Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 290 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
290
Dung lượng
23,6 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC …………………… TRẦN THỊ MAI HƯƠNG GIỚI THIỆU, PHIÊN ÂM, CHÚ THÍCH TUỒNG TRẦN BỒ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: HÁN NÔM Hệ đào tạo: Cử nhân tài Khóa: 2013-2017 TP HỒ CHÍ MINH, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC …………………… TRẦN THỊ MAI HƯƠNG GIỚI THIỆU, PHIÊN ÂM, CHÚ THÍCH TUỒNG TRẦN BỒ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: HÁN NÔM Hệ đào tạo: Cử nhân tài Khóa: 2013-2017 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN ĐƠNG TRIỀU TP HỒ CHÍ MINH, 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận với đề tài “Giới thiệu, phiên âm, thích tuồng Trần Bồ” cách thành cơng Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến T.S Nguyễn Đông Triều – người trực tiếp chịu trách nhiệm hướng dẫn, góp ý sửa chữa đề tài Cảm ơn thầy tận tình giúp đỡ em suốt q trình em thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến Khoa Văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học quốc gia TP HCM tạo điều kiện cho em nghiên cứu thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người quản lý Phịng lưu trữ Hán Nơm Thư viện Khoa học tổng hợp TP HCM tạo điều kiện giúp đỡ, tìm kiếm chụp lại tư liệu quý báu phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài Trong q trình làm đề tài, cố gắng đề tài vừa liên quan đến lĩnh vực nghệ thuật vừa liên quan đến lĩnh vực văn học nên với kiến thức hạn hẹp, em chưa thể sâu nghiên cứu cách tốt đầy đủ Vì thế, cơng trình nghiên cứu khơng tránh khỏi việc có sai sót khiếm khuyết Em mong nhận đóng góp quý thầy để đề tài nghiên cứu hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! TP HCM, ngày 16 tháng 06 năm 2017 Sinh viên Trần Thị Mai Hương LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Giới thiệu, phiên âm, thích tuồng Trần Bồ” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi hướng dẫn tận tình T.S Nguyễn Đông Triều Các phần liên quan đến nội dung nghiên cứu mang tính trung thực, khơng chép từ cá nhân hay tập thể Mọi thơng tin việc trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc phép công bố Nếu không nêu trên, xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu mình! Người cam đoan Trần Thị Mai Hương CÁC QUY ĐỊNH KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu, chữ viết tắt Ý nghĩa Bản (1) Bản Thư viện Khoa học xã hội TPHCM, sử dụng để tiến hành phiên âm va thích Bản (2) Bản Thư viện Khoa học xã hội TPHCM, sử dụng để tiến hành phiên âm va thích ĐHKHXH&NV Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn NXB Nhà xuất TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh Tr Trang [1, tr.1] Trang 1, tài liệu tham khảo thứ tự DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 – Khảo sát âm đầu 261 Bảng 3.2 – Khảo sát âm cuối 262 Bảng 3.3 – Khảo sát điệu 263 Bảng 3.4 – Khảo sát từ cổ .268 Bảng 3.5 – Chữ phụ âm đầu kép .269 Bảng 3.6 – Chữ đặc biệt 269 Bảng 3.7 – Chữ chép sai 270 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu .5 Lịch sử nghiên cứu Cấu trúc đề tài Những đóng góp ý nghĩa thực tiễn đề tài NỘI DUNG .11 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ TUỒNG VÀ TÁC PHẨM TUỒNG TRẦN BỒ 11 1.1 Giới thiệu tuồng 11 1.1.1 Khái niệm tuồng 11 1.1.2 Nguồn gốc tuồng 15 1.1.3 Phân loại tuồng .18 1.3 Giới thiệu tác phẩm tuồng Trần Bồ 22 1.3.1 Thể loại tuồng đồ 22 1.3.2 Vài nét đặc điểm văn chữ Nôm 25 1.3.3 Tóm tắt nội dung tác phẩm 26 CHƯƠNG 2: PHIÊN ÂM VÀ CHÚ THÍCH TUỒNG TRẦN BỒ .30 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ NÔI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA TÁC PHẨM TUỒNG TRẦN BỒ .238 3.1 Giá trị nội dung tuồng Trần Bồ 238 3.1.1 Đối tượng cách xây dựng tình .238 3.1.2 Những vấn đề đạo lí tuồng Trần Bồ .242 3.2 Giá trị nghệ thuật 249 3.2.1 Cách sử dụng điển cố, điển tích 249 3.2.2 Thủ pháp đối .253 3.2.3 Cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao biện pháp nói 257 3.3 Khảo sát chung 260 3.3.1 Phương ngữ Nam Bộ 260 3.3.2 Từ cổ 263 3.3.3 Khảo sát chữ Nôm .268 KẾT LUẬN .272 TÀI LIỆU THAM KHẢO .273 PHỤ LỤC 279 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Văn hóa, cịn lại người ta quên hết cả, thiếu người ta học đủ cả” (Edouard) Văn hóa khía cạnh mạng ý nghĩa lịch sử truyền thống lâu đời quốc gia dân tộc Và Việt Nam dân tộc có văn hóa phong phú lâu đời Bên cạnh phát triển khoa học kĩ thuật ngày nay, việc gìn giữ bảo tồn vốn liếng văn hóa cha ông điều vô quan trọng mang tính cấp bách Bởi văn hóa nguồn cội dân tộc, nơi sản sinh nhiều truyền thống tốt đẹp nhân dân ta, minh chứng cho trình phát triển nước ta trải qua 4000 năm văn hiến, niềm tự hào dân tộc Những cơng trình kiến trúc, loại hình văn hóa nghệ thuật bị mai trôi vào quên lãng không quan tâm bảo vệ Một phương diện quan trọng cần đề cập hệ thống văn tự cổ Và chữ Hán, chữ Nôm, loại hình văn tự cổ cịn lại nước ta ngày hơm khơng cịn sử dụng Tuy nhiên, lại có ý nghĩa to lớn văn hóa Từ chưa có chữ quốc ngữ, chữ Hán, chữ Nôm xem “quốc ngữ” nước ta Những tác phẩm văn học, nghệ thuật hay lịch sử có ghi chép chữ Hán, chữ Nôm, thực tài liệu vơ q giá, khơng có nước ta, mà nước châu Âu Anh, Pháp, Hà Lan, Mỹ lưu giữ để phục vụ cho trình khảo cứu hệ thống văn tự giới Nhưng q trình đổi thay hồn cảnh lịch sử khó khăn việc tiếp cận với chữ Hán chữ Nôm làm cho không cịn sử dụng Tuy nhiên, xét góc độ văn hóa, văn học lịch sử, chữ Hán, chữ Nơm đóng vai trị quan trọng việc phản ánh trình độ văn hóa, văn học phản ánh trình lịch sử nước ta giai đoạn lịch sử phong kiến Với tư cách hậu thế, tư cách lớp người giữ lửa cho văn hóa, phải trân trọng giữ gìn phát huy Thế nay, điều đáng lưu tâm tài liệu chữ Hán, chữ Nơm ngày mát, thất vơ số kể, khiến cho kho tàng văn học nghệ thuật nước ta có nhiều thiếu sót Có có nhà nghiên cứu giới chun mơn hay sinh viên chuyên ngành có liên quan trọng nghiên cứu chữ Hán, chữ Nôm mà thơi Nếu khơng có quan tâm cách thiết thực đắn, dẫn đến việc tài sản quý báu bị thời gian tác động môi trường vùi lấp Đây lý thứ Lý thứ hai, từ trước đến nay, gần tiếp cận với tác phẩm nghệ thuật văn học, thông qua văn chữ quốc ngữ mà tiếp xúc với văn Hán Nơm tính đặc thù Chỉ nhà nghiên cứu sinh viên chuyên ngành có đủ chun mơn tiếp cận, tiến hành dịch thuật cách xác, Và đương nhiên, tài liệu Hán Nơm cịn không tiến hành dịch thuật thành chữ quốc ngữ, bị hư hại, khơng cịn giữ nguyên trạng để tiến hành trình dịch thuật Tuồng Nôm loại tài liệu quý báu nằm tình trạng Các nhà khoa học tiến hành dịch thuật số tuồng cổ viết chữ Nôm song cịn nhiều thiếu sót Bằng chứng tuồng cổ mà Thư viện Hoàng gia Anh trao tặng lại cho quyền Sài Gịn đến Thư viện Khoa học tổng hợp lưu giữ số tuồng chưa dịch thích cách chi tiết, cẩn thận, có tuồng Trần Bồ - cơng trình mà chúng tơi tiến hành Khơng có thế, mà nước, tuồng bị lưu ly thất tán, khiến cho việc nghiên cứu cịn gặp nhiều khó khăn trắc trở Chính vậy, để cung cấp cho nghiên cứu tài liệu văn tuồng Nôm có giá trị Chúng tơi tiến hành giới thiệu, phiên âm thích tác phẩm tuồng Trần Bồ dựa tư liệu gốc sưu tầm Đây cách thiết thực đứng trước tình trạng mát tài liệu Hán Nôm Hoặc sưu tầm được, gặp khó khăn đội ngũ có chuyên mơn lĩnh vực cịn nhiều hạn chế, khiến cho số tác phẩm chưa dịch thuật thích cặn kẽ Hơn hết, ngồi quan trọng chữ Hán, chữ Nơm, loại hình sân khấu tuồng tài sản văn hóa vơ quý báu Tuồng xuất từ lâu đời trở thành ăn tinh thần đặc sắc dân tộc Thế thực đáng buồn phát triển lên ngơi nhiều loại hình mẻ du nhập từ phương Tây đẩy tuồng vào tình trạng bị mai Vì cơng việc cấp bách cố gắng gìn 268 khăng mực đặng không chịu thay đổi 48 須 Tua 49 縱咲 Túng tíu 50 象 Tượng 51 云為 Vân vi 52 圍 Vầy Canh hai trống điểm rõ ràng/ Phải, nên tua vào nghỉ phịng loan Bó buộc, chật hẹp, Lạc vào núi đường thêm túng ngặt nghèo Có lẽ, tíu hình như, Nghĩa vợ chồng tượng có dường dun Đầu đi, gốc việc Ngồi tai nghe tỏ vân vi Vì tơi khéo họa mưu/ Kết thành vầy duyên bác Bảng 3.4 – Khảo sát từ cổ 3.3.3 Khảo sát chữ Nôm Mặc dù theo khảo sát nhiều ý kiến nhà nghiên cứu, tuồng xuất vào khoảng cuối kỉ XIX Tuy vậy, có vài từ sử dụng kiểu chữ sáng tạo biểu âm Kiểu chữ gồm hai thành tố hai chữ hán biểu âm Đây chữ chủ yếu để ghi tổ hợp phụ âm đầu (âm đầu kép) Trong tiếng Việt cổ Kiểu chữ thường gặp Nôm xuất kỉ XVIII trở trước, trước tổ hợp phụ âm đầu hoàn toàn biến [32, tr.57] Chữ phụ âm đầu kép STT Chữ Cấu trúc Biểu âm 𡳶 Cẩu + lũ => klũ Cũ 𢀭 Cự + trào => ktrào Vị trí câu Xa vợ cũ chó nằm nhà gác Giàu/giầu Trong quý vật giàu đà lửng đất 269 𢀲 Cự + lại => klại Lớn Già vô hậu già mang tội lớn 𢀭 Cự + trào => ktrào Trầu Trầu cau thực hai mâm/Xôi chuối vốn đầy đôi Bảng 3.5 – Chữ phụ âm đầu kép STT Chữ cấu trúc đặc biệt Cấu trúc Chữ Biểu âm Vị trí câu - TH1: Viết sai từ chữ 蚌: mượn âm lẫn TH1: bạng nghĩa Hán Việt 𧉻 - TH2: Chữ sáng tạo: TH2: Bộ 虫 cho ý, chữ 半 bạn → bạng cho âm Đọc bạng theo âm đọc Nam Bộ Họa may lão bạng sanh châu/Ngõ đặng tường lân nối gót - Chữ sáng tạo𠫾 lại trở thành thành phần cho âm Bộ足đứng đằng phương trước tiện Về làm chi chốn phòng hoa túc + → Đi cho rảnh mà theo Liễu di chuyển (cho ý) 𠽔 - Vốn âm Hán Việt cổ chữ 疎 “thưa”, + có nghĩa “thưa → thưa gửi” Nhưng thêm 口để biểu ý sơ Bảng 3.6 – Chữ đặc biệt Gửi lại quân sư Mạch/Nghe lời lão thưa qua 270 Chữ chép sai STT Chữ sai Chữ Biểu âm 侯 埃 Ai Vị trí câu Sau lấy nối nghiệp tơng mơn Xin kéo cổ bác trai/Đem vào phịng dì 𦀊 姨 Dì Liễu Ngẫm mưu sân giống Ngọa Long 恍 𦍛 Dường 𣌋 斂 Kiếm Phỉ tình lão dường cưỡi hạc Mừng cho thím đẹp mày nở mặt/Thuận theo chồng lấy thiệp kiếm Rày đặng đôi hùng phủ/Lại thêm 葺 茸 Nhung sáu lộc nhung Xem nhà vốn vẻ vang/Đoái 䀡 Xem gối chút buồn bã Bảng 3.7 – Chữ chép sai Tiểu kết chương 3: Công trình bên bên cạnh việc xem tuồng loại hình sân khấu nghệ thuật chủ yếu nhìn tác phẩm Trần Bồ góc nhìn văn học Hán Nơm Mỗi tác phẩm văn học có giá mặt nội dung nghệ thuật Đặc biệt nữa, kịch tuồng viết chữ Nơm nên lại có giá trị mặt văn Chính vậy, thơng qua việc phân tích để người đọc thấy giá trị nội dung mà tác phẩm truyền đến không nằm mục đích tạo tiếng cười mà cịn để đả kích thói hư tật xấu xã hội, cải tạo xã hội gửi gắm tư tưởng đạo lý vào tác phẩm Nội dung không giá trị mà mang lại khơng nhỏ không phần hấp dẫn thể loại tuồng xuất phát từ dân gian, từ nội dung, ngơn ngữ, nghệ thuật có giản dị bình dân Thế khơng mà hạ thấp giá trị 271 tuồng hài dân gian Tác giả thể tài cách sử dụng nhiều điển cố điển tích nghệ thuật dùng từ nhuần nhuyễn, điêu luyện Cho ta thấy hay lời nói, ngơn từ vừa có tính bình dân vừa mang tính un bác Cuối phần khảo sát chữ Nôm để thấy đa dạng phong phú nét đẹp văn hóa thơng qua chữ phương ngữ Nam sử dụng tác phẩm Trong trình ghi chép có số chỗ sai thiếu khuyết đảm bảo nội dung ý nghĩa tuồng Trần Bồ 272 KẾT LUẬN Khóa luận ngồi việc cho ta thấy tổng quan tình hình nghiên cứu tuồng nước ta cung cấp phiên âm đầy đủ, có nghiên cứu chọn lọc thích từ nhiều nguồn Chính điều đóng góp phần khơng nhỏ để xây dựng tiền đề nghiên cứu cho tác phẩm Trần Bồ nói riêng tác phẩm tuồng Nơm nói chung Qua đây, cịn giúp người đọc phổ thơng dễ dàng tiếp cận tác phẩm tuồng viết chữ Nơm Ngồi ra, với việc thống kê khảo sát đặc điểm chữ Nơm Nam Bộ đóng góp cơng trình mà cơng trình có liên quan đến tuồng Trần Bồ chưa đề cập khai thác Từ trước đến nay, chưa có cơng trình riêng biệt dành cho tuồng Trần Bồ Cơng trình nghiên cứu vào sâu hơn, giới thiệu đồng thời khai thác giá trị quý báu nội dung nghệ thuật tuồng Góp phần cho ta nhìn khái quát tổng thể vấn đề xoay quanh tác phẩm văn học Tuy nhiên, bên cạnh mặt tịch cực làm được, đề tài cịn số điểm thiếu sót Do kiến thức cịn hạn hẹp việc phiên âm nên phiên âm cịn số điểm đọc sai đốn chữ Ngoài ra, phần giới thiệu phần nêu giá trị nội dung nghệ thuật dừng lại việc khái quát mà chưa sâu vào phân tích cặn kẽ kĩ Những tác phẩm viết chữ Hán chữ Nơm di sản quý báu mà cần phải gìn giữ bảo tồn Tuồng cổ chữ Nôm nhận nhiều quan tâm trân trọng nhiều nhà nghiên cứu Nhiều tác phẩm q trình hồn thiện Điều mà nên làm không ngừng phiên âm, nghiên cứu cách nghiêm túc kĩ để đưa tác phẩm chữ Nôm tiếp xúc với cơng chúng nhiều Để góp phần minh chứng nước ta quốc gia có bề dày văn hóa lịch sử 273 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách Tơn Thất Bình (2006), Tuồng Huế, NXB Trẻ Tơn Thất Bình sưu tâm giới thiệu (2011), Tuồng dân gian Thừa Thiên Huế, Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, NXB ĐHQG HN Lê Ngọc Cầu (1980), Tuồng hài, NXB Văn hóa, nguồn Thư viện trường KHXH&NV TP HCM Lê Ngọc Cầu (1975), Thử tìm cốt lõi tuồng, Nghiên cứu nghệ thuật, (9) Lê Ngọc Cầu, Phan Ngọc (1984), Nội dung xã hội mỹ học tuồng đồ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Hà Văn Cầu (1992), “Ảnh hưởng tư tưởng nhân nghĩa Trung Quốc tuồng cổ Việt Nam”, Nghiên cứu nghệ thuật, (1) Trần Văn Chánh (2013), Từ điển Hán Việt Hán ngữ cổ đại đại, NXB Từ điển Bách Khoa Hà Nội Nghi Chi, Bùi Hữu Nghĩa, Trần Văn Hương (1969), Tuồng hát bội Kim thạch kỳ duyên, NXB Sài Gòn Lê Văn Chiêu (2008), Nghệ thuật sân khấu hát bội, NXB.Trẻ TPHCM 10 Hồng Chương (1993), Đi tìm vẻ đẹp sân khấu dân tộc, NXB Sân khấu Hà Nội 11 Thiều Chửu (2009), Hán Việt từ điển, NXB Từ điển Bách Khoa Ngụy Khắc Đán (1969), Tuồng Kim Vân Kiều, NXB Khai Trí, nguồn Thư viện trường KHXH&NV TP HCM 12 Huỳnh Tịnh Paulus Của (1895), Đại Nam quấc âm tự vị, NXB Sài Gòn 13 Trần Trọng Đăng Đàn (2004), Nghệ thuật sân khấu Việt Nam, NXB Văn học 274 14 Bảo Định Giang, Ca Văn Thỉnh (1962), Thơ văn yêu nước Nam Bộ, NXB Văn hóa, Hà Nội 15 Nguyễn Thạch Giang (1993), Từ ngữ văn Nôm, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 16 Nguyễn Thạch Giang (2002), Điển nghĩa văn học Nôm Việt Nam, NXB Từ điển Bách khoa 17 Tuấn Giang (2010), Nguồn gốc ca nhạc tuồng chèo, cải lương, NXB Sân khấu, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Hầu (2012), Văn học Miền Nam lục tỉnh T.2, Văn học Hán Nôm thời khai mở & xây dựng đất mới, NXB Trẻ, TPHCM 19 Nguyễn Hiền Tâm phiên âm, sơ chú, Tam cổ mao lư, Thư viện KHTH TPHCM, SKH: AV.481 20 Nguyễn Hiền Tâm phiên âm, sơ (2012), Tuồng Nôm Đào Tư Huệ, hồi, Thư viện Khoa học tổng hợp TP HCM, mã số: AV 485, AV 486 21 Nguyễn Hiền Tâm phiên âm, sơ (2012), Tuồng Nôm kỷ 19 Tứ tinh giáng thế, Thư viện Khoa học tổng hợp TP HCM, mã số: AV 477 22 Nguyễn Hiền Tâm phiên âm, sơ (2013), Võ Nguyên Long, hồi, Thư viện Khoa học tổng hợp TP HCM, mã số: AV 493 23 Nguyễn Hiền Tâm phiên âm, sơ (2013), Ngự Văn Quân, Thư viện Khoa học tổng hợp TP HCM, mã số: AV 492 24 Nguyễn Hiền Tâm phiên âm, sơ (2012), Huê dung, Kim châu phó hội, Lưu Nguyễn nhập Thiên thai, Thư viện Khoa học tổng hợp TP HCM, mã số: AV 482 25 Nguyễn Hiền Tâm phiên âm, sơ (2012), Trương đồ nhục truyện, Thư viện Khoa học tổng hợp TP HCM, mã số: HV 1066 26 Nguyễn Hiền Tâm phiên âm, sơ (2012), An trào kiếm, Thư viện Khoa học tổng hợp TP HCM, mã số: HV 1065 275 27 Nguyễn Hiền Tâm phiên âm, sơ (2013), Tuồng Nơm: Lưu Bình Dương Lễ ca truyện, Tây du Đường Tăng cầu kinh ca truyện, Thư viện Khoa học tổng hợp TP HCM, mã số: AV 1064 28 Nguyễn Hữu Hiệp, “Tản mạn hát bội Việt Nam” (1998), trích từ XưaNay, SĐB 1998, tr 46-47 29 Vũ Văn Kính (1994), Bảng tra chữ Nôm sau kỉ XVII (18, 19, 20), Hội Ngôn ngữ học TP HCM 30 Trần Văn Khải (1970), Nghệ thuật sân khấu Việt Nam: Hát bội, cải lương, thoại kịch, thú xem diễn kịch, NXB Khai Trí, Sài Gịn 31 Đinh Gia Khánh chủ biên (2008), Điển cố văn học, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 32 Nguyễn Khuê (2009), Chữ Nôm sở nâng cao, NXB.ĐHQG TP HCM 33 Trần Khuê, “Lê Ngụy Khôi truyện – tuồng Nôm kho tàng văn học”, Tạp chí Văn học Nghệ thuật, 69-72 34 Hoàng Châu Ký (1978), Tuồng cổ T1, NXB Văn hóa Hà Nội, nguồn Thư viện trường KHXH&NV TP HCM 35 Hoàng Châu Ký (1978), Sơ khảo lịch sử nghệ thuật tuồng, NXB Văn hóa, Hà Nội 36 Nguyễn Tô Lan (2009), “Sơ khảo văn tuồng cổ cịn”, Hán Nơm, (192), tr.18-28 37 Nguyễn Lộc (1998), Từ điển nghệ thuật hát bội Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội 38 Nguyễn Lộc, Võ Văn Tường (1994), Nghệ thuật hát bội Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội 39 Vương Lộc (2002), Từ điển từ cổ, Trung tâm từ điển học, NXB Hà Nội – Đà Nẵng 276 40 Hồng Trọng Miên giới thiệu (1967), Nghêu Sị Ốc Hến (Di Tình truyện), NXB Đào Tấn, nguồn Thư viện trường KHXH&NV TP HCM 41 Hữu Ngọc, Lady Borton (2006), Nghệ thuật tuồng Việt Nam-Vietnamese classical opera, NXB Thế giới Publishers 42 Đinh Bằng Phi (2004), Nhìn sân khấu hát bội Nam bộ, NXB Văn hóa-Văn nghệ HCM 43 Phan Thế Roanh (1953), Điển cố truyện thơ, NXB Nam Sơn 44 Vương Hồng Sển (1993), Từ điển Tự vị tiếng Việt Miền Nam, NXB Văn Hóa 45 Mộng Bình Sơn (2001), Điển tích chọn lọc T1-T2, NXB Văn nghệ TPHCM 46 Đ.T, “Hát bội” (2000), Tạp chí Sơng Hương, số 1892-02-2005 47 Nguyễn Tri Tài (2002), Giáo trình tiếng Hán, NXB ĐHQG TP HCM 48 Nguyễn Quang Thắng (1993), Bùi Hữu Nghĩa Kim thạch kỳ duyên, NXB Văn học, nguồn Thư viện trường KHXH&NV TP HCM 49 Nguyễn Lộc, Võ Văn Tường (1994), Nghệ thuật hát bội Việt Nam Vietnam’s hat boi theatre art, NXB Văn hóa Hà Nội 50 Nguyễn Thị Thanh Xuân phiên âm, Nguyễn Hiền Tâm chỉnh sửa (2013), Hồ thạch hổ, Thư viện Khoa học tổng hợp TP HCM, mã số: AV 475 51 Nguyễn Thị Thanh Xuân phiên âm, Nguyễn Hiền Tâm chỉnh sửa (2014), Mã Sĩ truyện, Thư viện Khoa học tổng hợp TP HCM, mã số: AV 470 52 Nguyễn Thị Thanh Xuân, Nguyên Kỳ phiên âm, Nguyễn Hiền Tâm chỉnh sửa (2007), Tuồng Đào Phi Phụng, Thư viện Khoa học tổng hợp TP HCM, mã số: AV 473 53 Nguyễn Xuân Yến (2014), Kịch tuồng dân gian, Q1, Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội 54 Nhiều tác giả (2011), Giáo sư Hoàng Châu Ký với nghệ thuật tuồng Việt Nam, NXB Tổng hợp TP HCM 277 55 Điển tích văn học: 1000 truyện hay Đông Tây kim cổ (1990), NXB Khoa học xã hội Cà Mau Tài liệu luận văn, khóa luận Hồng Thị Như Hằng (2004), “Phiên âm thích Nam Kinh Bắc Kinh truyện khảo sát chữ Nơm tác phẩm”, Khóa luận nghiệp ngành Hán Nơm, trường ĐHKHXH&NV TPHCM Hồng Bảo Hịa, Giới thiệu (2014), Phiên âm Nơm Quan Âm diễn ca tồn truyện, Khóa luận nghiệp ngành Hán Nôm, trường ĐHKHXH&NV TPHCM Trần Thục Quyên (2015), “Phiên âm khảo sát chữ Nôm Vân Tiên Thừa Nhàn Kim cổ kì quan Nguyễn Văn Thới”, Khóa luận nghiệp ngành Hán Nơm, trường ĐHKHXH&NV TPHCM Phạm Thị Thanh (2014), “Tuồng Kim thạch kỳ duyên tuồng Nam Bộ”, Luận văn Thạc sĩ, nguồn Thư viện trường KHXH&NV TP HCM Tài liệu mạng Bình Định – nơi nghệ thuật hát bội: http://www.maxreading.com/sachhay/binh-dinh/binh-dinh-cai-noi-nghe-thuat-hat-boi-31043.html Cứu tuồng cổ: http://www.baobinhdinh.com.vn/vanhoanghethuat/2009/6/77320/ Giới thiệu hồi 31 tuồng hát bội Nôm Tây du ký: https://vietbao.com/a265558/gioi-thieu-hoi-31-tuong-hat-boi-nom-tay-du-ky-bai2-3-nguoi-cua-trung-uong-gay-toi-duoc-gio-cao-danh-se4 Chữ Nôm: https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BB%AF_N%C3%B4m Nguồn gốc đặc điểm nghệ thuật hát bội: http://tailieu.vn/doc/nguon-goc-va-dac-diem-co-ban-cua-nghe-thuat-hat-boi1252077.html Nghệ thuật tuồng: http://www.vietnamtuongtheatre.com/vi/nghe-thuat-tuong 278 Nguyễn Thế http://www.cla.temple.edu/vietnamese_center/nomstudies/Nguyen_The_Tuong_ 2004.pdf Từ điển thuật ngữ: https://rongmotamhon.net/tu-dien_thuat-ngu_none_rongmo-tam-hon.html#2 Tra từ: Thi viện: http://hvdic.thivien.net/ 10 Tuồng: https://vi.wikipedia.org/wiki/Tu%E1%BB%93ng 11 Tuồng cổ chữ Nôm: http://tailieu.vn/doc/tuong-co-chu-nom-27383.html 12 Tài liệu tuồng cổ chữ Nôm: http://123doc.org/document/958033-tai-lieutuong-co-chu-nom-docx.htm 13 Tuồng potx: http://123doc.org/document/1556723-tuong-potx.htm 14 Thi viện: http://www.thivien.net/ 15 Từ điển chữ Nôm: http://www.nomfoundation.org/ 16 Từ điển chữ Nơm trích dẫn: http://www.vietnamtudien.org/chunom-trichdan/ 17 Văn tuồng Hán Nôm với việc phục hồi tuồng cổ nay: http://www.vhnt.org.vn/tin-tuc/san-khau-bieu-dien/28414/van-ban-tuong-hannom-voi-viec-phuc-hoi-tuong-co-hien-nay 279 PHỤ LỤC Trang tựa đề hồi 280 Trang tựa đề hồi 281 Bìa sách có tác phẩm 282 Bìa (2)