Giáo Dục Năng Lực Thích Ứng Nghề Nghiệp Cho Học Sinh, Sinh Viên Trường Cao Đẳng Nghề Du Lịch Cần Thơ.pdf

286 3 0
Giáo Dục Năng Lực Thích Ứng Nghề Nghiệp Cho Học Sinh, Sinh Viên Trường Cao Đẳng Nghề Du Lịch Cần Thơ.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác Tp Hồ Chí Minh, ng[.]

LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng năm 2017 Người cam đoan Nguyễn Thị Mỹ Âu ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, Quý Thầy Cô Viện Sư phạm Kỹ thuật phòng quản lý Đào tạo sau Đại học trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu thực tốt luận văn thời gian qua Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cơ PGS TS Lê Thị Hoa tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho suốt thời gian học tập q trình thực luận văn Cái tơi học không kiến thức mà học cách sống, học phong thái làm việc, nhiều điều nữa, điều thật q báu mà khơng có sách vỡ hay khóa học có Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, quý Thầy Cô, học sinh, sinh viên trường Cao đẳng nghề Du lịch Cần Thơ tận tình giúp đỡ, hỗ trợ, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận ý kiến góp ý quý báu quý Thầy Cơ bạn bè để luận văn hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Tp.HCM, ngày 11 tháng năm 2017 Học viên thực Nguyễn Thị Mỹ Âu iii TÓM TẮT Trong năm qua, du lịch Việt Nam có tăng trưởng nhanh, đóng góp ngày tích cực vào nghiệp xây dựng đất nước Những thành tựu phát triển du lịch đạt đáng khích lệ, nhiên ngành du lịch gặp thách thức không nhỏ nhiều mặt, quan trọng yếu tố nhân lực Trường Cao đẳng nghề Du lịch Cần Thơ thành lập đóng góp khơng thành tích hoạt động đào tạo nguồn nhân lực du lịch Tuy nhiên thời gian qua chất lượng đào tạo bộc lộ số hạn chế so với yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ hội nhập quốc tế Mặt khác, qua thống kê cho thấy có nhiều trường hợp học sinh, sinh viên sau tốt nghiệp chưa chuẩn bị tâm sẵn sàng tham gia vào hoạt động nghề nghiệp, em lúng túng chưa đáp ứng với yêu cầu môi trường lao động thực tế Do đó, để gắn bó với nghề lâu bền, học sinh, sinh viên cần có thích ứng với nghề ngồi ghế nhà trường Và để làm điều đó, nhà trường cần có biện pháp để nâng cao hiệu giáo dục cho học sinh, sinh viên có lực thích ứng với nghề nghiệp mà lựa chọn Hiện nay, địa bàn thành phố Cần Thơ chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề thích ứng nghề nghiệp ngành du lịch Chính lý trên, xin chọn nghiên cứu đề tài “Giáo dục lực thích ứng nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng nghề Du lịch Cần Thơ” Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, Luận văn cấu trúc thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận giáo dục lực thích ứng nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên thuộc nhóm nghề Nhà hàng – Khách sạn Chương 2: Thực trạng lực thích ứng nghề nghiệp học sinh, sinh viên Khoa Nhà hàng – Khách sạn, Trường Cao đẳng nghề Du lịch Cần Thơ iv Chương 3: Thực trạng giáo dục lực thích ứng nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên Khoa Nhà hàng – Khách sạn, Trường Cao đẳng nghề Du lịch Cần Thơ Đề tài sau hoàn chỉnh mở nhiều hướng nghiên cứu mới, đóng góp vào việc nâng cao hiệu giáo dục lực thích ứng nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên Kết nghiên cứu đề tài sở nghiên cứu thêm tư liệu cho trường Đại học, Cao đẳng có đào tạo du lịch tổ chức tốt công tác giáo dục lực thích ứng nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên v ABSTRACT For the past years, Vietnam’s tourism has developed rapidly, which makes large contributions to the national constructions The achievements of the tourism’s development are worth being praised, but the tourism has faced challenges in many aspects One of the most important factors is human resource Cantho Vocational Tourism College was founded, which has also contributed lots of results in training Vietnam’s tourism human resource However, the educational quality has revealed some shortcomings as compared to the requirements of universal integration period In another word, the statistics of recent years say that; the graduated students have not been well-prepared psychologically in order to partake in occupational fields in hospitality industry The students have still confusedly met the the demands of actual working environments Therefore, to work with the jobs for so long, the students are required to be adapted to the jobs during time in college In order to carry out the thing above, the leaders of Cantho Vocational Tourism College have to point out how to improve and upgrade the effects of giving good trainings to the students in order for the students to be adaptable to the jobs chosen by them Until now, there has not been any researching works related to adapting to the careers in tourism in every parts of Cantho For the reasons above, I decided to study the training of competences of adaption to the present jobs’ requirements for the students of Cantho Vocational Tourism College The structure of the thesis: In addition to the introduction, conclusion, recommendations, the thesis is structured in three chapters: Chapter I: The theorically analyzing bases for the training of competences of adaption to the hospitality industry’s requirements in hotels – restaurants v Chapter II: The present adaptive competences of the students of the hospitality industry in hotels – restaurants Chapter III: The present training of adaptive competences for the students of the hospitality industry in hotels – restaurants Once completed, the research is going to reveal a lot of orientations for new studies of the present training of adaptive competences for the students The results of this researching work will be an additional source to further studies of universities, colleges where give the well-prepared training of adaptive competences to jobs to the students vi MỤC LỤC LÝ LỊCH KHOA HỌC i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT iv ABSTRACT v MỤC LỤC vii BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT x DANH MỤC CÁC BẢNG xi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 4 Khách thể nghiên cứu 5 Giới hạn vấn đề nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu .6 Kế hoạch nghiên cứu .7 10 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC NĂNG LỰC THÍCH ỨNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH, SINH VIÊN THUỘC NHÓM NGHỀ NHÀ HÀNG – KHÁCH SẠN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Các khái niệm công cụ đề tài .13 1.3 Những đặc điểm môi trường lao động NHKS 19 1.4 Nội dung GD lực thích ứng nghề nghiệp cho HSSV thuộc nhóm nghề NHKS 19 vii 1.5 Các đường GD lực thích ứng nghề nghiệp cho HSSV thuộc nhóm nghề NHKS .23 1.6 Phương pháp GD lực thích ứng nghề nghiệp cho HSSV thuộc nhóm nghề NHKS 26 1.7 Các giai đoạn q trình thích ứng nghề nghiệp trường nghề .29 1.8 Đặc điểm tâm lý học sinh, sinh viên học nghề 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 Chương 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC THÍCH ỨNG NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN KHOA NHÀ HÀNG – KHÁCH SẠN, TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DU LỊCH CẦN THƠ 35 2.1 Đặc điểm trường CĐN Du lịch Cần Thơ 35 2.2 Khảo sát thực trạng NLTƯNN HSSV Khoa NHKS, trường CĐN Du lịch Cần Thơ .38 2.3 Kết khảo sát thực trạng NLTƯNN HSSV Khoa NHKS, trường CĐN Du lịch Cần Thơ 39 2.3.1 Thực trạng nhận thức HSSV lý chọn nghề mức độ hứng thú nghề 39 2.3.2 Thực trạng NLTƯNN HSSV 45 2.3.2.1 Thực trạng lực phối hợp HSSV 45 2.3.2.2 Thực trạng lực chuyên môn, nghiệp vụ HSSV 48 2.3.2.3 Thực trạng lực giao tiếp với khách hàng HSSV 51 2.3.2.4 Thực trạng lực anh văn giao tiếp nhà hàng, khách sạn HSSV 2.3.2.5 Thực trạng lực trau dồi phẩm chất cá nhân HSSV .56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 Chương 3: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC NĂNG LỰC THÍCH ỨNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH, SINH VIÊN KHOA NHÀ HÀNG – KHÁCH SẠN, TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DU LỊCH CẦN THƠ .62 viii 3.1 Khảo sát thực trạng giáo dục NLTƯNN cho HSSV khoa NHKS, trường CĐN Du lịch Cần Thơ 62 3.2 Thực trạng nhận thức GV, CBQL HSSV lực HSSV cần rèn luyện để thích ứng với nghề 63 3.3 Kết khảo sát thực trạng đường giáo dục NLTƯNN cho HSSV khoa NHKS, Trường CĐN Du lịch Cần Thơ 68 3.3.1 Thực trạng việc thực giáo dục NLTƯNN cho HSSV thông qua giảng dạy môn học .69 3.3.2 Thực trạng việc thực giáo dục NLTƯNN cho HSSV thông qua việc tổ chức hoạt động thông qua sinh hoạt tập thể 75 3.3.3 Con đường tự giáo dục, tự tu dưỡng HSSV .81 3.4 Thực trạng phương pháp giáo dục NLTƯNN cho HSSV khoa NHKS, Trường CĐN Du lịch Cần Thơ 82 3.5 Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục NLTƯNN cho HSSV khoa NHKS, Trường CĐN Du lịch Cần Thơ 87 3.5.1 Cơ sở khoa học 87 3.5.2 Đề xuất biện pháp .88 3.5.3 Đánh giá biện pháp qua ý kiến GV CBQL 98 KẾT LUẬN CHƯƠNG .99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .101 TÀI LIỆU THAM KHẢO .105 ix BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ý NGHĨA CHỮ VIẾT TẮT GD Giáo dục NLTƯNN Năng lực thích ứng nghề nghiệp GV Giảng viên HSSV Học sinh, sinh viên CĐN Cao đẳng nghề CBQL Cán quản lý NHKS Nhà hàng, khách sạn x lãng phí đầu tư đào tạo Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này, nguyên nhân từ phía nhà trường, nguyên nhân từ phía người học, nguyên nhân thuộc xã hội ngun nhân em khơng thích ứng với nghề theo học Do đó, để gắn bó với nghề lâu bền, HSSV ngành du lịch cần có thích ứng với nghề nghiệp ngồi ghế nhà trường Và để làm điều đó, thiết nghĩ nhà trường cần phân tích thực trạng, xác định ngun nhân có biện pháp hiệu để giáo dục cho HSSV có lực thích ứng với nghề nghiệp mà lựa chọn Qua tìm hiểu nhận thấy rằng, có số cơng trình nghiên cứu vấn đề thích ứng nghề nghiệp, nghiên cứu vấn đề thích ứng nghề nghiệp ngành du lịch địa bàn thành phố Cần Thơ chưa có cơng trình nghiên cứu Nhận thức tầm quan trọng công tác giáo dục NLTƯNN cho HSSV, đề tài tiến hành nghiên cứu thực trạng công tác giáo dục NLTƯNN cho HSSV thuộc khoa NHKS Trường Cao đẳng nghề Du lịch Cần Thơ nhằm làm rõ thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân từ đề xuất biện pháp góp phần nâng cao hiệu công tác giáo dục NLTƯNN cho HSSV II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp tài liệu, sách, báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Phương pháp điều tra: Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến GV, CBQL HSSV - Phương pháp vấn: Trao đổi, vấn trực tiếp với GV, CBQL HSSV - Phương pháp quan sát: Tiến hành quan sát hoạt động của GV HSSV qua tiết dạy hoạt động khác - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Sử dụng báo cáo, kế hoạch hoạt động nhà trường, đoàn thể, giáo án GV, bảng điểm… - Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng biểu bảng, phần mềm Microsoft Office Excel 2007 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kết khảo sát thực trạng đường giáo dục NLTƯNN cho HSSV khoa NHKS, Trường CĐN Du lịch Cần Thơ Bảng 3.1: Đánh giá GV, CBQL đường giáo dục NLTƯNN cho HSSV STT Giảng Viên CBQL Nội dung Thông qua hoạt động dạy học lớp Số lượng 25 Tỷ lệ (%) 100 Thông qua việc tổ chức hoạt động phong phú đa dạng cho HSSV Thông qua sinh hoạt tập thể Thông qua việc tự giáo dục, tự tu dưỡng HSSV 16 64 14 10 56 40 Kết khảo sát bảng 3.1 cho thấy theo đánh giá GV, CBQL nhà trường thực giáo dục NLTƯNN cho HSSV thông qua đường hoạt động dạy học lớp (100% ý kiến thống nhất), bên cạch thơng qua việc tổ chức hoạt động phong phú đa dạng cho HSSV (64%), thông qua sinh hoạt tập thể (56%) để thực giáo dục NLTƯNN cho HSSV Việc tự giáo dục, tự tu dưỡng HSSV góp phần giúp HSSV có lực để thích ứng với nghề, nhiên theo đánh giá GV, CBQL đường chưa thực nhiều (chỉ có 40% ý kiến thống nhất) Nguyên nhân HSSV nhà trường đa số chất lượng đầu vào thấp, ý thức tự giác chưa cao nên đường nhiều hạn chế mà phải tập trung vào giáo dục thầy, cô lớp 3.2 Thực trạng việc thực giáo dục NLTƯNN cho HSSV thông qua giảng dạy môn học Bảng 3.2: Đánh giá CBQL, GV HSSV việc thực giáo dục NLTƯNN cho HSSV thông qua giảng dạy môn học STT Thường xuyên Nội dung GV HS SV 14.5 27.5 Thông qua học phần chung 16 Thông qua học phần sở 48 Thông qua học phần chuyên 100 97.5 môn Thông qua buổi thực tập nghề 100 94.5 nghiệp Mức độ (%) Không Chưa thường thực xuyên GV HS GV HS SV SV 84 76.5 9.0 52 72.5 0 2.5 0.0 5.5 0.0 * Thông qua học phần chung: Đối với học phần chung, theo đánh giá CBQL GV mức độ thực giáo dục NLTƯNN cho HSSV chưa thường xuyên (chiếm đến 84%), kết phù hợp với đánh giá HSSV (chiếm 76.5%), đáng lưu ý có 9% HSSV cho GV chưa thực việc giáo dục NLTƯNN cho HSSV qua học phần Qua nghiên cứu giáo án GV giảng dạy người nghiên cứu nhận thấy rằng, GV có cho HSSV làm việc theo nhóm để rèn luyện lực phối hợp, ngồi thái độ có rèn luyện tính kiên trì, nhẫn nại cho HSSV * Thông qua học phần sở: Học phần sở trang bị cho HSSV có kiến thức bản, bổ trợ để chuẩn bị vào chuyên môn Ở học phần này, theo đánh giá CBQL, GV việc thực giáo dục NLTƯNN cho HSSV thực với mức độ thường xuyên cao học phần chung (48%), có 52% ý kiến cho việc thực giáo dục NLTƯNN cho HSSV thực với mức độ chưa thường xuyên khơng có ý kiến đánh giá chưa thực Đối với HSSV, em đánh giá việc thực giáo dục NLTƯNN cho em thông qua học phần sở mức độ thường xuyên 27,5%, chưa thường xun 72,5%, khơng có ý kiến đánh giá chưa thực Kết cho thấy mức độ giáo dục NLTƯNN cho HSSV thông qua học phần sở thực thường xuyên học phần chung Kết hoàn toàn phù hợp với thực tế học phần sở điều kiện tiên giúp em vào chuyên môn dễ dàng hơn, bổ trợ cho nghề nghiệp em Để có sở khẳng định kết trên, đề tài tiến hành nghiên cứu chương trình đào tạo hệ cao đẳng nhận thấy học phần sở tổng quan du lịch, tâm lý khách du lịch, giao tiếp kinh doanh du lịch, tin học ứng dụng, … học phần cung cấp kiến thức bổ trợ cho nghề nghiệp em, em muốn phát triển nghề nghiệp mình, thích ứng với nghề phải có kiến thức Bên cạnh đó, qua nghiên cứu giáo án GV, người nghiên cứu nhận thấy bên cạnh việc cung cấp kiến thức bổ trợ giúp HSSV thích ứng với nghề, GV thường xuyên sử dụng phương pháp thảo luận nhóm để rèn luyện cho em lực phối hợp giao tiếp, có liên hệ thực tế với nghề nghiệp em giúp em hiểu yêu nghề * Thông qua học phần chuyên môn: Thông qua học phần chuyên môn, nội dung giáo dục NLTƯNN cho HSSV thực đầy đủ, 100% ý kiến CBQL, GV đánh giá thực mức độ thường xuyên ý kiến HSSV 97,5% thực mức độ thường xuyên Qua trình quan sát học thực hành HSSV lớp Quản trị nhà hàng khóa (hệ cao đẳng), lớp quản lý kinh doanh khách sạn khóa (hệ trung cấp), người nghiên cứu nhận thấy GV có quan tâm giáo dục để sinh viên có lực thích ứng với nghề Khi thực hành, GV chia lớp thành nhóm, danh sách thành viên nhóm GV phân chia sở đánh giá điểm mạnh, điểm yếu người, GV lựa chọn nhóm phải có HSSV khá, giỏi HSSV trung bình, yếu để bạn biết cách phân công công việc dựa điểm mạnh điểm yếu người, nhóm GV hướng dẫn cách phân cơng cơng việc cho thành viên tổ chức thực chủ đề đưa Như vậy, qua trình làm việc nhóm HSSV rèn luyện lực phối hợp, để sau làm thực tế khơng bỡ ngỡ đặc điểm nghề nghiệp em phải biết cách làm việc tập thể, thiếu phối hợp khơng thể hồn thành tốt cơng việc Bên cạnh đó, nhóm thực quy trình phục vụ tiệc có trau dồi lực giao tiếp thơng qua việc chào đón khách, giới thiệu khu vực bàn cho khách, giới thiệu ăn, …đặc biệt GV ý quan sát sửa sai cho HSSV thao tác thực hành, trọng tác phong thực công việc Tuy nhiên, qua buổi dự môn thực hành, người nghiên cứu nhận thấy GV chưa quan tâm giáo dục lực anh văn giao tiếp HSSV thực hành giao tiếp tiếng việt Như vậy, lực anh văn giao tiếp NHKS rèn luyện chủ yếu học phần “Tiếng anh chuyên ngành”, yếu tố mà nhà trường cần quan tâm HSSV nhà trường phần đông yếu ngoại ngữ, mà rèn luyện học phần “Tiếng anh chuyên ngành” chưa đủ học mà khơng ứng dụng vào thực tế, thực hành thường xun khơng thể giao tiếp tốt được, bên cạnh trình độ ngoại ngữ GV yếu tố cần quan tâm xu nay, trình độ ngoại ngữ GV khơng cải thiện chất lượng đào tạo nhà trường nâng cao Qua nghiên cứu giáo án GV nhận thấy GV xác định rõ mục tiêu kiến thức, kỹ thái độ HSSV cần đạt học, thời gian bố trí học GV chi tiết theo nội dung giảng dạy, phần triển khai nội dung học bám sát mục tiêu đề GV đặt nhiều câu hỏi cho HSSV trả lời, nhấn mạnh yếu tố để giáo dục phẩm chất cá nhân cần phải có thực công việc, đặc biệt tác phong chuyên nghiệp GV thường xuyên quan tâm * Thông qua buổi thực tập nghề nghiệp: Thực tập nghề nghiệp trình HSSV tự rèn nghề giám sát GV sau học học phần chuyên môn, tổ chức học kỳ năm thứ hệ trung cấp học kỳ năm thứ hệ cao đẳng Qua khảo sát, có 100% ý kiến GV, CBQL đánh giá việc thực giáo dục NLTƯNN cho HSSV thông qua buổi thực tập nghề nghiệp thường xuyên thực hiện, tỷ lệ đánh giá HSSV 94,5% Như vậy, trình thực tập nghề nghiệp giai đoạn thực việc giáo dục NLTƯNN cho HSSV cách tồn diện Tóm lại, thơng qua giảng dạy mơn học, GV có thực việc giáo dục NLTƯNN cho HSSV, mức độ thường xuyên học phần chuyên môn thực tập nghề nghiệp, nhiên học phần chung việc thực chưa thường xuyên học phần chung bố trí hồn tồn học kỳ 1, HSSV chưa học học phần chuyên môn nên việc lồng nghép để giáo dục cho em khó khăn, bên cạnh học phần chung đa số nhà trường tổ chức cho em học ghép lớp, lớp gồm nhiều nghề khác nên việc giáo dục để em có lực để thích ứng với nghề khơng thể thực nghề có đặc điểm khác yêu cầu khác 3.3 Thực trạng việc thực giáo dục NLTƯNN cho HSSV thông qua việc tổ chức hoạt động thông qua sinh hoạt tập thể Bảng 3.3: Đánh giá CBQL, GV HSSV việc thực giáo dục NLTƯNN cho HSSV thông qua việc tổ chức hoạt động thông qua sinh hoạt tập thể STT Mức độ (%) Không Thường Chưa thường xuyên thực xuyên HS HS HS GV GV GV SV SV SV Nội dung Thông qua việc tổ chức hoạt động phong phú đa dạng tham quan thực tế nhà hàng, khách sạn, tham gia đợt kiến tập, thực tập nhà hàng, khách sạn Thông qua việc tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa tìm hiểu nghề Thơng qua buổi nói chuyện giải đáp thắc mắc chuyên gia Thông qua việc tổ chức kỳ thi tìm hiểu nghề hội thi HSSV giỏi nghề cấp Thông qua hội thi sản phẩm “khéo tay hay làm”, văn hóa, văn nghệ, hoạt động đồn thể nhân ngày lễ kỷ niệm năm Thông qua việc tổ chức hướng nghiệp, chọn hướng lập nghiệp sau trường 28 22 72 73.5 4.5 2.5 64 32.0 28 65.5 0.0 16 3.5 80 96.5 20 8.0 80 85.5 6.5 6.0 84 87.5 12 6.5 1.5 16 31.0 76 67.5 * Thông qua việc tổ chức hoạt động phong phú đa dạng tham quan thực tế nhà hàng, khách sạn, tham gia đợt kiến tập, thực tập nhà hàng, khách sạn: Theo đánh giá GV, CBQL có 28% ý kiến đánh giá thực thường xuyên, 72% ý kiến đánh giá thực không thường xuyên Kết phù hợp với đánh giá HSSV, có 22% ý kiến đánh giá thực mức độ thường xuyên, 73,5% ý kiến đánh giá thực mức độ không thường xuyên Như vậy, kết khảo sát cho thấy nhà trường có thực việc giáo dục NLTƯNN cho HSSV thơng qua việc tổ chức hoạt động phong phú đa dạng mức độ không thường xuyên Qua nghiên cứu chương trình đào tạo nghề, khóa đào tạo hệ cao đẳng có lần tham quan thực tế, 01 lần kiến tập sở 01 lần thực tập tốt nghiệp, hệ trung cấp có lần tham quan thực tế 01 lần thực tập tốt nghiệp, đánh giá GV, CBQL HSSV phù hợp với thực tế, chương trình đào tạo năm (đối với hệ trung cấp) năm (đối với hệ cao đẳng) việc tổ chức tham quan thực tế, kiến tập, thực tập chưa nhiều Tiếp cận thực tế thông qua tham quan thực tế nhà hàng, khách sạn, tham gia đợt kiến tập, thực tập nhà hàng, khách sạn điều kiện cần thiết để giúp HSSV thích ứng nghề Tại Trường Cao đẳng nghề Du lịch Cần Thơ, HSSV tổ chức tham quan thực tế khách sạn thành phố Cần Thơ, thành phố Hồ Chí Minh, Phan Thiết, Nha Trang Các em tham quan sở vật chất tìm hiểu mơ hình hoạt động từ phận lễ tân đến nhà hàng, buồng phòng, , em gặp gỡ trao đổi trực tiếp với quản lý phận để giải đáp thắc mắc trình tham quan khách sạn, hội để em mở rộng kiến thức, cọ sát thực tế tìm hiểu sâu nghề * Thông qua việc tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa tìm hiểu nghề: Kết khảo sát bảng 3.3 cho thấy, theo đánh giá GV, CBQL HSSV việc thực giáo dục NLTƯNN cho HSSV thông qua tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa tìm hiểu nghề mức độ thường xuyên thấp (8% CBQL, GV 2,5% HSSV), tập trung mức không thường xuyên chưa thực (92% CBQL, GV 97,5% HSSV) * Thông qua buổi nói chuyện giải đáp thắc mắc chuyên gia: Đánh giá GV, CBQL HSSV việc giáo dục NLTƯNN cho HSSV thông qua đường tập trung mức không thường xuyên chưa thực Cụ thể GV, CBQL 96%, HSSV 100% Đây yếu tố nhà trường cần quan tâm chuyên gia người thành công lĩnh vực nghề nghiệp định, việc gặp gỡ, trao đổi với chuyên gia giúp em có động lực để phấn đấu yêu nghề * Thông qua việc tổ chức kỳ thi tìm hiểu nghề hội thi HSSV giỏi nghề cấp: Theo đánh giá đa số CBQL, GV HSSV nhà trường không thường xuyên tổ chức kỳ thi tìm hiểu nghề hội thi HSSV giỏi nghề Cụ thể tỷ lệ đánh giá CBQL, GV 80% HSSV 85,5% Trong năm học 2015 – 2016, nhà trường tổ chức Hội thi HSSV giỏi nghề cấp trường nghiệp vụ như: nhà hàng, lễ tân, bếp, buồng phòng, bar, , thu hút gần 40 HSSV đăng ký tham gia, hội thi diễn sôi nổi, có nhiều phần thi đánh giá cao, mục đích hội thi đẩy mạnh phong trào thi đua “dạy tốt, học tốt” trường, góp phần giáo dục lịng yêu nghề cho HSSV, giúp HSSV đổi phương pháp học tập, trau dồi kiến thức học, rèn luyện kỹ thực hành sát với thực tế, nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội nguồn nhân lực Thông qua hội thi, nhà trường cử 02 HSSV tham gia hội thi tay nghề giỏi cấp thành phố, hai em đạt yêu cầu Sở Lao động, Thương binh Xã hội thành phố Cần Thơ cử tham gia kỳ thi tay nghề quốc gia, kết 02 đạt giải khuyến khích * Thơng qua hội thi sản phẩm “khéo tay hay làm”, văn hóa, văn nghệ, hoạt động đoàn thể nhân ngày lễ kỷ niệm năm: Theo đánh giá GV, CBQL HSSV việc giáo dục NLTƯNN cho HSSV thông qua hội thi sản phẩm “khéo tay hay làm”, văn hóa, văn nghệ, hoạt động đoàn thể nhân ngày lễ kỷ niệm năm tập trung mức không thường xuyên chưa thực Cụ thể GV, CBQL 96%, HSSV 94% Như vậy, thấy nhà trường đồn thể chưa có nhiều hoạt động để giáo dục NLTƯNN cho em Qua báo cáo cơng tác Đồn phong trào niên năm 2016, người nghiên cứu nhận thấy đoàn trường chưa tổ chức nhiều hoạt động phong trào mang tính giáo dục nghề nghiệp Cụ thể năm có ba phong trào tiêu biểu tổ chức hành trình nguồn Cần Thơ – Sa Đéc – Tam Nơng – Xẻo Qt nhằm thiết thực chào mừng Kỷ niệm 41 năm ngày giải phóng miền Nam, thống đất nước 30.04 130 năm ngày Quốc tế lao động 01.05 nhằm giáo dục truyền thống giúp em có thêm kiến thức lịch sử, văn hóa bổ trợ cho nghề; tổ chức “Ngày hội trò chơi dân gian” nhân kỷ niệm 85 năm ngày thành lập Đồn TNCS Hồ Chí Minh với nhiều trị chơi cá nhân đồng đội nhằm rèn luyện tính kiên trì, lực phối hợp làm việc nhóm; tham gia hội thi “hành trình sinh viên với di tích lịch sử văn hóa” giúp nâng cao kiến thức bổ trợ cho HSSV Bên cạnh hoạt động Đoàn niên, nhà trường cử HSSV tham gia hội thi văn hóa, văn nghệ khác cử 04 HSSV tham gia hội thi HSSV lịch cấp thành phố, kết có 01 sinh viên đạt giải khôi 1, cử 02 sinh viên tham gia hội thi pha chế cà phê Hội chợ chuyên ngành cà phê, kết có 01 sinh viên đạt giải 01 sinh viên đạt giải 3, cử 05 học sinh tham gia gian hàng phục vụ lễ hội bánh dân gian Nam tổ chức Cần Thơ * Thông qua việc tổ chức hướng nghiệp, chọn hướng lập nghiệp sau trường: Hướng nghiệp hoạt động vô quan trọng giúp em lựa chọn nghề thích ứng với nghề, nhiên theo đánh giá GV, CBQL HSSV hoạt động hướng nghiệp trường chưa tổ chức thường xuyên, đa số ý kiến tập trung cột không thường xuyên chưa thực (ý kiến GV, CBQL 92% , HSSV 98,5%) Hoạt động hướng nghiệp Trường Cao đẳng nghề Du lịch Cần Thơ chia làm hai giai đoạn hướng nghiệp trước chọn nghề thơng qua hoạt động tư vấn tuyển sinh hướng nghiệp, chọn hướng lập nghiệp sau chọn nghề để giúp HSSV thích ứng nghề Đối với giai đoạn đầu, nhà trường thưởng xuyên tham gia đợt tư vấn tuyển sinh trường phổ thông , tham gia ngày hội tư vấn tuyển sinh báo Tuổi Trẻ tổ chức, thực giới thiệu nghề đào tạo qua hệ thống kênh truyền hình, báo,… để giúp HSSV biết nghề lựa chọn nghề; Giai đoạn hai, phân tích phần trên, nhà trường giáo dục HSSV thông qua hoạt động dạy học, thông qua việc tổ chức hoạt động thông qua sinh hoạt tập thể, hoạt động nhà trường có thực nhiên mức độ chưa thường xuyên nhiều nguyên nhân khác nhau, đặc biệt hoạt động chọn hướng lập nghiệp sau trường chưa nhà trường quan tâm nhiều, nguyên nhân lực lượng nhân phòng, khoa cịn thiếu, chưa đủ đáp ứng nhu cầu cơng việc, nhà trường chưa thành lập phận chuyên trách để phụ trách vấn đề giải việc làm cho HSSV mà thông qua kiêm nhiệm phịng Cơng tác học sinh, sinh viên Tóm lại, từ phân tích thấy, thơng qua việc tổ chức hoạt động sinh hoạt tập thể nhà trường có thực việc giáo dục NLTƯNN cho HSSV tập trung nhiều mức độ không thường xuyên, nguyên nhân thực trạng điều kiện tài chi phối, việc liên hệ gửi HSSV NHKS cịn gặp khó khăn, thời gian thực tập tốt nghiệp xây dựng theo qui định chung, lực lượng nhân phòng, khoa cịn thiếu, chưa đủ đáp ứng nhu cầu cơng việc, thầy, chủ yếu tập trung giảng dạy chính, nhà trường chưa thành lập phận chuyên trách để phụ trách vấn đề giải việc làm cho HSSV 3.4 Con đường tự giáo dục, tự tu dưỡng HSSV Bảng 3.4: Đánh giá CBQL, GV HSSV việc thực giáo dục NLTƯNN cho HSSV thông qua đường tự giáo dục, tự tu dưỡng HSSV STT Mức độ (%) Không Thường Chưa thực thường xuyên xuyên GV HS GV HS GV HS SV SV SV Nội dung Thông qua việc tự giáo dục, tự tu dưỡng, sở tình cảm trách nhiệm tự hình thành xu hướng nghề nghiệp, lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo để rèn luyện lực thích ứng nghề nghiệp 20 18.5 80 70.5 11.0 (Nguồn: Phụ lục 1) Dựa kết khảo sát bảng 3.4, việc thực giáo dục NLTƯNN cho HSSV thông qua đường tự giáo dục, tự tu dưỡng HSSV mức độ thường xuyên chiếm tỷ lệ thấp (theo đánh giá GV, CBQL 20%, đánh giá HSSV 18,5%), tập trung nhiểu mức không thường xuyên (theo đánh giá GV, CBQL 80%, đánh giá HSSV 70,5%) Như vậy, thấy đa số HSSV nhà trường chưa chủ động học tập, chưa tự giác ý thức để rèn nghề Nguyên nhân thực trạng HSSV nhà trường đa số chất lượng đầu vào thấp, ý thức tự giác chưa cao, cần phải dựa vào rèn luyện thầy, cô giảng dạy lớp 3.5 Thực trạng phương pháp giáo dục NLTƯNN cho HSSV khoa NHKS, Trường CĐN Du lịch Cần Thơ Bảng 3.5: Đánh giá CBQL, GV HSSV việc thực phương pháp giáo dục NLTƯNN cho HSSV STT Mức độ (%) Không Thường Chưa thực thường xuyên xuyên GV HS GV HS GV HS SV SV SV Nội dung Giảng giải: dùng lời nói chân tình để khuyên bảo, giải thích, minh họa, phân tích làm sáng tỏ vấn đề Đàm thoại: tổ chức trao đổi, thảo luận, tranh luận chủ đề định có liên quan tới nội dung giáo dục Nêu gương: + Thầy cô gương để HSSV phấn đấu noi theo, thông qua câu chuyện có thật, tình liên hệ thực tế Nêu gương: + Thông qua gương chuyên gia lĩnh vực nghề nghiệp để em tự phấn đấu, tự tu dưỡng Tổ chức hoạt động theo chủ đề: soạn thảo chủ đề phù hợp, lồng ghép nội dung giáo dục cách tự nhiên, khơng máy móc nhằm phát huy tính tích cực hoạt động cá nhân 10 60.0 74.5 40.0 24.5 0.0 1.0 36.0 20.5 64.0 77.0 0.0 2.5 40.0 43.5 36.0 46.5 24.0 101 4.0 88.0 82.5 8.0 16.0 42 16 7.5 1.5 52.0 50.5 32 STT Nội dung Thường xuyên Rèn luyện: HSSV tham gia giải tình có thật nảy sinh học tập, lao động sinh hoạt tập thể, qua hình thành hành vi, thói quen rèn luyện cách thục, bền vững Luyện tập: Luyện tập cách thường xuyên với nhiều hình thức hấp dẫn, với uốn nắn, kiểm tra thường xuyên Khen thưởng: Tỏ thái độ đồng tình, ủng hộ có lời khen việc tốt cách trực tiếp hay gián tiếp; Biểu dương, tuyên dương việc tốt, hành vi, nếp sống văn minh; Tặng giấy khen, khen thưởng tiền hay vật Trách phạt: Giúp HSSV nhận rõ sai lầm mình, tâm sửa chữa Mức độ (%) Không Chưa thực thường xuyên 92.0 89.5 8.0 10.0 0.0 0.5 96.0 85.5 4.0 14.5 0.0 0.0 92.0 89.5 8.0 9.5 0.0 1.0 88.0 81.5 12.0 17.0 0.0 1.5 Qua bảng 3.5 cho thấy, ý kiến CBQL, GV HSSV đánh giá tương đồng việc thực phương pháp giáo dục NLTƯNN cho HSSV Các ý kiến đánh giá “thường xuyên” thực tập trung mức độ cao phương pháp giảng giải (GV, CBQL: 60%, HSSV: 74,5%); phương pháp rèn luyện (GV, CBQL: 92%, HSSV: 89,5%); phương pháp luyện tập (GV, CBQL: 96%, HSSV: 85,5%); phương pháp khen thưởng (GV, CBQL: 92%, HSSV: 89,5 %); phương pháp trách phạt (GV, CBQL: 88%, HSSV: 81,5%) Kết hoàn toàn phù hợp với thực tế, trường dạy nghề, yếu tố thực hành quan trọng nên GV phải thường xuyên sử dụng phương pháp rèn luyện luyện tập để HSSV tham gia giải tình có thật nảy sinh học tập sinh hoạt tập thể, qua hình thành hành vi, thói quen rèn luyện cách thục, bền vững, bên cạnh sử dụng phương pháp giảng giải để giải thích, minh họa thêm cho HSSV Đối với đối tượng học nghề, GV thường xuyên sử dụng phương pháp khen thưởng, trách phạt phù hợp, HSSV học tập rèn luyện tốt việc khen thưởng giúp HSSV tự khẳng định trước tập thể, tạo nên hưng phấn, kích thích tính tích cực, sáng tạo, mục đích phương pháp khơng nhằm 11 vào thành tích HSSV, mà nhằm vào hành vi, đạo đức Bên cạnh phương pháp khen thưởng, phương pháp trách phạt giúp HSSV nhận rõ sai lầm mình, tâm sửa chữa, trách phạt cần mang tính giáo dục, đảm bảo công bằng, công khai tôn trọng nhân cách người giáo dục Bên cạnh phương pháp sử dụng “thường xuyên”, kết khảo sát cho thấy phương pháp sau tập trung nhiều mức độ “không thường xuyên”: phương pháp đàm thoại (GV, CBQL: 64%, HSSV: 77%); phương pháp nêu gương (thông qua gương chuyên gia) (mức “không thường xuyên”: GV, CBQL: 88%, HSSV: 82,5%; mức “chưa thực hiện”: GV, CBQL: 8%, HSSV: 16%) Nnguyên nhân đa số em có ý thức học tập rèn luyện chưa cao, chất lượng đầu vào không đồng đều, nên việc tổ chức trao đổi, tranh luận khơng hiệu quả, có HSSV tích cực tham gia em khơng muốn tham gia, khơng nhiệt tình với cơng việc chung Đáng quan tâm kết khảo sát bảng 3.5 cho thấy có 02 phương pháp sau mức độ đánh giá tương đồng mức “thường xuyên” “không thường xuyên”: phương pháp nêu gương (Thầy cô gương để HSSV phấn đấu noi theo, thơng qua câu chuyện có thật, tình liên hệ thực tế) (Mức “thường xuyên”: GV, CBQL: 40%, HSSV: 43,5%; Mức “không thường xuyên”: GV, CBQL: 369%, HSSV: 46,5%; Mức “chưa thực hiện”: GV, CBQL: 24%, HSSV: 10%), phương pháp tổ chức hoạt động theo chủ đề (Mức “thường xuyên”: GV, CBQL: 52%, HSSV: 50,5%; Mức “không thường xuyên”: GV, CBQL: 32%, HSSV: 42%; Mức “chưa thực hiện”: GV, CBQL: 16%, HSSV: 7,5%) Có nghĩa chênh lệch mức độ “thường xuyên” mức độ “không thường xuyên, chưa thực hiện” không lớn, chứng tỏ có CBQL, GV có sử dụng phương pháp có người khơng sử dụng sử dụng Nguyên nhân để thực phương pháp nêu gương – qua gương GV để giáo dục NLTƯNN cho HSSV thân người GV phải có kinh nghiệm thực tế dày dặn, có trãi nghiệm với nghề phải thường xuyên thực tế, thâm nhập vào môi trường nghề nghiệp để cập nhật liên tục đổi nghề, có “nêu gương” thật thuyết phục, GV khoa đa phần trẻ, trẻ tuổi đời tuổi nghề nên việc thực phương pháp nêu gương nhiều hạn chế, có GV có thâm niên cơng tác, có kinh nghiệm nghề thực phương pháp này, bên cạnh năm qua nhà trường chưa có kế hoạch tổ chức đưa GV thực tế doanh nghiệp để rèn nghề nên GV hạn chế việc cập nhật tình phát sinh thực tế, lý kể đến lịch dạy tham gia hoạt động khác GV trường dày đặc, thiếu người, GV phải kiêm nhiệm thêm cơng việc khác nên họ khơng có thời 12 gian để làm thêm thuộc lĩnh vực nghề nghiệp họ để rèn nghề nên thật kinh nghiệm thực tế cịn hạn chế khó thực phương pháp nêu gương Đối với phương pháp tổ chức hoạt động theo chủ đề, để sử dụng phương pháp phụ thuộc nhiều yếu tố đặc điểm, tính chất mơn học, đặc điểm HSSV, khả tiếp thu HSSV, chi phí thực hiện,… nên tùy thuộc vào điều kiện hoàn cảnh mà sử dụng cho phù hợp mang lại hiệu giáo dục cao phương pháp hay, sát thực tế, HSSV dễ tiếp thu thời gian qua có GV thực có người chưa thực phương pháp Đây vấn đề nhà trường cần quan tâm GV sử dụng phương pháp phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo tập thể cá nhân trình thực yêu cầu GV kịp thời phát uốn nắn lệch lạc xảy cho HSSV Qua phân tích trên, đa số GV, CBQL nhà trường thường xuyên sử dụng phương pháp sau: giảng giải, rèn luyện, luyện tập, khen thưởng, trách phạt; Các phương pháp sau đa số GV, CBQL nhà trường sử dụng không thường xuyên chưa thực hiện: phương pháp đàm thoại, nêu gương tổ chức hoạt động theo chủ đề, nguyên nhân đa số em có ý thức học tập rèn luyện chưa cao, chất lượng đầu vào không đồng đều, nên việc tổ chức trao đổi, tranh luận khơng hiệu quả; bên cạnh thời gian có giới hạn nội dung học hồn cảnh khơng phù hợp nên khó lồng ghép; kinh nghiệm thực tế GV cịn hạn chế khó thực phương pháp nêu gương; việc tổ chức theo chủ đề phụ thuộc nhiều yếu tố đặc điểm, tính chất mơn học, đặc điểm HSSV, khả tiếp thu HSSV, chi phí thực hiện,… nên tùy thuộc vào điều kiện hoàn cảnh mà sử dụng cho phù hợp mang lại hiệu giáo dục cao Việc lựa chọn sử dụng phương pháp giáo dục phụ thuộc chủ yếu vào GV, lẽ họ người định sử dụng phương pháp giáo dục tình cụ thể Tuy nhiên, muốn sử dụng phương pháp giáo dục có hiệu quả, giảng viên cần vào trình độ khả thực HSSV IV KẾT LUẬN Thông qua nghiên cứu thực tiễn công tác giáo dục NLTƯNN cho HSSV Khoa NHKS, Trường Cao đẳng nghề Du lịch Cần Thơ nhận thấy rằng: Công tác giáo dục NLTƯNN cho HSSV hạn chế định như: Chất lượng HSSV đầu vào thấp, Phòng, Khoa thiếu nhân dẫn đến tình trạng tập trung vào chun mơn khơng tổ chức hoạt động khác để giáo dục NLTƯNN cho HSSV, trình độ ngoại ngữ GV hạn chế nên chưa rèn luyện khả giao tiếp tiếng anh cho HSSV thông qua buổi học thực hành, GV thiếu kinh nghiệm thực tế nên chưa nêu gương cho HSSV, chương trình đào tạo số tiết thực hành chưa nhiều, môn anh văn chuyên ngành số rèn luyện kỹ nói dẫn đến HSSV yếu ngoại ngữ, bố trí học kỳ học tồn mơn chung 13 khơng liên quan đến nghề ảnh hưởng đến mức độ hứng thú học tập HSSV, tuần sinh hoạt cơng dân sinh hoạt tập trung Phịng đào tạo triển khai nên HSSV không tập trung không nắm yêu cầu riêng biệt cho nghề, nhà trường tổ chức đoàn thể chưa tổ chức nhiều hoạt động để rèn luyện NLTƯNN cho HSSV, thời gian cho HSSV kiến tập, thực tập ít… Để khắc phục hạn chế này, đề tài kiến nghị số biện pháp phù hợp để nâng cao hiệu giáo dục NLTƯNN cho HSSV: Phát triển đội ngũ cán quản lý, giảng viên số lượng chất lượng; Đổi chương trình đào tạo, kế hoạch giảng dạy theo Luật giáo dục nghề nghiệp; Tăng cường hoạt động để rèn luyện NLTƯNN cho HSSV; Tăng cường cho GV thực tế HSSV tham quan, kiến tập, thực tập khách sạn Các giải pháp nêu có mối quan hệ mật thiết, đan xen, hỗ trợ lẫn đem lại hiệu cao chúng thực đồng bộ, thống nhất, thường xuyên Vì người nghiên cứu hy vọng giải pháp sớm triển khai, thực Qua đó, góp phần nâng cao hiệu công tác giáo dục NLTƯNN cho HSSV Khoa NHKS, Trường Cao đẳng nghề Du lịch Cần Thơ 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1/ Dương Thị Kim Oanh,Giáo trình Tâm lý học nghề nghiệp, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh (2013) 2/ Đào Thị Oanh, Giáo trình Tâm lý học lao động, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội (1999) 3/ Hà Thị Đức, Giáo dục học đại cương, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội (2004), 4/ Hội đồng cấp chứng Nghiệp vụ Du lịch Việt Nam, Giáo trình Kỹ khách sạn, Nhà xuất Thanh Niên (2005) 5/ Hội đồng cấp chứng Nghiệp vụ Du lịch Việt Nam (2005), Tiêu chuẩn kỹ nghề du lịch Việt Nam – Nghiệp vụ nhà hàng, Nhà xuất Thanh Niên (2005) 6/ Nguyễn Đức Trí, Giáo trình Giáo dục học nghề nghiệp, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam (2011) 7/ Trần Thị Thu Hà, Giáo trình Tâm lý học kinh doanh du lịch, Nhà xuất Hà Nội (2005) Thông tin tác giả: XÁC NHẬN CỦA GV HƯỚNG DẪN Họ tên: Nguyễn Thị Mỹ Âu Đơn vị: Trường Cao đẳng nghề Du lịch Cần Thơ Số điện thoại: 0902 876111 Email: nguyenmyau@gmail.com PGS.TS LÊ THỊ HOA 15 S K L 0

Ngày đăng: 30/06/2023, 06:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan