NGHIÊN CỨU KỊCH BẢN TUỒNG NAM BỘ TRƯỚC 1945 - THÀNH TỰU VÀ THÁCH THỨC ThS Nguyễn Thị Huyền Trang Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐHQG – HCM Để diễn mắt công chúng, trước hết phải có kịch bản, đạo diễn dàn diễn viên có tay nghề Đặc biệt với tuồng địi hỏi phải có đào kép thật xuất sắc kịch phải hay thu hút người xem Đối với vùng văn hoá phát triển tuồng đến tận đỉnh cao Nam Bộ, số lượng kịch sáng tác, lưu hành Qua khảo sát, nhận thấy kịch tuồng chữ Nơm cịn nhiều, cịn lưu giữ khơng khắp nơi nước mà nước Tuy nhiên, phần lớn tuồng viết chữ Nôm, mà chữ Nôm trở thành ngôn ngữ xa lạ giới trẻ, điều làm cho kịch tuồng vốn bị lãng quên lại bị lãng quên Gần số nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Sâm, Nguyễn Hiền Tâm, Nguyễn Thị Thanh Xuân, Hoàng Ngọc Cương… miệt mài phiên âm số kịch tuồng cổ thấy, có số kịch tuồng Nam Bộ Tuy cố gắng giới thiệu phần lớn tuồng nằm im bất động, giới nghiên cứu biết đến, cịn quảng đại quần chúng biết đơi chút diễn nhiều kịch Nghiên cứu kịch tuồng việc làm thú vị giúp người đọc tìm lại vốn văn hố cũ mai dân tộc đặc biệt văn hố xứ Nam Bộ Chính lẽ đó, viết viết nhỏ để giới thiệu tới bạn đọc số kịch tuồng có giá trị nghệ thuật, có thời gian sáng tác lâu đời phản ánh nhiều vấn đề xã hội xưa chưa nhận nhiều ý Tuồng Lâm Sanh - Xuân Nương Vở tuồng Lâm Sanh - Xuân Nương dịch theo thơ Lâm Hanh, tuồng tác giả sử dụng nhiều tục ngữ, đối đáp, triết lý sâu sắc sống nên có giá trị văn chương nhiều so với nguyên tác Cũng nhiều kịch khác, vấn đề tác giả cịn nhiều tồn nghi Theo số trang mạng thấy nhiều viết ghi Tống Phước Phổ, nhà soạn kịch tiếng huyện Điện Bàn, Quảng Nam soạn kịch tuồng vào năm 1920 Tổng tập văn học Việt Nam, Tập 15A Giáo sư Hoàng Châu Ký viết: “Nhà văn trẻ lúc Tống Phước Phổ viết Lâm Sanh – Xuân Nương” Tuy nhiên, An Hà Nhật Báo năm 1914 đăng kịch tuồng lại đề tên tác giả Huỳnh Văn Ngà (Trà Vinh) Đến năm 2007, ông Trần Xuân Hanh (Cà Mau) phiên âm kịch từ gốc chữ Nôm Nguyễn Văn Sâm giới thiệu giải lại viết tuồng xuất vào kỷ XIX, đề nguyên tác vô danh Cả hai ông khẳng định tuồng tiêu biểu Nam Kỳ Lục tỉnh tác phẩm có sử dụng nhiều ngơn ngữ đặc trưng vùng Như vậy, Tống Phước Phổ tác giả nó, có lẽ ơng mơ khác ghi chép lại Chúng chưa có dịp đọc hai để so sánh, đối chiếu lại Vở kịch gồm có ba hồi Hồi thứ gồm lớp sau: Lớp 1- Lý Lâm Sanh than vãn cưới nàng Xuân Nương lâu tối ngày biết “vui cửa Khổng sân Trình”, định xin mẹ du sơn thuỷ; Lớp - Nàng Xuân Nương đương buồn phiền cảnh “cha mẹ nơi, ngả”; “Đêm năm canh dựa bướm chực phịng khơng” gặp Lâm Sanh, tâm đạo vợ chồng, chẳng may bị Lý Nương bắt gặp chửi mắng, sai gia đinh lột hết nữ trang; Lớp - Ở quê nhà, cha mẹ Xuân Nương buồn rầu lâu q khơng có tin gái, định gói ghém hành trang lên đường thăm con; Lớp - Mẹ Xuân Nương gặp Lý Nương, Lâm Sanh thông báo tin vui cho vợ vẻ tiều tuỵ nàng khiến cho Xuân mẫu lo lắng; Hồi thứ hai: Lớp – Xuân mẫu tới nhà, kể lại tình cho chồng nghe; Lớp – Lâm mẫu sai Gia Đinh đánh đập Xuân Nương đến chết, Lâm Sanh ơm xác vợ khóc lóc, đau xót; Lớp – Lâm Sanh xin mẹ cho du ngoạn sơn thuỷ cho đỡ buồn đau; Lớp – Lâm Sanh vào quán nước bên đường; Lớp – Thổ địa cứu Xuân Nương lại hình dung; Lớp – Xuân Nương báo mọng với cha mẹ thịt nát xương tan, Xuân lão liền lên đường thăm con; Lớp – Xuân lão đến nhà Lâm mẫu đòi gặp con; Lớp – Xuân lão tố cáo Xuân mẫu tội giết người, Lâm mẫu đút lót vàng bạc cho quan Hồi thứ ba: Lớp – Xuân lão tiếp tục làm cáo trạng lên quan trên; Lớp - Lâm mẫu bị đòi vào gặp quan; Lớp – Quan nhận hối lộ Xuân mẫu, xử ép Xuân lão; Lớp – Không chịu để gái oan ức, Xuân lão tìm đến tận cung vua để tâu trình, vua cho đòi mẹ Lâm Sanh vào cung hỏi tội; Lớp – Lâm Sanh cướp pháp trường cứu mẹ; Lớp – Xuân mẫu bị chém, Lâm Sanh bị giam vào ngục tối; Lớp – Quân lính báo tin có giặc cơng; Lớp - Cơng chúa nhìn thấy ánh sáng lạ nơi Lâm Sanh bị giam cầm liền tâu báo với vua; Lớp 10 – Vua lệnh Lâm Sanh biên dẹp loạn; Lớp 11 – Thổ địa cứu sống Xuân Nương; Lớp 12 – Lâm Sanh trở vua khen ngợi gả công chúa cho Chàng mực từ chối nghĩ đến người vợ cố; Lớp 13 – Xuân Nương gặp lại cha mẹ; Lớp 14 – Lâm Sanh gặp lại Xuân Nương; Lớp 15 – Lâm Sanh vua truyền ngôi, sống hạnh phúc với Xuân Nương công chúa Đây tuồng đặc sắc, phản ánh nhiều vấn đề xã hội xưa, lòng tham lam người mẹ muốn tham gia trường để rạng danh tổ tông làm đủ cách để biến ước mơ thành thật Bà đại diện cho tầng lớp người giàu có ln phân biệt giàu nghèo, tham vinh hoa phú quý mà bỏ qua giá trị đạo đức xã hội Đặc biệt bật lên tác phẩm vấn nạn tham nhũng, đổi trắng thay đen phận quan lại thời Nhưng cuối kẻ ác giả gặp ác báo, người hiền gặp lành Nàng Xuân Nương hiền lành, sống có tình có nghĩa thịt nát xương tan cuối sống lại giúp đỡ lực siêu nhiên, thần thánh Trong xã hội này, người ta có lịng tin vua, vua vừa người phân xử công tâm, vừa người coi trọng người có tài có lịng tin với chân lý “ở hiền gặp lành” Vở kịch tranh xã hội thu nhỏ, phản ánh chân thực sống, ước mơ người dân lúc Tuồng Hát bội Nôm đa hồi Tây Du ký Tuồng Tây du tuồng Nôm đồ sộ 100 hồi, khoảng 4000 trang, tất viết tay nên việc chép phiên âm chữ quốc ngữ khó, địi hỏi phải có người tận tâm có thời gian Vở tuồng lưu trữ Thư viện Trường Viễn Đông Bác Cổ Paris, nguyên tác độc Hiện nay, Thư viện tặng chép cho Viện Hán Nôm (Hà Nội) Cho đến trước thập niên năm mươi, tư liệu xác định rõ ràng nguồn gốc, niên đại, chưa thấy có tài liệu bàn sâu nó, tuồng Tây du tuồng xa lạ quảng đại cơng chúng Năm 1952, Nguyễn Đình Triêm (cháu nội Nguyễn Đình Chiểu), giới thiệu tiểu sử Bùi Hữu Nghĩa Bùi Hữu Nghĩa – Thơ văn tuồng Kim Thạch Kỳ Duyên có nhắc đến hai tuồng hát bội Tây du Mậu Tòng Bùi Hữu Nghĩa Ngồi ra, khơng thấy ơng bàn thêm tuồng nữa, chưa thấy có tài liệu phản đối suy nghĩ Nguyễn Đình Triêm Bùi Hữu Nghĩa tác giả tuồng tiếng cơng nhận Tuồng Kim Thạch Kỳ Duyên, việc ông viết thêm kịch điều dễ hiểu nên tạm xem kịch người Nam Bộ có đưa chứng khác Hiện nay, tuồng hai nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Sâm Nguyễn Hiền Tâm dành thời gian, cơng sức phiên âm, thích Tuy nhiên, theo Gs Nguyễn Văn Sâm ông không phiên âm theo thứ tự, mà phiên âm tuỳ thích Dưới số hồi đặc sắc, có ý nghĩa giáo dục nhân văn cao cả, xin tóm tắt đại ý để bạn đọc suy nghẫm: - Hồi thứ có diễn tiến giống nguyên tác Nội dung hồi khái quát với ý sau: Khỉ đá Thạch Hầu tôn làm vua, chọn Hoa Quả Sơn làm nơi trú ẩn; Thạch Hầu Vương chí bỏ Hoa Quả Sơn tìm phép trường sinh Thạch Hầu Vương thấy toàn người đời với lo lắng sống ngắn ngủi định vượt biển, băng rừng xa May mắn thay, Thạch Hầu gặp vị Tiên trưởng dạy đạo Hoá Châu Từ đây, Tôn Ngộ Không lại chăm tu luyện với Bồ Đề Tổ Sư Qua thấy ý chí mạo hiểm, vượt qua khó khăn để tầm sư học đạo nhân vật Ngộ Không thật đáng khâm phục - Ngồi hồi thứ hồi thứ 68 có tựa đề là: Châu Tử Quốc Đường tăng luận tiền, Tôn Hành Giả thi vi tam chiết quăng (Nước Châu Tử, Đường tăng bàn chuyện trước, Nơi cung vua, Hành Giả hoá y sư) hồi hay, đặc sắc, khơng có giá trị nội dung mà đặc sắc nghệ thuật Hồi này, gồm có sáu lớp: Lớp 1: Ca tụng vua thái bình thịnh trị; Lớp 2: Tam Tạng phải gặp vua để xin giấy phép thông hành; Lớp 3: Bát Giới Hành Giả chợ biết tin vua bị bệnh tìm người chữa trị; Lớp 4: Hành Giả nhận chữa bệnh cho vua; Lớp 5: Vua cho gọi Hành Giả vào hỏi cung; Lớp 6: Hành Giả vào nội cung, gặp Tam Tạng bị Tam Tạng mắng Nội dung hồi viết nhằm ca ngợi lòng từ bi cứu giúp người hoạn nạn, lòng vị tha khỉ Tôn Hành Giả Tam Tạng thầy tâm chưa tính xấu, ln giận giữ, thiếu hiểu biết không nhận thấy tài thật Hành Giả, người có khả chữa bệnh cho vua….Ông lúc suy nghĩ đến việc thỉnh kinh chậm trễ, nên trách mắng Hành Giả khơng thơi, tính cách Tam Tạng khiến cho bốn thầy trị ngựa gặp nạn khơng biết lần Và biến tướng, lo lắng khắc khoải Đường Tăng tạo hội cho ma quỷ phát sanh Hành Giả thấy chân tướng việc: Những cô gái đẹp, người coi bề hiền hoà lại biến hình từ ma quái, quỷ ăn thịt người Hành Giả người lúc chịu đựng, tha thứ, có tâm sáng Chính tâm sáng, khơng bị đục nên nhìn chân tướng việc Và điều minh chứng việc Hành Giả chữa bệnh cho vua hồi 69 Qua hồi 68 này, người ta học nhiều điều từ Hành Giả Vở tuồng có cốt truyện giống với tiểu thuyết chương hồi Tây du ký Trung Quốc, ‘‘tác giả dùng tài nghệ thêm vào tư tưởng có tính cách triết lý nhân văn khiến cho bổn tuồng trở nên có ý nghĩa hay ho nguyên bản’’ Tuồng Lục Vân Tiên Huỳnh Văn Ngà, tự Long Ẩn, q Trà Vinh có lịng mến mộ thơ Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu nên dịch bổn tuồng Năm 1915, Tuồng Lục Vân Tiên in lần thứ với 2000 nhà xuất F – H Schneider Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Sâm Imprimeur – Editeur Trên trang bìa tuồng có đề Quyển thứ nhất, trang cuối có viết: “Hãy xem thứ nhì”, nhiên chúng tơi chưa tìm thấy Vở tuồng viết chữ Quốc ngữ, dễ đọc, dễ hiểu, ngôn ngữ đời thường đậm chất Nam Bộ Thế không hiểu kịch lại không nhiều người biết đến, phải sức ảnh hưởng nguyên lớn, xin bàn giống khác lần sau Cuốn thứ gồm hai hồi, có nội dung từ Lục Vân Tiên xin thầy quê từ biệt cha mẹ để lên đường thi, bị Trịnh Hâm hãm hại - Hồi thứ có tựa đề: Phụng mạng Vân Tiên hồi cố lý; Vâng lịnh cha Nguyệt Nga tới Hà Khê Ở hồi chia lớp sau: Lớp – Trọn chữ hiếu, Vân Tiên xin thầy thăm cha mẹ; Lớp – Vâng lịnh cha, Kiều Nguyệt Nga tới Hà Khê; Lớp – Kiều Nguyệt Nga gặp cướp Phong Lai; Lớp – Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga; Lớp – Nguyệt Nga cảm tạ Vân Tiên; Lớp – Kiều Nguyệt Nga gặp lại cha vui mừng khôn tả - Hồi thứ hai có tựa đề: Hớn Minh cứu người mà mang hoạ, Tiểu đồng nghe chúng phải bị tai Hồi theo chúng tơi có 12 lớp: Lớp – Vân Tiên kết nghĩa huynh đệ với Hớn Minh; Lớp – Đặng Sinh chọc ghẹo Xuân Ngọc; Lớp – Hớn Minh giết Đặng Sinh cứu Xuân Ngọc bị quan huyện bắt; Lớp – Lục Vân Tiên sum họp song thân; Lớp – Vân Tiên gặp gia đình Võ Cơng; Lớp – Lục Vân Tiên kết nghĩa với Tử Trực; Lớp – Lục Vân Tiên từ biệt Phi Loan; Lớp – Lục Vân Tiên, Tử Trực gặp Bùi Kiệm, Trịnh Hâm; Lớp – Lục Vân Tiên nghe tin mẹ khóc đến mù mắt; Lớp 10 – Lục Vân Tiên tìm thầy chữa trị khơng khỏi; Lớp 11 – Lục Vân Tiên gặp lại Trịnh Hâm; Lớp 12 – Lục Vân Tiên bị Trịnh Hâm hãm hại Qua tuồng thấy điều đặc biệt có nhân vật xuất hiện, nhân vật phải xưng họ tên quê quán Điều phù hợp với nghệ thuật biểu diễn tuồng Cũng giống nguyên bản, kịch gồm có hai tuyến nhân vật: tuyến đại diện cho người tốt Hớn Minh, Tử Trực, Lục Vân Tiên nhóm đại diện cho kẻ xấu, ghen ăn tức Bùi Kiệm, Hớn Minh Những người tốt tay nghĩa hiệp cứu người gặp nạn họ lại cứu giúp Tuy nhiên kịch có nhiều tình tiết khác với ngun Ví dụ nguyên Vân Tiên gặp cảnh bất bình nên tay cứu giúp Nguyệt Nga, sau đánh bại Phong Lai hai bên giới thiệu tên tuổi quê quán cho nghe Nhưng kịch lại nghe nàng Nguyệt Nga giới thiệu trước, đường nàng gặp tên cướp Phong Lai, nàng dùng lời lẽ đanh thép, sắc sảo để cự tuyệt yêu cầu vừa lúc Lục Vân Tiên ngang qua cứu nàng nạn Nhìn chung, nội dung khơng khác ngun tác cách xếp kiện có nhiều thay đổi Chúng tơi hi vọng có dịp bàn đến vấn đề sau Tuồng Lý Thiên Long Tuồng hát bội Lý Thiên Long, tuồng có nguồn gốc lâu đời, vốn chữ Nôm chép tay, không phổ biến rộng rãi Năm 1912, cựu Chánh tổng Lê Quang Chiểu đem văn in chữ Quốc ngữ Theo ông Lê Quang Chiểu kịch ông Tổng đốc An Giang Cao Hữu Dực viết ra, sau ông Nguyễn Văn Hàng nhuận sắc Khi phiên âm chữ quốc ngữ ông nhuận sắc lần cho tráng câu xứng đối cho in quốc ngữ Vở tuồng gồm có ba hồi, lại hồi, hai hồi cịn lại chưa tìm thấy Gs Nguyễn Văn Sâm trình nghiên cứu chia tuồng thành 14 tiết tuỳ vào kiện xảy sau: Nghe lời mẹ, Lý Thiên Long tầm sư học đạo; Đoán việc sau, Lý Chơn Nhơn khuyên đệ tử ứng thi; Cần hiền ngỏ, Tống Vương sai mở hội tuyển nhân tài; Vưng lời khuyên, Lý Thiên Long lên đường tìm nghiệp; Trễ hội thí, Vương Hoạ Lân ngao du sơn thuỷ; Hiểu lòng nhau, Đào Thế sĩ/ Vương Hoạ Lân già trẻ kết thân; Kết kỳ thi, Lý Thiên Long thành Quốc Trạng; Muốn thêm vây cánh, Theo Quốc Triều Đăng Khoa Lục Quốc Triều Hương Khoa Lục sử triều Nguyễn chắn khơng nhiều có nhắc đến ơng Một vài tài liệu ghi ơng người quê huyện Phong Điền, Thừa Thiên, đậu Hương Tiến năm Ất Dậu 1825, làm chức Bố Chánh Sứ An Giang năm Mậu Thân đời Thiệu Trị (1848) sau đổi làm Án Sát Sứ tỉnh An Giang Khi truy tặng Hiệp Biện Đại Học Sĩ Thái Sư dùng đỏ buộc Trạng Nguyên; Lãnh quyền chức, Sơn Quy đồng quan trấn nhậm; 10 Ngựa phản thần, Lý mẫu dạy nghĩa trung quân; 11 Bảo toàn thân, Đào Thế Sĩ cáo lão quê; 12 Lạc Sơn lãnh, Thế Sĩ tái phùng người bạn trẻ; 13 Đem lòng xấu, Thiên Thành mưu toan cướp nước; 14 Thử lòng nhau, Thiên Long, Thể Phụng tỏ lịng trung Ngồi trên, chúng tơi cịn tìm thấy Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh có lưu chữ Nôm Đây số 46 tuồng chữ Nơm “q, hiếm” Thư viện Hồng gia Anh tặng Chính quyền Sài Gịn cũ vào năm 1971 Những tác phẩm bị “bỏ quên” thư viện nhiều năm Gần 10 năm nhiều nhà nghiên cứu Hán Nôm cố gắng làm cầu nối việc dịch, giới thiệu tuồng đến với bạn trẻ người quen với chữ Quốc ngữ Trong số tuồng dịch chữ Quốc ngữ có tuồng Lý Thiên Long Vở tuồng gồm có bốn hồi Kết luận: Nam Kỳ Lục Tỉnh đóng góp khối lượng kịch tuồng khơng nhỏ cho văn học nghệ thuật nước nhà, nhiên việc giữ gìn, bảo tồn giới thiệu cịn nhiều hạn chế Các kịch phần nhiều chép tay, nhàu nát, rách, chữ mờ, phần nhiều bị thất lạc, tuồng mà giới thiệu khơng tránh khỏi tình trạng Chiến tranh loạn lạc, chữ Nơm khơng cịn phổ biến kịch thường phân chia in thành kỳ, hồi mà thời có người nghĩ đến việc tập hợp để lại cho giới hậu sinh lí dẫn đến việc nhiều giá trị văn hố bị Vì giới hạn viết nên giới thiệu mang tính chất tổng quát, chưa sâu vào nội kịch, hi vọng đón nhận nhiều trao đổi từ bạn đọc, nhà nghiên cứu để chúng tơi mở mang tầm nhìn cơng giới thiệu tinh hoa văn hố mà cha ông ta để lại xứ Nam Bộ TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Chiêm (2007), Nghệ thuật sân khấu hát bội, Nxb Trẻ, TP HCM GS.Hồng Chương, Ai ơng tổ Tuồng nôi Tuồng đâu? http://www.baomoi.com/Ai-la-ong-to-tuong-va-cai-noi-tuong-o-dau/52/6955271.epi Tuấn Giang (2010), Nguồn gốc ca nhạc tuồng, chèo, cải lương, Nxb Sân Khấu, H Nguyễn Văn Hầu (2012), Văn học miền Nam lục tỉnh T.2, Văn học Hán Nôm thời khai mở & xây dựng đất mới, Nxb Trẻ, T.P Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Hiệp (1998), Tản mạn hát bội miền Nam, Tạp chí Xưa (số đặc biệt); Tr 46- 47 Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Lê Tuyên (2013), Hát Bội, đờn ca tài tử hình thành Cải lương cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, Nxb Văn hoá – Văn nghệ TP HCM Trần Văn Khải (1970), Nghệ thuật sân khấu Việt Nam: Hát bội, cải lương, thoại kịch, thú xem diễn kịch, S Khai Trí Hồng Châu Ký (1964], Tuồng với người mới, sống mới, Tạp chí Văn nghệ 18/ 12, H Hoàng Châu Ký (1973), Sơ khảo lịch sử nghệ thuật tuồng, Nxb Văn hoá, H 10 Hoàng Châu Ký (1978), Tuồng cổ, Nxb Văn hố 11 Bích Lãm, Thanh Mai (1985), Tìm hiểu thâm hát bội Nam Bộ, Tạp chí Văn nghệ (386); Tr 6-14 12 Nguyễn Tô Lan (2009), Sơ khảo văn Tuồng cổ cịn, Tạp chí Hán Nơm, số (92); Tr 18-28 13 Nguyễn Lộc, Võ Văn Tường (1994), Nghệ thuật hát bội Việt Nam, Nxb Văn Hóa, H 14 Nguyễn Lộc (chủ biên) (1998), Từ điển nghệ thuật hát bội Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, H 15 Đồn Nồng (1943), Sự tích nghệ thuật hát bộ, Nhà in Mai Lĩnh, Huế 16 Đinh Bằng Phi (2005), Nhìn sân khấu hát bội Nam Bộ, Nxb Văn nghệ ... hát bội, Nxb Trẻ, TP HCM GS.Hồng Chương, Ai ơng tổ Tuồng nôi Tuồng đâu? http://www.baomoi.com/Ai-la-ong-to-tuong-va-cai-noi-tuong-o-dau/52/6955271.epi Tuấn Giang (2010), Nguồn gốc ca nhạc tuồng, ... nhận Tuồng Kim Thạch Kỳ Dun, việc ông viết thêm kịch điều dễ hiểu nên tạm xem kịch người Nam Bộ có đưa chứng khác Hiện nay, tuồng hai nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Sâm Nguyễn Hiền Tâm dành thời gian,... người quen với chữ Quốc ngữ Trong số tuồng dịch chữ Quốc ngữ có tuồng Lý Thiên Long Vở tuồng gồm có bốn hồi Kết luận: Nam Kỳ Lục Tỉnh đóng góp khối lượng kịch tuồng không nhỏ cho văn học nghệ thuật