1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giá trị nội dung của kịch bản tuồng

25 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GIÁ TRỊ NỘI DUNG CỦA KỊCH BẢN TUỒNG NAM BỘ TRƯỚC 1945 (THE CONTENT VALUES OF TUONG ART PERFORMANCE IN SOUTHERN AREA BEFORE 1945) 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tuồng hay còn gọi là hát bội, hát bộ, xuất hiện từ rất sớm.

1 ĐẶT VẤN ĐỀ • Tuồng hay cịn gọi hát bội, hát bộ, xuất từ sớm bắt đầu phát triển mạnh thời chúa Nguyễn miền Trung miền Nam, từ khoảng kỷ 16 đến kỷ 18, đỉnh cao vào kỷ 19 đến đầu kỷ 20 • Ở khu vực Nam Bộ thời Tả quân Lê Văn Duyệt làm Tổng trấn ai mê hát bội, từ quan Tổng trấn đến thuộc hạ, thích có ban hát riêng để biểu diễn cho dân xem Đến đầu kỷ XX, “từ thành thị đến nông thôn rạp hát mọc lên nấm, có nơi xây nhà hát kiên cố, có sân khấu, có hậu trường, ghế đẳng đàng hồng, nơi đình miếu xây cất võ ca, chợ làng chợ ấp, ban ngày họp chợ, tối trở thành điểm diễnvăn nghệ cho hát bội”, tính riêng đất Gia Định có gần hai mươi rạp hát với nhiều ban hát, nhiều nghệ sĩ, đặc biệt xuất nhiều tác giả hàng loạt kịch hay, đáp ứng thị hiếucủa khán giả thời • Ngay từ năm 1888, hoạt động sáng tác, in ấn, xuất phiên âm tuồng Hán Nôm diễn sơi động Sài Gịn Mở đầu việc nhà hàng Rey et Curol cho mắt bạn đọc kịch tuồng Joseph Trương Minh Ký, tuồng viết chữ Quốc ngữ Việt Nam mà chúng tơi tìm thấy Sau nhiều phiên âm đến với công chúng tuồng Kim Thạch Kỳ Duyên (1895), Kim Vân Kiều (1896), Phong Thần Bá Ấp Khảo (1896), Sơn hậu (1901), Gia Trường (1906), Trần Bồ (1907), Lục Vân Tiên (1915), Phấn Trang Lầu (1915), Trương Ngộ (1918), Tuồng ông Giacob (1927), Lục Văn Long (1928), Đinh Lưu Tú (1929) Một số tuồng phiên âm, xuất nhiều lần Kim Thạch Kỳ Duyên (8 bản), Sơn hậu (9 bản),Lục Văn Long (2 bản)… • Dễ dàng thấy tuồng có vị trí lớn đời sống tinh thần người dân Nam Bộ, số loại hình sân khấu biểu diễn nhiều kỷ đây, đề tài văn học thách thức nhiều nhà nghiên cứu, đối tượng bàn tán, quan tâm thời, “các nhà văn nhơn mặc khách, tranh đặt tuồng, ngót có trăm pho”“thế mà văn chương ngày trái mùa lắm” phải đón nhận “thờ ơ”, “ghẻ lạnh”, “hờ hững” người đời,phải công nghiên cứu, tìm hiểu tuồng “vấp nhiều trở ngại việc hồn thành tác phẩm mình: nguyên tài liệu mập mờ, hiểu biết nhờ truyền lại không rõ ràng, thất thiệt hay chủ quan” • Chính lẽ đó, với viết đưa số nghiên cứu nội dung kịch tuồng Nam với mong muốn tuồng Nam khỏi tình trạng “vơ tri bất mộ” (khơng biết nên chẳng hay) • • Giá trị nội dung kịch tuồng nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, đánh giá Tác giả Xuân Yến (1994) cho rằng: “tuồng tập trung vào hai đề tài chủ yếu đề tài quân quốc đề tài (tr.9) Nguyễn Lộc (2009, tr 596-599) nhận định tuồng đề cao đạo lý trung quân, đề cao chữ hiếu, đề cao “những người mẹ già yêu mực sẵn sàng hy sinh thân hoàn thành việc lớn” (tr 598) “Tuồng kỷ XVIII không túy trang nghiêm, mà thường xen có tính chất hài hước, gây cười Nội dung góp phần vạch trần xấu bọn gian nịnh đề cao tốt, nghĩa ” (tr 599) Hồng Châu Ký, Xuân Yến & Bùi Duy Tân (1994) nhận định “nội dung vào đề tài quân quốc”, “trung quân quốc”, “tư tưởng chủ đề quán xuyến tồn tuồng “phị vua diệt nịnh” (tr 10) Đinh Bằng Phi (2005, tr 32) viết: “hát bội đời lúc Nho giáo thời thịnh đạt, lại triều vua trực tiếp chăm sóc, nên cốt truyện có khuynh hướng phụng thuyết tôn quân Nho giáo” Hữu Ngọc & Lady Borton (2006) viết tuồng “đề cao đạo đức Khổng giáo; trực, cơng bằng, hiếu nghĩa, trung với vua Lịng trung qn - hết lịng vua trừng phạt bọn phản loạn” (tr 20-21) Ngoài ra, tác giả cịn cho tuồng cịn có “một dạng khác có từ kỷ 19 tuồng đồ, phổ thơng gần với hài kịch Nó khai thác thói hư tật xấu tầng lớp thượng lưu chế giễu trung thực đáng ngờ kẻ quyền thế” (tr 24) Thùy Chi (2009) phát biểu: “Tuồng mang theo âm hưởng hùng tráng với gương tận trung báo quốc, xả thân đại nghĩa, học lẽ ứng xử người chung riêng, gia đình Tổ quốc, chất bi hùng đặc trưng thẩm mỹ Tuồng Có thể nói Tuồng sân khấu người anh hùng” (tr 158) • Qua nhận định trên, thấy đa phần nhà nghiên cứu cho nội dung tuồng chủ yếu tập trung vào vấn đề trung quân, quốc theo tư tưởng Nho gia Một số học Xuân Yến, Nguyễn Lộc, Hữu Ngọc & Lady Borton đánh giá tuồng bên cạnh tư tưởng trung qn cịn có viết vấn đề sự, khai thác thói hư tật xấu nhiều tầng lớp người để từ nêu học đạo lý làm người xã hội Từ ý kiến đánh giá nhà nghiên cứu, dựa vào nội dung văn tuồng Nam cịn, chúng tơi nhận thấy có nhiều tuồng, có số tác phẩm mượn đề tài từ truyện Trung Quốc, nội dung chủ yếu thể qua ba chủ đề: Thứ nhất, tuồng có nội dung xoay quanh vấn đề quân quốc, chiến tranh ngoại quốc, tranh giành quyền lực, âm mưu tiếm phe nịnh thần chặng đường phục quốc gian khổ trung thần Trong hồn cảnh có nhiều mâu thuẫn, xung đột bi trung thần nghĩa sĩ vươn lên thoát khỏi bi kịch chế ngự sống để hành động cách dũng cảm anh hùng, trở thành gương cho tinh thần yêu nước, truyền tụng từ đời qua đời khác Thứ hai, số tuồng đề cập đến vấn đề sự, suy thối đạo đức nhiều tầng lớp người xã hội, thơng qua tác giả muốn đề cao triết lý nhân sinh “trừng ác khuyến thiện”, “gieo nhân gặp nấy”, ca ngợi nhân vật “gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn” Thứ ba, từ đen tối xã hội, vẻ đẹp tình yêu thủy chung lên ánh sáng, giúp chàng trai cô gái vượt qua thử thách đời, định kiến xã hội 2 Đề cao giá trị trung, hiếu, tiết, nghĩa • Xã hội phong kiến xã hội đầy rẫy xung đột, mâu thuẫn, biến động, phức tạp với chiến tranh ngoại bang tranh giành quyền lực, lật đổ phe cánh nội vương triều phong kiến Đề cao chữ trung • Vì trung với vua, căm ghét Tạ Thiên Lăng phản nghịch, bày yến tiệc vua khơng cịn khỏe, Triệu Khắc Thường khảng khái giảng dạy đạo vua cho hắn, chấp nhận chết Phàn Định Công lần thổ huyết không chịu dừng binh, “nguyện bắt sống nhai gan” kẻ phản nghịch Khương Linh Tá bị Tạ Ơn Đình chém đứt đầu, xách đầu chiến đấu tiếp, khiến cho Tạ Ơn Đình thất kinh, sởn gai ốc Khi Đổng Kim Lân bị lạc đường, hồn Khương Linh Tá dẫn đường cho bạn Đổng Mẫu bị Tạ Ơn Đình bắt, cận kề trước chết bà bình tĩnh, phân tích đạo trung, đạo hiếu cho “Trượng phu đừng thối chí,/ Thối chí chẳng trượng phu,/ Con phù yên nghiệp chúa,/ Cho vẹn đạo quân thần,/ Lấy chữ trung, chữ hiếu mà cân,/ Chữ trung nặng mười chữ hiếu” (tr 195) Đề cao chữ hiếu • Các nhân vật tuồng khơng hình mẫu lý tưởng cho chữ “trung” mà họ gương sáng ngời cho lòng hiếu thuận với cha mẹ Nhiều nhân vật tuồng cổ sẵn sàng hi sinh thân chữ “hiếu” Bá Ấp Khảo Phong thần Bá Ấp Khảo, Văn Vương (cha Bá Ấp Khảo), bị Trụ Vương bắt giam ngục Dữu Lý, chàng từ bỏ vương triều cho em, tìm đến triều đình Trụ Vương, xin chuộc tội cho cha Để cứu cha, Bá Ấp Khảo phải trả giá tính mạng Nhân vật Kim Ngọc, Vơ Hà, Thạch Hữu Quang (Kim Thạch kỳ duyên) nhân vật thể vẹn toàn chữ hiếu, họ sẵn sàng hi sinh để cứu cha mẹ nạn Thạch Vơ Hà nữ nhi liễu yếu đào tơ bán thân làm để lấy tiền chuộc cha Thạch Hữu Quang tìm đủ cách để chuộc cha khỏi vòng lao lý mà quên thân Lòng hiếu thảo tác giả tác phẩm Lâm Sanh Xuân Nương biểu qua nhân vật Lâm Sanh Lâm Sanh biết mẹ làm sai giết vợ chàng ln nghĩ đến việc mẹ thân ni khơn lớn “Phu phụ nãi cang thường nghĩa trượng chúc, Nhưng mà, Mẫu tử vi cốt nhục tình thâm” (Đạo vợ chồng nghĩa lớn cuơng thường Tình mẫu tử tình thâm xương thịt) (tr 60) Chàng sẵn sàng “xin cho mạng cho mẹ phen”, không chấp nhận, Lâm Sanh theo mẹ pháp trường mạo hiểm cướp pháp trường, chấp nhận gặp nguy hiểm, bị mạng để cứu mẹ Tình cảm chàng làm thay đổi trái tim độc ác, tham lam, lạnh lùng người mẹ Tuy mẹ chàng xứng đáng phải nhận chết nghe câu than thở, khóc lóc chàng, người đọc khơng khỏi ngậm ngùi thương xót cho hồn cảnh Lâm Sanh Nhân vật Đổng Kim Lân Sơn hậu, vốn anh hùng dũng cảm, không sợ chết, hùng dũng, uy nghi trước kẻ thù, sẵn sàng nhận chết nghiệp phục quốc nhìn thấy mẹ cận kề với chết, nước mắt dâng trào “Con dù bỏ mẹ,/ Sao phải con,/ Mẹ nước khí non,/ Non nước nghĩa khí,/ Chân đạp đất đầu đội trời,/ Thất hiếu hiếu tử” (tr 195) • Bên cạnh đó, tuồng dành nhiều quan tâm đến nhân vật nữ Họ không trang liệt nữ anh hùng mà người phụ nữ có phẩm chất cao quý, ln giữ lịng trinh tiết, thủy chung vẹn tồn Có thể nói đỉnh cao chữ tiết Bùi Hữu Nghĩa biểu thông qua nhân vật Giải Thị Kim Thạch kỳ duyên đáng bàn Giải Thị chồng Tiết Đình Quý thăm thú để biết đời sống nhân dân, chẳng may gặp tên cướp hãn Tiêu Hóa Long Tên cướp giết chết chồng nàng, khiến trái tim nàng vỡ hàng trăm mảnh “Chung thiên bão hận!/ Phủ địa trường hô!/ Khởi khả nhị phu?/ Quyết tự nương tử!” (Cho đến ngày tận ta ôm mối hận này, cúi đầu úp mặt xuống đất, ta kêu tiếng cho dài, ta thờ hai chồng cho được, ta cam đành chết) (tr 26) Tìm đến chết bị Tiêu Hóa Long ngăn cản, nàng đau đớn, khóc than thảm thiết: “Thề hẹn nước non khôn cải/ Gian nan trời đất có hay?/ Lá sương, chi quản thân này/ Hột huyết cịn mang hịn máu đó/ Như ta: Ngộ biến mang lấy hổ/ Tùng quyền kể chi mình/ Lấp sầu, hồn dõi dịng xanh,/ Lau giọt thảm, máu rơi nước bích/ Giọt thảm máu rơi nước bích/ Thương phận giá nhơ./ Dây oan khéo vấn sờ sờ,/ Vì chẳng trọn thờ với ai?/ Gặp sóng gió vời,/ Thương khí huyết đổi dời non sơng (tr 26-27) Nhưng rồi, nghĩ đến đứa bụng, nàng đành đau đớn chấp nhận làm vợ kẻ giết chồng Được Tiêu Hóa Long tin tưởng, tin yêu chưa nàng nguôi nỗi nhớ chồng không tha thứ cho thất tiết Mấy chục năm sau trả mối thù cho chồng, lúc hưởng vinh hoa, phú quý nàng lại từ chối, tìm đến chết để linh hồn đến với chồng, “giải oan” cho thất tiết chục năm qua Bên cạnh nhân vật Giải Thị cịn có nhiều nhân vật khác Thạch Vô Hà (Kim Thạch kỳ duyên), Ngọc Xuân (Đinh Lưu Tú), Kiều Nguyệt Nga (Lục Vân Tiên) đại diện tiêu biểu cho hình ảnh người phụ nữ nết na, chung thủy, tận tụy với người u Trong tuồng cịn nhiều có nhân vật nữ khác, họ khơng phải người phụ nữ xó bếp mà trang liệt nữ anh hùng, sẵn sàng chồng chiến đấu, chí Nữ chúa Thiên Nhiên (Nhạc Hoa Linh) bỏ vương quốc để quê hương chồng chồng dẹp loạn • Bên cạnh đó, tuồng dành nhiều quan tâm đến nhân vật nữ Họ không trang liệt nữ anh hùng mà cịn người phụ nữ có phẩm chất cao q, ln giữ lịng trinh tiết, thủy chung vẹn tồn Có thể nói đỉnh cao chữ tiết Bùi Hữu Nghĩa biểu thông qua nhân vật Giải Thị Kim Thạch kỳ duyên đáng bàn Giải Thị chồng Tiết Đình Quý thăm thú để biết đời sống nhân dân, chẳng may gặp tên cướp hãn Tiêu Hóa Long Tên cướp giết chết chồng nàng, khiến trái tim nàng vỡ hàng trăm mảnh “Chung thiên bão hận!/ Phủ địa trường hô!/ Khởi khả nhị phu?/ Quyết tự nương tử!” (Cho đến ngày tận ta ôm mối hận này, cúi đầu úp mặt xuống đất, ta kêu tiếng cho dài, ta thờ hai chồng cho được, ta cam đành chết) (tr 26) Tìm đến chết bị Tiêu Hóa Long ngăn cản, nàng đau đớn, khóc than thảm thiết: “Thề hẹn nước non khôn cải/ Gian nan trời đất có hay?/ Lá sương, chi quản thân này/ Hột huyết mang máu đó/ Như ta: Ngộ biến mang lấy hổ/ Tùng quyền cịn kể chi mình/ Lấp sầu, hồn dõi dịng xanh,/ Lau giọt thảm, máu rơi nước bích/ Giọt thảm máu rơi nước bích/ Thương phận giá nhơ./ Dây oan khéo vấn sờ sờ,/ Vì chẳng trọn thờ với ai?/ Gặp sóng gió vời,/ Thương khí huyết đổi dời non sơng (tr 26-27) Nhưng rồi, nghĩ đến đứa bụng, nàng đành đau đớn chấp nhận làm vợ kẻ giết chồng Được Tiêu Hóa Long tin tưởng, tin yêu chưa nàng nguôi nỗi nhớ chồng không tha thứ cho thất tiết Mấy chục năm sau trả mối thù cho chồng, lúc hưởng vinh hoa, phú quý nàng lại từ chối, tìm đến chết để linh hồn đến với chồng, “giải oan” cho thất tiết chục năm qua Bên cạnh nhân vật Giải Thị cịn có nhiều nhân vật khác Thạch Vô Hà (Kim Thạch kỳ duyên), Ngọc Xuân (Đinh Lưu Tú), Kiều Nguyệt Nga (Lục Vân Tiên) đại diện tiêu biểu cho hình ảnh người phụ nữ nết na, chung thủy, tận tụy với người yêu Trong tuồng cịn nhiều có nhân vật nữ khác, họ khơng phải người phụ nữ xó bếp mà trang liệt nữ anh hùng, sẵn sàng chồng chiến đấu, chí Nữ chúa Thiên Nhiên (Nhạc Hoa Linh) bỏ vương quốc để quê hương chồng chồng dẹp loạn • Nhân vật tuồng khơng có trung, có hiếu, mà cịn có tình Đó tình bạn, tình thầy trị, tình người người Đổng Kim Lân, Khương Linh Tá muôn đời hình ảnh tình bạn lý tưởng, vào sinh tử, hoạn nạn có Khi Đổng Kim Lân Khương Linh Tá phò Thứ phi Hoàng tử bị quân Tạ Thiên Lăng truy đuổi Khương Linh Tá khuyên Kim Lân chạy để ngăn cản quân địch, mặc cho Kim Lân ngăn cản Khương Linh Tá khảng khái: “Chết mà ngại a?/ Sức dù sua gã./ Theo anh xa đường./ Miếu trung thần tạc nhường gương,/ Dù sống thác theo nhà gã” (tr 128) Linh Tá chiến đấu đến thở cuối cùng, kiệt sức chàng bị Ơn Đình chém đứt đầu, khơng chịu thua, chàng hốt máu vãi vào mặt kẻ thù, ba lần chắp tay chạy theo bạn Rồi đêm tối, Kim Lân bị lạc khu rừng rậm, bốn bề giặc bủa vây, Linh Tá hồn lên làm đuốc dẫn đường cho Kim Lân qua khỏi nơi nguy hiểm Người đọc xúc động với hình ảnh Đinh Lưu Tú khóc than, cho người tìm kiếm ngày đêm bạn thân Hắc Lâm rơi xuống sông tuồng Đinh Lưu Tú Nghĩa tình tuồng Kim Thạch kỳ duyên giúp người vượt qua khó khăn sống Đó nghĩa thầy trò Lý Thiệu Cơ Thạch Hữu Quang Lý Thiệu Cơ khơng có quan hệ ruột rà với Thạch Đạo Tồn biết cha học trị Hữu Quang gặp nạn, ông sức giúp đỡ, đưa cho học trò 10 lượng gia cảnh túng quẫn Dũ Đức, kẻ đầy tớ thấy Kim Ngọc gặp nạn tìm cách để cứu sống chủ mình, mặc bao gian nan, vất vả Tình cảm Kim Tố Thành với Ngạn Yêm (Kim Thạch kỳ duyên), thể tình bạn chân thành, khăng khít Kim Tố Thành Trai nghĩa tình bạn bè với Ngạn m mà khơng chê Kim Ngọc bị bệnh phong ngược lại động viên Kim Ngọc lại đứng lo việc hôn cho Kim Ngọc Bao trùm lên tuồng Kim Thạch kỳ duyên nghĩa tình người người, Giải Thị thấy Ngạn Yêm gặp nạn tay cứu giúp, Vô Hà không quên ơn vợ chồng Lâm Vượng, chấp nhận nhường chồng cho chủ cũ mình, nhận phụng dưỡng vợ chồng Lâm Vượng gặp khó khăn • Tuy nhiên, đơi để đạt giá trị trung, hiếu, tiết, nghĩa lại khiến cho nhân vật tuồng rơi vào hoàn cảnh đau khổ, chiến tranh liên miên hết năm qua năm khác khiến bao gia đình phải chịu cảnh chia ly, xa cha mẹ, chồng xa vợ, cha xa ngày mà từ năm qua năm khác chàng Châu Ngọc Long Long Lân Quy Phụng, Nhạc Hoa Linh, Tống Lục Văn Long Tống Văn Long tiêu biểu cho bi kịch người dũng cảm hi sinh chữ “trung”, tuồng chủ yếu tập trung miêu tả sáu trận chiến hai nước Kim Tống chiến có nhân vật phải ngã xuống, đặc biệt Tào Ninh Lục Văn Long, vốn gốc nhà Tống cha Tào Ninh, kẻ phản bội nhà Tống theo nhà Phiên Lớn lên, Tào Ninh hết sức, hết lòng trung thành, phục vụ cho nhà Phiên biết thật Tào Ninh đau khổ, xót xa khơng ngờ cha người “bán nước cầu vinh”, nhận lộc nước đền ơn Tào Ninh giết cha để giữ chữ trung, tự để giữ chữ hiếu Còn Lục Văn Long vốn trai Lục Đăng, tướng tài nhà Tống bị Ngột Truật giết, Văn Long lên ba Văn Long bị Ngột Truật bắt nước Phiên, ni dưỡng, lớn lên trở thành người thân tín nhà vua, tướng tài ba, trung thành kẻ giết cha Bi kịch xảy chàng biết thật, kẻ giết cha lại ni dưỡng mình, tận trung, tận hiếu, phụng Tức giận kẻ gây bi kịch cho mình, Văn Long muốn tìm Ngột Truật để giết Vương Tá khuyên ngăn chàng Tuy nhiên, nội dung tuồng dừng lại đó, người đọc rốt nhân vật Văn Long vượt qua bi kịch nào? • Qua đó, thấy nhiều nhân vật tuồng tử trận, họ tử trận chữ trung, ngai vàng nhà vua, giọt máu dịng họ, theo chúng tơi bi kịch đời chàng trai tài ba xã hội phong kiến, họ người có lực, có đạo đức không sống hạnh phúc mà lực đạo đức họ để phục vụ cho chiến tranh, phục vụ cho mục đích bành trướng ông vua tham vọng Tuồng cổ Nam chịu ảnh hưởng đạo Nho, coi đạo “trung quân” quan niệm “huyết thống đế vương” hết Quan niệm chi phối đến cách ứng xử nhiều nhân vật diện tác phẩm, coi đạo “trung qn” tối thượng Chính vậy, Sơn hậu, Lý Thiên Luông, Đinh Lưu Tú, Nhạc Hoa Linh, Tống Từ Minh…, hình ảnh ơng vua lên mờ nhạt, xuất tác phẩm lại trở thành hình tượng thiêng liêng, cần tôn thờ, bảo vệ Tuy nhiên, để bảo vệ đạo “trung quân”, nhân vật tuồng lại rơi vào tình éo le, buộc phải lựa chọn, phải hi sinh, có phải hi sinh thân người thân yêu Theo quan niệm Nho giáo, thứ bậc phạm trù đạo lý chi phối người quân tử tuân theo trình tự: Trung, Hiếu, Tiết, Nghĩa Trong trường hợp nào, chữ “trung” đặt lên hàng đầu, người phải hy sinh tất để giữ vững chữ “trung”, điều đẩy nhiều nhân vật tuồng phải có lựa chọn chữ “trung” chữ “hiếu”, phải đấu tranh với thân lựa chọn đầy khó khăn, mâu thuẫn Một số nhân vật tuồng đặt chữ “trung” lên hàng đầu nhân vật Tào Ninh, Ngọc Dung Khi biết cha phản lại triều đình, bán nước cầu vinh, gây tổn hại đến chữ “trung”, Tào Ninh khuyên răn cha phải giữ chữ trung, không được, Tào Vinh giết cha (Tống Lục Văn Long); Ngọc Dung Nhạc Hoa Linh biết cha làm phản xin cha đừng sát hại Thứ phi cố tìm cách để ngăn cản hành động cha để phe nghĩa có hội bảo vệ dịng dõi nhà vua; nàng Phùng Lan Hương Long Lân Quy Phụng cãi lời cha để bảo vệ đạo lý làm người, kết với chàng học trị nghèo Châu Ngọc Long, chấp nhận cho chồng đấu lại cha để bảo vệ chữ trung Rõ ràng, nhân vật tuồng rơi vào tình trớ trêu nhân vật rơi vào tình trớ trêu đó, thường họ lựa chọn chữ “trung” lên hết hồn thành sứ mạng chữ trung tác giả lại nhân vật thực tiếp chữ “hiếu” Tào Ninh sau giết cha lòng ân hận vô tự tử, Nguyệt Hạo tu để sám hối tội lỗi em gây • Tuy nhiên, nhiều nhân vật tuồng làm trái lại với đạo lý Nho gia, coi trọng chữ “trung” rơi vào tình buộc phải lựa chọn chữ “trung” chữ “hiếu”, nhiều nhân vật tuồng chọn chữ “hiếu” Đổng Kim Lân dũng tướng triều đình, uy vũ không khuất phục được, kẻ thù bắt mẹ chàng treo thành để buộc chàng đầu hàng, nhiên Kim Lân khơng cịn lịng để chiến đấu nữa, mẹ chàng khảng khái “mẹ dù chín suối,/ Danh tạc ngàn năm,/ Mẹ khuyên dốc chí trung thần,/ Thác mặc mẹ đừng đầu quân Tạ- Tặc” (trích từ Hồng Văn Hịe, tr 195) Đổng Kim Lân phải “Thập niên chúa/ Trung thần khả tận trung,/ Nhất đán vong thân,/ Hiếu tử tắc vô thất hiếu!/ Nguyện quy thuận Tạ- Thành,/ Xin cứu yên mẫu-tử” (tr 196) Đổng Mẫu thấy bị lung lay chữ trung chữ hiếu phân tích chữ trung nặng gấp mười lần chữ hiếu Lời phân tích mẹ, lần làm cho tinh thần Đổng Kim Lân bị lung lay Lý Thiên Luông vậy, Lý mẫu mắng mềm yếu, bà khảng khái chịu chết cho giết giặc, kẻ thù đem lửa đốt mẹ, Lý Thiên Luông không chịu nổi, xin hàng giặc cứu mẹ Cố nhiên người tận trung, tận hiếu thế, có tỳ vết đời họ, sau cách hay cách khác, có phải nhờ lực lượng thần linh giúp sức, họ vượt qua tình éo le để hoàn thành nghiệp trung hiếu Bi kịch lớn thể tuồng bất hạnh người phụ nữ đứa trẻ Trong tranh giành hay chiến tranh nào, số phận người phụ nữ số phận đứa trẻ chịu nhiều đau khổ tổn thương Các tuồng trung quân xuất hình ảnh thứ hậu hồng tử bé, họ đại diện tiêu biểu cho nhân vật nữ nhân vật trẻ em phải gặp nhiều sóng gió, nguy hiểm, bị truy đuổi, chạy trốn hàng chục năm liền Sơn hậu, Kim Long Xích Phụng, Long Lân Quy Phụng, Nhạc Hoa Linh, Đinh Lưu Tú, Phê phán đạo đức suy thoái xã hội • Sự suy thối đạo đức thể tuồng với phạm vi rộng từ nội vương triều phong kiến, phận quan lại đến tầng lớp xã hội, kẻ buôn gian bán lận, lợi dụng lừa đảo để kiếm tiền, phận thầy tu, thầy cúng, thầy bói “miệng nam mô, bụng bồ dao găm” Nhiều tên quan coi trọng đồng tiền, dùng thước đo đạo đức viên quan phủ Lâm Sanh Xuân Nương, nhận tiền để nhắm mắt làm ngơ, che giấu tội giết người Vương mẫu, đổi trắng thay đen Đại diện tiêu biểu cho tha hóa mặt đạo đức phận quan lại vương triều phong kiến có lẽ Lợi Đồ Kim Thạch kỳ duyên, dùng miệng lưỡi đồng tiền để mua chức quan tri huyện Đến làm quan không lo làm trọn trách nhiệm quan phụ mẫu mà tham gia vào mua bán trao đổi chức sắc “Hương sư hết sở vườn/ Thủ bổn mười mẫu ruộng” (tr 195), vợ chết, thay phải điều tra kỹ càng, coi hội kiếm chác, lại cho quân đến bắt Thạch Đạo Toàn – người thầy thuốc sức chữa bệnh cho vợ với mục đích đổ tội oan cho Đạo Tồn để lấy tiền chuộc Chỉ cần Thạch Hữu Quang, trai Đạo Toàn, đưa cho ba mươi lạng bạc chuyện qua: “Bạc chạy đủ ba mươi lượng/ Giam đỡ hai ngày/ Đệ án bẩm thượng đài/ Tư sách giao hình (tr.41) Một án giết người, xử lý êm xuôi ba mươi lạng bạc Chung quy lại tiền, viên quan phụ mẫu vừa đổ oan cho người vừa tìm cách moi tiền người bị oan, đẩy gia đình người vơ tội đến cảnh tan cửa nát nhà, khiến người gái ngoan hiền Thạch Vô Hà phải bán chuộc cha Sự suy thối đạo đức cịn thể gia đình phú hộ Lâm Vượng Khi hay tin Kim Ngọc, có ước với Ái Châu, bị bệnh, gia đình gặp nạn vợ chồng Lâm Vượng tìm cách ẩy đứa thay cho gái kết Kim Ngọc Đến gái gả vào nhà giàu, Lâm Vượng vui mừng “Cáo mượn oai hùm lấy tiếng/ Ruồi bu đuôi ngựa nhờ hơi” (tr 188) Trong Gia Tường, nhân vật Gia Tường tu nói dối, “dụng gái xinh”, nghĩ vợ cũ “bỗng chút chạnh thương”, chùa hẹn với vợ cũ, đến vợ cũ nửa đêm trốn theo trai giận “đêm hẹn ai; không gần với mỗ” Khi vợ cũ quay lại, giận dữ, toan hãm hiếp, không được, “nhà sư” đánh cho vợ cũ “đầu bị tích, máu đỏ dệ; còn, lưng mắc đòn, da nứt dọc ngang” Được sư Diệu Cô khuyên răn tu nhân tính qt tháo ầm ĩ Nhân vật Dạ Tăng Trần Bồ, kẻ “bói quỷ bói ma” “muốn khỏi xâu khỏi lính, nên phải làm thầy”, tu “muốn trốn thuế nhà vua”, “muốn kiếm chác thảng qua nhà gã”; Nhâm Sanh - thuật sĩ bói tốn, qua nhà Trần Bồ lừa lọc bà Bồ để “kiếm bạc, kiếm tiền”, “thầy bói láo thiên láo địa”; Trần Bồ - tên phú hộ “già tham gái má hồng”, mơ “cưới gái non non, kiếm chút muộn muộn”, “đầu phơi tóc bạc, chứng máu dê” tác phẩm Trần Bồ; nhân vật Thằng Lãnh -một tên bán heo, giả làm thần thánh để lừa tình gái đẹp Thằng Lãnh bán heo; bà mẹ chồng giết dâu hối lộ quan phủ mong tránh tội Lâm Sanh Xuân Nương từ quan Lợi Đồ, thơn trưởng chính, trưởng ấp đến tên lại mục, tay sai gác cổng Kim Thạch kỳ duyên Ngay bọn lâu la chúng thừa vơ vét, bắt nạt dân nghèo, “ai muốn gửi vào ra/ Ta kiếm chơi nhiều ít” (tr 189), “ai tới nói không với không mà” (tr 190) • Nhà chùa nơi tập trung người có lòng cao, nhân hậu, biết giúp đỡ người khác mà tác phẩm tuồng Kim Thạch kỳ duyên lại đầy rẫy kẻ biến chất Họ tàn nhẫn từ chối giúp đỡ Kim Ngọc với lời chua chát “Thằng kia! Mi đem đâu đem/ Cái thằng làm sao/ Đã đem bỏ thây ma/ Khéo kiếm lời nói quỷ” (tr.64) Nhân vật Đạo Chuối: “Sớm lân la Cái Muối/ Chiều thơ thẩn Gò Dưa/ Nhớ Bến Nghé ngày xưa/ Thèm thịt trâu nhiểu dãi” (tr 75) hay tên Đạo Oản: “Bớ Chuối! khéo đánh phách làm người giỏi,/ Chẳng xét thân chuối chín cây/ Như anh em ta: đồn trốn thuế, làm thầy/ Khơng biết phận lại ngồi nói tướng/ Phải không kiên nghiệp chướng/ Đéo hỏa thử! Tao: Toan thiết cúng dường (tr.76) Còn hòa thượng Hư Vô: “Nương cửa Phật, dối màu tăng,/Lần chuỗi bồ đề dễ kiếm ăn./ Đơi mắt lim dim, lịng tưởng nhớ,/ Mở kinh thí thực tụng lăng nhăng (tr.78)” Hay tuồng Trương Ngáo, tác giả khắc họa nhân vật Trương Ngáo để phê phán, chế giễu nhà chùa lợi dụng Phật, lợi dụng kẻ ngốc, phân biệt để thu thập phương, đồng thời đả kích tâm lý mộ đạo lợi phận dân chúng Một vị hòa thượng đáng ăn nói đàng hồng, lịch lại dùng từ coi thường “thằng đâu chướng./ Nó giống đứa điên khùng Nó đà lui khỏi am tiềm, Ta kíp sắm sửa vơ mà thỉnh Phật” (trang 28, Nguyễn Văn Sâm) • • Trong quan niệm Nho giáo, người phụ nữ phải giữ trọn đạo Tam tòng, Tứ đức, bổn phận trách nhiệm người phụ nữ Nho giáo nhấn mạnh “phu xướng phụ tùy”, “tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử”, phải theo chồng, ứng xử với chồng phải “tương kính tân” Trong văn học tuồng Nam không nhân vật nữ lấy tiết hạnh làm đầu, tuồng Nam hình ảnh người phụ nữ lên bà Chánh hậu xấu xa độc ác Chánh hậu Đắc Kỷ Bá Ấp Khảo say mê tiếng đàn chàng Bá Ấp Khảo mà đòi chàng phải dạy đàn nhân bng lời tán tỉnh, khơng được, mụ liền vu cáo cho Bá Khảo tội chọc ghẹo, để chàng phải nhận chết oan ức Hay bà Bồ ghen tuông, la hét, đánh người Liễu Cơ thích làm vợ lẽ (Trần Bồ), Ba Bành chê chồng, đánh chồng, cướp chồng người, đánh đánh bạc cho khuynh gia bại sản Tiêu biểu cho suy thoái đạo đức người phụ nữ thể rõ tác phẩm Kim Thạch kỳ duyên Bùi Hữu Nghĩa xây dựng ả Ái Châu bội ước, bạc, âm mưu cướp chồng người, làm đĩ, tình hiếu tử thứ tình cảm thêng liêng đáng trân trọng ả lại dẫm đạp lên người sinh mình, khinh thường cha mẹ nghèo khơng xứng đáng vào cổng nhà giàu Thái độ Ái Châu lên qua lời tên gác cổng: “Bổn quan thời dạy rước vào trong/ Nhưng mà: Đại nương lại không cho vô thẳng/ Mợ nói rằng: Viên ngoại vốn làng áo trắng/ Lâm gia hạt dân đen…/ Đồ lễ vật thâu cả/ Bạc trình nghi, hai lượng phát cho (tr.190) Những mâu thuẫn, tranh giành vị trí bà vợ vua quan cho thấy trật trự gia phong lộn xộn, khơng có thứ bậc, quy cũ trở thành tượng phổ biến thời từ cung vua tới phủ chúa quan lại Trong cung vua chánh hậu sức củng cố phe phái, tiêu diệt thứ hậu mang thai hay hoàng tử nhỏ, gây tranh giành, đấu đá hàng chục năm trời Sơn hậu, Đinh Lưu Tú, Nhạc Hoa Linh, Kim Long Xích Phụng… Bên nhà quan Lợi Đồ (Kim Thạch kỳ duyên), hình ảnh hai bà vợ ăn chơi, ghen ghét lẫn Bùi Hữu Nghĩa miêu tả rõ Với âm mưu “Một hai gáo gẫm thêm gay/ Rất đỗi là: Bát sóng cịn động thay/ Tôi muốn: Cờ tay cho dễ phất/ Đã đành phận chắc/ Phải tính mưu sâu (tr 33), vâỵ nhân hội vợ Bạch Thị bị bệnh, bà vợ thứ Điêu Thị tìm cách hạ độc vợ cả, để nắm trọn quyền lực tay 4 Ca ngợi tình u thủy chung • Cũng giống đa số tác phẩm văn học Hán Nôm nước ta trước kỷ XVIII, nhiều tuồng Nam tập trung vào vấn đề quốc khơng quan tâm đến vấn đề tình u nam nữ Sơn hậu, Lục Văn Long, Lê Ngụy Khôi, Lý Thiên Luông Tuy nhiên, bên cạnh tuồng “khơ khan” cịn có tuồng đầy lãng mạn với chuyện tình u đa sắc màu, khơng theo motif, không cần “môn đăng hộ đối”, vượt qua khoảng cách không gian, thời gian để sống hạnh phúc với Đó câu chuyện tình đầy nhân duyên, lãng mạn chàng trai tài hoa Đinh Lưu Tú với nữ Ngọc Xuân ... nghiên cứu nội dung kịch tuồng Nam với mong muốn tuồng Nam khỏi tình trạng “vơ tri bất mộ” (khơng biết nên chẳng hay) • • Giá trị nội dung kịch tuồng nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, đánh giá Tác... đánh giá nhà nghiên cứu, dựa vào nội dung văn tuồng Nam cịn, chúng tơi nhận thấy có nhiều tuồng, có số tác phẩm mượn đề tài từ truyện Trung Quốc, nội dung chủ yếu thể qua ba chủ đề: Thứ nhất, tuồng. .. (1918), Tuồng ông Giacob (1927), Lục Văn Long (1928), Đinh Lưu Tú (1929) Một số tuồng phiên âm, xuất nhiều lần Kim Thạch Kỳ Duyên (8 bản) , Sơn hậu (9 bản) ,Lục Văn Long (2 bản) … • Dễ dàng thấy tuồng

Ngày đăng: 02/02/2023, 15:18

w