydrate Polymers, 64(2), pp 247-253 40 Surapanthanakorn P (2010), Evaluation of analgesic, antipyretic and antiinflammatory activities of ethanol extracts from Scaphium lychnophorum fruit in experimental animals, Prince of Songkla University 41 T Robinson (1991), Kandungan Organik Tumbuhan Tinggi., Winata KP, Penerjemah Bandung (ID): Institut Teknologi Bandung 42 Toigo L., Dos Santos Teodoro E I., et al (2023), "Flavonoid as possible therapeutic targets against COVID-19: a scoping review of in silico studies", Daru, 31(1), pp 51-68 37 43 Tu Vu Anh, Diep Chau Ngoc, et al (2016), "Glucosides and urea derivatives from the seeds of Scaphium macropodum (miq.) Beumée", Journal of Science and Technology 54(2), pp 207-213 44 Thabet Amany, Youssef Fadia, et al (2018), "Sterculia and Brachychiton: A comprehensive overview on their ethnopharmacology, biological activities, phytochemistry and the role of their gummy exudates in drug delivery", Journal of Pharmacy and Pharmacology, 70 45 Thanh Nguyen Van , Phan Nguyen Huu Toan , et al (2015), "Phenolic compounds from the seeds of Scaphium macropodum (MIQ.) Beumée", Vietnam Journal of Chemistry, 53(5), pp 590 46 Wang et al (2014), "Experimental research on the Sterculia scaphigera extract preventing the formation of the calcium oxalate crystal.", J Chaohu Coll, 16(3), pp 63-68 47 Wang Ru-Feng, Wu Xiuwen, et al (2013), "Two Cerebrosides Isolated from the Seeds of Sterculia lychnophora and Their Neuroprotective Effect", 18, pp 1181 - 1187 48 Wang Ru-Feng, Yang Xiu-Wei, et al (2003), "Alkaloids from the Seeds of Sterculia lychnophora (Pangdahai)", Phytochemistry, 63, pp 475-8 49 Wang Ru-Feng, Yang Xiu-wei, et al (2003), "[Analysis of fatty acids in the seeds of Sterculia lychnophora by GC-MS]", Zhongguo Zhong yao za zhi = Zhongguo zhongyao zazhi = China journal of Chinese materia medica, 28, pp 533-5 50 Wang Y., Zhang S., et al (2021), "Autophagy is involved in the neuroprotective effect of nicotiflorin", J Ethnopharmacol, 278, pp 114279 51 Wenkui Li (1993), THE COMPARISON STUDIES ON THE TRACE ELEMENTS IN HOME AND ABROAD——Sterculia Lychnophora 52 Wilkie Peter (2009), "A revision of Scaphium (sterculioideae, malvaceae sterculiaceae)", Edinburgh Journal of Botany, 66, pp 283 - 328 53 Wu Yan (2007), Study on structure and functional properties of an acidic polysaccharide isolated from boat-fruited Sterculia seeds, Doctoral dissertation of Jiangnan University (in Chinese) 54 Wu Yan, Cui Steve W., et al (2007), "Preparation, partial characterization and bioactivity of water-soluble polysaccharides from boat-fruited sterculia seeds", Carbohydrate Polymers, 70(4), pp 437-443 55 WuYan (2007), Study on Structure and Functional Properties of an Acidic Polysaccharide Isolated from Boat-fruited Sterculia Seeds, Jiangnan University 56 Y Latainin (2010), Effect of Scaphium scaphigerum (G.Don) Guib & Planoh on abdominal adipose tissue and weight loss in Thai obesity, Khon Kaen University 57 Yang Y., Park B I., et al (2016), "Composition Analysis and Inhibitory Effect of Sterculia lychnophora against Biofilm Formation by Streptococcus mutans", Evid Based Complement Alternat Med, 2016, pp 8163150 38 58 Zhao Jun, Zhang Shilei, et al (2017), "Hepatoprotective Effects of Nicotiflorin from Nymphaea candida against Concanavalin A-Induced and D-GalactosamineInduced Liver Injury in Mice", International Journal of Molecular Sciences, 18, pp 587 59 Zhao Wenhua, Zhao Chun-Yang, et al (2008), "The novel inhibitory effect of Pangdahai on fatty acid synthase", IUBMB life, 60, pp 185-94 60 WFO (2023), "Scaphium macropodum (Miq.) Beumée ex K.Heyne Published on the Internet; http://www.worldfloraonline.org/taxon/wfo-0000492040 Accessed on: 25 May 2023", Retrieved, from 39 PHỤ LỤC PHỤ LỤC I PHỔ NMR CÁC HỢP CHẤT PHÂN LẬP ĐƯỢC Hình PLI.1 Phổ NMR hợp chất UB3.7.1 40 Hình PLI.2 Phổ NMR hợp chất UB3.8.1.1 41 Hình PLI.3 Phổ NMR hợp chất UB3.8.1.2 42 10 15 20 25 20 25 43 30 Hình PLII.2 Sắc ký đồ phân đoạn UB3.7 30 35 35 40.591 15 37.824 10 40.234 35.386 17.371 17.711 17.890 18.127 18.228 18.460 18.910 19.091 19.202 19.373 19.914 20.241 20.511 20.759 21.344 21.693 22.090 22.403 14.989 15.349 15.505 15.752 15.820 16.035 16.323 2000 18.623 mAU 14.316 9.672 10.021 10.332 10.537 10.797 11.029 11.343 11.791 12.034 12.270 12.464 12.795 13.048 13.193 13.460 13.608 13.785 14.161 8.011 7.218 2.968 4.029 16.702 14.631 2500 19.316 19.562 19.893 14.668 8.874 500 4.222 1000 4.626 4.789 5.288 5.455 5.770 6.046 6.345 3.847 3.194 mAU 15.185 15.556 15.726 16.028 16.217 16.426 16.710 16.986 17.317 17.753 17.973 3.231 PHỤ LỤC II SẮC KÝ ĐỒ CÁC PHÂN ĐOẠN DỊCH CHIẾT VỎ HẠT ƯƠI DAD1 C, Sig=254,4 Ref=off (G:\Phenikaa\Hieu\Data\2022-10-13-DPB-UB\Gac 250221\UB3.D) 3000 1500 Hình PLII.1 Sắc ký đồ phân đoạn UB3 40 40 DAD1 C, Sig=254,4 Ref=off (G:\Phenikaa\Hieu\Data\2023-02-09-Trung-Hieu-UB-3\Gac 250221\UB3.7.D) 2500 2000 1500 1000 500 DAD1 C, Sig=254,4 Ref=off (G:\Phenikaa\Hieu\Data\2023-02-09-Trung-Hieu-UB-3\Gac 250221\UB3.8.D) 16.407 mAU 16.037 1400 1200 1000 800 600 400 40.571 37.840 20.242 21.029 21.331 18.347 18.608 18.993 19.482 17.047 17.402 17.603 17.796 15.466 14.351 200 10 15 20 25 30 Hình PLII.3 Sắc ký đồ phân đoạn UB3.8 44 35 40