1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phiên âm, chú giải và nghiên cứu kịch bản tuồng hồ thạnh hổ truyện

469 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 469
Dung lượng 45,4 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN LÊ KHÁNH NGÂN PHIÊN ÂM, CHÚ GIẢI VÀ NGHIÊN CỨU KỊCH BẢN TUỒNG HỒ THẠCH HỔ TRUYỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chun ngành: Hán Nơm TP Hồ Chí Minh - năm 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN LÊ KHÁNH NGÂN PHIÊN ÂM, CHÚ GIẢI VÀ NGHIÊN CỨU KỊCH BẢN TUỒNG HỒ THẠCH HỔ TRUYỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Hán Nôm Mã số: 8220104 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đông Triều TP Hồ Chí Minh - năm 2021 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn: - Phịng Sau đại học môn Hán Nôm, khoa Văn học, trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia TPHCM tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu - TS Nguyễn Đơng Triều tận tình hƣớng dẫn góp ý cho luận văn q trình thực - Phòng nghiên cứu sƣu tầm di sản Hán Nôm trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia TPHCM cung cấp tƣ liệu quý báu cho luận văn Xin hàm ơn tất giúp đỡ ủng hộ trình thực luận văn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng đƣợc hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Đông Triều Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chƣa có cơng bố dƣới hình thức trƣớc Các thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc rõ ràng đƣợc phép cơng bố Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng năm 2021 Ngƣời thực luận văn Trần Lê Khánh Ngân CÁC QUY ĐỊNH KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu, chữ viết tắt HV Nxb TPHCM Tr GS NNC TS Ý nghĩa Hán Việt Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh Trang Giáo sƣ Nhà nghiên cứu Tiến sĩ MỤC LỤC MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn 10 Chƣơng SƠ LƢỢC VỀ THỂ LOẠI TUỒNG VÀ TÁC PHẨM HỒ THẠCH HỔ TRUYỆN 12 1.1 Đôi nét nghệ thuật tuồng 12 1.1.1 Tên gọi, nguồn gốc lịch sử phát triển nghệ thuật tuồng 12 1.1.2 Đặc điểm tuồng phân loại tuồng 18 1.1.3 Tình hình phân bố, lƣu trữ phiên âm kịch tuồng 22 1.2 Giới thiệu tác phẩm Hồ Thạch Hổ truyện 23 1.2.1 Xếp loại tuồng Hồ Thạch Hổ truyện 23 1.2.2 Sơ lƣợc văn chữ Nôm kịch tuồng Hồ Thạch Hổ truyện 25 1.2.3 Tóm tắt nội dung Hồ Thạch Hổ truyện 27 Tiểu kết chƣơng 31 Chƣơng PHIÊN ÂM, CHÚ GIẢI KỊCH BẢN TUỒNG HỒ THẠCH HỔ TRUYỆN 32 2.1 Quy ƣớc trình bày 32 2.2 Thuật ngữ đƣợc sử dụng kịch tuồng Hồ Thạch Hổ truyện 32 2.3 Bản phiên âm kịch tuồng Hồ Thạch Hổ truyện 33 Tiểu kết chƣơng 98 Chƣơng KHẢO SÁT CHỮ NÔM TRONG KỊCH BẢN TUỒNG HỒ THẠCH HỔ TRUYỆN 99 3.1 Cách phân loại chữ Nôm đƣợc sử dụng luận văn 99 3.2 Đặc điểm chữ Nôm kịch tuồng Hồ Thạch Hổ truyện 101 3.2.1 Đặc điểm chung chữ Nôm Hồ Thạch Hổ truyện 101 3.2.2 Đặc điểm riêng chữ Nôm vay mƣợn chữ Nôm sáng tạo Hồ Thạch Hổ truyện 103 3.2.3 Tính tƣơng đối việc phân loại chữ Nôm Hồ Thạch Hổ truyện 104 3.3 Đặc điểm tiểu loại chữ Nôm kịch tuồng Hồ Thạch Hổ truyện 109 3.3.1 Đặc điểm tiểu loại chữ Nôm vay mƣợn Hồ Thạch Hổ truyện 109 3.3.2 Đặc điểm tiểu loại chữ Nôm sáng tạo Hồ Thạch Hổ truyện 123 Tiểu kết chƣơng 135 Chƣơng GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA KỊCH BẢN TUỒNG HỒ THẠCH HỔ TRUYỆN 137 4.1 Giá trị nội dung kịch tuồng Hồ Thạch Hổ truyện 137 4.1.1 Sáng tạo chủ đề tuồng Hồ Thạch Hổ truyện 137 4.1.2 Sáng tạo hình tƣợng nhân vật tuồng Hồ Thạch Hổ truyện 140 4.2 Giá trị nghệ thuật kịch tuồng Hồ Thạch Hổ truyện 147 4.2.1 Điển cố kịch tuồng Hồ Thạch Hổ truyện 147 4.2.2 Thành ngữ kịch tuồng Hồ Thạch Hổ truyện 150 4.2.3 Cấu trúc đối thơ kịch tuồng Hồ Thạch Hổ truyện 154 Tiểu kết chƣơng 158 KẾT LUẬN 159 PHỤ LỤC 1: PHÂN LOẠI CHỮ NÔM TRONG KỊCH BẢN TUỒNG HỒ THẠCH HỔ TRUYỆN 165 A1 165 A2 206 A3 210 A4 217 A5 233 A7 233 B1 233 B2 233 B4 235 B5 236 B6 237 B9 237 B10 258 B11 258 PHỤ LỤC 2: NHỮNG TRƢỜNG HỢP ĐỒNG ÂM DỊ HÌNH DO KHÁC NHAU VỀ PHƢƠNG THỨC, THÀNH PHẦN CẤU TẠO VÀ CÁCH SẮP XẾP BỐ CỤC TRONG HỒ THẠCH HỔ TRUYỆN 261 PHỤ LỤC 3: VĂN BẢN NGUYÊN VĂN CHỮ NÔM CỦA KỊCH BẢN TUỒNG HỒ THẠCH HỔ TRUYỆN 273 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Tuồng đƣợc gọi hát hay hát bội, loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống nƣớc ta Trải qua hàng trăm năm, tuồng trở thành loại hình nghệ thuật quen thuộc đời sống tinh thần ngƣời Việt Trong dịp hội hè, tế lễ, góp mặt sân khấu tuồng góp phần tạo nên khơng khí sơi động, náo nhiệt Tuồng mơn nghệ thuật cổ điển, có tính hàn lâm vào bậc Việt Nam Bộ môn nghệ thuật Nghệ thuật sân khấu Việt Nam đƣợc Trần Văn Khải đánh giá đánh giá rằng: “Hát bội hay lối cổ điển Về hình thức cổ lỗ nhƣng tinh thần tƣợng trƣng cho “Nho phong sỹ khí” dân tộc Việt Nam.” Ngày nay, môn đƣợc ngƣời Việt xem quốc hồn, quốc tuý dân tộc Việc hiểu rõ giá trị nghệ thuật sân khấu tuồng nhƣ giữ gìn phát huy loại hình nghệ thuật trách nhiệm ngƣời dân Việt Tuy phát triển rực rỡ vào cuối kỷ XVIII, chí đến kỷ XIX, dƣới triều Nguyễn, cịn trở thành loại hình giải trí khơng đƣợc dân thƣờng u thích mà cịn có đƣợc ƣa chuộng vua chúa, quan lại, nhƣng sang đến kỷ XX, nghệ thuật tuồng lại không ngừng suy yếu đến mức nghiêm trọng, đến ngày mai nhiều Hiện tại, số lƣợng tuồng cổ cịn đƣợc trình diễn ít, nhiều tuồng theo thời gian thất truyền ảnh hƣởng biến cố lịch sử nhƣ hạn chế cách thức lƣu truyền Nghệ thuật tuồng đƣợc lƣu truyền hai cách thức: truyền nghề lƣu truyền dƣới dạng kịch Cả hai cách thức lƣu truyền có khiếm khuyết định khiếm khuyết bộc lộ gặp phải biến cố lịch sử Đầu tiên, nói cách thức truyền nghề Theo cách này, nghệ sĩ hát tuồng truyền miệng cho câu hát, cốt truyện, kịch tuồng Ngƣời nghe học thuộc lại tiếp tục truyền miệng cho nghệ sĩ khác Cứ đời nghệ sĩ nối tiếp lƣu truyền Thế nhƣng sang kỷ XX, đời cải lƣơng kịch nói thu hút đơng đảo quần chúng khiến nghệ thuật tuồng dần suy yếu Ngày nay, nghệ sĩ hát tuồng kỳ cựu dần khuất bóng Để đào tạo nên lớp nghệ sĩ mới, cần nhiều thời gian, môn nghệ thuật khó học, phải học lâu trở thành nghệ sĩ lành nghề Trong ngƣời nhân tố quan trọng định hiệu cách thức truyền miệng, trƣớc hoàn cảnh lịch sử nhƣ thế, cách thức phát huy tác dụng nhƣ xƣa Ta lại nói đến cách thức thứ hai để lƣu truyền nghệ thuật tuồng: lƣu truyền dƣới dạng kịch Kịch tuồng đƣợc truyền tay, chép đoàn hát Kịch tuồng cổ đƣợc viết chữ Nơm Do đó, để thực việc lƣu truyền kịch tuồng, cần ngƣời có khả đọc thông, viết thạo chữ Nôm Thế nhƣng sau chữ Quốc ngữ đời, chữ Hán, chữ Nôm vai trị văn tự thống, khơng đƣợc sử dụng nhà trƣờng để dạy học Mặc dù nghệ sĩ hát tuồng kỳ cựu có ngƣời đọc đƣợc chữ Nơm nhƣ Nguyễn Lai, Lê Bá Tùng, nhƣng hầu hết nghệ sĩ thuộc lớp sau không đƣợc học biết chữ Nôm Đây điểm hạn chế, nghệ sĩ khơng hiểu đƣợc kịch gốc khó mà diễn tinh thần tuồng nhƣ khó nắm bắt tâm lý nhân vật để diễn cho có hồn Kịch tuồng để lại nhiều, nhƣng khơng có đọc mà hiểu đƣợc khơng có khả phục dựng tuồng Với số lƣợng tuồng đƣợc biểu diễn ỏi nhƣ nay, việc phục dựng tuồng cổ việc làm vơ cần thiết để giữ gìn phát huy loại hình nghệ thuật Do đó, biện pháp phiên âm thích kịch tuồng Nơm đời để khắc phục hạn chế mặt văn tự cách thức lƣu truyền nghệ thuật tuồng dƣới dạng kịch Hiện nay, số lƣợng kịch tuồng cổ đƣợc phiên âm, đem so sánh với trữ lƣợng dồi kho kịch tuổng cổ, vô ỏi Mà kịch tuồng Hồ Thạch Hổ truyện lại đƣợc nhắc đến số viết thống kê danh mục tuồng cổ chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều Chúng lựa chọn thực đề tài “Phiên âm, giải nghiên cứu kịch tuồng Hồ Thạch Hổ truyện”, trƣớc tiên để đóng góp thêm phiên âm kịch tuồng cổ vào kho kịch tuồng phiên âm, từ đóng góp cho cơng phục dựng tuồng cổ nói riêng cơng trì, phát triển nghệ thuật sân khấu tuồng nói chung Ngồi ra, việc phiên âm nghiên cứu kịch tuồng Hồ Thạch Hổ truyện cung cấp thêm tƣ liệu để nghiên cứu lĩnh vực văn học, ngơn ngữ… Vì lý nhƣ trên, chọn đề tài để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Khi thực đề tài này, phiên âm, thích kịch tuồng Hồ Thạch Hổ truyện nghiên cứu kịch tuồng cơng việc Đây công việc quan trọng, định thành công đề tài Tiếp đến,

Ngày đăng: 29/06/2023, 23:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w