Bài viết so sánh về những điểm tương đồng và khác biệt giữa kịch Nô và tuồng Nam Bộ. Nô (能 Nōh, Năng) (trong từ kỹ năng, năng khiếu, tài năng…), hay Nōgaku (能楽 Năng Nhạc), một thể loại quan trọng trong nghệ thuật kịch truyền thống Nhật Bản. Nhiều giả thuyết cho rằng nó được truyền đến từ Trung Quốc vào khoảng thế kỉ thứ 7. Trở thành hình thức như hiện nay vào giữa thế kỉ thứ XIV, về sau được ưa chuộng như một văn hóa của giới Samurai. Noh phát triển từ rất nhiều loại hình nghệ thuật đại chúng, dân gian và cung đình, bao gồm Dengaku và Gagaku. Sarugaku (viên nhạc, mang tính giải trí), bắt nguồn từ Ngô nhạc truyền thống suốt nhiều triều đại ở Trung Quốc, và kịch dân gian. Dengaku (điền nhạc, mang tính tôn giáo) nguyên là ca vũ nhạc trình diễn trong các dịp tế lễ trong nông vụ ở các miền quê. Thời Heian (7941192), Dengaku đã lan rộng và có mặt ở văn hóa cung đình, đến đời Kamakura (11921333) và Muromachi (13331603) kịch Noh chính thức ra đời, phát triển hưng thịnh và được các tướng quân và võ sĩ ưa chuộng. Đến thời Mạc phủ Tokugawa (16031868) cũng chuộng Nô và biến nó thành một nghệ thuật nhà nước. Kịch Noh như ngày nay là do công phát triển người biểu diễn, nhà soạn kịch thiên tài Kannami (13331384) và con trai của ông, Zeami (13631443) được coi là nhà lãnh đạo vĩ đại của kịch Noh với sự tài trợ của gia tộc Ashikaga hùng mạnh.
KỊCH NOH (NHẬT BẢN) VÀ TUỒNG (VIỆT NAM) – NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT Nguyễn Thị Huyền Trang* Abstract In this article we would like to introduce the similarities and the differences between Noh (Japan) and Tuong (Vietnam) Noh is a form of classical Japanese musical drama and Tuong is a form of Vietnamese traditional theatre We would like to examine the similarities and the differences between Noh (Japan) and Tuong (Vietnam) by comparing some characteristics such as scenario, stage’s space, gestures, sounds - light, makeup and characters in detail Khái quát Noh Tuồng Nô (能 Nōh, Năng) (trong từ kỹ năng, khiếu, tài năng…), hay Nōgaku ( 能能 Năng Nhạc), thể loại quan trọng nghệ thuật kịch truyền thống Nhật Bản Nhiều giả thuyết cho truyền đến từ Trung Quốc vào khoảng kỉ thứ Trở thành hình thức vào kỉ thứ XIV, sau ưa chuộng văn hóa giới Samurai Noh phát triển từ nhiều loại hình nghệ thuật đại chúng, dân gian cung đình, bao gồm Dengaku Gagaku Sarugaku (viên nhạc, mang tính giải trí), bắt nguồn từ "Ngơ nhạc" truyền thống suốt nhiều triều đại Trung Quốc, kịch dân gian Dengaku (điền nhạc, mang tính tơn giáo) ngun ca vũ nhạc trình diễn dịp tế lễ nơng vụ miền quê Thời Heian (794-1192), Dengaku lan rộng có mặt văn hóa cung đình, đến đời Kamakura (1192-1333) Muromachi (1333-1603) kịch Noh thức đời, phát triển hưng thịnh tướng quân võ sĩ ưa chuộng Đến thời Mạc phủ Tokugawa (1603-1868) chuộng Nơ biến thành nghệ thuật nhà nước Kịch Noh ngày công phát triển người biểu diễn, nhà soạn kịch thiên tài Kannami (13331384) trai ông, Zeami (1363-1443) coi nhà lãnh đạo vĩ đại kịch Noh với tài trợ gia tộc Ashikaga hùng mạnh Sau đó, chịu ảnh hưởng số loại hình kịch khác Kabuki Butoh Trong thời kỳ Minh Trị, tài trợ từ phủ khơng cịn, Noh nhìn nhận cách thức hai ba loại hình kịch nghệ quốc gia Ngày nay, Noh niềm tự hào người dân Nhật Bản, trở thành loại hình kịch nghệ truyền thống ưa chuộng phổ biến Nhật Tuồng (cịn có tên “hát bội” nghĩa “con hát, kẻ làm nghề ca hát”, hay “hát bộ” nghĩa “lối hát có điệu bộ”), bắt đầu xuất nước ta từ sớm, có nhiều thuyết khác nhau, nhiên phần lớn đồng tình với thuyết Tuồng bắt nguồn từ nghệ thuật ca múa nhạc dân gian người Việt, sau chịu ảnh hưởng nghệ thuật sân khấu Trung Hoa (vào thời nhà Trần), phát triển mạnh triều Nguyễn phục hưng vào kỷ XIX đến So với hai miền ngoài, Tuồng Nam phát triển mạnh mẽ thời Lê Văn Duyệt (1813 – 1832), đặc biệt thời kỳ 1880 – 1930, tính riêng đất Gia Định có 20 rạp hát với hàng chục gánh tuồng hàng trăm diễn viên tuồng tiếng, ban đầu biểu diễn dân gian, phát triển khắp vùng xa xôi hẻo lánh sau biểu diễn phủ chúa cách trọng thể để chiêu đãi khách nước biểu diễn Pháp, Tây Ban Nha…, đón nhận tán thưởng đông đảo khán giả.Tuồng phát triển mạnh mẽ nhờ đỡ đầu vua quan nhà Nguyễn, sau ông bầu với ban hát ban hát thầy Chánh, ban Phước Thắng, ban Phước Xương, ban Cô Tám, ban Tấn Thành, ban Vĩnh Xuân… ** Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-TP.HCM Qua đó, thấy Noh Tuồng xuất phát từ âm nhạc dân gian sau tiếp nhận ảnh hưởng sân khấu Trung Hoa, trở thành loại hình nghệ thuật ưa chuộng Ban đầu hai loại hình biểu diễn dân gian sau nhận bảo trợ quyền dần trở thành loại hình văn hóa sân khấu cung đình nhiều triều đại coi trọng Cho đến ngày nay, Noh Tuồng trở thành loại hình văn hóa truyền thống hai nước Tuy nhiên, Noh Nhật phát triển mạnh mẽ, phổ biến rộng rãi, đông đảo công chúng nước quốc tế biết đến, trái lại Tuồng gặp nhiều khó khăn thách thức, ngày có nguy “đi vào dĩ vãng” lòng người hâm mộ Nội dung Noh Tuồng Nội dung Tuồng thường có khuynh hướng phụng thuyết tơn qn Nho giáo, “Con bất trung cha giết (Trảm Trịnh Ân); chồng bất trung vợ khơng trực tiếp giết chồng, song tìm cách trừ hại (Xử bá đạo Từ Hải Thọ); cha bất trung lánh để lo cứu vua (Tam Nữ Đồ vương); phường nữ nhi tay yếu chân mềm biết đem tiết giá để đánh đổi lòng trung (Phụng Nghi Đình); bọn tơi địi, thằng cịn dám hy sinh giọt máu thương yêu để đổi lấy mạng ấu quân ” (Trích dẫn theo Đinh Bằng Phi (2005), tr 32-33) Bên cạnh có Tuồng nói tình hiếu tử, tình bạn, tình yêu, đuổi giết, cứu viện, cướp bóc, chém giết, trả giá, hài hước, phê phán… với tác phẩm tiếng Kim Thạch kỳ duyên, Lý An, Lan Châu, Giác Sanh duyên, Lâm Sanh Xuân Nương, Trương Ngáo, Trần Bồ… Bên cạnh đó, khơng tuồng viết câu chuyện tình yêu trang hào kiệt với gái tài sắc vẹn tồn, tình yêu họ trải qua nhiều khó khăn gian khổ, nhiều thử thách cuối họ vượt qua Trong Tuồng có nhiều tác phẩm mang tính châm biếm, hài hước, gây cười Có thể nói nội dung Tuồng đa dạng, nhiều vấn đề xã hội Tuồng khai thác Nhiều tuồng lấy cốt truyện từ tích dân gian, truyện tiếng Trung Quốc, số khác hư cấu viết triều đại hay nhân vật na ná Về nội dung, Noh không lộng lẫy, phô trương, không dân giả mà đậm tính triết lý nhân sinh sâu lắng, chủ yếu nói thiên hạ thái bình, quốc gia phồn vinh, chiến tranh, cứu viện, đuổi giết, yêu đương, hồi ức, vọng tưởng, gái điên, hồn oan, chấp nê, diệt quỷ, trừ thiên cầu, tiên nữ, quý Cốt truyện kịch Noh thường đơn giản, chia thành nhân vật chính: đàn ơng, phụ nữ, người trí, hay quỷ Kịch Noh có ngơn ngữ thơ ca giàu hình ảnh ám Thật khó để đem kịch Noh lên so sánh với loại hình sân khấu kịch khác mặt nội dung kịch tính, hay tình tiết ly kỳ Bởi kịch Noh trọng vào ngôn từ, cách chơi chữ, dáng vẻ, điệu nhân vật,… nội dung kịch Noh thường liền với quan điểm thiền Phật giáo đưa cho người xem nhiều lãnh hội sống Chủ đề thường liên quan đến giấc mơ, giới siêu nhiên, ma quỷ linh hồn Có thể nhận thấy dễ dàng nội dung kịch Noh thường yếu tố châm biếm hay tình tiết gây cười, đa phần nói nỗi buồn nội tâm Tuy nhiên có số kịch khiến khán giả bật cười số tình tiết, sau tiếng cười lại học sâu sắc mang triết lý sống Đa phần tác phẩm Noh sáng tác nhà soạn giả tài ba Zeami với nhiều tác phẩm Takasago (Cao Sa), Sanemori (Thực Thịnh), Atsumori (Đôn Thịnh), Izutsu (Tỉnh Đổng), Tadanori (Trung Độ), Aoi no Ue (Quỳ Thượng), Eguchi (Giang Khẩu) Ngoài ra, nhiều tác phẩm Noh lấy cốt truyện từ câu chuyện, huyền thoại, hay tác phẩm văn học tiếng trước Cách lấy cốt truyện gọi honka-dori , cách chế tác lại tạo tác phẩm tương tự nhằm hư cấu lại truyền thuyết, lịch sử Man’yoshu (Thế kỷ XVIII) Kokinshu (Thế kỷ XIX) truyền thuyến Genji, Isei, Heike, Yoshitune, Yamato, anh em nhà Soga, dậy Heiji, ngụ ngôn Phật giáo số tác phẩm kinh điển Taiheki,… Tuy nhiên ngôn ngữ kịch Noh sử dụng đơn giản khơng khó hiểu gốc giúp khán giả dễ hiểu nội dung cốt tuyện Khi chế tác lại chuyện, nhà soạn kịch lệch so với thứ tự cốt truyện giúp khán giả tiếp cận câu chuyện khía cạnh khác Điều khiến kịch trở nên phức tạp, nhiên phá cách cách sử dụng ngôn ngữ “theo đuổi đẹp ngôn từ” Nhìn chung, Tuồng Noh có ý gửi gắm, chuyên chở đến mục đích giáo dục người lương thiện, ca ngợi đạo đức, lên án xấu; khẳng định chân lý: nghĩa, thiện luôn chiến thắng tà Nhưng điểm khác biệt rõ nội dung hai loại hình nghệ thuật Tuồng chịu ảnh hưởng nặng nề tư tưởng Nho gia, đề cao mối quan hệ “quân – thần”, “phụ - tử”, “phu-thê”, “bằng hữu”, có dấu ấn Phật Đạo không nhiều chưa trở thành khuynh hướng chung Tuồng Còn Noh nặng thuyết huyền ảo, ma mị thiên dấu ấn Phật giáo Khơng gian sân khấu Noh Tuồng Trong q trình tái sống, Noh Tuồng khơng có xu hướng tả thực mà trọng lột tả thần thủ pháp khoa trương cách điệu sân khấu từ lời nói đến động tác, hình thể lại sân khấu cách điệu thành điệu hát, điệu nói, điệu múa có nguyên tắc, để biểu đạt tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện Muốn hiểu Noh hay Tuồng, người xem phải ý lời thoại, điệu nhân vật, yếu tố sân khấu âm thanh, ánh sáng, phục trang, cách hóa trang chi tiết nhỏ sân khấu biểu đạt ý nghĩa biểu trưng “Cao điểm nghệ thuật Noh nằm nghệ thuật diễn xuất vốn thiên yếu tố tượng trưng với phong cảnh đơn sơ đến mức tối thiểu Noh đẹp nhờ mặt nạ y trang” (Theo Nguyễn Nam Trân) Sân khấu kịch Noh thường thiết kế ngồi trời, hình vng mái vịm cố định bốn cột lớn Tất xung quanh không gian mở, trừ tường đằng sau diễn viên trang trí hình vẽ thơng Ngày để đáp ứng nhu cầu nhiều người hơn, Noh biểu diễn nhà hát lớn, đầy đủ tiện nghi đại sân Có nhà hát sức chứa phải đến hàng ngàn người, dàn đèn chiếu sáng, dàn loa nhạc dược lắp đặt cầu kỳ, lộng lẫy, đồ sộ Sân khấu có chức đẩy dịch chuyển cách linh động giúp việc thay đổi cảnh hay đoạn kịch cách dễ dàng thời gian Sân khấu kịch Noh sau dựng nhà hát, thiết kế mái nhà Mái nhà quy ước chuẩn mực sân khấu kịch Noh với chiều dài chiều rộng hợp lý, giúp không gian sân khấu đủ lắng đọng khơng q chật hẹp, giúp cho hệ thống âm ánh sáng gói gọn mà khơng bị lỗng ngồi, tượng trưng cho khơng gian sinh hoạt truyền thống Nhật Bản hoàng cung, đền thờ, hay không gian uống trà, đàm đạo, nơi nghỉ ngơi vị thần Ngoài ra, vách ngăn, hành lang di chuyển dựng lên gỡ bỏ cách dễ dàng giúp phá bỏ cảm giác ngăn cách bên bên trong, khán giả sân khấu Điều giúp khán giả cảm nhận khơng khí sân khấu rõ ràng hơn, cách giúp người diễn kịch truyền đạt nội dung kịch bản, không khí sân khấu đến khán giả cách sâu sắc Người Nhật cho khán giả góp phần không nhỏ tạo nên thành công kịch Noh Bởi yếu tố không gian “bên trong” sân khấu chưa đủ mà cần tác động khơng gian “bên ngồi” từ phía khán đài Sân khấu Tuồng lại đơn giản, bố cảnh cách tượng trưng ước lệ, cho dù diễn cảnh đền vua, cung điện, nhà giàu, nhà nghèo, rừng núi, quan lộ, hoa viên trang trí sân khấu trướng, có bàn, hai ghế hai bên, vài đôn ngai vua Bàn ghế che phủ vải có thêu hoa văn cho phù hợp với tàn trướng phục trung diễn viên Hai bên nghi mơn vải thê hình rồng phụng, phía sân khấu treo thêm hai lộng, phía ngồi có thêm hai cờ thêu chữ Soái chữ Tướng Người xem nhìn cử chỉ, điệu nghe lời hát diễn viên mà đốn khơng gian, thời gian, nội dung câu chuyện nhân vật diễn tả Về sau, nhiều đoàn hát bội đưa tranh cảnh lên sân khấu tranh đền vua, nhà giàu, nhà nghèo, tù ngục, sơn thủy, gộp đá, bờ sông… Theo thời gian, sân khấu Noh Tuồng nhiều có thay đổi nhiên tính tượng trưng ước lệ điểm đặc biệt hai loại hình sân khấu Điệu “Điệu hát bội điều tối quan trọng”, “mỗi điệu nói lên tính cách tâm lý nhân vật”, “có thể biểu lộ nỗi vui, nỗi buồn, nỗi giận, nỗi ghét cách khéo léo, làm cho khán giả xúc động chứng kiến kiện xảy thực tế họ” (Đinh Bằng Phi, 2005: 3940) Giống Tuồng, diễn viên Noh thường mang mặt nạ sử dụng biểu cảm khuôn mặt để thể cảm xúc mình, điệu bộ, chuyển động thể trở thành công cụ biểu cảm quan trọng hàng đầu tất nhiên ngơn ngữ giọng nói đóng góp khơng phần quan trọng Phải kể đến đặc thù ngôn ngữ-tiếng Nhật: tiếng Nhật coi ngôn ngữ tinh tế mơ hồ diễn đạt lịng vịng khơng thích hợp để thể quan điểm cách trực tiếp Có thể thấy qua giọng nói, ngơn từ hay lời thoại nhân vật khơng thể chuyển tải tồn nội dung kịch đến khán giả Và điều lý giải cho quan trọng cử điệu người Nhật nói chung kịch Noh nói riêng Những Noh chuyển tải tới người xem thơng qua cử mang tính ước lệ, cử không qua phô trương mạnh mẽ mà chậm rãi uyển chuyển, thu nhiều động tác vào động tác Trong đó, dáng đứng kamae cử hakobi hai yếu tố tạo thành sở cho tất tư di chuyển kata sân khấu Tư bắt buộc diễn kịch thân nghiêng, đầu gối chùng xuống, đổ trọng tâm trước Khi biểu diễn kịch Noh, diễn viên di chuyển qua lại góc sân khấu cách nhẹ nhàng phép dùng chân di chuyển, thân hình phải giữ ngun tư thế, khơng nhấp nhổm Di chuyển đòi hỏi tập trung giữ thể ổn định bao gồm đầu, cánh tay, người Các diễn viên kịch Noh để di chuyển sân khấu cách khéo léo cần trải qua qua nhiều năm luyện tập thể chất tinh thần Xét khía cạnh này, dễ dàng nhận ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo-Thiền thể rõ ràng: giảm thiểu chuyển động biết cách khám phá hoàn hảo tĩnh lặng Nhiều người quan sát cho thấy tảng điệu kịch Noh nằm việc diễn viên chuyển động cách đốn, khơng uể oải hay thừa thãi Chuyển động tập trung thể sức mạnh kịch tính khoảnh khắc tĩnh lặng truyền đạt cảm giác hấp dẫn Nguyên tắc jo-hakyu điệu kịch Noh: hành động bắt đầu chậm sau tăng dần tốc độ căng thẳng, cuối đạt đến cao trào, sau trở thành quán tính dừng lại đột ngột Người ta cho “Kịch Noh nghệ thuật đứng” Điều xuất phát từ thực tế kịch Noh, chuyển động trừu tượng hố hết mức Mỗi diễn viên lên sân khấu phải mang đôi tất trắng gọi Tabi Hình ảnh đơi tất Tabi lướt nhẹ nhàng sân khấu trở thành biểu tượng kịch Noh Nhật Bản, bước chí thể tính cách nhân vật Thậm có ý kiến cho rằng, trải nghiệm kịch Noh, cần quan sát bước chân nhân vật hiểu phần nội dung kịch Sự di chuyển hai nhóm nhân vật chínhShite phụ Waki quy định rõ ràng tương phản, bổ trợ cho Nhân vật Shite tạo mạng lưới tưởng tượng di chuyển theo đường cong, nhân vật phụ Waki vẽ thực tế di chuyển theo đường thẳng Có thể nói nghệ thuật Noh trọng gợi tả, kích thích trí tưởng tượng khán giả Trước xem Tuồng khán giả cần biết quy ước động tác biểu diễn, diễn viên theo hình chữ nhất, ngồi để chân hình chữ đinh, muốn nói ý nghĩa máu có vay có trả; nhân vật người nữ ngồi hai bàn chân chồng nối nhau, gót chân để lên đầu bàn chân hai gối khép sít vào biểu người phụ nữ có trí tuệ, trang nhã; người phụ nữ có thai ngồi để hở hai gối; người diễn thường vuốt râu cách tỉa sợi biểu kẻ xu nịnh, tính tình khơng tốt; diễn viên cầm roi dài chừng bốn gang, đầu có roi có buộc túm lơng cảnh ngựa, người nghệ sĩ tuồng cầm roi lên, hua vài vịng tư chuẩn bị, đơi chân phi lắp bắp đặn nhịp nhàng phi ngựa, người soài đằng trước, hai tay vươn người nắm dây cương cảnh nhân vật phi nước kiệu, roi lúc trở thành ngựa; diễn viên vòng quanh sân khấu, vừa vừa thở cách khó nhọc biểu ý nghĩa nhân vật phải vượt qua đoạn đường gian truân, đầy hiểm nguy, thử thách; diễn viên nam mắt nhìn sững, sau liếc qua, liếc lại, đưa tay ngang tầm mắt hay diễn viên nữ dùng chéo khăn hay chéo áo, lau dòng lệ ngồi đơi mắt khoảng cách diễn tả đau buồn; giận người đóng vai tướng râu phải phùng má, trợn mắt, phun râu, đá giáp; có tin dữ, diễn viên hét to lên tiếng trợn to đơi mắt, sau nhún vai liên tiếp, chân hia lia ngang từ bên sang bên sân khấu, hốt hoảng… Cử chỉ, điệu Noh Tuồng trở thành quy tắc, quy ước, biểu tượng, đạt đến đỉnh cao nghệ thuật gây nhiều khó khăn cho người trẻ muốn tiếp cận Noh Tuồng, phải tìm hiểu kỹ hệ thống ước lệ khơng hiểu khán giả cảm nhận hay, đẹp diễn Hóa trang, mặt nạ Do tính ước lệ cao kịch nghệ, để khán giả không bị phân tâm, người diễn thường đeo mặt nạ Noh phù hợp với vai diễn nhằm che dấu cảm xúc thông thường “hỷ, nộ, ái, ố”, thể tính huyền bí Ít nhìn thấy Noh có mặt nạ diễn tả cảnh vui, hay diễn tả tính cách giống Tuồng Noh thường diễn tả tính bi kịch Tuồng Một điều làm cho mặt nạ kịch Noh mê vẻ đẹp trung tính nó, biểu mơ hồ xúc cảm không hẳn vui chẳng hẳn buồn Mỗi mặt nạ Noh hồn hảo, người ta khơng chấp nhận khác biệt hay sáng tạo nào, mà giống hệt tiêu chí hàng đầu Ở Noh người đóng vai phải đeo mặt nạ xuyên suốt diễn Có 250 loại mặt nạ chia thành loại mặt nạ Thần, Nam, Nữ, Cuồng (kỳ lạ) Quỷ Mặt nạ Noh phần lớn chạm khắc từ loại gỗ Hinoki Ví dụ Nơ có kiểu mặt nạ Nê Nhãn (Deigan), mặt trát bùn, xám ngoét, mắt màu vàng, ý nói giai đoạn sống buồn rầu hờn ghen hay mặt nạ Bát Nhã (Hannya), loại dành cho Quỷ lại chạm khắc công phu tinh xảo loại gỗ cứng, có hai sừng, mắt lồi miệng cau có, ý nói lúc giận dữ, uất ức bùng nổ Ngồi có loại dành cho nữ (nhất Ko omote, thiếu nữ) chạm khắc tinh tế loại gỗ mềm Bên cạnh đa số vai diễn sử dụng mặt nạ, có số vai diễn khơng sử dụng mặt nạ vai thị đồng (dành cho diễn viên trẻ, kinh nghiệm) Hitamen (diễn viên lão thành) Với loại vai Hitamen, diễn viên phải dồn nén cảm xúc để diễn khn mặt thật, khơng hóa trang với nét mặt lạnh lùng, mắt nhìn vào cõi hư khơng suốt buổi diễn Chỉ có nghệ sĩ bậc thầy, dày dạn kinh nghiệm biến khn mặt thành mặt nạ Ko omote Khi khuôn mặt – mặt nạ trở thành gương thu nhỏ phóng đại cảm xúc lúc người nghệ sĩ lột tả hết vẻ đẹp kịch Noh đạt tới đỉnh cao nghệ thuật biểu diễn Trong Tuồng có đeo mặt nạ khơng thường Noh mà thường hóa trang (vẽ) mặt với nhiều màu sắc, nhiều nét vẽ Các diễn viên tuồng hóa trang theo mẫu chung, người trang điểm mặt đỏ râu dài người trung thần, thẳng thắn; người mặt rằn, râu ngắn, bạch kẻ xu nịnh, dối trá, gian xảo Khán giả biết tâm lý, tính cách, giai cấp xã hội nhân vật vừa thấy diễn viên bước sân khấu, thấy màu đỏ son hay đỏ ngân tượng trưng cho người anh hùng, trung trinh, sẵn sàng xả thân nghĩa Quan Cơng, Cao Hồi Đức, Đinh Lưu Tú, Kim Ngọc Trái lại, diễn viên có gương mặt trắng bạch, kẻ gian thần, ưa nịnh, phản nghịch, âm mưu cướp vua Đổng Trác, Tào Tháo, Bàng Hồng Màu đen tượng trưng cho người chất phát, bộc trực, nóng nảy thẳng, chân thật cách trang điểm cho nhân vật Trịnh Ân, Trương Phi hay Uất Trì Cung Màu xám dợt lại cách hóa trang cho người già, kẻ bần hàn tiều phu, lão chài Màu xanh lại trang điểm cho người gian xảo, lũ u ma, đầy mưu mơ tính tốn Ngơ Tôn Quyền, Cáp Tô Văn Noh lấy màu sắc màu đỏ để tượng trưng cho tướng trung kiên, trực, quang minh, anh hùng nghĩa khí ln sẵn sàng tay cứu khốn, phò nguy, diệt tà, phò chánh Màu xanh lợt, xám, trắng bệch màu mốc tượng trưng cho lũ gian ác, nịnh trên, đạp dưới, dối lừa thiên hạ, hạng người ti tiện, nham hiểm, ghanh ghét tài trí người khác, chờ hội hại người Âm – ánh sánh Trên sân khấu Tuồng phải ý đến âm – ánh sáng, yếu tố góp phần biểu khía cạnh nội dung tác phẩm Đèn sân khấu tuồng có vai trị quan trọng, khán giả ý thấy nhiều ý nghĩa câu chuyện biểu đó, ví dụ nhân vật mà có thay đổi ánh sáng, hai lần sáng hai lần tối nhân vật hai ngày hai đêm liền Cũng Tuồng, xem Noh khán giả phải liên tưởng tới hình ảnh cảm nhận thay đổi thơng qua ánh sáng Ví dụ liên tưởng tới núi, núi vẻ đẹp cảm nhận khác tùy lúc, tùy thời đặc biệt ngắn ngủi, phù du đắt giá đẹp thời khắc thống qua Người xem Noh phải đọc tinh tế chuyển động hiệu ứng ánh sáng lướt qua mặt nạ thể nghệ sĩ bậc thầy Ngoài ra, nhạc kịch Noh thường thể thay đổi diễn biến câu chuyện, nhạc tình tiết việc khác nhau, hướng khán giả theo mạch cảm xúc câu chuyện Nhạc kịch Noh bắt nguồn từ nhạc dân ca, hay bắt gặp số hát trẻ em Người diễn kịch đọc lời thoại nhân vật thường hát dài, tiếng đệm nhạc Mỗi lời câu kịch thường đủ dài để người diễn kịch đọc vừa đủ thở mà không bị ngắt Nhân vật Về nhân vật, Noh thường có nhân vật Tuồng Lắm Noh cần hai diễn viên chính, nghĩa Waki Shite có số lên đến 10 – 12 người Trái lại, hầu hết Tuồng 10 nhân vật Nhân vật Noh tất diễn viên nam thủ vai, chia làm ba nhóm chính: Shite, Waki, Kyogen Trong Shite nhân vật chính, thường nhân vật nữ, đơi có kèm theo số nhân vật tên Sture để làm bật nhân vật Nhóm Kyogen xuất diễn, góp vui cho khán giả diễn tấu hài, kéo thời gian cho diễn viên kịch Noh thay trang phục Một số nhân vật hỗ trợ khác Koken – tiếp viên sân khấu Mặc đồ đen, tiếp viên sân khấu phần kịch hỗ trợ nghệ sĩ biểu diễn, chẳng hạn việc giao đạo cụ cho họ Các kịch Noh thường biểu diễn kéo dài từ 30 – 120 phút Trên sân khấu tuồng gồm có hệ thống vai đào, danh từ chung diễn viên nữ kép diễn viên nam Tùy vai diễn, tùy vào tính cách, thành phần xã hội, tâm lý nhân vật mà vai đào phân thành loại đào chiến, đào thương, đào lẳng, đào cảnh, đào bì, đào trần, đào hài “Mỗi vai đào có cách diễn, vai đào lại có số đặc điểm chung biểu diễn di động phải thẳng bàn chân, hai gối khép lại, dáng điệu mềm mại, không kiểu chữ bát Khi múa phải kín ngực khơng giang rộng kép Lúc tay phải uyển chuyển, xếp ngón cho có nét, có hình Nói chung cử chỉ, động tác, đi, đứng, chạy, xiên phải tinh tế, xiêm y phải thẳng đứng, váy khơng xiêu vẹo, méo mó, nhăn nhúm, mà phải cân phân, trịn trịa, phải tốt lên vẻ đẹp có chất nữ tính” (Nguyễn Lộc (1998), tr 111) hệ thống vai kép gồm có kép văn, kép võ, kép phản diện Ngồi cịn có vai nịnh, vai yêu tinh vai Trong Tuồng nhân vật thường chia làm hai tuyến, tuyến nhân vật diện tuyến nhân vật phản diện Cũng Noh, Tuồng truyền thống chủ yếu diễn diễn viên nam, biểu diễn thời gian dài có từ ngày qua ngày khác Kết luận Tuồng Nô có khác biệt định có nhiều điểm tương đồng phát triển sớm từ dân gian sau bảo trợ quyền, trở thành loại hình nghệ thuật thống, xem ý nghĩa ước lệ động tác biểu diễn thần đánh giá cao vai trò mặt nạ, âm ánh sáng Nhân vật Noh Tuồng chia thành nhóm với biểu diễn tài ba diễn viên nam Điều đáng buồn Noh phát triển mạnh mẽ, đông đảo quần chúng mến mộ, trở thành loại hình sân khấu truyền thống độc đáo, đặc sắc Nhật Tuồng ngày bị lụi tàn, người xem đặc biệt người trẻ biết đến TÀI LIỆU THAM KHẢO Chisai Yuki (2016).https://japo.vn/contents/van-hoa/truyen-thong/17828.html Đạm Phương nữ sử (1923) Lược khảo tuồng hát An Nam Tạp chí Nam Phong, tr 303 307 Đinh Bằng Phi (2005) Nhìn sân khấu hát bội Nam Bộ HCM: Văn Nghệ Hoài Anh, Thành Nguyễn & Hồ Sĩ Hiệp (1988) Văn học Nam Bộ từ đầu đến kỷ XX (1900 1945) (sơ thảo) HCM Hoàng Châu Ký (1978) Tuồng cổ, tập Hà Nội: Văn hóa Hữu Ngọc & Lady Borton (2006) Tham khảo biên dịch văn hóa Việt Nam – Nghệ thuật tuồng Việt Nam Hà Nội: Thế giới Lê Bá Hán, Trần Đình Sử & Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2009) Từ điển thuật ngữ văn học Hà Nội: Giáo dục Nguyễn Lộc, Hoàng Châu Ký & Nguyễn Thụy Loan (1998) Từ điển nghệ thuật hát bội Việt Nam Hà Nội: Khoa học Xã hội Nguyễn Nam Trân Tổng quan lịch sử văn học Nhật Bản http://www.erct.com/2ThoVan/NNT/NO.htm Japanese Theatre,www.japan21.org.uk Noh and Kyozen, Web Japan, htpt: /web-japan.org/ Kumio Komparu (1983) The Noh Theater principle and perspectives Liberary of Congress Cataloging in Publication Data John Weather hill, Inc., of New York and Tokyo O’Neill (1958) Early No Drama: Its Background, Character and Development 1300-1450 Greenwood Press, Publishers: Westport, Connecticut Shoji Noma (1993) Japanese Theater: A Historical SurveyInstitute of Economic Research Kobe University of Commerce Don Kenny (1974) On Stage in Japan: Kabuki, Bunraku, Noh, Garaku Shufunotomo Go., Ltd Kada, Chyoda-ku, Japan