1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ước phu tiên sinh thi tập giới thiệu, phiên dịch, nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp

150 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ KHÁNH LINH “ƯỚC PHU TIÊN SINH THI TẬP – GIỚI THIỆU, PHIÊN DỊCH, NGHIÊN CỨU” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: HÁN NƠM Hệ đào tạo: CNTN Khóa học: 2014-2018 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ KHÁNH LINH “ƯỚC PHU TIÊN SINH THI TẬP – GIỚI THIỆU, PHIÊN DỊCH, NGHIÊN CỨU” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: HÁN NƠM Hệ đào tạo: CNTN Khóa học: 2014-2018 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN ĐƠNG TRIỀU TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình tìm hiểu hồn thành khóa luận này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình quý thầy cô, bạn bè Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến: Khoa Văn học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu TS Nguyễn Đông Triều – Cán hướng dẫn, nhiệt tình dạy, giúp đỡ, động viên tơi để hồn thành khóa luận Cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, khích lệ tinh thần để tơi hồn thành khóa luận Vì kiến thức thời gian tìm hiểu cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót việc hồn thành đề tài khóa luận Rất mong nhận góp ý, nhận xét quý thầy, quý cô bạn Xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG PHAN THANH GIẢN VÀ TÁC PHẨM CỦA ÔNG 1.1 Chân dung Phan Thanh Giản 1.1.1 Thân nghiệp quan trường 1.1.2 Phan Thanh Giản – Một nhân cách lớn 10 1.2 Giới thiệu sơ lược tác phẩm Phan Thanh Giản 16 1.2.1 Khâm định Việt sử thông giám cương mục (欽定越史通鑑綱目) 19 1.2.2 Lương Khê thi thảo (梁 溪 詩 草) 16 1.2.3 Lương Khê văn thảo (梁 溪 文 草) 18 1.2.4 Sứ trình thi tập (使 程 詩 集) 19 1.2.5 Ước Phu tiên sinh thi tập (約夫先生詩集) 19 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA ƯỚC PHU TIÊN SINH THI TẬP 22 2.1 Nội dung tác phẩm Ước Phu tiên sinh thi tập 22 2.2.1 Chủ đề tình hữu, tình cảm gia đình 22 2.1.2 Chủ đề lễ, tiết năm 25 2.1.3 Ca ngợi cảnh sắc thiên nhiên 28 2.1.4 Ca ngợi triều đình 32 2.2 Nghệ thuật tác phẩm Ước Phu tiên sinh thi tập 35 2.2.1 Thể loại đa dạng 35 2.2.2 Nghệ thuật dùng điển cố 38 CHƯƠNG PHIÊN DỊCH, CHÚ THÍCH TÁC PHẨM 41 KẾT LUẬN 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phan Thanh Giản (1796-1867) nhân vật lịch sử gắn liền với thăng trầm xã hội Việt Nam vào nửa cuối kỉ XIX Trong bốn mươi năm làm quan, trải qua ba triều vua Minh Mệnh, Thiệu Trị Tự Đức, Phan Thanh Giản cống hiến hết khả để giúp vua, giúp nước Đến năm 1867, ông mang tội danh “mại quốc” sử sách lẫn dân gian làm sáu tỉnh Nam Kì vào tay giặc Pháp Người đương thời lên án, vua Tự Đức lệnh đục bỏ tên Phan Thanh Giản khỏi văn bia tiến sĩ Thế có thật ơng người có tội với đất nước, với nhân dân, hay bất lực trước thời nên đưa định thế? Xem xét lại lịch sử ông người hết lòng cứu nước, cứu dân, đáng tôn trọng kẻ bán nước bị lên án Đã 150 năm ngày Phan Thanh Giản, đánh giá nhận xét nhân vật lịch sử nhiều khác biệt Nhiều ý kiến đưa truy vấn trách nhiệm để đất vào tay người Pháp Phan Thanh Giản, có nhận định ơng người liêm chính, thương dân hết lịng triều đình Đến tranh luận chưa đến hồi kết, ngày thêm nhiều cơng trình nghiên cứu, hội thảo khoa học mở để có góc nhìn sâu sắc Phan Thanh Giản Ngoài việc nho sĩ với kiến thức uyên thâm, vị quan cần chính, Phan Thanh Giản để lại cho hậu tác phẩm văn chương, thơ ca đặc sắc Có thể kể đến Lương Khê thi thảo, Lương Khê văn thảo, Ước Phu tiên sinh thi tập, Sứ trình thi tập, Khâm định Việt sử thơng giám cương mục (Chủ biên), cịn thấy chép rải rác thi tập, văn tập nhân sĩ đương thời trình giao lưu trao đổi văn thơ đàm luận, tựa cho Bái Dương thi tập Ngô Thế Vinh, ký Thiên Y tiên nữ truyện ký chép Bi ký tạp biên, chiếu chép Chiếu biểu tập, đề tựa cho Thi tấu hợp biên, tựa cho Dương mộng tập Hà Tơn Quyền cịn nhiều viết khác Nhưng tác phẩm giới thiệu đến độc giả đa phần nghiên cứu đời làm quan, thăng trầm 40 năm giúp việc cho vua, đặc biệt góc nhìn lịch sử với trách nhiệm làm đất vào tay Pháp, nghiên cứu sáng tác văn thơ Phan Thanh Giản Duy có Lương Khê thi thảo Lương Khê văn thảo tìm hiểu tổng hợp thông qua Thơ văn Phan Thanh Giản Phan Thị Minh Lễ Chương Thâu chủ biên, Khâm định Việt sử thông giám cương mục sách sử quan trọng biên dịch phát hành từ lâu Thơng qua đề tài khóa luận “Ước Phu tiên sinh thi tập – giới thiệu, phiên dịch, nghiên cứu”, muốn đem tác phẩm Phan Thanh Giản đến gần với người, để người cảm nhận giá trị nội dung, nghệ thuật, qua có nhìn tồn diện sâu Phan Thanh Giản Để biết vị quan chăm lo triều chính, ơng cịn người sống tình cảm, hiếu thảo với cha mẹ, xem trọng hữu, u thích sống n bình hòa hợp với thiên nhiên ngòi bút tài uyên bác Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước đến nay, nhắc đến Phan Thanh Giản, người ta thường bàn nhiều đời nghiệp quan trường nhiều nói đến tác phẩm ông Chẳng hạn như: - - - Tác giả Nam Xuân Thọ với tác phẩm Phan Thanh Giản (1796 - 1867) Tác phẩm gồm 13 chương nêu nên tất đời Phan Thanh Giản tiểu sử, hành trạng, q trình sứ sang Pháp ký hịa ước Nhâm Tuất 1862 Sách Nhà xuất Tân Việt xuất năm 1957 Tác giả Nguyễn Duy Oanh với tác phẩm Chân dung Phan Thanh Giản Bộ văn hóa giáo dục niên xuất năm 1974 Tác phẩm kế thừa tác phẩm Phan Thanh Giản (1796 - 1876) Nam Xuân Thọ, có bổ sung thêm số tư liệu lịch sử Hán văn, Pháp văn số thơ văn có giá trị lớn mặt lịch sử Tác phẩm gồm phần, phần nói thân nghiệp Phan Thanh Giản, phần trình sau Phan Thanh Giản uống thuốc độc tự tử Phần gồm chương, tác giả dành chọn chương để cơng luận bình phẩm Gần nhất, sách Phan Thanh Giản trăm năm nhìn lại tổng hợp tham luận hai hội thảo lớn cụ Phan Thanh Giản vào năm 1994 2003, để ghi nhận chặng đường dài biến chuyển nhận thức người chân dung cụ Phan Sách Nhà xuất Thế giới Tạp chí Xưa nay, xuất vào năm 2017, gồm nhiều tác giả, nhiều viết Ngồi cịn nhiều cơng trình nghiên cứu, tìm hiểu Phan Thanh Giản Riêng nói tác phẩm thơ văn có Thơ văn Phan Thanh Giản với chủ biên Phan Thị Minh Lễ - Chương Thâu, nhà xuất Hội nhà Văn xuất năm 2005 Tác phẩm tập hợp hai Lương Khê thi thảo Lương Khê văn thảo, coi tư liệu gốc có giá trị nhiều mặt, giúp tiếp tục tìm hiểu nghiên cứu, nhận định, đánh giá nhân vật lịch sử có tầm cỡ thời kỳ cận đại Đến chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể khác tác phẩm Ước Phu tiên sinh thi tập Phan Thanh Giản Thế nên việc tìm hiểu thực đề tài cịn khó khăn, việc xác định tính xác nội dung phân tích Tuy nhiên, hồn thành, đề tài cung cấp thông tin hữu ích, có giá trị tham khảo nghiên cứu Phan Thanh Giản nghiệp thơ văn ơng Mục đích nghiên cứu Trên sở tìm hiểu tác phẩm Phan Thanh Giản, đề tài mang lại đóng góp Cụ thể tìm hướng tiếp cận thơ văn Phan Thanh Giản, việc cho người đời thêm nhiều góc nhìn để dễ nhận xét, tìm hiểu Phan Thanh Giản Thơng qua tìm hiểu, phiên dịch, thích, nhận thấy Ước Phu tiên sinh thi tập di cảo có giá trị nội dung nghệ thuật Phan Thanh Giản, đáng nghiên cứu, phổ biến để người biết Hy vọng đề tài cung cấp tư liệu hữu ích cho văn thơ nước nhà nói chung phong phú thêm tác phẩm Phan Thanh Giản nói riêng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài “Ước Phu tiên sinh thi tập – giới thiệu, phiên dịch, nghiên cứu” chủ yếu phiên âm, dịch nghĩa khoảng 90 thơ, văn tác phẩm Ước Phu tiên sinh thi tập Phan Thanh Giản Tại Thư viện Viện nghiên cứu Hán Nôm Hà Nội, sách mang ký hiệu A.468, gồm chép tay, 50 trang, kích thước 32x22, mục lục đính kèm Từ đưa nhận định tác phẩm tác giả 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn việc giới thiệu đến người sáng tác Phan Thanh Giản Ước Phu tiên sinh thi tập, tập thơ chữ Hán, khoảng 90 thơ, văn Qua phân tích tìm hiểu hay đẹp quan niệm, suy nghĩ, cảm nhận tác giả, giá trị nội dung nghệ thuật đặc sắc tác phẩm cho người đọc biết Bài nghiên cứu đưa nhận xét chủ yếu Ước Phu tiên sinh thi tập không kèm theo tác phẩm khác Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp văn học Dựa vào đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài, tìm tư liệu có liên quan để giới thiệu, phân đích đưa đánh giá, nhận định tác phẩm tìm hiểu Ước Phu tiên sinh thi tập Cần chọn lọc tư liệu có ích, tư liệu khơng cần thiết để tránh lạc hướng đề tài - Phương pháp phân tích, tổng hợp Đã có tư liệu cần thiết bắt đầu phân tích, làm rõ vấn đề Cụ thể cần phiên âm, sau dịch nghĩa nguyên gốc tác phẩm Ước Phu tiên sinh thi tập để hiểu nội dung tác giả thể Từ nội dung có được, bắt đầu tổng hợp ý đưa luận điểm, yếu tố quan trọng để hoàn thành đề tài - Phương pháp phân tích văn học Vì Ước Phu tiên sinh thi tập tác phẩm thơ văn, nên dịch nghĩa thơ, văn cịn cần có phân tích chun môn phù hợp Lý luận văn học đề tài, chủ đề, nội dung, thủ pháp nghệ thuật…có giá trị để cung cấp nhìn sâu đến người - Phương pháp nghiên cứu liên ngành Trong q trình nghiên cứu, ngồi nghiên cứu văn học chủ yếu, kết hợp nghiên cứu sử học, văn hóa học, ngơn ngữ học để có góc nhìn sinh động, khách quan, có cứ, tìm hiểu đề tài tốt Cấu trúc khóa luận PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG Chương Phan Thanh Giản tác phẩm ông 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 1.2.5 Chân dung Phan Thanh Giản Thân nghiệp quan trường Phan Thanh Giản – Một nhân cách lớn Một số tác phẩm tiêu biểu Phan Thanh Giản Lương Khê thi thảo Lương Khê văn thảo Sứ trình thi tập Ước Phu tiên sinh thi tập Khâm định Việt sử thông giám cương mục Chương Nội dung nghệ thuật Ước Phu tiên sinh thi tập 2.1 Nội dung tác phẩm Ước Phu tiên sinh thi tập 2.1.1 Chủ đề tình hữu, tình cảm gia đình 2.1.2 Chủ đề lễ, tiết năm 2.1.3 Ca ngợi cảnh sắc thiên nhiên 2.1.4 Ca ngợi triều đình 2.2 Nghệ thuật tác phẩm Ước Phu tiên sinh thi tập 2.2.1 Thể loại đa dạng 2.2.2 Nghệ thuật dùng điển cố Chương Phiên dịch, thích tác phẩm CHƯƠNG PHAN THANH GIẢN VÀ TÁC PHẨM CỦA ÔNG 1.1 Chân dung Phan Thanh Giản 1.1.1 Thân nghiệp quan trường1 Phan Thanh Giản nhân vật nhắc đến nhiều lịch sử giai đoạn năm nửa cuối kỉ XIX Ơng vị quan cần kiệm, triều đình, nhân dân, dốc sức qua ba triều vua nhà Nguyễn với bốn mươi năm lăn lộn chốn quan trường Để trở thành người hữu ích cho đất nước, ơng trải qua q trình học hành chăm chỉ, dù gặp nhiều khó khăn cố gắng vượt qua Tìm hiểu thân nghiệp quan trường ông để hiểu rõ nhân cách, người Phan Thanh Giản Theo Lê Quang Trường, “Phan Thanh Giản với đóng góp vào văn học Hán Nơm Nam Bộ”, đăng Tạp chí Đại học Sài Gòn: “Phan Thanh Giản, tên tự Tĩnh Bá, lại tự Đạm Như, tên hiệu Lương Khê, biệt hiệu Mai Xuyên, Ước Phu Ông sinh ngày 12-10-1796, năm Bính Thìn, vào ngày tháng năm Đinh Mão (4-8-1867), thọ 72 tuổi Tiên tổ Phan Thanh Giản người Hoa, cuối đời Minh, di chuyển sang nước Nam, làm nhà tỉnh Bình Định Cha Phan Thanh Giản Phan Thanh Ngạn2, sinh năm Mậu Tý triều Lê Cảnh Hưng (tức năm 1768), ấp Hội Trung, phường Hội Hồ, xã Ơ Liêm, tổng Trung, huyện Bồng Sơn, tỉnh Bình Định, tục gọi xứ Giồng Phung (仝堸), thôn Hội Trung, tổng Trung An, huyện Bồng Sơn, phủ Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định”3 Ơng Phan Thanh Ngạn trai thứ ba ông Ngẫu Cừ, tức ông Phan Thanh Tập (nội tổ Phan Thanh Giản) Sau năm Tân Mão (1771) anh em Nguyễn Huệ lên chống triều đình dấy binh từ Tây Sơn thuộc Bình Định, ơng Phan Thanh Tập đưa gia đình chạy loạn Tây Sơn vào định cư thôn lập Tân Thạnh, tổng Tân An, châu Định Viễn, phủ Gia Định, sau thôn Bảo Thạnh, tổng Bảo Trị, huyện Bảo An, phủ Hoằng Đạo, tỉnh Vĩnh Long Thân phụ Phan Thanh Giản lúc đầu giao giữ chức Thư lại tỉnh đường Vĩnh Long, phụ trách việc tiếp tế lương thực cho chúa Nguyễn vào năm Mậu Ngọ (1798), sau ơng thăng chức Thủ hạp Năm 1802, thân mẫu Phan Thanh Giản bà Lâm Thị Búp qua đời ông lên tuổi, cha ông tục huyền, nhờ kế mẫu mà ông theo học sư trưởng Nguyễn Văn Noa chùa Phú Ngãi, dùi mài kinh sử thấu Phần tham khảo tài liệu của: Trần Quốc Giám, “Cuộc đời hoạt động Phan Thanh Giản”, trích từ tác phẩm Phan Thanh Giản trăm năm nhìn lại (2017), NXB Thế giới, Tạp chí Xưa nay, tr.269 – 291 Phan Thị Minh Lễ Lê Quang Trường, “Niên biểu kiện lịch sử, đời Phan Thanh Giản”, trích từ tác phẩm Phan Thanh Giản trăm năm nhìn lại (2017), NXB Thế giới, Tạp chí Xưa nay, tr.13 – 20 Nguyễn Duy Oanh (1974), Chân dung Phan Thanh Giản, Bộ Văn hóa giáo dục niên Tự Văn Ngạn, sinh 1768 1842, thân sinh Phan Thanh Giản, có vợ, 10 người Lê Quang Trường, “Phan Thanh Giản với đóng góp vào văn học Hán Nơm Nam Bộ”, Tạp chí Đại học Sài Gịn, Bình luận văn học, Niên giám 2016 吾 鄕 文 脉 接 昇 龍, 次 第 掄 魁 子 運 逢 第 五 名 高 黎 氏 榜, 廿 餘 年 繼 咸 安 公 家 庭 况 有 連 枝 秀, 井 里 今 看 两 姓 同 蘇 瀝 橋 頭 春 信 早, 歸 來 車 馬 趂 東 風 Phiên âm: Ngô hương văn mạch tiếp Thăng Long, Thứ đệ luân khôi tử vận phùng Đệ ngũ danh cao Lê thị bảng, Chấp dư niên kế Hàm An1 cơng Gia đình hữu liên chi tú, Tỉnh lý kim khan lưỡng tính đồng Tơ Lịch kiều đầu xn tín tảo, Quy lai xa mã sấn đông phong Dịch nghĩa: Quê hương ta nguồn gốc văn chương nối theo Thăng Long, Em trai lớn tuyển chọn người đứng đầu vận mệnh to lớn Đệ năm lần đứng hạng cao bảng thông báo họ Lê, Hơn hai mươi tuổi nối theo Hàm An công Gia đình có thêm nhiều người nối tiếp tài giỏi, Xóm làng quê hương thấy hai họ tụ họp Tô Lịch đứng bên cầu báo mùa xuân đến sớm, Quay xe ngựa đón lấy gió đơng Hàm (hoặc Giảm) An: Niên hiệu Giản Văn Đế đời Đông Tấn (năm 371) 132 Bài 79 賀 同 任 鎭 守 胡 公 六 十 壽 (Hạ đồng nhậm Trấn thủ Hồ công lục thập thọ) 天 下 之 達 尊 三,德 一 爵 一 齒 一。輔 世 長 民 莫 如 德,朝 廷 莫 如 爵, 鄕 黨 莫 如 齒。此 同 人 情 之 所 尊,而 今 昔 之 所 同 也。署 神 策 軍 左 營 統 制 領 清 華 鎭 胡 公,系 出 將 門,世 有 令 德,少 從 戎 事,樹 功 業,屡 参 帥 幕, 歷 踐 藩 翰。己 丑 年,來 尹 鎭 閫,雍 容 裘 帯,三 年 于 茲。今 年 春 初 登 六 旬 之 壽,公 之 德 之 爵 之 齒,所 謂 天 下 之 達 尊 也。然 公 之 志,豈 以 是 而 自 滿 哉!公 常 語 僚 佐 曰:人 當 爲 所 當 爲,餘 不 足 恤。竊 嘗 誦 公 之 言,而 有 以 覩 公 之 志 焉。 夫 宇 宙 內 事 皆 吾 分 內 事,卽 德 可 以 輔 世 長 民,爵 可 以 重 於 朝 廷, 齒 可 以 尚 於 鄕 黨。亦 惟 分 事 之 當 爲 而 皆 分 內 該 有,曾 以 是 而 自 滿 哉! 世 有 僅 僅 得 其 一 二 便 侈 然 尊 大,使 得 聞 公 之 言, 覩 公 之 志,能 不 慊 慊 然 自 以 為 不 足 哉。公 有 德 有 爵 有 齒,而 公 猶 且 不 自 满,此 則 公 謙 謙 之 志 也。天 道 益 謙,地 道 流 謙,鬼 神 福 謙,人 道 好 謙。謙 尊 而 光,君 子 之 終 也。於 以 紆 帝 眷 迓 天 休,爲 唐 之 郭 汾 湯,爲 商 之 籛 彭 祖,其 所 謂 德 所 謂 爵 所 謂 齒,顧 可 得 而 量 耶?此 葢 公 之 志,而 吾 人 之 望 也。公 之 春 行 年 六 十,揆 度 初 筵 誌 年 也。斯 文 所 以 誌 其 始 也。 Phiên âm: Thiên hạ chi đạt tôn tam, đức tước xỉ Phụ trưởng dân mạc đức, triều đình mạc tước, hương đảng mạc xỉ Thử đồng nhân tình chi sở tơn, nhi kim tích chi sở đồng dã Thự thần sách quân tả doanh thống chế lãnh Thanh Hoa trấn Hồ công, hệ xuất tướng mơn, hữu lệnh đức, thiếu tịng nhung sự, thụ cơng nghiệp, lũ tham sối mạc, lịch tiễn phiên hàn Kỷ sửu niên, lai doãn trấn khổn, ung dung cừu đới, tam niên vu tư Kim niên xuân sơ đăng lục tuần chi thọ, công chi đức chi tước chi xỉ, sở vị thiên hạ chi đạt tôn dã Nhiên cơng chi chí, khởi dĩ thị nhi tự mãn tai! Công thường ngứ liêu tá viết: “Nhân đương vi sở đương vi, dư bất túc tuất Thiết thường tụng công chi ngôn, nhi hữu dĩ đổ công chi chí n Phù vũ trụ nội giai ngơ phận nội sự, tức đức phụ trưởng dân, tước trọng triều đình, xỉ thượng hương đảng Diệc phận chi đương vi nhi giai phận nội cai hữu, tằng dĩ thị nhi tự mãn tai! Thế hữu cẩn cẩn đắc kỳ nhị tiện xỉ nhiên tôn đại, sử đắc văn cơng chi ngơn, đổ cơng chi chí, bất khiểm khiểm nhiên tự dĩ vi bất túc tai Công hữu đức hữu tước hữu xỉ, nhi công thả bất tự mãn, thử tắc cơng khiêm khiêm chi chí dã Thiên đạo ích khiêm, địa đạo lưu khiêm, quỷ thần phúc khiêm, nhân đạo hiếu khiêm, khiêm tôn nhi quang, quân tử chi chung dã Ư dĩ hu đế quyến nhạ thiên hưu, vi Đường chi Quách Phần Thang, vi Thương chi Tiên Bành Tổ, kỳ sở vị đức sở 133 vị tước sở vị xỉ, cố khả đắc nhi lượng da? Thử cơng chi chí, nhi ngơ nhân chi vọng dã Công chi xuân hành niên lục thập, quỹ độ sơ diên chí niên dã Tư văn sở kỳ thuỷ dã Bài 80 外 姑 誄 文 (Ngoại cô luỵ văn) 歲在甲申,商音中譜。忽西灝之沉傷兮,悵隙駒之難駐;羌有懷而靡及兮,倐一朝 而千古。想外姑之慈懿兮,宜百壽而無期;胡化圈之倒顚兮,僅五旬而開五。家翁 踽踽兮嘆仳離,子女惸惸兮增孺慕。顧坦床之不才兮,慚識韋之猶負。感愛屋之餘 情兮,怛涓埃之曷副。乃拈筆而掇詞兮,登遺徽於冊府。詞曰:秋風吹兮梧葉零, 仁者息兮烏何有。噫往者兮不留,貊德音兮無咎。惟積善之有報兮,看兒孫之成就。 仰眷命之申重兮,宜介福之单厚。 Phiên âm: Tuế Giáp thân, thương âm1 trung phổ Hốt Tây hạo2 chi trầm thương hề, trướng khích câu chi nan trú Khương hữu hoài nhi mỹ cập hề, thúc triêu nhi thiên cổ Tưởng ngoại cô chi từ ý hề, nghi bách thọ nhi vô kỳ; Hồ hoá chi đảo điên hề, cẩn ngũ tuần nhi khai ngũ Gia ông củ củ thán tỷ ly, tử nữ quỳnh quỳnh tăng nhụ mộ Cố thản sàng3 chi bất tài hề, tàm thức vi chi phụ Cảm ốc chi dư tình hề, đát quyên chi hạt phó Nãi niêm bút nhi xuyết từ hề, đăng di huy sách phủ Từ viết: “Thu phong xuy ngô diệp linh, nhân giả tức ô hà hữu Y vãng giả bất lưu, mạch đức âm vơ cữu4 Duy tích thiện chi hữu báo hề, khán nhi tôn chi thành tựu Ngưỡng quyến mệnh(5) chi thân trọng hề, nghi giới phúc chi đan hậu6 Dịch nghĩa: Văn tế nhạc mẫu Vào năm Giáp thân (1824), tiếng Thương trẩy khúc Bỗng Tây hạo đau thương độ chừ, hờn bóng câu qua cửa vù Lịng nhớ thương mà khơng thể kịp theo chừ, chớp mắt hoá người thiên cổ Nhớ nhạc mẫu hiền hoà đức độ chừ, tuổi đời hưởng trọn trăm năm; Sao vịng tạo hố éo le chừ, năm chục tuổi xa rời cháu Nhạc Thương âm: Thương âm ngũ âm, thuộc mùa thu, tiếng nghe buồn thảm thiết Tây hạo: (西顥), tên khúc ca đời Hán đón khí thu Thản sàng: Rể quý Theo Tấn thư, Khích Giám cho mơn sinh đến nhà Vương Đạo kén rể Môn sinh trở thưa rằng, em nhà họ Vương tốt người đẹp nết, nghe tin có người đến kén rể cố ý làm vẻ, có người thản nhiên nằm phành bụng giường phía đơng ăn bánh khơng hay biết chuyện Khích Giám nói: “Đây rể quý ta.” Sau hỏi thăm biết Vương Hy Chi Về sau gọi rể đông sàng, thản phúc thản sàng Mạch đức âm: Lời nói đức hạnh trầm lặng Thi kinh-“Đại nhã”-“Hồng hĩ” ca ngợi vua Văn Vương nhà Chu: 貊 其德音,其德克明 Mạch kỳ đức âm, kỳ đức khắc minh = “Lời nói đức hạnh trầm lặng, xem xét việc phải trái.” Quyến mệnh: (睠命), nghĩa yêu thương, tin cậy mà giao cho trọng trách Đan hậu: Hết lịng đơn hậu Thi-“Tiểu nhã”-“Thiên bảo” khen đấng tiên vương: 俾爾單厚,何福不除 Tỷ nhĩ đan hậu, hà phúc bất trừ = “Khiến ngài hết lịng đơn hậu, có phúc hết mà không sinh phúc mới.” 134 phụ vò võ, than thở nỗi biệt ly; Con cháu bơ vơ, thẫn thờ quyến luyến Nghĩ rể thật bất tài chừ, hổ ơn sâu cịn mang nặng Cảm thịnh tình ốc cập chừ, xót xa cơng đức chưa mảy may báo đáp Đành cầm bút mà đặt lấy vài dòng chừ, ghi chép lại đức tính tốt đẹp vào sách Chép rằng: “Gió thu thổi chừ ngơ đồng rụng lá, người nhân nghỉ chừ gặp lại? Ôi! Người xa chừ lưu lại, [chỉ cịn] lời nói trầm lặng chừ khơng phạm lỗi lầm Chỉ có người tích thiện đền đáp chừ, trông thấy cháu đạt thành tựu Nhiều lần tin cậy mà giao cho trọng trách chừ, hết lịng đơn hậu phúc lớn.” Bài 81 祭 范 先 生 文 (Tế Phạm tiên sinh văn) 嗚呼!泰山其頹乎,梁木其壞乎,哲人其萎乎。造化之憗人也,一至於此之極乎? 惟夫子之學問,信一代之大儒。博學宏辭,浩如湖海江河之停蓄;雄文大筆,快如 輕車駿馬之奔趨。昂昂獨立,則有如泰山巖巖之氣象;循循善誘,則有如春風時雨 之霑濡。當其再徵而起也,方將大其所受,顧乃如是而便休。豈其芝以香而見褻, 木以材而傷性,而採精茹華者,乃天地之讐。嗚呼!塵埃幻境,何有何無。窮通一 夢,何榮何枯。惟夫子之生,旣有根脚,當不與草壤俱腐,而斯名之不可沒,想長 在於鳳城之北,東海之隅。 夫子之此去也,聞者無不流涕,况乎某三世之所從遊。夫子固有誨於某也,某曷敢 忽於斯須。某不幸而不出也,願相從爲地下之遊。苟幸而得出也,誓當有日而云酬。 嗚呼!言有窮而情不可終,師生之情又焉知其終極也夫! Phiên âm: Ơ hơ! Thái Sơn kỳ đồi hồ, lương mộc kỳ hoại hồ, triết nhân kỳ nuy hồ Tạo hoá chi ngận nhân dã, chí thử chi cực hồ Duy Phu tử chi học vấn, tín đại chi đại nho Bác học hoằng từ, hạo hồ hải giang hà chi đình súc; Hùng văn đại bút, khối khinh xa tuấn mã chi bơn xu Ngang ngang độc lập, tắc hữu Thái Sơn nham nham chi khí tượng; Tuần tuần thiện dụ, tắc hữu xuân phong thời vũ chi triêm nhu Đương kỳ tái trưng nhi khởi dã, phương tương đại kỳ sở thụ, cố nãi thị nhi tiện hưu Khởi kỳ chi dĩ hương nhi kiến tiết, mộc dĩ tài nhi thương tính, nhi thái tinh nhự hoa giả, nãi thiên địa chi thù Ơ hơ! Trần huyễn cảnh, hà hữu hà vô Cùng thông mộng, hà vinh hà khô Duy Phu tử chi sinh, ký hữu cước, đương bất thảo nhưỡng câu hủ, nhi tư danh chi bất khả Tưởng trường phụng thành chi bắc, đông hải chi ngung Phu tử chi thử khứ dã, văn giả vô bất lưu thế, hồ mỗ tam chi sở tùng du Phu tử cố hữu hối mỗ dã, mỗ hạt cảm hốt tư tu Mỗ bất hạnh nhi bất xuất dã, nguyện tương tùng vi địa hạ chi du Cẩu hạnh nhi đắc xuất dã, thệ đương hữu nhật nhi vân thù 135 Ơ hơ! Ngơn hữu nhi tình bất khả chung, sư sinh chi tình hựu yên tri kỳ chung cực dã phù Dịch nghĩa: Văn tế Phạm tiên sinh1 Ôi thôi! Thái Sơn đổ rồi, rường cột gãy rồi, bậc hiền triết Tạo hoá khiến người đau đớn đến ư? Học vấn phu tử thật đáng bậc đại nho đời Học tài sâu rộng biển sông tích chứa, văn từ mạnh mẽ xe ngựa ruổi giong Dáng vẻ Thái Sơn cao chót vót, lời dạy mưa gió nhuận mn nơi Há cỏ chi thơm tho mà bị khinh nhờn, cao tốt mà bị tổn thương, mà tiên sinh hái lấy tinh tuý đất trời, nhai lấy tinh hoa đất trời, nên bị đất trời ganh ghét Ôi thơi! Trần cảnh mộng, lúc có lúc khơng Cùng thơng giấc, lúc vinh lúc khơ Chỉ có đời phu tử mục rã cỏ đất đai, tên tuổi không mất, cịn phía bắc Phụng Thành, góc bể phía đơng Lần phu tử đi, người hay tin không không rơi lệ, chi giao du ba đời Phu tử vốn có lời dạy răn, ta đâu dám lãng quên dù chốc lát Nếu ta không may mà không làm quan, nguyện làm bạn nơi chín suối Nếu ta may mắn làm quan, nguyện có ngày báo đáp Ơi thơi! Lời có hạn mà tình khơng thể dứt, tình thầy trị biết điểm chung cùng! Bài 82 寄 山 興 總 督 魏 善 甫 書 Ký Sơn Hưng2 Tổng đốc Nguỵ Thiện Phủ3 thư 聞 吾 兄 近 好 栽 花,意 者 其 愛 花 耶?昔 唐 人 愛 牡 丹,晋 陶 淵 明 愛 菊,宋 周 廉 溪 愛 蓮,今 吾 兄 之 所 愛 者 何 也?搴 木 蘭 耶?欖 薜 茘 耶?滋 蘭 之 九 畹 耶?植 蕙 之 百 莖 耶?將 并 百 般 紅 紫 而 兼 愛 之 耶? 天 地 瑞 氣,鍾 而 爲 水 陸 草 木 之 花,濃 淡 清 烈 其 品 雖 殊,其 爲 天 地 之 瑞 氣 則 一,卽 兼 愛 之 亦 無 不 可。 想 風 柔 雨 潤,霜 浸 雪 篩,花 間 之 四 辰 也;朝 暉 暮 雲,曉 露 晚 霞,花 間 之 晨 夕 也。四 辰 之 景 色 不 同,晨 夕 之 風 光 亙 異,而 其 所 以 爲 賞 心 之 樂 者,固 有 在 也。當 夫 百 花 盛 開,蔚 蔚 離 離,白 者 如 玉,黄 者 如 金,紅 者 Tham khảo dịch Nguyễn Đông Triều, Trích Luận án Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Thể loại văn tế văn học trung đại Việt Nam, năm 2016, tr 310, 311 Sơn Hưng: Sơn Tây Hưng Hóa Ngụy Thiện Phủ: Tên tự Ngụy Khắc Tuần 136 如 霞,紫 者 如 貝。陸 離 嬝 娜,如 織 如 畫;芬 芬 頻 乍,如 撲 如 射。明 月 滿 園,清 風 入 座。引 觴 滿 酌,吟 哦 其 下,不 知 何 等 以 上 人 也。 雖 然 花 也 者,天 地 之 寶 也,不 可 以 驟 得,不 可 以 暫 失,亦 不 可 以 人 爲 也。是 故 君 子 愛 花,天 而 不 人。武 瞾 之 “花 連 夜 發”,則 催 之 太 早 也。岑 参 之 “落 花 莫 掃”,則 香 殘 花 謝 也。霜 禽 之 偷 眼,粉 蝶 之 斷 魂,則 愛 花 而 偷 花 者 也。貴 遊 之 家,盛 之 筐 篚,登 之 瓶 几,則 愛 花 而 殘 花 者 也。至 如 潘 妃 之 剪 裁,王 維 之 繪 晝,雖 若 依 稀 彷 彿,而 求 其 一 般 生 意,則 蔑 如 也。此 則 又 愛 花 不 愛 眞 而 愛 假 者 也。悲 夫! 是 以 君 子 之 於 花 也,待 其 自 開 方 半 之 辰,賞 之 玩 之,左 之 右 之,花 間 栩 栩,伴 渙 爾 遊,爲 蝶 爲 莊,不 知 物 我。不 先 辰 而 強 發,不 後 辰 而 莫 掃,不 容 其 偷,不 聽 其 殘,化 工 天 然 眞 而 不 假,固 未 嘗 失 花 之 性 也。邵 子 曰:“看 花 愼 勿 到 籬 披。” 古 來 知 愛 花 者 一 人 而 已。吾 兄 裁 花,其 必 知 所 以 愛 花 也。 Phiên âm: Văn ngô huynh cận hiếu tài hoa, ý giả kỳ hoa da? Tích Đường nhân mẫu đơn, Tấn Đào Uyên Minh cúc, Tống Chu Liêm Khê liên1, kim ngô huynh chi sở giả hà dã? Khiên mộc lan da? Lãm bệ lệ da?2 Tư lan chi cửu uyển da? Thực huệ chi bách hành da?3 Tương tịnh bách ban hồng tử nhi kiêm chi da? Thiên địa thuỵ khí, chung nhi vi thuỷ lục thảo mộc chi hoa, nùng đạm liệt kỳ phẩm thù, kỳ vi thiên địa chi thuỵ khí tắc Tức kiêm chi diệc vô bất khả Ái liên thuyết Chu Liêm Khê (tức Chu Đôn Di, triết gia đời Tống): “水 陸 草 木 之 花,可 愛 者 甚 蕃。晉 陶 淵 明 愛 菊.自 李 唐 來,世 人 甚 愛 牡 丹。予 獨 愛 蓮 之 出 淤 泥 而 不 染,濯 清 漣 而 不 妖。” (Thuỷ lục thảo mộc chi hoa, khả giả phồn Tấn Đào Uyên Minh cúc Tự Lý Đường lai, nhân mẫu đơn Dư độc liên chi xuất ứ nê nhi bất nhiễm, trạc liên nhi bất yêu: Hoa loài cỏ cạn nước nhiều thứ đáng yêu Đào Uyên Minh đời Tấn yêu hoa cúc Từ Lý Đường trở lại đây, người đời ưa chuộng mẫu đơn Riêng ta hâm mộ hoa sen nơi bùn lầy nước đọng mà khơng bị nhiễm bẩn, gội sóng mà chẳng lả lơi.) Khiên mộc lan da? Lãm bệ lệ da?: Lấy ý từ Sở từ - “Ly tao”: “朝 搴 阰 之 木 蘭 兮,夕 攬 洲 之 宿 莾。” (Triêu khiên Tỳ chi mộc lan hề, Tịch lãm châu chi túc mãng: Sớm bẻ mộc lan núi Tỳ chừ, Chiều hái túc mãng bãi sông.); Bệ lệ: Tên loại cỏ Sở từ - “Sơn quỷ”: “若 有 人 兮 山 之 阿,被 薜 茘 兮 帶 女 羅。” (Nhược hữu nhân sơn chi a, Bị bệ lệ đới nữ la: Như có người chừ núi kia, Áo đan bệ lệ chừ dải nữ la.) Tư lan chi cửu uyển da? Thực huệ chi bách hành da?: Lấy ý từ Sở từ - “Ly tao”: “余 旣 滋 蘭 之 九 畹 兮,又 樹 蕙 之 百 畝。” (Dư ký tư lan chi cửu uyển hề, Hựu thụ huệ chi bách mẫu: Ta vun lan chín uyển chừ, Lại trồng huệ trăm mẫu.) (1 uyển mẫu) 137 Tưởng phong nhu vũ nhuận, sương tẩm tuyết si, hoa gian chi tứ thời dã; Triêu huy mộ vân, hiểu lộ vãn hà, hoa gian chi thần tịch dã Tứ thời chi cảnh sắc bất đồng, thần tịch chi phong quang cắng dị, nhi kỳ vi thưởng tâm chi lạc giả, cố hữu dã Đương phù bách hoa thịnh khai, uý uý ly ly, bạch ngọc, hoàng kim, hồng hà, tử bối1 Lục ly niệu na, chức hoạ; Phân phân tần sạ, phác xạ Minh nguyệt mãn viên, phong nhập toạ Dẫn thương mãn chước, ngâm nga kỳ hạ, bất tri hà đẳng dĩ thượng nhân2 dã Tuy nhiên hoa dã giả, thiên địa chi bảo dã, bất sậu đắc, bất tạm thất, diệc bất nhân vi dã Thị cố quân tử hoa, thiên nhi bất nhân3 Võ Chiếu chi “hoa liên phát”4, tắc chi thái tảo dã Sầm Tham chi “lạc hoa mạc tảo”5, tắc hương tàn hoa tạ dã Sương cầm chi thâu nhãn, phấn điệp chi đoạn hồn6, tắc hoa nhi thâu hoa giả dã Quý du7 chi gia, thịnh chi khng phỉ, đăng chi bình kỷ, tắc hoa nhi tàn hoa giả dã Bối: Chữ Từ hải nghĩa “錦 名” cẩm danh, tên loại gấm có hoa văn sặc sỡ Thư - “Vũ cống”: “厥 篚 織 貝。” (Quyết phỉ chức bối: Đồ cống đựng dành hàng dệt gấm.) Thi - “Tiểu nhã - Hạng bá” có câu: “萋 兮 斐 兮,成 是 貝 錦。” (Thê phỉ hề, Thành thị bối cẩm: Những hình dáng có rằn có bông, Điểm xuyết thành gấm hoa rực rỡ.) Thượng nhân: Người có đức cao Sách Thập tụng luận chia người thành hạng: xuẩn nhân (người ngu xuẩn), trọc nhân (người trọc), trung gian nhân (người bình thường), thượng nhân (người đức cao) Thiên nhi bất nhân: Câu dùng Trang Tử - “Liệt Ngự Khấu”, có nghĩa “thuận theo tự nhiên khơng theo tạo tác người” Võ Chiếu: Tức Võ Tắc Thiên Bà có Du Thượng uyển thi sau: “明 朝 游 上 苑,火 急 報 春 知。花 須 連 夜 發,莫 待 曉 風 吹。” (Minh triêu du Thượng uyển, Hỏa cấp báo xuân tri Hoa tu liên phát, Mạc đãi hiểu phong xuy: Sáng mai ngự chơi vườn Thượng uyển (ngự hoa viên đế vương thời xưa), Hãy mau truyền lệnh cho thần mùa xuân biết Tất hoa nở đêm nay, Chớ đợi đến gió sớm mai thổi tới.) Sầm Tham: Thi nhân đời Đường Ơng có Thục quỳ hoa ca sau: “昨 日 一 花 開,今 日 一 花 開。今 日 花 正 好,昨 日 花 已 老。始 知 人 老 不 如 花,可 惜 落 花 君 莫 掃。人 生 不 得 長 少 年,莫 惜 床 頭 沽 酒 錢。請 君 有 錢 向 酒 家,君 不 見,蜀 葵 花。” (Tạc nhật hoa khai, Kim nhật hoa khai Kim nhật hoa hảo, Tạc nhật hoa dĩ lão Thủy tri nhân lão bất hoa, Khả tích lạc hoa quân mạc tảo Nhân sinh bất đắc trường thiếu niên, Mạc tích sàng đầu cô tửu tiền Thỉnh quân hữu tiền hướng tửu gia, Quân bất kiến, thục quỳ hoa?: Hôm qua hoa nở, Hôm hoa nở Hoa hôm tươi sắc, Hoa hôm qua úa tàn Mới biết người già chẳng hoa, Hoa rơi đáng thương anh đừng quét Đời người không tuổi xuân, Chớ tiếc đem tiền đầu giường mua rượu Khi có tiền anh đến quán rượu, Anh chẳng thấy sao, hoa thục quỳ?) Sương cầm chi thâu nhãn, phấn điệp chi đoạn hồn: Lấy ý từ Sơn viên tiểu mai Lâm Bô đời Đường: “衆 芳 摇 落 獨 暄 妍,占 盡 風 情 向 小 園。疏 影 横 斜 水 清 淺,暗 香 浮 動 月 黄 昏。霜 禽 欲 下 先 偷 眼,粉 蝶 如 知 合 斷 魂。幸 有 微 吟 可 相 狎,不 須 檀 板 共 金 樽。” (Chúng phương dao lạc độc huyên nghiên, Chiếm tận phong tình hướng tiểu viên Sơ ảnh hồnh tà thủy thiển, Ám hương phù động nguyệt hồng Sương cầm dục hạ tiên thâu nhãn, Phấn điệp tri hợp đoạn hồn Hạnh hữu vi ngâm khả tương hiệp, Bất tu đàn cộng kim tôn: Trăm hoa rơi rụng, riêng mai khoe màu nắng, Trong khu vườn nhỏ, mai chiếm hết cảnh phong quang Mai lơ thơ nghiêng nghiêng soi mặt ao vắt, Hương thơm nhẹ nhàng lan tỏa ánh trăng hồng Chim sương định đậu cành trước tiên phải ghé mắt ngắm trơng, Bướm phấn biết có mai nở mê hồn vẻ đẹp May mắn ngâm nga bên cạnh hoa mai, Thì cần múa hát hay yến ẩm linh đình.) Quý du: Vương cơng q tộc nhà giàu có 138 Chí Phan phi1 chi tiễn tài, Vương Duy2 chi hội hoạ, nhược y hy phảng phất, nhi cầu kỳ ban sinh ý, tắc miệt dã Thử tắc hựu hoa bất chân nhi giả giả dã Bi phù! Thị dĩ quân tử chi hoa dã, đãi kỳ tự khai phương bán chi thời, thưởng chi ngoạn chi, tả chi hữu chi, hoa gian hủ hủ, phán hoán nhĩ du3, vi điệp vi Trang, bất tri vật ngã Bất tiên thời nhi cưỡng phát, bất hậu thời nhi mạc tảo, bất dung kỳ thâu, bất thính kỳ tàn, hố cơng thiên nhiên chân nhi bất giả, cố vị thường thất hoa chi tính dã Thiệu Tử4 viết: “Khán hoa thận vật đáo ly phi.” Cổ lai tri hoa giả nhân nhi dĩ Ngô huynh tài hoa, kỳ tất tri hoa dã Dịch nghĩa Thư gửi Ngụy Thiện Phủ, người bạn làm Tổng đốc Sơn Hưng Nghe tin dạo huynh thích trồng hoa, huynh thật yêu thích hoa ư? Xưa người đời Đường say đắm mẫu đơn; Đào Uyên Minh đời Tấn mải mê hoa cúc; Chu Liêm Khê đời Tống hâm mộ hoa sen Nay huynh yêu loại hoa vậy? Bẻ mộc lan ư, hái bệ lệ ư? Tưới tắm vườn lan chín uyển ư, tỉa trồng luống huệ trăm rị ư? Hay u hết mn hồng nghìn tía? Thụy khí đất trời hun đúc thành hoa loài cỏ cạn, nước Phẩm loại chúng với màu sắc đậm hay nhạt, mùi hương thoang thoảng hay sực nức khác nhau, thụy khí đất trời thấm nhuần không khác Yêu chúng có chẳng khả! Nghĩ rằng: Gió nhuần mưa thấm, sương đẫm tuyết ươm, năm hoa; nắng sáng mây hơm, ráng chiều móc sớm ngày hoa Bốn mùa cảnh sắc không đồng, sớm chiều phong quang đổi, hoa đem đến tâm ý hân hoan cho người không Đương trăm hoa đua nở, tươi tốt sum suê, hoa trắng bạch ngọc, hoa vàng hoàng kim, hoa đỏ ráng chiều, hoa tía gấm vóc Mỹ miều dáng vẻ, vẽ thêu; Tỏa ngát hương thơm, tạt phả Trăng chiếu khắp vườn, gió thổi đầy sân, nâng chén rót đầy, ngâm nga bóng, khơng cịn biết bậc thượng nhân Tuy nhiên, hoa vật báu đất trời, khơng thể có ngay, khơng thể vội, khơng phải người tạo tác Vì thế, người quân tử yêu hoa thuận theo tự Phan phi: Sủng phi Đông Hôn Hầu đời Nam Tề Chưa tìm tích 潘 妃 剪 裁 Phan phi tiễn tài “Tiễn tài” tạm dịch may áo Vương Duy: Nhà thơ tài hoa, nhà hội họa kiệt xuất đời Đường Phán hoán nhĩ du: Cũng viết 伴 奐 爾 游, nghĩa “người nhàn hạ dạo chơi” Thi - “Đại nhã - Quyển a”: “伴 奐 爾 游 矣,優 游 爾 休 矣。” (Phán hoán nhĩ du hĩ, Ưu du nhĩ hưu hĩ: Vua ta nhàn hạ dạo chơi, Và ngài nhàn hạ nghỉ ngơi.) Ý nói việc trị nước hồn mãn, Thành Vương thản dạo chơi Thiệu Tử: Tức Thiệu Ung, triết gia đời Tống 139 nhiên không theo tạo tác người Câu “Hoa tu liên phát” Võ Chiếu thúc hoa nở sớm; Câu “Khả tích lạc hoa quân mạc tảo” Sầm Tham tiếc cảnh hương phai nhụy rữa Chim sương ghé mắt, ong phấn mê hồn, yêu hoa mà hưởng trộm lấy hoa; nhà vương giả quý tộc trồng hoa giỏ chậu, cắm hoa lọ bình, lại yêu hoa mà làm hoa chóng úa Đến Phan phi may áo, Vương Duy vẽ tranh, hướm có phần tương tự, sức sống chẳng dấu gợn tìm, yêu hoa không yêu thật mà yêu giả Đáng tiếc thay! Vì thế, người quân tử hoa, đợi tự trổ theo mùa, đến độ xun xoe ngoạn thưởng, hớn hở bên hoa, dạo chơi nhàn hạ, bướm Trang, khơng cịn vật ngã Khơng “thúc ép” trước mùa, khơng “đừng quét” rụng, không chấp nhận hưởng trộm lấy hoa, khơng để mặc hương phai nhụy rữa Hóa cơng thiên nhiên thật, không giả, nên chưa đánh tánh hoa Thiệu Tử nói: “Ngắm hoa phải cẩn thận, khiến cho cánh đài rời rã.” Xưa người biết yêu hoa mà Bạn trồng hoa, biết rõ cách yêu hoa Bài 83 瘞 旅 童 文 (Ế lữ đồng văn) (旅 童 名 阮 文 演,不 知 何 人 也。憐 其 病 留 養 之,凡 十 八 日 而 死。) 嗚 呼!汝 何 人 也?胡 爲 而 至?又 胡 爲 而 歸 耶?月 朔 汝 見 我 於 獄。問 其 名 曰 名 什,我 同 鄕 奇 光 之 子,令 乙 之 孫。因 從 業 師 元 遊 學 清 華。不 幸 師 故,汝 亦 病 不 爲 師 家 所 容,哀 求 相 恤。奇 光,令 乙 余 鄕 人 也。然 光 非 乙 子,乙 非 光 父,以 此 知 汝 非 我 同 鄕。再 詢 之 曰: 貫 羅 該 總 憲 之 外 孫,東 橋 隊 長 派 之 親 子。總 憲,隊 派 余 不 知 是 何 人。師 元 余 亦 未 聞 其 名 也。 憐 汝 無 依,乃 延 醫 診 脉,予 之 錢 及 湯 藥 而 遣 之。越 五 日 汝 再 來,則 病 愈 重。余 以 其許 相 濟,遂 留 之,延 醫 調 治,三 四 日 間 不 效。辰 因 有 北 歸 者 ,再 問 其 詳,以 致 書 汝 家,汝 始 言 姓 阮 名 文 演。父 派 卽 少 糙? 之 養 子。 嗟 乎!少 糙 余 幼 曾 聞 其 有 力 者,何 爲 使 流 落 至 此 耶?汝 始 冐 我 同 鄕, 葢 欲 假 里 閈 之 情 動 我 也。然 不 知 何 故,乃 隐 其 名;又 不 知 何 故,不 肯 寔 說 其 系 屬,將 以 其 富 恐 人 之 望 報 耶?抑 耻 其 流 滯 故 諱 談 其 祖 耶?余 聞 汝 之 是 行,汝 父 他 出,汝 母 許 之 行 也,千 里 從 師,爲 其 賢 耶?則 師 元 素 無 聞 者,爲 其 養 耶?則 汝 諒 非 窮 而 無 告 者,胡 爲 而 至 此 耶?汝 之 所 言,余 之 所 聞,果 已 皆 盡 實 耶?是 耶 非 耶?皆 不 可 得 而 問 也。雖 然 汝 之 始 終,固 不 可 悉,而 汝 之 病 患,實 則 可 憐。惻 隐 之 心,人 皆 有 之。余 之 於 汝,所 謂 惻 隐 之 心 者 也,他 焉 所 問 哉!余 初 謂 汝 之 病,必 不 死,不 過 湯 藥 調 養 旬 日 而 愈。俟 其 平 服,遇 有 北 歸 者,予 之 資 斧 遣 歸。俾 汝 父 140 子 相 見,是 亦 爲 汝 方 便。斯 予 所 初 意 也。比 後 汝 病 日 湯 藥 弗 效,余 如 憂 汝 之 死,然 於 義 又 不 棄。葢 棄 汝 則 必 速 汝 一 日 之 死,於 心 何 忍? Phiên âm (Lữ đồng danh Nguyễn Văn Diễn, bất tri hà nhân dã Liên kỳ bệnh lưu dưỡng chi, phàm thập bát nhật nhi tử.) Ơ hơ! Nhữ hà nhân dã? Hồ vi nhi chí? Hựu hồ vi nhi quy da? Nguyệt sóc nhữ kiến ngã ngục Vấn kỳ danh viết danh Thập, ngã đồng hương Kỳ Quang chi tử, Lệnh Ất chi tơn Nhân tịng nghiệp sư Ngun du học Thanh Hoa Bất hạnh sư cố, nhữ diệc bệnh bất vi sư gia sở dung, cầu tương tuất Kỳ Quang, Lệnh Ất dư hương nhân dã Nhiên Quang phi Ất tử, Ất phi Quang phụ, dĩ thử tri nhữ phi ngã đồng hương Tái tuân chi, viết: “Quán La Cai tổng Hiến chi ngoại tôn, Đông Kiều Đội trưởng Phái chi thân tử.” Tổng Hiến, Đội Phái dư bất tri thị hà nhân Sư Nguyên dư diệc vị văn kỳ danh dã Liên nhữ vô y, nãi diên y chẩn mạch, chi tiền cập thang dược nhi khiển chi Việt ngũ nhật nhữ tái lai, tắc bệnh dũ trọng Dư dĩ kỳ hứa tương tế, toại lưu chi, diên y điều trị, tam tứ nhật gian bất hiệu Thời nhân hữu bắc quy giả ,tái vấn kỳ tường, dĩ trí thư nhữ gia, nhữ thuỷ ngơn tính Nguyễn danh Văn Diễn Phụ Phái tức Thiếu Cáo chi dưỡng tử Ta hồ! Thiếu Cáo dư ấu tằng văn kỳ hữu lực giả, hà vi sử lưu lạc chí thử da? Nhữ thuỷ mạo ngã đồng hương, dục giả lý hãn chi tình động ngã dã Nhiên bất tri hà cố, nãi ẩn kỳ danh; hựu bất tri hà cố, bất khẳng thực thuyết kỳ hệ thuộc Tương dĩ kỳ phú khủng nhân chi vọng báo da? Ức sỉ kỳ lưu trệ cố huý đàm kỳ tổ da? Dư văn nhữ chi thị hành, nhữ phụ tha xuất, nhữ mẫu hứa chi hành dã, thiên lý tòng sư, vi kỳ hiền da? Tắc sư Nguyên tố vô văn giả, vi kỳ dưỡng da? Tắc nhữ lượng phi nhi vơ cáo giả, hồ vi nhi chí thử da? Nhữ chi sở ngôn, dư chi sở văn, dĩ giai tận thực da? Thị da phi da? Giai bất khả đắc nhi vấn dã Tuy nhiên nhữ chi thuỷ chung, cố bất khả tất, nhi nhữ chi bệnh hoạn, thực tắc khả liên Trắc ẩn chi tâm, nhân giai hữu chi Dư chi nhữ, sở vị trắc ẩn chi tâm giả dã, tha yên sở vấn tai! Dư sơ vị nhữ chi bệnh, tất bất tử, thang dược điều dưỡng tuần nhật nhi dũ Sĩ kỳ bình phục, ngộ hữu bắc quy giả, chi tư phủ khiển quy, tỷ nhữ phụ tử tương kiến, thị diệc vi nhữ phương tiện Tư dư sở sơ ý dã Tỷ hậu nhữ bệnh nhật thang dược phất hiệu, dư ưu nhữ chi tử, nhiên nghĩa hựu bất khí Cái khí nhữ tắc tất tốc nhữ nhật chi tử, tâm hà nhẫn? … chi cửu tử hĩ, dư tận tâm yên, nhi sinh chi lý, thử tắc nhữ chi phúc, dư chi nguyện dã Ơ hơ! Thục vị bất tế nhữ chi sinh, nhi toại chí tống nhữ chi tử da? Dư thực bất tiếu! Cố chí kim ngũ nhẫm, yêm tự nhự chi trường Ta nhữ hà cơ, nãi chí thử nhi vi linh ngữ chi quỷ da? Nhữ chi mệnh thành bạc hĩ, nhiên dư diệc lương đức Nhữ thác phi kỳ sở, thử bất tý nhữ chi sinh dã Ơ hơ thương tai! 141 Dịch nghĩa1: “Bài văn tế chôn người trẻ tuổi lưu lạc (Lữ đồng tên Nguyễn Văn Diễn, người đâu Vì mắc bệnh, cho nhờ chăm sóc thuốc thang, bệnh nặng, qua mười tám ngày chết.) Ơi thơi! Lữ đồng, ai? Sao đến đây? Rồi lại mất? Ngày mồng gặp ta nơi ngục thất Ta hỏi tên gì, nói tên Thập, trai Kì Quang, cháu nội Lệnh Ất, người đồng hương với ta Nhân theo học thầy Nguyên tận xứ Thanh Hoa, sau chẳng may thầy mất, thân lại mang tật bệnh, chẳng nhà thầy cưu mang, hoạn nạn cần người cứu giúp Kì Quang Lệnh Ất đồng hương với ta, Kì Quang trai Lệnh Ât, Lệnh Ất thân phụ Kì Quang Mới biết khơng phải đồng hương với ta Ta lại hỏi, lại nói, cháu ngoại Cai tổng Hiến Quán La, ruột Đội trưởng Phái Đông Kiều Tổng Hiến Đội Phái, thật tình ta chẳng biết Thầy Nguyên, ta chưa nghe tên người Chỉ thương tứ cố vơ thân, nên mời thầy thuốc xem mạch Ta cho tiền làm lộ phí, mua thêm thuốc thang tiễn người trở Qua năm ngày sau trở lại, lúc bệnh nguy cấp Ta cho lại, mời thầy điều trị, ba bốn ngày bệnh tình khơng thun giảm Lúc ấy, nhân có người Bắc, ta hỏi lại rõ ngành viết thư gửi cho người nhà Ngươi nói họ Nguyễn tên Văn Diễn, Đội Phái cha ni Thiếu Cáo Chao ơi! Ta lúc cịn bé nghe danh Thiếu Cáo người dũng mãnh, phiêu bạt này? Trước mạo nhận đồng hương ta, có lẽ định lấy tình làng nghĩa xóm gây xúc động lịng ta Nhưng khơng hiểu khơng nói rõ tên họ Lại khơng biết khơng khai thật người thân thuộc Sợ biết nhà giàu có mà đòi đền ơn trả nghĩa? Hay sợ để lưu lạc mà ông bà cha mẹ bị thiên hạ chê cười? Ta biết việc làm ngươi, cha mai đó, cịn mẹ cho phép xa ngàn dặm tầm sư học đạo, thật đáng khen Những điều nói, điều ta nghe, thật chăng? Đều chăng? Đều sai chăng? Đều hỏi cho tỏ tường đen trắng Tuy trước sau biết rõ ngươi, bệnh tình người thật đáng thương xót Đã người, khơng có lịng trắc ẩn! Ta giúp lịng trắc ẩn, việc khác đâu cần hỏi làm gì! Tham khảo dịch TS Nguyễn Đơng Triều nghiên cứu Văn tế Hán Nôm tinh thần nhân đạo dành cho tầng lớp hạ lưu, đăng Hội nhà văn Hải Phòng ngày tháng năm 2017 142 Trước ta cho bệnh chắn chữa khỏi, vòng tuần nhật thuốc thang sức khỏe nhanh chóng phục hồi Khi bình phục, xem có Bắc, ta lo gạo nước gửi gắm đưa trở về, để cha sớm ngày đoàn tụ Thật ý ta muốn giúp đến nơi đến chốn Sau bệnh thuốc thang ngày không hiệu Ta sợ khơng qua khỏi, tận tình chăm sóc Vì biết rằng, bỏ mặc ngày chết sớm ngày Lòng ta nỡ! Nếu giành phần sống chín phần chết, phúc ngươi, sở nguyện ta Ơi thơi! Đã khơng thể cứu chữa ngươi, lại phải đưa miền đất lạnh, ta thật vô dụng bất tài Cho nên, năm trôi qua, ta cảm thấy có lỗi chưa tận lực tận tâm cứu giúp người hoạn nạn Thương cho có tội tình mà sớm lọt vào vòng tay quỉ sứ? Tại mệnh bạc? Hay ta đức mỏng? Ngươi nương nhờ không chỗ người, nên khơng thể cứu sống Ơi thôi! Thương thay!” 143 KẾT LUẬN Phan Thanh Giản nho sĩ, vị quan với mong muốn góp sức cho triều đình, giúp vua giúp nước, thời đại ông chế độ phong kiến suy thoái đất nước bị thực dân Pháp xâm lược, ông đưa định mà chịu lên án người đương thời Trong hoàn cảnh ông, thực lựa chọn khác để bảo toàn an nguy nhân dân việc đồng ý giao thành, ông nhận trách nhiệm cách tự Ngày nay, đánh giá Phan Thanh Giản, có nhiều ý kiến khác phần đông theo quan điểm ông người yêu nước, trung với vua Phan Thanh Giản có góc nhìn đời tình nhân bản, điều làm thơ văn ơng phong phú giàu ý nghĩa Qua tác phẩm văn thơ ông, người ta thấy Phan Thanh Giản bác học gần gũi, bận rộn với công vụ không quên dành thời gian cho gia đình, hữu, cho cảnh đẹp thiên nhiên Ơng thể tâm tư cách rõ ràng đầy tình cảm với tình yêu nước, yêu thiên nhiên sâu sắc, mà tác phẩm ơng có giá trị đến ngày Thơng qua tìm hiểu tập thơ Ước Phu tiên sinh thi tập, nhận thấy tác phẩm có giá trị Phan Thanh Giản nội dung nghệ thuật, nên nghiên cứu chuyên sâu phổ biến rộng rãi để người biết, hiểu thêm nhân vật gây tranh cãi lịch sử để lại thành tựu định cho văn thơ dân tộc Phan Thanh Giản xứng đáng đại thụ “rừng bút văn chương” với phong cách thơ lớn mang chút thâm trầm, chút sâu sắc, chút giản dị không lẫn vào đâu 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Trần Thị Kim Anh, Hoàng Hồng Cẩm (2010), Các thể văn chữ Hán Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, NXB ĐHQG, Hà Nội Nhiều tác giả (2017), Phan Thanh Giản trăm năm nhìn lại, NXB Thế giới, Tạp chí Xưa Phạm Thị Hảo (2008), Khái niệm thuật ngữ Lý luận Văn học Trung Quốc, NXB Văn học Nguyễn Thị Liên (2016), Con người thơ văn Phan Thanh Giản, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân Văn, TPHCM Đoàn Ánh Loan (2003), Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố, NXB ĐHQG, TPHCM Lạc Nam (1996), Tìm hiểu thể thơ (Từ thơ Cổ phong đến thơ Luật), NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Duy Oanh (1974), Chân dung Phan Thanh Giản, Bộ Văn hóa giáo dục niên Nguyễn Tử Quang (1993), Điển hay tích lạ, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 10 Phạm Đan Quế (2001), Tìm hiểu điển tích truyện Kiều, NXB Văn học 11 Nguyễn Tri Tài (2002), Giáo trình tiếng Hán, Tập 1: sở, NXB ĐHQG, TPHCM 12 Phạm Minh Thảo (2000), Điển tích Đơng – Tây, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 13 Phan Thị Minh Lễ, Chương Thâu (2005), Thơ văn Phan Thanh Giản, NXB Hội nhà văn 14 Nguyễn Đông Triều (2016), Thể loại văn tế văn học trung đại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân Văn, TPHCM 15 Quốc Trung (2011), Tứ thư, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 16 Trần Quốc Vượng (2009), Văn hóa cổ truyền Việt Nam (Lịch, Tết, Tử vi Phong thủy), NXB Từ điển bách khoa Tài liệu mạng 17 Lê Ngọc Châu, “Những Lễ Tết Việt Nam”, Giáo phận Kon Tum Ngày đăng: 17/01/2012, (Truy cập: 15/5/2018), http://giaophankontum.com/Tin-Tuc177_Nhung-Le-Tet-Viet-Nam.aspx 145 18 Lã Minh Hằng, “Khảo cứu đặc trưng điển cố văn học Nơm”, Phê bình văn học Ngày đăng: 08/11/2014, (Truy cập: 29/5/2018), https://phebinhvanhoc.com.vn/khao-cuu-dac-trung-cua-dien-co-trong-van-hocnom/ 19 Lê Quang Trường, Nguyễn Thị Liên, “Quan niệm văn chương Phan Thanh Giản”, Khoa Văn học Ngày đăng: 13/6/2017, (Truy cập: 5/5/2018), http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ly-luan-va-phe-binh-van-hoc/6460quan-ni%E1%BB%87m-v%C4%83n-ch%C6%B0%C6%A1ng-c%E1%BB%A7aphan-thanh-gi%E1%BA%A3n.html 20 Đồn Ánh Loan, “Đặc tính tu từ điển cố văn học”, Khoa Văn học Đăng ngày: 10/02/2009, (Truy cập: 28/05/2018), http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=198:ctinh-tu-t-ca-in-c-vn-hc&catid=94:ly-lun-va-phe-binh-vn-hc&Itemid=135 21 Trang tra cứu từ điển trực tuyến Từ điển Hán Nôm, http://hvdic.thivien.net/hv/th%E1%BA%A7n 22 “Lễ tết”, Vietnamtourism Trang Việt Nam – Đất nước người, truy cập: 16/5/2018, http://www.vietnamtourism.com/index.php/about/items/2453 23 Trần Minh Thương, “Tiểu luận Thể loại văn tế”, Văn học nghệ thuật Ngày đăng: 28.01.2010, (Truy cập: 26/5/2018), http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=120 50 24 Khúc Kim Tính, “Văn tế Việt Nam xưa nay”, Tạp chí Văn hóa Thể thao Du lịch online Ngày đăng: 15/08/2017, (Truy cập: 20/5/2018), http://vhttdlhd.vn/pages/chitiettin.aspx?newsId=0515c468-63c2-41ca-874f644226962792 25 Nguyễn Đông Triều, “Văn tế Hán Nôm tinh thần nhân đạo dành cho tầng lớp hạ lưu”, Hội Nhà Văn Hải Phòng Ngày đăng: 06/9/2017, (Truy cập: 25/5/2018), http://vanhaiphong.com/ly-luan-phe-binh/4082-2017-09-06-08-56-50.html 26 Lê Quang Trường, “Phan Thanh Giản với đóng góp vào văn học Hán Nôm Nam Bộ”, Khoa Văn học Ngày đăng: 26/07/2017, (Truy cập: 10/05/2018), http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/h%C3%A1n-n%C3%B4m/6544phan-thanh-gi%E1%BA%A3n-v%E1%BB%9Bi-nh%E1%BB%AFng%C4%91%C3%B3ng-g%C3%B3p-v%C3%A0o-v%C4%83n-h%E1%BB%8Dch%C3%A1n-n%C3%B4m-nam-b%E1%BB%99.html 146

Ngày đăng: 30/06/2023, 08:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w