1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Những quan niệm phê bình văn chương của Thiệu Trị

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 NHỮNG QUAN NIỆM NGHIÊN CỨU PHÊ BÌNH VĂN CHƯƠNG CỔ CỦA THIỆU TRỊ ThS Nguyễn Thị Huyền Trang Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG – HCM Vượt lên trên các ông hoàng yêu văn chương khác không.

NHỮNG QUAN NIỆM NGHIÊN CỨU PHÊ BÌNH VĂN CHƯƠNG CỔ CỦA THIỆU TRỊ ThS Nguyễn Thị Huyền Trang Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐHQG – HCM Vượt lên ơng hồng u văn chương khác không số lượng tác phẩm, đỉnh cao nghệ thuật, Thiệu Trị nhà phê bình, nhà nghiên cứu văn học uyên thâm, người có tri thức, hiểu biết văn học Đơng Tây kim cổ sâu rộng với nhiều thể loại từ thơ đến văn, từ Kinh Dịch đến lịch sử, từ văn chương nước đến văn chương nước ngoài, từ văn học cổ đến trung, từ thể thuyền liên đến thể đảo ngược Thiệu Trị ơng vua có nhiều quan tâm đến việc nghiên cứu, phê bình nhận xét văn học cổ Tuy nhiên, nhắc đến tên Thiệu Trị người đời biết đến ông với tư cách vị vua nhiều học giả nghiên cứu, phê bình Cùng tìm hiểu quan niệm phê bình văn chương Thiệu Trị trách nhiệm giới hậu sinh, người yêu văn chương mong muốn bảo tồn giá trị Huế nói riêng dân tộc nói chung hiểu ông vua nặng nợ với văn chương Nghiên cứu giá trị kinh điển đến để dùng vào việc đời Thiệu Trị nói với quần thần, ta làm thơ để tỏ ý mình, vốn khơng có ý tìm tịi, làm cho đẹp đẽ để bọn nghệ sĩ văn nhân đua Thế sức sáng tác người lại khiến cho giới hậu sinh khơng khỏi kính phục Ngồi thời gian chăm lo sự, sáng tác hoạ vần với quần thần, vua lại “vùi đầu vào văn chương sách vở, xem sách cổ kim, chốn cung cấm”, “dù lúc mặt trời xế bóng, hay ban đêm”, “tay chưa bỏ sách” Chính chăm chỉ, ham học hỏi, tìm tịi giúp cho Thiệu Trị tích luỹ vốn văn hố sâu rộng Thiệu Trị thường khuyến khích quần thần rảnh rỗi phải chăm đọc sách “trong chỗ mà tìm lấy chỗ hơn”2 “học cốt phải rộng rãi, mà đọc sách trọng chỗ biết lẽ, đọc đến văn mà rõ nghĩa được”3 Nghĩa đọc sách phải biết phân biệt sai, nên dùng dùng nên bỏ bỏ, cịn đọc văn Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 5, Nxb Giáo dục, tr 1037 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 6, Nxb Giáo dục, tr 1010 Sđd, tr 1011 phải hiểu ý người viết muốn nói huyền diệu văn Những quan niệm giúp cho Thiệu Trị có tư phê bình sâu sắc văn học cổ Ông đánh giá cao số sách văn học Trung Quốc Những điều hay, việc tốt ông cho kê cứu, ghi chép lại để đời sau tiện dùng Nhân đọc sách Thập di ký4 thấy nói sơng Hồng Hà “nghìn năm lần trong”, cịn sách Khánh Thuỵ Đồ nói “năm trăm năm lần trong”, ơng phân vân hỏi quần thần: “Thuyết phải?”5 Câu hỏi vua khiến đại thần không khỏi lúng túng, vua nói tiếp: “Người đời cổ chép ngày, tất phối hợp với can chi, dùng lẻ can chi, có minh văn khơng? 12 trực (trong âm lịch ngày có nói đến trực trực khai, trực bế, trực bình, trực thành) lịch, khởi đầu tự đời nào?”6 Ông cho ông vua đời trước không quan trọng số năm, dẫn đến việc ghi chép có nhiều sai sót “Cịn vua tơi Nghiêu, Thuấn7, Vũ8, cha Văn, Vũ, Chu, nhà, đời, có câu nệ vào số năm đâu Danh nghĩa can chi, sách Hán thư9 phần Luật lịch chí sách Hồi Nam tử10 nói rõ rồi, can gốc, chi cành, trời lấy số làm hạn định, đất lấy số làm tiết độ, chỗ trời đất hợp lại; lấy can chi chính, lấy có bên lấy nghĩa tương giao thơi11 Mặt khác, ơng cho thuyết số sách không nghiệm, chưa rõ ràng không đáng tin dùng “Đời gần đây, Trần Thẩm Quýnh 12 có đặt thể “Lục giáp”, tồn dùng thiên can mà khơng dùng địa chi Phép xem bói tốn Dã Hạc13 lại trọng Thập di ký sách gồm có tên Kim Quang Minh Huyền Tri Lễ (960 - 1028) đời nhà Tống Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục tiền biên, Tập 6, Nxb Giáo dục, tr 1037 Sđd, tr 1037 Vua Thuấn vị vua huyền thoại thời Trung Quốc cổ đại Vua Vũ hay gọi Hạ Vũ (2205 TCN - 2198 TCN) vị vua huyền thoại Trung Quốc cổ đại Hán thư: tài liệu lịch sử Trung Quốc cổ đại viết giai đoạn lịch sử thời Tây Hán từ năm 206 TCN đến năm 25 10 Hoài Nam Tứ: Là sách quan trọng Đạo giáo Trung Quốc 11 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục tiền biên, Tập 6, Nxb Giáo dục, tr 1038 12 Trần Thẩm Quýnh: Hiện không rõ 13 Dã Hạc: Hiện không rõ địa chi Xem có chỗ nghiệm, có chỗ khơng nghiệm, khơng phải lẽ kinh sử 12 trực lịch cịn có thuyết khác như: Hồ Nghiễm nhà Minh đặt thể 12 giờ, lấy chuột làm Tý, Trâu làm Sửu…”14, “những sách tự cổ đến thơ văn nói đến, khơng nên dùng… Qua thấy Thiệu Trị có nhiều tư tưởng khoa học, ơng khơng tin vào học thuyết dựa chủ yếu vào cảm tính để tạo thành Với ông sách làm phải rõ ràng ngày tháng, sai phải xác định lại Cho nên thích đọc sách, tìm hiểu lý thuyết cổ cách đọc Thiệu Trị có chọn lọc, điều có ích cho mục đích nghiệp “bình thiên hạ” ơng ca ngợi, cịn “mập mờ” chưa rõ, khơng mang lại lợi ích bị ơng gạt bỏ Ơng thường dùng giáo lý Nho giáo để giải thích cho suy nghĩ Ví dụ “Sách Luận ngữ nói: “Tuy đạo nhỏ quan sát Tuy xét đến nghĩa xa, sợ thành câu nệ Mạnh Tử nói: sách tin khơng khơng có sách” nói loại sách ấy” …Người đời xưa học sách cổ làm quan, nghiên cứu kinh điển đến dùng vào việc đời”15 Văn chương cổ “cịn nhiều thiếu sót” Mỗi đọc sách ông thường xem kỹ lưỡng, xét rõ nguồn gốc so sánh đối chiếu, ông thấy đế vương ngày xưa, trước tác nhiều, việc có việc nói thực, có việc nói sai, có việc chép khơng cần thiết, cần phải biện bạch cho rõ tập Đồ thuyết nhà Minh nhà vua nhận xét sách nhiều thiếu sót mặt “Phương quy” nhiều việc phiếm lạm không đáng ghi chép ghi chép Nghiêu, Thuấn, Vũ, Thang, Văn, Vũ bậc đại thánh mà ghi truyền khơng có ý nghĩa”16 Cịn sách nhà Thanh ghi chép khơng “Cao Tông17 nhà Thanh sinh cung Ung Hồ, mà thơ mừng thọ vua Nhân Tơng18 lại chua sinh Đơ Phúc đình nơi sơn trang, đến Đạo Quang 14 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục tiền biên, Tập 6, Nxb Giáo dục, tr 1038 15 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục tiền biên, Tập 6, Nxb Giáo dục, tr 1037 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục tiền biên, Tập 6, Nxb Giáo dục, tr 385 Cao Tông nhà Thanh: miếu hiệu vua Càn Long (1711 - 1799), trai thứ tư Hồng đế 16 17 Ung Chính vị Hoàng đế thứ nhà Thanh 18 Vua Nhân Tơng: miếu hiệu Gia Khánh Hồng đế (1760 – 1820), vị vua thứ nhà Thanh lịch sử Trung Quốc, cai trị từ 1796 – 1820 đế19 đính lại sai biết thần chua lầm Cao Tông, Nhân Tông vua xưa biết trọng văn học, mà thế, chi người khác?”20 Bên cạnh phê bình văn học cổ Trung Quốc, Thiệu Trị giành thời gian nghiên cứu văn học triều đại trước Việt Nam Ông cho văn chương đời Đinh, Lý, Trần, Lê thực chất khơng có nhiều, phần lớn từ thần bổ sung, phụ chú: “Đáng cười thật! Nước Nam ta, triều đại Đinh, Lý, Trần, Lê, gọi văn minh, mà thơ văn truyền lại đời sau ít; có trước tác Lê Thánh Tơn cịn - phần, bọn từ thần Nguyễn Trực Vũ Lãm phụ phê bình, gần đến nửa”21 Khơng xem thơ văn vua thường xem tập chép việc cũ quốc triều, nhân bảo bọn Sử quán Tổng tài Trương Đăng Quế Hà Duy Phiên rằng: “Trẫm nghe triều Hy Tơng Hiếu Văn Hồng đế có “Chu trung ca”, há của Đào Duy Từ làm ru? Duy Từ thụ Nội tán, tức chức Tể tướng Tên quan chức quốc triều buổi đầu khác với Người làm sách nên để theo cũ chép Nguyễn Hữu Dật, Nguyễn Hữu Tiến Đào Duy Từ gọi Khai quốc công thần, nghiệp triều từ Thái tổ Gia Dụ hoàng đế gây cõi Nam, đến Thái Tơng hiếu triết hồng đế chống cự với dân Bắc, sửa sang nhiều việc, công khai sáng….Hà Duy Phiên thưa rằng: “Bên sông Cẩm La có tên xã Trường Dục, tức chỗ đất ấy” Vua nói: “Sử Lê mà chép tên sứ Ai Lao, chỗ nào? Đăng Quế thưa rằng: “một dải đất phía Tây Nam Thanh, Nghệ, gần nước Vạn Tượng Ai Lao” Vua nói: “Sách Đại Nam thống chí chép, phần nhiều khơng thực22 Thậm chí ơng cịn tra cứu tìm hiểu nguồn gốc sách thi pháp Một điều mà ông hồng trước Thiệu Trị chưa ý đến Ơng cho sách âm vận bắt đầu có từ đời nhà Nguỵ, không rõ ràng, sau đời nối tiếp có bổ sung, mở rộng Đến đời Thanh Vận phủ đầy đủ tốt Mặc dù Vận 19 Đạo Quang đế: miếu hiệu Thanh Tuyên Tông (1782 – 1850) vị Hoàng đế thứ nhà Thanh cai trị toàn lãnh thổ Trung Quốc từ năm 1821 – 1850 20 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục tiền biên, Tập 6, Nxb Giáo dục, tr 189 21 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục tiền biên, Tập 6, Nxb Giáo dục, tr 189 22 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục tiền biên, Tập 6, Nxb Giáo dục, tr 352 phủ nhà Thanh sách lớn “thu xưa vào túi, vét lớn bé vào lưới”23 Nhưng Thiệu Trị chưa coi đủ, ngược lại ơng cịn cho quần thần tra cứu, bổ sung vào chỗ cịn sai thiếu mà khơng để ý đến dung lượng vốn lớn (Bộ Vận phủ nhà Thanh gồm 106 quyển, với 18.000 tờ) thời gian “Kể ba trăm thơ Quốc phong Nhã tụng Kinh Thi thơ Thất ngôn thể Bách lương (một thể thơ đề xướng thời Hán Vũ đế, thơ thất ngơn, câu có vần); ấp ủ lịng chí, phát lời nói thơ, có âm vận Trước đời nhà Hán, loại sách Âm vận chưa có Sách Vận thư bắt đầu có từ thời nhà Nguỵ; đến Đường, Tống sáng tỏ, đời Minh, Thanh rộng thêm, gọi là: “Bội văn vận phủ” Nhưng Trẫm xem sách, khảo cứu Tự điển, biết sách Bội phủ thiếu; trước nhân làm thơ, biết rõ việc này” 24, “thí dụ đem vần “nhất đông” xem, thấy nên thêm nhiều đến 200 chữ, chỗ khác biết Đó biên tập chưa kỹ, khơng phải khơng có chỗ đáng bàn, thực đấy”25 Vì vậy, ơng thường khun quan “Chép sử cốt lời gọn mà đủ ý, nên bắt chước sử nhà Minh mà làm, phải mau soạn cho xong, soạn đến sử triều Lê Vả, làm sử nên lấy thống làm trọng, họ Mạc cướp ngơi mà sử nhà Lê lại chép thống khơng phải phép làm sử Đến thời Hậu Lê phần nhiều tay bầy họ Trịnh chép ra, khen chê phải trái tất có cơng cả, muốn làm tín sử truyền cho đời sau, khó đấy!”26 Chưa dừng lại việc tìm hiểu, xem xét đính Thiệu Trị cịn ghi chép lại thành “một thiên tổng luận, xét lại tất triều đại bên Trung Quốc, từ ngoại kỷ đến nhà Thanh, thứ, quốc hiệu trị loạn hưng suy, không việc không chép, cho kẻ học đọc đến, biết đại lược, nên in nhiều, cấp cho nhà học đốc học, giáo huấn, để giúp cho học tập”27, “một sách có quan hệ đến cách dạy làm thơ lớn”28, sách có ý nghĩa đến hiểu biết đời sau 23 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục tiền biên, Tập 6, Nxb Giáo dục, tr 882 24 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục tiền biên, Tập 6, Nxb Giáo dục, tr 705 25 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục tiền biên, Tập 6, Nxb Giáo dục, tr 883 26 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục tiền biên, Tập 6, Nxb Giáo dục, tr 394 27 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục tiền biên, Tập 6, Nxb Giáo dục, tr 929 Sđd, tr 1050 28 Nhận thức điều khơng phải suy nghĩ tầm thường hiểu Ơng ơng vua tiến việc tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá đời trước để bổ sung cho đời sau Tuy chưa đánh giá nghiên cứu phê bình Thiệu Trị hay sai, theo việc làm Thiệu Trị việc xưa hiếm, suy nghĩ ông giúp cho nhà làm sách, nhà biên tập, sử học làm việc nghiêm túc, cẩn thận Văn chương phải có ý nghĩa nghệ thuật Nhà vua thường tâm niệm “ở lịng ý, lời nói phát thơ”, thơ hay khơng đẹp lời nói, nghệ thuật mà phải đẹp ý nghĩa Đương thời xem xét thơ văn bậc cố nhân Trung Quốc, bên cạnh kiểm tra sai việc ghi chép, ơng cịn xem xét thi pháp, lời văn ý nghĩa ẩn ý câu thơ văn Thiệu Trị cho thơ làm phải có ý nghĩa rèn giũa tính tình, củng cố mối quan hệ vua tôi, cha con, vợ chồng, anh em, bạn bè, “đất dày để chở mn vật, có đức tốt phối hợp đạo trời; lễ trọng tơn kính bề thân phải truy tơn để nối theo lòng hiếu thảo Thơ Trường Phát ca tụng bà Hữu Nhung để khen Huyền Tổ (tức ông Tiết, tổ nhà Thương) lấy nghĩa sinh nhà Ân Thương; Thơ Đại Minh khen ngợi bà Thái Tự sánh với Văn Vương, tích phúc sinh vua Chu Vũ (tức Vũ Vương nhà Chu) Các bậc hậu hiền, bậc vua sáng ngày xưa, noi nghiệp nhà, nối vua, nghĩ đến nguồn gốc luân thường trời sinh, hết bổn phận người làm cho cha mẹ vẻ vang, cốt để tỏ rõ lễ nghi mà giữ lòng hiếu vậy”29 “Từ xưa, khúc Ca nhà Ngu, thiên Nhã nhà Chu, đời sau giữ làm văn khuôn phép; khánh ngọc thiên cầu, đồ sơng Hà, đời truyền làm vật báu Đó đạo trời đất mà lâu dài”30 29 30 Sđd, tr 145 Sđd, tr 448 Còn loại sách Đường Minh Hồng, Đường Văn Hồng ơng cho ý lời chưa liền với “thơ Đường Minh Hoàng31 “lời lẽ đẹp mà ý chưa trang trọng”, thơ Đường Văn Hồng32 “dường có ý lãnh đạm Thân làm thiên tử lại nói người nhàn tản” “Duy có Hà Tơng Quyền khơng có tài làm thơ, tư chất thơng minh, thường học làm thơ, làm tuổi già, biết phép làm thơ, đáng tiếc không sống lâu; cịn Hồng Qnh, lẫn khơi hài, đáng nói đến thơ được!”33 Như ý nghĩa văn chương theo Thiệu Trị phải trang trọng, nghiêm túc đặc biệt văn chương bậc đế vương phải mang ý nghĩa tải đạo Không đánh giá khơng cao thơ văn hồng đế Đường Minh Hồng, Đường Văn Hồng mà ơng cịn cho việc ông quan văn ứng chế hoạ vần với nhau, ghi chép lại có ý nghĩa việc làm thơ ơng vua “Ta thường sai quan văn ứng chế, lấy cho chép lại, đề tên sách Minh lương hỷ khởi tập, há chẳng việc hay ư?”34 Thiệu Trị thường nói với quần thần việc khơng có ý nghĩa khơng nên chép, đặc biệt phải biết chép chắt lọc đừng danh tiếng tốt xấu mà chép dài ngắn theo Quan niệm khơng có nghĩa ơng muốn hạn định số việc chép mà theo ông làm sách “cốt phải rộng”35, thêm, bỏ chữ phải tinh tường có ý nghĩa Khi xem tập Đồ thuyết nhà Minh, ông cho nhiều việc ghi chép thừa thải không cần thiết, không đáng để học hỏi “Tập Đồ thuyết bọn bề tơi nhà Minh, Trương Cư Chính Lã Điều Dương làm ra, từ Nghiêu, Thuấn, đến đời, chọn nhặt điều thiện đáng làm phép 81 việc, chia làm 31 Đường Minh Hoàng lễ yết Khổng Tử, có thơ rằng: “Phu tử hà vi giả? Thê thê đại trung! (Phu từ làm chi vậy? Chu du suốt đời!) “Kim khan lưỡng doanh điện, Đương mộng thời đồng” (Nay xem lễ đặt nơi hai cột, Tưởng phu tử mộng xưa) 32 Đường Văn Hồng chơi cung Thúy Vi, có thơ rằng: “Thu hoài trần tục ngoại, Cao khiếu bạch vân trung” (Ngồi đám bụi trần lịng nhẹ nhõm; Trong lòng mây trắng tiếng cao vang) 33 Sđd, tr 371 34 Sđd, tr 528 – 529 35 Sđd, tr 1050 phần “Thánh triết phương quy”36, điều ác đáng để răn, 36 việc, chia làm phần “Cuồng ngu phúc triệt”37 Thiện, thuộc “dương” tốt, dùng số × 9, theo số dương, ác, thuộc “âm”, xấu, dùng số × 6, theo số âm”38 Việc hạn định theo quy luật khiến cho nhiều việc tốt khác khơng ghi “Trong bậc anh qn đời sau có hay, khuôn phép tốt, nhiều việc đáng chép, tỉ Hán Chương Đế khuyến khích việc nơng tang, thận trọng tuyển cử, đủ để làm gương lâu dài, hạn định có 99 việc cịn thiếu sót nhiều Hay việc chép “Tư Mã Viêm đốt áo cừu để tỏ tiết kiệm chẳng qua giả dối với người, có mà thành thực mà dám mạo muội danh thánh triết?”39 Những quan niệm ơng cho thấy tầm nhận thức vai trị văn chương ơng lớn Vì chưa có hội nghiên cứu nhiều nên người viết không dám bàn luận thêm, thực qua cho ta thấy ơng có nhìn văn học khơng theo bề rộng mà cịn trọng chiều sâu Nghĩa không trọng lượng mà quan trọng chất văn chương “Văn vật nước ta khơng Trung Quốc” Là ơng vua u thích đọc sách, Thiệu Trị không nghiên cứu sách Đông Tây kim cổ Trung Quốc mà cịn chăm tìm hiểu văn chương nước Ông tự hào cho văn vật nước ta ngang hàng với Trung Quốc: “Ta xem tập thơ Bắc Triều, có chỗ khen Nhã tụng triều thịnh trị Văn vật nước ta không Trung Quốc”40 Đặc biệt ơng cho văn chương Minh Mệnh vượt trội không văn chương nước mà “thánh tổ văn minh mn đời”41 “Đức Hồng khảo Thánh tổ Nhân hồng đế ta, bậc nhiều tài, chí thánh, thần giúp, trời cho, ấp ủ đạo đức, phát văn chương Nhớ lại từ niên hiệu Minh Mệnh năm 36 Khuôn mẫu hay bậc thánh triết 37 Vết xe đổ bọn cuồng ngu 38 Sđd, tr 385 39 Sđd, tr 385 40 Sđd, tr 528 – 529 41 Sđd, tr 190 Đinh Hợi (1827) đến năm Mậu Tuất (1838), thơ có tập đầu II, III, IV, V từ năm Canh Thìn (1820) đến năm Canh Dần (1830), văn có tập đầu, khắc in, ban hành Duy từ năm Kỷ Hợi (1839) đến năm Canh Tý (1840), thơ 573 bài; từ năm Tân Mão (1831) đến năm Canh Tý (1840), văn 247 thơ “Thiên Cơ dự triệu” 200 bài, mở huyền vi tạo hóa, phát sâu nhiệm thiên hạ”42 Khác với vị vua trước phần nhiều sai nhờ quan đại thần soạn thảo giúp vua Lý, Trần, Lê nhờ quan phụ thần làm phê bình lời chua theo Thiệu Trị, việc làm tự thân Minh Mệnh “Hoàng khảo bậc chí thánh trời sinh, thực vị vua thơng minh, nối sau Hoàng tổ ta dẹp yên thiên hạ, sửa sang lễ nhạc, chấn chỉnh giềng mối, mở rộng quy mô sáng nghiệp thủ thành Phàm Chỉ dụ, hay tờ chế, cáo làm lấy Những lúc rỗi việc, xem khắp sách, lưu ý văn chương lối cổ lối kim, chữ đặt, lời chua, tự nhiên; đình thần khơng giúp chữ Văn thơ hay mực! Thực ông tổ văn minh muôn đời! Ngày hôm nay, ta đem tập văn thơ kính dâng lên bàn thờ, bóng dáng người xa cách, nét chữ viết để lại rực rỡ, ta đau ruột, tay run cảm động thương xót, khóc lăn ra”43 Chỉ riêng sáu tập thơ Ngự chế, hai tập văn Ngự chế đủ đức sáng tỏ vua cổ lưu truyền Trung Quốc “Kính đọc tập thơ Ngự chế, tập văn Ngự chế; sang sảng tiếng hay Điển, Mô, Huấn, Cao đời xưa, chói lọi vết tốt Nhã, Tụng trị bình đời trước Văn giáo mở mang, sĩ phong phấn chấn, làm cho thiên hạ biết nước ta có phong phú sách vở, kinh điển, có nguồn gốc văn chương tính mệnh, tự ngài cổ vũ, tác thành cho cả” …Muôn đời sau coi tới tập Tiễu bình (tức Tiễu bình Lưỡng kỳ nghịch phỉ phương lược) thuật đủ chăm lo, sách Chính yếu (tức Minh Mệnh yếu) để lại phép tắc, đủ thấy công sức ngài vang tới trời đất”44 Tập Minh Mệnh yếu ngang với sách Chu quan Trung Quốc chí cịn thấy sử sách “Đức Hoàng khảo Thánh tổ Nhân hoàng đế ta, vận dụng 42 Sđd, tr 448 43 Sđd, tr 190 44 Sđd, tr 268 đức cương kiện trời, theo tổ, chăm chính, yêu dân, nghĩ mưu rộng, lập trị, giữ nước, đặt phép bày mối…Võ cơng thấy rõ dẹp n, uy lừng lẫy thơ Giang Hán, văn trị đặt mục Chính yếu (Minh Mệnh yếu có chia nhiều tiết mục), pháp độ rõ rệt sách Chu quan (bộ sách chép quan thuế, trị thời nhà Chu (Trung Quốc), Kinh thư có thiên tên “Chu quan” nên sách Chu quan gọi Chu lễ) Có thành cơng cao, có văn chương nhiều, gồm tốt trăm vua đời trước, sáng kế thuật, thánh sáng tác, làm khuôn phép cho thiên hạ đời sau… sử sách nghe”45 Kết luận Những đánh giá Thiệu Trị có phần ‘‘thiên vị’’của ơng vua giàu lịng tự hào văn học nước nhà cịn mang tính chủ quan song thời đại mà phê bình chưa phát triển Thiệu Trị biết cách so sánh kiện, đối chiếu nội dung tác phẩm điều đáng trân trọng, thấy, bổ sung vào chỗ thiếu văn học xem yếu mặt phê bình Điều đáng nói ơng khơng nói sng, nhận xét sng mà ơng cịn minh chứng việc vận dụng thi pháp vào sáng tác Thiệu Trị người tiên phong cho trào lưu nghiên cứu thi pháp Việt Nam Những nghiên cứu ơng có ý nghĩa lớn lí luận phê bình văn học Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thuận An (1997), Thần kinh nhị thập cảnh: Thơ vua Thiệu Trị, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố Huế - Nxb Thuận Hóa, Huế Tơn Thất Bình (2006), Huế - Những giai thoại, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Tài Cẩn (1998), Tìm hiểu kỹ xảo hồi văn liên hoàn “Vũ Trung sơn thủy” Thiệu Trị, Nxb Thuận Hóa, Huế Hà Như Chi (?), Việt Nam thi văn giảng luận: Văn học triều Nguyễn kỉ XIX, Nxb Tân Việt 45 Sđd, tr 447 10 Trần Hữu Duy (1997), Những vấn đề lịch sử văn chương triều Nguyễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 5, Nxb Giáo dục Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 6, Nxb Giáo dục Hồ Vĩnh (2000), Dấu tích văn hố thời Nguyễn, Nxb Thuận Hố, Huế 11 ... hiểu ý người viết muốn nói huyền diệu văn Những quan niệm giúp cho Thiệu Trị có tư phê bình sâu sắc văn học cổ Ông đánh giá cao số sách văn học Trung Quốc Những điều hay, việc tốt ông cho kê cứu,... nghe”45 Kết luận Những đánh giá Thiệu Trị có phần ‘‘thiên vị’? ?của ơng vua giàu lịng tự hào văn học nước nhà mang tính chủ quan song thời đại mà phê bình chưa phát triển Thiệu Trị biết cách so... lượng mà quan trọng chất văn chương ? ?Văn vật nước ta khơng Trung Quốc” Là ơng vua u thích đọc sách, Thiệu Trị không nghiên cứu sách Đông Tây kim cổ Trung Quốc mà cịn chăm tìm hiểu văn chương nước

Ngày đăng: 02/02/2023, 15:28

w