1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng quan các chất ức chế acetylcholinesterase hướng điều trị alzheimer

99 661 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HOÀNG TÙNG Mã sinh viên: 1101579 TỔNG QUAN CÁC CHẤT ỨC CHẾ ACETYLCHOLINESTERASE TRONG ĐIỀU TRỊ ALZHEIMER KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HOÀNG TÙNG Mã sinh viên: 1101579 TỔNG QUAN CÁC CHẤT ỨC CHẾ ACETYLCHOLINESTERASE TRONG ĐIỀU TRỊ ALZHEIMER KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Đào Thị Kim Oanh Nơi thực hiện: Bộ môn Hóa Dược HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Đào Thị Kim Oanh - giảng viên môn Hóa Dƣợc trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội tận tình bảo, hƣớng dẫn giúp đỡ suốt trình thực hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới GS.TS Nguyễn Hải Nam, TS Phan Thị Phương Dung, DS Đỗ Thị Mai Dung toàn thể thầy cô, anh chị kỹ thuật viên môn Hóa Dƣợc, anh chị nhóm Tải báo tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ trình nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô môn Quản lý kinh tế Dƣợc, môn Dƣợc lâm sàng toàn thể thầy cô trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, thầy cô trƣờng THPT Trần Nguyên Hãn giúp đỡ, trang bị cho nhiều điều bổ ích thực hành trang quý báu giúp thêm vững bƣớc đƣờng tới Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc tới giảng sƣ, môn sinh Nhân Mỹ học đƣờng tận tâm dạy dỗ, giúp đỡ trở thành nguồn động lực to lớn đồng hành trình học tập sinh sống Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đặc biệt ý nghĩa tới ông bà, bố mẹ, ngƣời thân, bạn bè bảo, động viên, chia sẻ, sát cánh bên để có đƣợc nhƣ ngày hôm Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 13 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Hoàng Tùng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng SA SÚT TRÍ TUỆ VÀ BỆNH ALZHEIMER .2 1.1 SA SÚT TRÍ TUỆ 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Tỷ lệ mắc 1.1.2.1 Tình hình sa sút trí tuệ giới 1.1.2.2 Tình hình sa sút trí tuệ Việt Nam 1.1.3 Triệu chứng 1.1.3.1 Giai đoạn đầu (1 năm) 1.1.3.2 Giai đoạn (2 đến năm) 1.1.3.3 Giai đoạn cuối (sau năm) 1.1.4 Các thể sa sút trí tuệ 1.1.4.1 Phân loại thể sa sút trí tuệ 1.1.4.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán 1.2 BỆNH ALZHEIMER .6 1.2.1 Lịch sử phát 1.2.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán 1.2.3 Nguyên nhân yếu tố di truyền học 1.2.4 Yếu tố nguy bảo vệ 1.2.4.1 Yếu tố nguy 1.2.4.2 Yếu tố bảo vệ .8 1.2.5 Điều trị 1.2.5.1 Chất ức chế cholinesterase 1.2.5.2 Chất đối kháng receptor NMDA 1.2.5.3 Chất tác dụng dinh dƣỡng thần kinh 1.2.5.4 Chất tác dụng amyloid bệnh lý 10 1.2.5.5 Chất tác dụng protein tau bệnh lý .12 1.2.5.6 Thuốc chống viêm 13 1.2.5.7 Cải thiện chức ty thể 13 1.2.5.8 Liệu pháp khác 13 Chƣơng ACETYLCHOLINESTERASE VÀ QUÁ TRÌNH ỨC CHẾ 14 2.1 ENZYM ACETYLCHOLINESTERASE 14 2.1.1 Acetylcholin acetylcholinesterase .14 2.1.2 Cấu trúc 14 2.1.2.1 Cấu trúc bậc 14 2.1.2.2 Cấu trúc bậc 14 2.1.2.3 Cấu trúc bậc 15 2.1.3 Hiện tƣợng đa hình 18 2.1.4 Cơ chế xúc tác 19 2.1.5 Vai trò bệnh Alzheimer 19 2.2 ỨC CHẾ ACETYLCHOLINESTERASE 20 2.2.1 Cơ chế ức chế 20 2.2.1.1 Ức chế AChE có hồi phục 20 2.2.1.2 Ức chế AChE không hồi phục 21 2.2.2 Ứng dụng 21 2.2.2.1 Trong thực hành lâm sàng 21 2.2.2.2 Tiêu diệt kẻ thù .22 2.2.2.3 Chống lại môi trƣờng bất lợi 22 2.2.2.4 Vũ khí hóa học 22 2.2.2.5 Thuốc trừ sâu 22 2.2.2.6 Diệt côn trùng 23 2.2.3 Thử hoạt tính ức chế acetylcholinesterase .23 2.2.3.1 Phƣơng pháp sử dụng thuốc thử Ellman 23 2.2.3.2 Phƣơng pháp sử dụng thuốc thử muối Fast Blue B 24 Chƣơng CÁC CHẤT ỨC CHẾ ACETYLCHOLINESTERASE TRONG ĐIỀU TRỊ ALZHEIMER .25 3.1 NGUỒN GỐC DƢỢC LIỆU 25 3.1.1 Trên giới .25 3.1.2 Tại Việt Nam 26 3.2 NGUỒN GỐC VI SINH VẬT 27 3.3 NGUỒN GỐC TỔNG HỢP HÓA HỌC 28 3.3.1 Dẫn chất tacrin 28 3.3.2 Dẫn chất donepezil 35 3.3.3 Dẫn chất rivastigmin 38 3.3.4 Dẫn chất galantamin 41 3.3.5 Dẫn chất coumarin .43 3.3.6 Dẫn chất flavonoid .45 3.3.7 Dẫn chất khác 48 3.5 MỘT SỐ CHẤT ĐANG THỬ LÂM SÀNG 50 3.5.1 Các thử nghiệm pha .50 3.5.2 Các thuốc đƣợc cấp phép 50 3.5.3 Các thử nghiệm âm tính 51 3.5.4 Các thử nghiệm dừng lại .51 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AA Hiệp hội Alzheimer (Alzheimer’s Association) Aβ Beta-amyloid ACh Acetylcholin AChE Acetylcholinesterase AD Bệnh Alzheimer (Alzhermer's disease) ADMET Dƣợc động học (Absorption, distribution, metabolism, excretion, toxicity) ADRDA APOE Hiệp hội bệnh Alzheimer rối loạn liên quan (Alzheimer’s Disease and Related Disorders Association) Cơ quan Y tế nghiên cứu chất lƣợng (Agency for Healthcare Research and Quality) Apolipoprotein E APP Protein tiền chất amyloid (Amyloid precursor protein) ATCI Acetylcholin iodid BuChE Butylcholinesterase BPMC (2-butan-2-ylphenyl) N-methylcarbamat COX Cyclooxygenase DMAP 4-(dimethylamino)pyridin DMF Dimethylformamid DPD Sa sút trí tuệ bệnh nhân Parkinson (Dementia in Parkinson's disease) DSM-5 DTNB Hƣớng dẫn chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần lần thứ (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, fifth edition) Acid 5,5'-dithiobis-2-nitrobenzoic ED50 Liều tác dụng 50% (Effective dose 50%) FDA Cục quản lý Thực phẩm Dƣợc phẩm (Food and Drug Administration) FTD Sa sút trí tuệ thùy trán - thái dƣơng (Frontotemporal dementia) GABA Acid gamma-aminobutiric GV 2-(dimethylamino)ethyl N,N-dimethylphosphoramidofluoridat AHRQ IC50 Nồng độ ức chế 50% (Inhibitory concentration 50%) IUPAC IWG Liên minh Quốc tế Hóa học túy Hóa học ứng dụng (International Union of Pure and Applied Chemistry) Nhóm làm việc quốc tế (International Work Group) LBD Sa sút trí tuệ thể Lewy (Lewy body dementia) LD50 Liều gây chết 50% (Lethal Dose 50%) LMIC MMSE Các quốc gia thu nhập thấp trung bình (Low and middle income countries) Thang đánh giá tâm thần tối thiểu (Mini-Mental State Examination) MRI Cộng hƣởng từ (Magnetic resonance imaging) NIA Viện Lão khoa Quốc gia (National Institute on Aging) Viện Y học chăm sóc sức khỏe tối ƣu (The National Institute for Health and Care Excellence) NINCDS Viện quốc gia đột quỵ rối loạn thần kinh liên quan (Nationnal Istitute of Neurological and Communicative Diseases and Stoke) NMDA N-methyl-D-aspartat NICE PAS Viện rối loạn thần kinh đột quỵ quốc gia (National Institute of Neurological Disorders and Stroke) Vị trí anion ngoại vi (Peripheral anionnic site) THF Tetrahydrofuran VAD Sa sút trí tuệ mạch máu (Vascular Dementia) VE S-(Diethylamino)ethyl O-ethyl ethylphosphonothioat VG O,O-diethyl S-[2-(diethylamino)ethyl] phosphorothioat VM Ethyl {[2-(diethylamino)ethyl]sulfanyl}(methyl)phosphinat VX S-[2-(Diisopropylamino)ethyl] O-ethyl methylphosphonothioat XMC 3,5-xylenol methylcarbamat WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) YOD Sa sút trí tuệ khởi phát sớm (Younger onset dementia) NINDS DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Số lƣợng tỷ lệ bệnh nhân theo loại sa sút trí tuệ Anh 1.2 Số lƣợng chất thử nghiệm điều trị Alzheimer 2.1 Các chất ức chế AChE sử dụng làm vũ khí hóa học 22 3.1 Các chất ức chế AChE Việt Nam từ thuốc an thần ích trí 26 3.2 Cấu trúc hóa học, hoạt tính dẫn chất indol-tacrin 31 3.3 Cấu trúc hóa học, hoạt tính chất T40-T62 34 3.4 Cấu trúc hóa học, hoạt tính chất D5-D19 37 3.5 Cấu trúc hóa học, hoạt tính dẫn chất phenylcarbamat 40 3.6 Cấu trúc hóa học, hoạt tính chất G3a-G3s 42 3.7 Cấu trúc hóa học, hoạt tính dẫn chất 3-coumarin 45 3.8 Cấu trúc hóa học, hoạt tính chất F3a-F3l 47 3.9 Cấu trúc hóa học, hoạt tính chất O3-O23 49 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 2.1 Cấu trúc bậc acetylcholinesterase 15 2.2 Cấu trúc bậc acetylcholinesterase Torpedo california 16 2.3 Trung tâm hoạt động vị trí anion ngoại vi AChE 16 2.4 17 2.5 Tƣơng tác trạng thái chuyển tiếp chất, trung gian tứ diện, lỗ oxy-anion ba xúc tác Cấu trúc đa hình bậc acetylcholinesterase 2.6 Cơ chế phản ứng thủy phân acetylcholin 19 2.7 Cơ chế trình ức chế AChE organophosphat 21 2.8 Phản ứng đo quang sử dụng thuốc thử Ellman 23 3.1 Cấu trúc chất ức chế AChE có nguồn gốc vi sinh vật 28 3.2 Một số thay đổi cấu trúc vòng tacrin 29 3.3 Một số cấu trúc homodime heterodime tacrin 30 3.4 Quá trình tổng hợp dị vòng indol-tacrin 31 3.5 Một số cấu trúc tacrin gắn thêm nhóm mang hoạt tính 33 3.6 Quá trình tổng hợp dẫn chất tacrin-melatonin 34 3.7 Một số thay đổi cấu trúc donepezil 36 3.8 Quá trình tổng hợp dẫn chất benzofuran 37 3.9 Một số thay đổi cấu trúc rivastigmin 38 3.10 Quá trình tổng hợp dẫn chất phenylcarbamat 39 3.11 Một số thay đổi cấu trúc galantamin 41 3.12 Quá trình tổng hợp dẫn chất phenoxyalkylgalantamin 41 3.13 Quá trình tổng hợp dẫn chất 3-coumarin 44 3.14 Quá trình tổng hợp dẫn chất halogen-chalcon 46 3.15 Quá trình tổng hợp dẫn chất indolinon 48 18 Phụ lục CÁC CHẤT ỨC CHẾ ACETYLCHOLINESTERASE TỪ CON ĐƢỜNG TỔNG HỢP HÓA HỌC 6.1 Các thay đổi cấu trúc vòng tacrin Nội dung thay đổi Dẫn chất Thay vòng benzen vòng pyrazol với nhóm phenyl vị trí khác Thay vòng benzen hệ vòng có chứa pyridin Chất tối ƣu IC50 chất thử (µM) IC50 tacrin (µM) IC50 Tài tacrin/ liệu IC50 tham thử khảo 0,03 [22] Pyrazolo [4,3-d] pyridin 6,01±1,22 0,16 Pyrazolo[3,4b] [1,8] naphthyridin 6,39±0,86 0,16 0,03 [22] Thay vòng benzen vòng pyran Pyrano [2,3-b] quinolin 0,87±0,04 0,18 0,21 [65] Thay vòng benzen vòng pyridin [1,8] naphthyridin 0,71±0,17 0,18 0,25 [65] Thay vòng benzen vòng thơm furo cạnh vòng cyclohexan thành cycloheptan Thay vòng benzen vòng 1,4dihydro-pyridin Cyclohepta[e] furo [2,3-b] pyridin 0,32±0,05 0,18 0,56 [65] Tacrindihydropyridin (tacripyrin) 0,05±0,01 0,18±0,02 3,60 [63] Thay vòng cyclohexan thành vòng cyclopentan thêm nhóm dẫn chất acid nicotinic 2,3-dihydro1H-cyclopenta [b] quinolin 3,65±0,5 (nM) 5,46±1,0 (nM) 1,50 [96] 6.2 Các dẫn chất homodime heterodime ức chế AChE tacrin Nội dung thay đổi Chất tối ƣu IC50 chất thử (nM) IC50 tacrin (nM) 6,0±0,7 223±11 0,02 (0,01-0,03) 167 (119-233) 8350 [71] Oligomethylen nhóm amid phtalimid cách nhóm methylen với 6clotacrin liên kết với Nmethylpropan-1,3diamin Phtalimid liên kết với tacrin qua cầu nối nhóm methylen 2,8 167 60 [8] 2,4 167 70 [8] Propidium liên kết với tacrin qua cầu nối triamin 1,55±0,16 424 274 [25] Hợp chất chứa amin bậc piperazin liên kết với tacrin qua cầu nối ethylen 4,97±1 500±100 101 [44] Tacrin liên kết với phần benzylpiperidin donepezil qua cầu nối N-ethylamid Dime indolpropanamid với tacrin qua cầu nối nhóm methylen IC50 Tài tacrin/ liệu IC50 tham thử khảo 37 [87] Dime qua cầu nối chứa amin bậc piperazin 4,49±0,34 500±100 113 [44] Dime dị vòng chứa benzothiazol với tacrin qua cầu nối trimethylen 17±2 311±9 18 [49] Dime tacrin o- (N,Ndimetylamino) benzylamin qua cầu nối nonamethylen Dime tacrin dẫn chất coumarin với khả giảm kết tập Aβ 0,55±0,03 109±10,3 198 [62] 92±53 269±23 3,2 [108] Dime tacrin dẫn chất coumarin 15,4±170 500±100 32 [45] Dime tacrin dẫn chất amid 26,3±220 500±100 19 [45] 6.3 Các dẫn chất ức chế AChE tacrin với nhóm mang hoạt tính Nội dung thay đổi Gắn acid lipoic với hoạt tính chống oxy hóa làm giảm Aβ từ trình oxy hóa Chất tối ƣu IC50 thử (nM) IC50 tacrin (nM) 0,25±0,02 424±21 IC50 Tài tacrin/ liệu IC50 tham thử khảo 1696 [84] Gắn dẫn chất arylpiperazin tƣơng tác với receptor 5-HT3 tăng hoạt động vị trí xúc tác enzym 4,1±0,6 267±12 65 [28] Gắn piperidinylalkyl-oxyphenyl đối kháng receptor H3 với khả ức chế thủy phân acetylcholin Gắn acid ferulic với hoạt tính chống oxy hóa giảm độc tính Aβ42 tạo 2,6±0,6 105±55 40 [77] 4,4±1,7 45,1±6,9 1025 [35] Gắn vòng cyclohexanon vào dẫn chất dihydropyridin tacrin 0,37±0,01 0,15±0,01 0,41 [57] Gắn nhóm carbazol carvediol với hoạt tính chống oxy hóa ức chế kết tập Aβ 2,15±0,49 424±21 197 [85] Gắn melatonin với khả loại bỏ trực tiếp tác nhân oxy hóa cảm ứng enzym chống oxy hóa tăng trao đổi chất ty lạp thể vào dẫn chất 6-clo 6,8diclotacrin 0,73±0,03 350±10 483 [36] >104 [36] 0,008±0,0004 Gắn dihydropyridin có tác dụng chẹn kênh Ca2+ với hoạt tính chống oxy hóa ức chế kết tập Aβ 105±15 147±11 1,40 [64] 6.4 Các dẫn chất ức chế AChE donepezil Nội dung thay đổi Chất tối ƣu IC50 thử (nM) IC50 so sánh (nM) IC50 so sánh/ IC50 thử Tài liệu tham khảo 0,27±0,03 11,6±1,6 43 [27] Khung indanon donepezil đƣợc thay nhóm methoxy vị trí thứ liên kết với nhóm pyridinylmethylen 1,8±0,07 26±0,5 14 [68] 7-methoxy-tacrin liên kết với dẫn chất benzyl-piperazin donepezil qua cầu nối ethylen 1120±110 21±2,3 0,02 [54] Dẫn chất 6H-benzo(c) chromen-6-on cấu trúc tƣơng tự donepezil 900±100 8±0 [...]... (RazadyneTM, 2001) [116] Vì vậy, các chất ức chế AChE đóng vai trò quan trọng trong tiến trình tìm ra thuốc mới điều trị Alzheimer AChE và các chất ức chế AChE hiện đang đƣợc nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm, nghiên cứu Tuy nhiên, ở Việt Nam, vấn đề này còn khá mới lạ Vì vậy chúng tôi đã thực hiện đề tài Tổng quan các chất ức chế acetylcholinesterase hƣớng điều trị Alzheimer với 3 mục tiêu chính... giả [110] 25 Chƣơng 3 CÁC CHẤT ỨC CHẾ ACETYLCHOLINESTERASE TRONG ĐIỀU TRỊ ALZHEIMER Dựa theo nguồn gốc, các chất ức chế AChE hiện nay đƣợc chia làm 3 nhóm lớn, gồm nhóm các chất có nguồn gốc từ dƣợc liệu, nhóm các chất có nguồn gốc vi sinh vật và nhóm các chất có nguồn gốc từ quá trình tổng hợp hóa học 3.1 NGUỒN GỐC DƢỢC LIỆU Với sự đa dạng các loài thực vật, nhiều chất ức chế AChE từ dƣợc liệu trên... hợp mẫu đơn lẻ bệnh Alzheimer chỉ ra một trạng thái cơ bản của suy giảm chức năng hệ cholinergic liên quan đến tuổi tác và các mô hình động vật của bệnh phải kết hợp các khái niệm về nguyên nhân của rối loạn với thực tế quan sát đƣợc [31] 2.2 ỨC CHẾ ACETYLCHOLINESTERASE 2.2.1 Cơ chế ức chế 2.2.1.1 Ức chế AChE có hồi phục Các chất ức chế có hồi phục đóng vai trò quan trọng trong điều trị, bao gồm nhiều... tuệ, Alzheimercác liệu pháp điều trị 2 Trình bày đặc điểm enzym acetylcholinesterase và quá trình ức chế 3 Khái quát các kết quả nghiên cứu về các chất ức chế acetylcholinesterase hƣớng điều trị Alzheimer 2 Chƣơng 1 SA SÚT TRÍ TUỆ VÀ BỆNH ALZHEIMER 1.1 SA SÚT TRÍ TUỆ 1.1.1 Định nghĩa Theo định nghĩa WHO: “Sa sút trí tuệ là một hội chứng cấp tính hay mạn tính do bệnh của não, gây rối loạn chức năng... tiến hành tổng kết các hợp chất có nguồn gốc dƣợc liệu có hoạt tính ức chế AChE Kết quả có 119 hợp chất có hoạt tính ức chế AChE quan trọng (phụ lục 5) với cấu trúc chủ yếu là các alkaloid, terpen, sterol, flavonoid và glycosid, trong đó các alkaloid mang khung triterpenoid, steroid, indol, isoquinolin và lycopodan có hoạt tính ức chế đáng kể và có tiềm năng để phát triển các dẫn chất ức chế AChE về... châu Âu để điều trị Alzheimer mức độ nặng và đến năm 2005 đƣợc thay đổi cho điều trị Alzheimer cả vừa và nặng Năm 2003, memantin đƣợc Phòng thí nghiệm lâm sàng (Forest Laboratories) cấp phép lƣu hành ở Hoa Kỳ Các bằng chứng cho thấy memantin đem lại lợi ích lâm sàng về tổng thể, chức năng nhận thức, hành vi, và các hoạt động trong cuộc sống hàng ngày ở bệnh nhân Alzheimer vừa và nặng Điều trị Alzheimer. .. hƣởng ở các bằng chứng khác nhau Các hoạt động kích thích trí não nhƣ học tập, đọc sách, chơi trò chơi làm giảm nguy cơ sa sút trí tuệ ở mọi lứa tuổi [83] 1.2.5 Điều trị Kết quả tìm kiếm trên diễn đàn về bệnh Alzheimer cho thấy, tính đến ngày 19 tháng 9 năm 2015 hiện có 186 chất đã đƣợc đƣa vào thử nghiệm trong điều trị Alzheimer (bảng 1.2) [116] Bảng 1.2: Số lƣợng các chất trong thử nghiệm điều trị Alzheimer. .. đầu Alzheimer, nhƣng vẫn chƣa có thử nghiệm pha III nào cho các chất ức chế β-secretase [47]  Ức chế γ-secretase Tác động của γ-secretase lên β-secretase trong quá trình phân cắt protein tiền chất amyloid (APP) là bƣớc cuối cùng trong sản xuất Aβ γ-secretase còn tham gia phân cắt các bề mặt khác, bao gồm cả receptor Notch [47] Semagacestat là chất ức chế γ-secretase duy nhất đƣợc nghiên cứu trong điều. .. về các liệu pháp trong điều trị bệnh Alzheimer [47] 9 1.2.5.1 Chất ức chế cholinesterase Vào đầu những năm 1980, các nhà nghiên cứu đã bắt đầu đánh giá phƣơng pháp ức chế quá trình thủy phân acetylcholin thông qua sự ức chế có hồi phục cholinesterase để tăng cƣờng hoạt động của hệ cholinergic ở bệnh nhân Alzheimer [47] Tacrin là thuốc đầu tiên đƣợc đánh giá toàn diện theo cơ chế trên Tuy nhiên, với... nghiên cứu dƣợc liệu có tác dụng ức chế AChE trên 38 mẫu dƣợc liệu từ 36 loài thuộc 22 họ, đƣợc lựa chọn từ các bài thuốc an thần, ích trí (bảng 3.1) Dịch chiết methanol của các mẫu đƣợc thử tác dụng ức chế AChE in vitro bằng phƣơng pháp đo quang của Ellman [3] Bảng 3.1: Các chất ức chế AChE ở Việt Nam từ bài thuốc an thần ích trí [3] Loài Họ Bộ phận dùng Tỷ lệ ức chế (%) 0,1 mg/ml 0,5 mg/ml Stephania

Ngày đăng: 16/08/2016, 10:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w