Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 138 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
138
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THI PHÚ TIỂU THUYẾT ROBINSON CRUSOE CỦA DANIEL DEFOE VÀ HIỆN TƢỢNG ROBINSONADE LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HỌC NƢỚC NGOÀI Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THI PHÚ TIỂU THUYẾT ROBINSON CRUSOE CỦA DANIEL DEFOE VÀ HIỆN TƢỢNG ROBINSONADE Chuyên ngành Văn học nƣớc Mã số: 8220242 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ PHƢƠNG PHƢƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Tiểu thuyết Robinson Crusoe Daniel Defoe tƣợng Robinsonade” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn PGS TS Trần Thị Phƣơng Phƣơng Các kết trình bày luận văn trung thực chƣa có khác cơng bố cơng trình TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả luận văn Nguyễn Thi Phú năm 2022 LỜI CẢM ƠN Để thực hồn thành luận văn này, tơi khơng thể khơng có giúp đỡ từ ngƣời hƣớng dẫn khoa học, học giả tiền bối, giáo sƣ đại học, ngƣời thân bạn bè Xin chân thành cảm ơn cô Trần Thị Phƣơng Phƣơng nhận lời hƣớng dẫn luận văn cho em Trong suốt q trình nghiên cứu, tận tâm theo sát dẫn cho em cách làm khoa học Xin cảm ơn thầy cô Khoa Văn học trao truyền cho em kiến thức ngữ văn vô quý giá từ thời đại học tháng ngày học cao học Em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Trần Lê Hoa Tranh, cô Nguyễn Ngọc Bảo Trâm, cô Lê Ngọc Phƣơng ủng hộ, hỏi han động viên em suốt trình học tập thực luận văn Sau cùng, xin gửi lời tri ân đến gia đình bạn bè, ngƣời bạn lớp cao học khóa 2019/1 ln quan tâm, chia sẻ, yêu thƣơng hun đúc tinh thần cho suốt trình học tập nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Nguyễn Thi Phú năm 2022 MỤC LỤC Đề mục Trang DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Đối tƣợng nghiên cứu & phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phƣơng pháp nghiên cứu 13 Đóng góp luận văn 14 Kết cấu luận văn 14 CHƢƠNG - TIỂU THUYẾT ROBINSON CRUSOE: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ LỊCH SỬ 16 1.1 Daniel Defoe tiểu thuyết Robinson Crusoe 16 1.1.1 Daniel Defoe: thân nghiệp cầm bút 16 1.1.2 Tiểu thuyết Robinson Crusoe: vấn đề nguồn gốc ảnh hƣởng nó18 1.2 Robinsonade nhƣ hƣớng tiếp cận 33 1.2.1 Robinsonade: đời khái niệm quan niệm 33 1.2.2 Robinsonade: số xu hƣớng nghiên cứu môn văn học so sánh 38 1.2.3 Robinsonade: hƣớng nghiên cứu tổng hợp nhiều phƣơng pháp 43 Tiểu kết chƣơng 45 CHƢƠNG - NGHIÊN CỨU ROBINSON CRUSOE: CẤU TRÚC TIỂU THUYẾT47 2.1 Robinson Crusoe: cấu trúc có tính điển mẫu cho thể loại Robinsonade 47 2.2 Robinson Crusoe: tiểu thuyết mang tính tổng hợp 50 2.3 Robinson Crusoe: đề tài then chốt 62 2.3.1 Đề tài phiêu lƣu biển 62 2.3.2 Đề tài sinh tồn hoang đảo 71 2.3.3 Đề tài ngƣời hoang dã lý tƣởng đối lập với xã hội văn minh 80 Tiểu kết chƣơng 89 CHƢƠNG - HIỆN TƢỢNG ROBINSONADE TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM: NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP QUẢ DƯA ĐỎ CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN TRỌNG THUẬT 91 3.1 Robinsonade Việt Nam: điều kiện tạo thành 91 3.1.1 Những nguồn lực từ truyền thống 91 3.1.2 Sự tiếp nhận truyện Robinson Crusoe thời cận đại 96 3.2 Robinsonade Việt Nam: đặc trƣng nhìn từ thi pháp 99 3.2.1 Cốt truyện 100 3.2.2 Các kiểu nhân vật 105 3.2.3 Thời – không gian 113 Tiểu kết chƣơng 120 KẾT LUẬN 122 TÀI IỆU THAM HẢO 126 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Nếu lấy năm 2019 làm dấu mốc, tiểu thuyết Robinson Crusoe nhà văn Daniel Defoe đời tròn 300 năm (1719 - 2019) Ba trăm năm chặng hành trình dài, đủ để nhận thấy sức sống tác phẩm văn học qua bao biến động thời đại Cuốn tiểu thuyết Robinson Crusoe bƣớc thời gian, tràn trề sức sống Quả thực, chƣa bị bụi thời gian phủ lấp, chƣa bị nhân loại quên lãng Ngay năm đầu xuất bản, tác phẩm đƣợc tái nhiều lần Anh tiếp diễn liên tục ngày Hơn hết, Robinson Crusoe Defoe cịn vƣợt khỏi khơng gian xuất nƣớc Anh, đƣợc dịch nhiều thứ tiếng đƣợc tiếp nhận rộng rãi toàn giới Nhƣng sức ảnh hƣởng Defoe biểu phƣơng diện khác Đó tƣợng làm nảy sinh một dòng tiểu thuyết phiêu lƣu biển, tiểu thuyết viết đảo hoang Nhiều hệ nhà văn sau Defoe chọn lựa xây dựng tác phẩm họ theo cốt truyện Robinson Crusoe, xoáy vào sinh tồn kẻ sống sót sau đắm tàu đảo hoang Hoạt động mô cốt truyện Robinson hoang đảo diễn thƣờng xuyên văn học từ thời Khai sáng đến ngày Không vậy, ý tƣởng kẻ sinh tồn đảo hoang đƣợc nhiều nhà làm phim, nhà sản xuất chƣơng trình giải trí truyền hình kế thừa tiếp nối Các nhà phê bình văn học phƣơng Tây thƣờng gọi dòng tiểu thuyết viết đảo hoang “Robinsonade” Họ dành nhiều thập kỷ để bàn luận đặc trƣng sáng tác Robinsonade Bên cạnh đó, q trình quan sát nhiều chƣơng trình giải trí có xuất hình ảnh kẻ sinh tồn đảo hoang, nhiều chuyên gia nghiên cứu văn hóa đại chúng liên kết chƣơng trình với thể loại Robinsonade Họ cho chúng khơng khác tham gia vào dòng chảy Robinsonade mà Defoe ngƣời khởi đầu Với tác phẩm có sức sống bền bỉ nhƣ Robinson Crusoe, việc nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam đáng cần phải dành đƣợc mối quan tâm nhiều Tuy nhiên, nghiên cứu Robinson Crusoe Việt Nam ỏi chƣa vào nghiên cứu sâu Phải đến năm 2019, trọn hai phần Robinson Crusoe đƣợc dịch hoàn thiện xuất Việt Nam Trong bối cảnh đó, tình hình giới thiệu nghiên cứu khái niệm Robinsonade không khả quan Khái niệm thực xa lạ Việt Nam Chính thế, nay, chƣa có cơng trình nghiên cứu chọn Robinsonade nhƣ khái niệm mang tính lý thuyết tiếp cận số tác phẩm văn học phƣơng Tây nhƣ số tác phẩm văn học Việt Nam Vì lý trên, chọn thực đề tài luận văn “Tiểu thuyết Robinson Crusoe Daniel Defoe tượng Robinsonade” với mục đích khảo sát kỹ tiểu thuyết Robinson Crusoe Luận văn chúng tơi cơng trình bƣớc đầu tìm hiểu, giới thiệu cách sơ khởi khái niệm Robinsonade Việt Nam Đối tƣợng nghiên cứu & phạm vi nghiên cứu Từ tên đề tài luận văn “Tiểu thuyết Robinson Crusoe Daniel Defoe tượng Robinsonade”, xác định: Đối tƣợng nghiên cứu luận văn tiểu thuyết Robinson Crusoe Chúng chọn sử dụng dịch dịch giả Nguyễn Minh nhà xuất Văn học ấn hành năm 2019 Đây dịch hành dịch đầy đủ nhất, bao gồm phần thứ phần thứ hai tác phẩm Về phạm vi nghiên cứu, nghiên cứu phạm vi vấn đề sau: nguồn gốc hình thành tác phẩm, hình thức nghệ thuật tác phẩm, đề tài tác phẩm, ảnh hƣởng tác phẩm yếu tố Robinsonade tác phẩm Để đạt đƣợc kết nghiên cứu, yêu cầu đòi hỏi ngƣời viết luận văn cần phải mở rộng nghiên cứu khái niệm Robinsonade Từ đó, ngƣời viết đến phân tích yếu tố Robinsonade tác phẩm Robinson Crusoe Bên cạnh đó, q trình thực luận văn, với kinh nghiệm nghiên cứu hiểu biết Robinsonade, định mở rộng đối tƣợng nghiên cứu luận văn Chúng tơi có tiến hành nghiên cứu trƣờng hợp tiểu thuyết Quả dưa đỏ (1925) Nguyễn Trọng Thuật nhƣ tƣợng Robinsonade Việt Nam Phạm vi mẩu nghiên cứu yếu tố Robinsonade tiểu thuyết Quả dưa đỏ Việc đặt tiểu thuyết vào đầu kỷ 20 Việt Nam vào dòng chảy Robinsonade, mặt giúp làm sáng tỏ mối quan hệ giao lƣu - ảnh hƣởng văn học phƣơng Tây Việt Nam; nhƣng mặt khác để góp phần khẳng định tính chất giới, xuyên quốc gia xuyên văn hóa tƣợng Robinsonade 3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết Robinson Crusoe Từ năm 1933, Phê bình cảo luận, Thiếu Sơn có bàn luận nhân vật Robinson đặt nhân vật mối quan hệ so sánh với nhân vật Mai An Tiêm tiểu thuyết Quả dưa đỏ Theo Thiếu Sơn, sáng tác Defoe, vật lên tiếng nhiều hơn; Robinson ngƣời hành động nhƣng khơng hay nói Trong đó, nhân vật Mai An Tiêm Nguyễn Trọng Thuật lại nói nhiều – “An Tiêm nhà bác học, kẻ tín đồ, việc lấy sách cổ nhân tra cứu” Do đó, Thiếu Sơn, việc so sánh Robinson Crusoe Quả dưa đỏ điều không thích đáng (Dẫn theo Hồi Anh, 2001, tr 305 – 306) Năm 1997, Nguyễn Thành Thống Lịch sử văn học Anh trích yếu, có nhận xét Robinson rằng: “Robinson nhân vật dễ mến, dễ thích nghi với hoàn cảnh tinh thần thực tế sáng tạo, vượt qua lúc nguy khốn tinh thần lạc quan vô bờ bến” Theo Nguyễn Thành Thống, tiểu thuyết Robinson Crusoe Defoe loan báo thời kỳ tiểu thuyết Bởi lẽ, tác phẩm làm bật chủ nghĩa thực, viết đời sống hàng ngày ngƣời với miêu tả tỉ mỉ Ngoài ra, Nguyễn Thành Thống đề cập đến vấn đề chủ nghĩa thực dân thiên tiểu thuyết; nhiên không bàn luận sâu rộng (Nguyễn Thành Thống, 1997, tr.226) Năm 2004, cơng trình Thi pháp huyền thoại nhà nghiên cứu ngƣời Nga Eleazar Meletinsky đƣợc dịch xuất Việt Nam Trong công trình này, nhà nghiên cứu Meletinsky bàn luận đến chất huyền thoại tiểu thuyết Robinson Crusoe Defoe Theo ông, biểu thứ chất huyền thoại Robinson Crusoe phiêu lƣu Robinson Trong chặng hành trình phiêu lƣu ấy, nhân vật trải qua giai đoạn đời nhƣ: thời niên với bồng bột nông nổi, đến thời kỳ định cƣ đảo hoang biết lao động ngẫm nghĩ đức tin Tất điều gợi nhớ đến nghi lễ thụ pháp nguyên thủy, tức “nghi lễ gia nhập phạm trù người lớn lạc” Meletinsky liên kết phiêu lƣu Robinson với “tiểu thuyết giáo huấn” thời cận đại cho thể loại khai thác từ đề tài giống với nghi lễ thụ pháp (Meletinsky, 2004, tr.384) Bên cạnh đó, Meletinsky cịn nhận xét nhân vật Robinson hành động chàng nhƣ mang tính ngƣời anh hùng Theo ơng, tiểu thuyết đề cập đến “sự dũng cảm chinh phục tự nhiên người” Hành động Robinson, Meletinsky nhận xét, chí cịn mang tính “vũ trụ” tái lập sáng tạo văn minh nhân loại giai đoạn chủ yếu nhƣ hái lƣợm săn bắn, du mục nông nghiệp, nghề thủ công thiết lập trật tự xã hội có thêm cƣ dân Tóm lại, Robinson tạo thứ bàn tay Do đó, hình ảnh chàng dễ làm liên tƣởng đến “những anh hùng văn hóa” huyền thoại (Meletinsky, 2004, tr.383 – 384) Năm 2006, nhóm tác giả Đặng Anh Đào, Hồng Nhân, Phùng Văn Tửu có xuất Văn học phương Tây Đây cơng trình viết lịch sử văn học phƣơng Tây đội ngũ tác giả Việt Nam uy tín Phùng Văn Tửu tác giả đảm nhiệm viết phần giai đoạn văn học kỷ 18 sách Nhà nghiên cứu trình bày bối cảnh thời đại Khai sáng tập trung giới thiệu ba tác giả tiêu biểu giai đoạn văn học Defoe Anh, Voltaire Pháp Goeth Đức Khi bàn đến Robinson Crusoe Defoe, Phùng Văn Tửu, nhƣ nhà nghiên cứu ngoại quốc, có đề cập đến việc Defoe “dựa vào kiện có thật” để sáng tác Bên cạnh đó, Phùng Văn Tửu nói đến việc tiểu thuyết hịa kết trí tƣởng tƣợng nhiều thể loại tiểu thuyết hành đƣơng thời nhƣ du ký, tự truyện, giáo huấn luận đề Theo Phùng Văn Tửu, bật Robinson Crusoe tính chất tiểu thuyết du ký nên gọi sách tiểu thuyết phiêu lƣu (Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân , 2006, tr.342 – 343) Về nhân vật Robinson, Phùng Văn Tửu bàn luận đến nhiều khía cạnh nhân vật Robinson nhƣ: tính cánh phân đơi, đức tin, ngƣời cá nhân, chí hình bóng nhà văn Defoe nhân vật Cũng năm 2006, sách Lịch sử văn học Anh Quốc (A History of English Literature) Michael Alexander xuất lần đầu Anh vào năm 2000 đƣợc dịch công bố Việt Nam Trong cơng trình này, viết giai đoạn văn học kỷ 18, Alexander có giới thiệu đến tiểu thuyết Robinson Crusoe Defoe nhƣ đại diện tiêu biểu Ông cho rằng, tiểu thuyết Defoe có đề cập đến vấn đề tôn giáo (Robinson kêu gọi Chúa thống thiết) nhƣng “nhuốm 118 mới, đời sống tốt đẹp Từ truyện cổ đến tiểu thuyết, hình tƣợng Mai An Tiêm từ thủy tổ nghề trồng dƣa đến ngƣời hùng tạo lập lại vũ trụ Qua nhân vật Mai An Tiêm, Nguyễn Trọng Thuật âm thầm gửi gắm mơ ƣớc tái xuất ngƣời anh hùng mang tính huyền thoại nhƣ thế, ngƣời có khả tạo dựng xã hội mới, xã hội không cịn bị thực dân xâu xé Với ba tính chất vừa nêu, tổng kết rằng, Quả dưa đỏ thực mang tinh thần chủ nghĩa lãng mạn Trƣờng liên kết “đảo hoang – thời đại Hùng vƣơng – Mai An Tiêm” đủ để sản sinh ẩn nghĩa nỗi khao khát cội Với Nguyễn Trọng Thuật, thời đại “hoàng kim” tốt đẹp qua; cịn chán ngán bất an Ngồi thời – không gian đảo hoang, biển dạng thời – không gian xuất Quả dưa đỏ Tuy nhiên, biển xuất hạn chế tiểu thuyết Có thể xem điều nhƣ đặc trƣng tiểu thuyết Robinsonade Việt Nam, đối chiếu với Robinson Crusoe Nếu nhƣ tiểu thuyết Defoe, biển “con đƣờng” phiêu lƣu, nơi diễn nhiều gặp gỡ Quả dưa đỏ, biển đƣờng trung gian để dẫn đến không gian đảo hoang Nhƣ vậy, biển không gian “phụ” so với không gian đảo hoang Nhà văn thống đặt nhân vật thuộc không gian riêng biệt Không gian phụ biển dành cho nhân vật phụ nhƣ thƣơng nhân, Thạch ông Tại không gian biển cả, nhân vật phụ ngƣời chiếm lĩnh uy quyền Trong đó, đảo hoang khơng gian dành cho gia đình Mai An Tiêm, ngƣời bị lƣu đày, chủ nhân đảo, đồng thời tuyến nhân vật Nhƣng phiêu lƣu biển lại diễn mờ nhạt tác phẩm? Điều lý giải từ góc độ thời đại xã hội mà nhà văn thuộc Nếu nhƣ phƣơng Tây vào kỷ 18, kinh tế biển đà phát triển du hành khám phá biển đƣợc đẩy mạnh, dẫn đến nhu cầu đọc truyện viết phiêu lƣu biển Việt Nam đến tận đầu kỷ 20 việc lại biển vấn đề đƣợc quan tâm mạnh mẽ Ngƣời Việt bao kỷ chƣa có truyền thống biển có đƣờng bờ biển dài có nhiều hải cảng Alexandre de Rhodes Lịch sử vương quốc Đàng gồi có nhận xét khả giao thƣơng ngƣời Việt kỷ 17 rằng: “Người đàng ngồi khơng bn bán nước ngồi” 119 “Nhưng khơng khỏi nước Annam gồm có (như nói) Đàng Ngồi lẫn Đàng Trong, thương gia nước buôn bán sầm uất có nhiều hải cảng thuận tiện.” (Rhodes, 1994, tr.35, 36) Theo Rhodes, có ba nguyên nhân dẫn đến ngƣời Việt không bƣớc chân khỏi lục địa là: Thứ nhất, không am tƣờng giao thông hàng hải nên không bƣớc chân khỏi bờ biển quê nhà Thứ hai, kỹ thuật đóng thuyền chƣa phát triển, khiến cho thuyền tàu không đủ sức chống lại gió bão biển Thứ ba, chúa Trịnh, Nguyễn khơng cho phép ngƣời dân nƣớc (Rhodes, 1994, tr.35 – 36) Những năm đầu kỷ 20 năm tháng nƣớc Việt nhƣ bƣớc vào thời kỳ Khai sáng Từ phong trào Duy Tân đến Nam Phong tạp chí, trí thức Việt mở cửa đón nhận tƣ tƣởng khoa học, tiến từ phƣơng Tây Nhƣng năm 1913 – 1932, nói theo Thanh Lãng, lại giai đoạn sáng tác hệ nhà văn Liên hiệp, dung hịa văn hóa phƣơng Đơng với phƣơng Tây (Thanh Lãng, 1967, tr.172) Bởi lẽ, giai đoạn 1913 – 1932 năm tháng niên Việt Nam khơng cịn tinh thần sơi sục kháng Pháp nhƣ hệ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh Sự thất bại phong trào yêu nƣớc hệ trƣớc khiến cho niên khơng cịn nhiệt huyết Họ ý thức rằng, nƣớc không lỗi họ việc đấu tranh có khơng đạt đƣợc thành Cộng hƣởng với việc hiệu “Pháp – Việt đề huề” đƣợc đặt ra, hệ niên Việt Nam năm 1913 – 1932 bƣớc sang hồn cảnh Đó hồn cảnh phải tìm hiểu ngƣời: “hiểu để nỗ lực cải hóa hiểu người để cộng tác với người lấy người làm khuyến khích.” (Thanh Lãng, 1967, tr.187) Do vậy, hệ niên Việt Nam năm 1913 – 1932 nỗ lực tìm hiểu giới phƣơng Tây, từ triết học, văn học đến văn hóa Họ khơng trọng vào việc khám phá biển cả, khám phá đảo, tìm kiếm thêm lục địa nhƣ ngƣời phƣơng Tây vào kỷ 18 Trong năm làm việc tịa soạn tờ Nam Phong tạp chí, Phạm Quỳnh có chuyến nƣớc ngồi, đến Pháp ng quan sát, để học hỏi văn minh phƣơng Tây Thuật chuyện du lịch Paris, Pháp du hành trình nhật ký hai du ký đƣợc đăng báo Nam Phong, phổ biến độc giả đô thị Nhƣng chuyến xuất ngoại đƣờng biển ghi chép chúng thời điểm cịn ỏi Hầu hết, tác giả du ký hầu nhƣ viết chuyến đất nƣớc nhƣ Tùng 120 Vân với Cuộc chơi Sài Sơn, Nguyễn Đức Tính với Các lăng điện xứ Huế, Nhãn Vân Đình với Quảng Yên du ký, Nguyễn Trọng Thuật với am du đến gũ Hành Sơn Về truyện phiêu lƣu biển, có lẽ, văn học dịch làm nhiệm vụ hiệu so với nhà văn Việt Nam đƣơng thời Tóm lại, thời – khơng gian Quả dưa đỏ “đảo hoang” Đó không gian nguyên sơ, giới biệt lập, ẩn dụ cho chờ đợi kiến thiết xã hội Không gian đảo hoang khơng gian tốt đẹp, bình đối nghịch với xã hội lục địa đầy rẫy tàn nhẫn, xấu xa Bối cảnh đảo hoang huyền thoại giúp Nguyễn Trọng Thuật thể đƣợc hai đề tài lớn Robinsonade là: nỗ lực sinh tồn hoang đảo tái kiến thiết xã hội Sống thời đại mà chủ trƣơng “Pháp – Việt đề huề” đƣợc đề cao, Nguyễn Trọng Thuật tinh thần đối kháng thực dân cách trực tiếp nhƣ hệ Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu, Tăng Bạt Hổ Với Quả ƣa đỏ, Nguyễn Trọng Thuật gửi gắm nỗi lịng thầm kín trí thức đau đáu thực trạng xã hội thuộc địa bị thực dân kiểm soát Cái kết Mai An Tiêm quay trở lại cố quốc, tái ngộ phụ vƣơng ký hiệu mà Nguyễn Trọng Thuật mã hóa Qua motif hồi hƣơng, nhà văn mơ mộng tƣơng lai “về nguồn” dân tộc Đúng nhƣ lời nhận xét Hoài Anh, Nguyễn Trọng Thuật “sử dụng bối cảnh đời Hùng, để nhằm viết tiểu thuyết lịch sử, mà để gián tiếp nhắc nhở nguồn gốc dân tộc Việt Nam cháu ua H ng.” (Hoài Anh, 2001, tr.312 – 313) Ngày An Tiêm trở ngày đất Văn Lang bóng rợ Thục Cái kết đẹp đời nhà văn đƣợc chứng kiến ngày quê hƣơng khỏi ách hộ thực dân, khơng cịn bị nơ dịch văn hóa mà giƣơng cao cờ mang sắc dân tộc Tiểu kết chƣơng Quả dưa đỏ tiểu thuyết Việt Nam nằm dòng chảy Robinsonade văn học giới Phẩm chất Robinsonade tác phẩm hội tụ hai văn hóa Đơng Tây Từ cội nguồn dân tộc Việt Nam, truyện kể biển đảo nhƣ “Sự tích dƣa hấu”, “Ăn khế trả vàng”, “Sọ dừa” góp phần hình thành chất liệu cho nhà văn Nguyễn Trọng Thuật sáng tác tiểu thuyết mang dáng dấp Robinsonade Bên cạnh đó, khơng khí văn học dịch vào đầu kỷ 20 Việt Nam 121 góp phần gợi ý cho Nguyễn Trọng Thuật viết tiểu thuyết đảo hoang nhƣ trƣờng hợp Quả dưa đỏ Quả dưa đỏ Nguyễn Trọng Thuật, nhìn từ thi pháp, tuân thủ theo thành tố thƣờng thấy văn học Robinsonade nhƣ: đề tài sinh tồn hoang đảo, đề tài văn minh hóa đảo hoang, nhân vật tháo vát sinh tồn, nhân vật kẻ nhập cƣ, không – thời gian đảo hoang Nguyễn Trọng Thuật khơng chủ đích xây dựng tiểu thuyết giải trí Cũng nhƣ Robinson Crusoe Defoe, tiểu thuyết Quả dưa đỏ tiềm tàng chất trị nhiều Nguyễn Trọng Thuật vay mƣợn cổ tích hình tƣợng Mai An Tiêm quen thuộc dân gian, gắn thêm chữ “phiêu-lƣu tiểu-thuyết” để thoát khỏi vịng kiểm duyệt thực dân Và ơng thực tạo câu chuyện Câu chuyện sinh tồn gia đình Mai An Tiêm vỏ đƣợc mã hóa Đảo hoang biệt lập giới nguyên sơ, đƣợc kiến thiết, không chiến tranh không đầy rẫy điều xấu xa nhƣ phần lại giới Đảo hoang ẩn dụ cho vƣơng quốc bình mà Nguyễn Trọng Thuật gửi hồn đến Đó nơi nhà văn “tị nạn trị”, lẩn tránh thực quê hƣơng bị thực dân đô hộ Quả dưa đỏ tiểu thuyết mở đầu cho tƣợng Robinsonade Việt Nam Từ Quả dưa đỏ, văn học Việt Nam tiếp tục nhận thêm tiểu thuyết Robinsonade khác Đảo hoang Tô Hoài Nhƣng tƣợng Robinsonade văn học Việt Nam nhƣ ỏi Những giới thiệu Robinsonade Việt Nam cần phải dồi thêm để kích thích óc sáng tạo nhà văn, nhà sản xuất phim, nhà sản xuất chƣơng trình truyền hình Việc học tập kinh nghiệm văn học đề tài chƣơng trình truyền hình thực tế nƣớc bạn cách thức giúp đời sống văn hóa Việt Nam đƣơng đại phát triển 122 KẾT LUẬN Robinson Crusoe tiểu thuyết đầu tay nhà văn Daniel Defoe Ra đời vào năm 1719, tác phẩm gây đƣợc ấn tƣợng với độc giả đƣơng thời, liên tục đƣợc tái ảnh hƣởng nhiều đến văn học giới sau Cuốn sách thành công to lớn nghiệp sáng tác Defoe Tác phẩm Robinson Crusoe tạo đƣợc dòng văn học viết đảo hoang mà ngày đƣợc gọi Robinsonade Thoạt đầu, nhiều nhà văn kỷ 18 học tập cốt truyện Defoe cho đời truyện kể nhân vật phiêu lƣu, bị kẹt lại hoang đảo Nhƣng xu hƣớng sáng tác truyện đảo hoang khơng rầm rộ thời gian đầu mà cịn tiếp tục đƣợc trì kỷ 20 “Tài nguyên” mà Defoe để lại cho hậu bối khai thác dƣờng nhƣ vô tận Đời sống sinh hoạt nhà văn tiếp diễn buộc nhà phê bình phải quan tâm Với tác phẩm văn học đảo hoang nhƣ liên tục đời, nhà phê bình khơng thể bỏ qua tƣợng văn học đặc biệt nhƣ Họ gọi tên thuật ngữ “Robinsonade” tiến hành bàn luận sâu rộng Robinsonade đƣợc xem xét nhƣ thể loại văn học Nó bắt đầu hình thành từ tiểu thuyết Robinson Crusoe Nhà nghiên cứu Carl Fisher nhấn mạnh đến dấu mốc đời thể loại văn học ng dùng thuật ngữ “tiền – Robinsonade” (pre-Robinsonade proto-Robinsonade) để gọi tác phẩm có nội dung tƣơng tự nhƣng đời trƣớc Robinson Crusoe Bởi theo Fisher, Robinsonade tác phẩm hậu sinh, lặp lại chủ đề Robinson Crusoe Một số đặc điểm thể loại Robinsonade thƣờng đƣợc nhà nghiên cứu đề cập đến là: bối cảnh đảo hoang, nhân vật bị bỏ rơi, nhân vật kẻ sống sót sau vụ đắm tàu, nhân vật phải tự tìm cách sinh tồn đảo, nhân vật học cách đọc đƣợc can thiệp Thiên Chúa, hoạt động chinh phục tự nhiên đảo, trình tạo dựng cộng đồng Trọng tâm luận văn nghiên cứu tác phẩm Robinson Crusoe Theo chúng tôi, để nghiên cứu đặc điểm chung thể loại Robinsonade, cần quan tâm đến vị tổ phụ Cấu trúc Robinson Crusoe “chân dung mẫu mực” cho sáng tác Robinsonade sau Bởi lẽ chẳng có hậu duệ lại khƣớc từ tƣ chất nhƣ mã gen mà vị tổ phụ để lại 123 Cấu trúc tiểu thuyết Robinson Crusoe đƣợc khai thác hai phƣơng diện: Thứ vấn đề thể loại Chúng nhận rằng, Robinson Crusoe thực tiểu thuyết tổng hợp Tác phẩm đan bện, chồng lấn nhiều loại hình văn lúc chuyên chở nhiều thể loại Quan sát hình thức trần thuật, tiểu thuyết lên nhƣ tự truyện, hồi ký có pha lẫn yếu tố nhật ký Bên cạnh đó, lối viết tin tức in dấu tác phẩm Nó đƣợc thể qua tƣợng viết cá nhân bình thƣờng nhƣng trải qua kiện phi thƣờng nhƣ nhân vật thƣờng hay xuất báo chí Quả nhƣ lời Fisher nhận xét, tiểu thuyết Robinson Crusoe pha lẫn nhiều thể loại, gồm tƣờng thuật du lịch, truyện cƣớp biển, luận văn trị loại hình khác đƣơng thời (Richetti, 2018, tr.99) Khơng vậy, Robinson Crusoe cịn tiểm ẩn hình thức loại sách chứng minh can thiệp đặc biệt Thiên Chúa (Providence Book) Nhân vật Robinson cố gắng đọc lần Thiên Chúa can thiệp vào đời sống chàng: từ trận bão, đắm tàu tƣợng lúa trổ đảo Nó mang đến cho chàng cảm động biết ơn thấu hiểu Thiên Chúa không bỏ rơi chàng Thứ hai phƣơng diện đề tài văn Trong trình quan sát văn bản, nhận thấy tiểu thuyết bật lên ba mảng đề tài sau: (1) đề tài phiêu lƣu biển, (2) đề tài sinh tồn đảo hoang (3) đề tài ngƣời hoang dã lý tƣởng (noble savage) đối lập với xã hội văn minh Ở ba đề tài, tiểu thuyết hấp thụ motif, cổ mẫu, hình mẫu nhân vật văn học truyền thống Nhƣng bên cạnh việc kế thừa truyền thống, motif, cổ mẫu, hình mẫu nhân vật sản sinh ý nghĩa Vì Robinson Crusoe thuộc kỷ 18, nên phiêu lƣu biển chàng Robinson khơng cịn giống nhƣ hành trình trở q hƣơng Ulysses Những chuyến Robinson ký hiệu thực du hành, giao thƣơng khám phá biển Cuộc tồn sinh chàng Robinson đảo biệt lập không đơn quãng đời đƣợc thuật lại Giữa hàng chữ, ta cần nhận rằng, Robinson tạo dựng vƣơng quốc mới, cộng đồng mới, mà đời sống ngƣời tốt đẹp nhiều so với phần lại giới văn minh suy đồi Cuối cùng, đề tài đối lập ngƣời hoang dã 124 lý tƣởng với xã hội văn minh tín hiệu cho thấy chủ nghĩa thực dân hình thành Từ kinh nghiệm nghiên cứu cấu trúc tiểu thuyết Robinson Crusoe hay gọi Robinsonade đầu tiên, tiếp tục quan tâm đến tƣợng Robinsonade văn học Việt Nam Trƣờng hợp mà mang nghiên cứu tiểu thuyết Quả dưa đỏ nhà văn Nguyễn Trọng Thuật Việc xem Quả dưa đỏ nhƣ tiểu thuyết Robinsonade hƣớng tiếp cận cần thiết bối cảnh Hƣớng nghiên cứu khơng khác nhắm vào mục tiêu nghiên cứu văn học Việt Nam nhƣ trƣờng hợp quốc tế Quả dưa đỏ Nguyễn Trọng Thuật thực nằm lằn ranh văn học dân tộc văn học giới Trƣớc hết, kế thừa gợi ý từ truyền thống văn học dân tộc nhƣ: huyền sử vua Hùng vƣơng, truyền thuyết Mai An Tiêm, cổ tích dân gian “Sự tích dƣa hấu” cổ mẫu đảo hoang văn học dân gian Việt Nam Chúng nhận thấy rằng, Quả dưa đỏ mang đậm màu sắc văn học lãng mạn, biểu rõ rệt qua tính dân tộc tính dân gian Nhƣng khơng có Tiểu thuyết Quả dưa đỏ Nguyễn Trọng Thuật xuất yếu tố văn học giới mà cụ thể chất Robinsonade văn học phƣơng Tây Để tìm “tính Robinsonade” Quả dưa đỏ, chọn triển khai từ hƣớng thi pháp học, tập trung vào ba hệ vấn đề: cốt truyện, nhân vật thời – không gian Về cốt truyện, Nguyễn Trọng Thuật vừa vay mƣợn truyện kể dân tộc vừa có biến đổi Quá trình sáng tạo Nguyễn Trọng Thuật diễn không ngừng nghỉ, xuyên suốt trăm trang giấy Về nhân vật, nhà văn gia công xây dựng kiểu nhân vật khác nhƣ: nhân vật tháo vát sinh tồn, nhân vật nhập cƣ nhân vật biển Những kiểu nhân vật kiểu nhân vật thƣờng thấy Robinsonade nói chung Robinson Crusoe nói riêng Thời – khơng gian Quả dưa đỏ thời – không gian đảo hoang Không gian đảo hoang hịa tan với thời gian mang tính khởi nguyên Hòn đảo hoang, đảo băng trinh cho phép gia đình Mai An Tiêm tạo dựng lại giới mới, giới bình tốt đẹp Thế giới đối lập hoàn toàn với khơng gian tổ quốc Văn Lang Đó phần giới xấu xa, tồi tệ, bị rợ Thục xâm lăng Qua việc tạo lập không – thời gian đảo hoang, Nguyễn Trọng Thuật nhƣ trở thành kẻ tị nạn 125 trị văn học ng mơ tƣởng đảo biệt lập, giới đƣợc khai sinh Ở nơi ấy, ông đối diện với thực đất nƣớc bị thực dân xâm lƣợc Nguyễn Trọng Thuật thực nhà văn có tinh thần kháng Pháp Qua việc nghiên cứu tiểu thuyết Robinson Crusoe tƣợng Robinsonade Việt Nam, chúng tơi muốn đóng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu văn học so sánh Việt Nam Qua bƣớc đầu tìm hiểu tƣợng Robinsonade, xem nhƣ tảng để tƣơng lai tiếp tục theo đƣờng nghiên cứu tƣợng Robinsonade văn học giới Dự định chúng tôi, trƣớc hết hƣớng đến mục đích thúc đẩy nghiên cứu so sánh nghiên cứu văn học phƣơng Tây diễn sôi nƣớc Trong tƣơng lai, việc nghiên cứu Robinsonade tác giả luận văn hƣớng đến việc giới thiệu Robinsonade cách rộng rãi Chúng cho rằng, văn nghệ Việt Nam cần học tập kinh nghiệm văn học kinh nghiệm sản xuất chƣơng trình giải trí nƣớc ngồi Việc tạo tác phẩm văn học, tác phẩm điện ảnh, chƣơng trình truyền hình có yếu tố Robinsonade đƣa Việt Nam đến gần với giới hơn, có chia sẻ điểm chung với văn nghệ quốc tế Tuy nhiên, lộ trình hịa nhập đó, cần có ý thức việc đƣa vào sáng tác tƣ chất ngƣời Việt Để thực đƣợc điều này, cần góp sức nhà văn ƣu tú, nhà sản xuất tâm huyết, đƣợc đào tạo Trƣớc kết thúc, cá nhân tác giả luận văn xin lƣu ý thêm rằng, năm 1925, Nguyễn Trọng Thuật ngƣời làm đƣợc điều Robinsonade miền đất thênh thang cho đội ngũ nghệ sĩ Việt Nam khai phá 126 TÀI IỆU THAM HẢO Tiếng Việt Alexander, M (2006) Lịch sử văn học Anh Quốc (Cao Hùng Lynh dịch) TP HCM: Văn Hóa Thơng Tin Bakhtin, M (1999) “Tiểu thuyết giáo dục ý nghĩa lịch sử chủ nghĩa thực” (Ngân Xuyên dịch) Tạp chí ăn học, số – 1999, tr 77 – 88 Bakhtin, M (2003) Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cƣ tuyển chọn, dịch) Hà Nội: Hội Nhà Văn Bakhtin, M (2006) Sáng tác Francois Rabelais văn hóa dân gian Trung cổ Phục hưng (Từ Thị Loan dịch) Hà Nội: Khoa học Xã hội Brotton, J (2019) Phục hưng: dẫn nhập (Hiếu Tân dịch) Hà Nội: Tri Thức Bôcaxiô (1985) Mười ngày (Hƣớng Minh, Thiều Quang, Đào Mai Quyên dịch) Hà Nội: Văn Học Bùi Văn Nguyên (2001) Việt Nam cội nguồn trăm họ Hà Nội: KHXH Chandon, G (2016) Thần thoại La Mã (Nguyễn Bích Nhƣ dịch) TP HCM: Phụ Nữ Chevalier, J & Gheerbrant, A (1997) Từ điển biểu tượng văn hóa giới (Phạm Vĩnh Cƣ chủ biên dịch) Đà Nẵng: Đà Nẵng & Trƣờng viết văn Nguyễn Du Defoe, D (2019) Robinson Crusoe (Nguyễn Minh dịch) Hà Nội: Văn Học Doãn Quốc Sỹ (1970) Thần thoại (Việt Nam – Trung Hoa) Sài Gòn: Sáng Tạo Đoàn Lê Giang (chủ biên) (2011) ăn học cận đại Đơng Á từ góc nhìn so sánh TP HCM: Tổng Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh Đồn Lê Giang, Phạm Thị Tố Thy (2018) “Dịch văn học phƣơng Tây Sài Gịn – Gia Định buổi bình minh văn học quốc ngữ” Nghiên cứu văn học, số – 2018, tr 56 – 69 Fénelon, F (1927) Tê-lê-mặc phiêu lưu kí (10 quyển) (Nguyễn Văn Vĩnh dịch) Hà Nội: Trung Bắc Tân Văn Galland, A (2018) Nghìn lẻ đêm (Phan Quang dịch giới thiệu) Hà Nội: Văn Học Hoàng Anh Đƣờng (1980) “Chất mạo hiểm truyện phiêu lƣu, mạo hiểm viết cho thiếu niên” Tạp chí ăn học, số – 1980, tr 67 – 70 Hoàng Tố Mai (2014) “Di sản văn học lãng mạn” Nghiên cứu ăn học, số 11 – 2014, tr.43 – 51 127 Hoàng Tố Mai (chủ biên) (2017) Phê bình sinh thái gì? Hà Nội: Hội Nhà Văn Hoài Anh (2001) “Quả dƣa đỏ hay tim đỏ đất nƣớc” Chân dung văn học Hà Nội: Hội Nhà Văn, tr 305 – 317 Huỳnh Nhƣ Phƣơng (2017) Tác phẩm thể loại văn học TP HCM: ĐHQG-TP.HCM Kiều Thanh Quế (dịch) (1942) “Một thể văn chậm phát-triển làng tiểu-thuyết Việt Nam: Tự truyện” Một ngày Tolstoï Hà Nội: Tân Việt, tr 53 - 75 Knott, K (2016) Dẫn luận Ấn Độ giáo Hà Nội: Hồng Đức Korostovsev, M A (2007) “Văn học Ai Cập cổ đại” (Trần Thị Phƣơng Phƣơng dịch) Lịch sử văn học giới (Tập thể dịch giả), Tập TP HCM: Trung tâm Nghiên cứu Quốc học & Văn Học, tr.107 – 158 Lã Nguyên (tuyển dịch) (2017) Lý luận văn học: vấn đề đại Hà Nội: ĐHSP Lejeune, P (2010) “Tự truyện câu chuyện thuật lại đời” Những vấn đề lý luận văn học phương Tây đại: Tự học kinh điển (Duy Châu & Xuân Lộc dịch) Hà Nội: Văn Học & Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, tr.156 – 172 Lê Nguyên Cẩn (2014) Tiểu thuyết phương Tây k XVIII Hà Nội: Đại Học Quốc Gia Hà Nội Lê Huy Bắc (2015) “Cổ mẫu nhƣ liên kí hiệu văn chƣơng” Nghiên cứu văn học, số 122015, tr 84 – 93 Lê Thanh Hải (2016) “Robinson Crusoe Friday” Giá trị thặng dư kinh tế kết nối Hà Nội: Chính trị Quốc gia Sự Thật, tr 27 – 38 Lotman, Y (2015) “Không gian truyện kể tiểu thuyết Nga kỷ XIX” Kí hiệu học văn hóa (Lã Nguyễn, Đỗ Hải Phong, Trần Đình Sử dịch) Hà Nội: ĐHQG - Hà Nội, tr.484 – 510 Martel, Y (2012) Cuộc đời Pi (Trịnh Lữ dịch) Hà Nội: Văn Học Meletinsky, E M (2004) Thi pháp huyền thoại (Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch) Hà Nội: Đại Học Quốc Gia Hà Nội Nhóm phiên dịch (1998) Kinh Thánh: trọn Tân Ước Cựu Ước TP HCM: Thành Phố Hồ Chí Minh Ngơ Văn Doanh (1990) “Hình tƣợng quan âm Nam hải cột đá chùa Giạm (Hà Bắc)” Khảo cổ học, số 72 – 1990, tr.95 – 98 128 Nguyễn Mạnh Bổng (1917) “Văn-học Hi-Lạp” Nam-Phong tạp-chí, tome 1, no 1-6, 1917, tr 226 – 229 Nguyễn Trọng Thuật (1935) Quả dưa đỏ Hà Nội: Văn – Hóa thƣ cục Nguyễn Văn Khỏa (1998) Thần thoại Hy Lạp, Tập I Hà Nội: Văn Hóa Dân Tộc Nguyễn Thành Thống (1997) Lịch sử văn học Anh trích yếu TP HCM: Trẻ Nguyễn Q Thắng (1999) “Nguyễn Trọng Thuật” Từ điển tác gia Việt Nam Hà Nội: Văn hóa – Thơng tin, tr.955 – 956 Nguyễn Đổng Chi (2000) Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Quyển Một (tập I – II – III) Hà Nội: Giáo Dục Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2000) Tiến trình lịch sử Việt Nam Hà Nội: Giáo Dục Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Trần Văn La (2005) Lịch sử giới trung đại Hà Nội: Giáo Dục Nguyễn Minh Quân (2001) “Liên văn – triển hạn đến vô tác phẩm văn học” Truy xuất tại: https://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do;jsessionid= 06780090C8DD71FFE50A457FADCA2885?action=viewArtwork&artworkId=792, ngày truy cập: 13/02/2022 Nguyễn Hữu Sơn (sƣu tầm giới thiệu) (2007) Du ký Việt Nam - Tạp chí Nam Phong 1917 – 1934 (Tập 1) TP HCM: Trẻ Nguyễn Hữu Sơn (sƣu tầm giới thiệu) (2007) Du ký Việt Nam - Tạp chí Nam Phong 1917 – 1934 (Tập 2) TP HCM: Trẻ Nguyễn Hữu Sơn (sƣu tầm giới thiệu) (2007) Du ký Việt Nam - Tạp chí Nam Phong 1917 – 1934 (Tập 3) TP HCM: Trẻ Nguyễn Thị Thanh Xuân (2007) “Đi tìm cổ mẫu văn học Việt Nam” Huyền thoại văn học TP HCM: ĐHQG-TP.HCM, tr 277 – 318 Nguyễn Văn Kim (chủ biên) (2011) Người Việt với biển Hà Nội: Thế Giới Nguyễn Hữu Hiếu, Trần Thị Thuận & Nguyễn Văn Kha (2014) Thể loại văn xuôi văn học phương Tây thời đại Khai sáng Báo cáo tổng kết đề tài KH&CN TP HCM: Đại học Quốc gia TP HCM 129 Nguyễn Hữu Hiếu (2019) “Tự truyện văn học phƣơng Tây kỷ XVIII viễn cảnh thẩm mỹ mới” Những hội ngộ văn chương giới – ăn học so sánh: Nghiên cứu dịch thuật TP HCM: Văn Hóa – Văn Nghệ, tr.204 – 222 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2019) “Phân tâm học phê bình phân tâm học” Truy xuất tại: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ly-luan-va-phe-binh-van-hoc/7521phân-tâm-học-và-phê-bình-phân-tâm-học.html Ngày truy cập: 15/03/2022 Nguyễn Ngọc Bảo Trâm (2019) “Thi pháp cổ điển Hy lạp tiếp nối Arab” Những hội ngộ văn chương giới – ăn học so sánh: Nghiên cứu dịch thuật TP HCM: Văn Hóa – Văn Nghệ, tr.177 – 190 Nguyễn Thanh Tùng & Trịnh Thùy Dƣơng (2019) “Tây qua truyện tự trầm tích Phật giáo” Nghiên cứu văn học, số (567), tháng – 2019, tr.76 – 95 Nguyễn Thanh Tùng & Trịnh Thùy Dƣơng (2020) “Quả dƣa đỏ Nguyễn Trọng Thuật – dấu mốc quan trọng diễn trình tái trứ tác Tây qua truyện” Nghiên cứu văn học, số (577), tháng – 2020, tr.22 – 35 Nguyễn Hữu Hiếu (2021) Tiến trình đại hóa văn học phương Tây: từ thời đại Phục hưng đến đầu kỉ XX TP HCM: ĐHQG-TPHCM Nguyễn Thi Phú (2022) “Bƣớc đầu tìm hiểu Robinsonade nhƣ khái niệm mang tính lý thuyết lịch sử văn học” Tạp chí Khoa học Đại học ăn Hiến, số (1) 2022, tr.51 – 62 Nguyễn Hƣng Quốc (Chƣa r năm) “Chủ nghĩa tân sử Chủ nghĩa vật văn hoá” Truy xuất tại: https://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do; jsessionid=C3E5883AED914C81D498143A8C15FCA4?action=viewArtwork&artwor kd=3860, ngày truy cập: 15/03/2022 Nguyễn Hƣng Quốc (Chƣa r năm) “Cấu trúc luận” Truy xuất tại: https://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwork&aartw orkI=3792, ngày truy cập: 19/03/2022 Phạm Quỳnh (1921) “Bàn tiểu thuyết - Tiểu thuyết phép làm tiểu thuyết nào” Nam-Phong tạp-chí, no 43, 1921, tr.1 – 15 Phạm Văn Quang (2019) Xã hội học văn học TP HCM: ĐHQG-TP.HCM Phan Cự Đệ (Lý Hoài Thu tuyển chọn) (2006) Phan Cự Đệ tuyển tập, Tập Hà Nội: Giáo Dục 130 Phƣơng Lựu, Trần Đình Sử (2006) Lí luận văn học Hà Nội: Giáo Dục Rhodes, A (1994) Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh & Ủy ban Đồn kết Công giáo TP HCM Rousseau, J.J (2008) Émile giáo dục (Lê Hồng Sâm, Trần Quốc Dƣơng dịch) Hà Nội: Tri Thức Stevenson, R L (2020) Đảo giấu vàng (Vũ Ngọc Phan dịch) Hà Nội: Văn Học Tập thể tác giả (2004) Từ điển văn học, Bộ Hà Nội: Thế Giới Thanh Lãng (1967) Bảng lược đồ văn học Việt Nam, Quyển hạ Sài Gịn: Trình Bày Thái Vũ (2002) “Tiểu thuyết lịch sử dòng văn hóa dân tộc” Bản sắc dân tộc văn hóa văn nghệ Hà Nội: Văn Học, tr.434 – 443 Thụy Khuê 2018 Phê bình văn học k XX Hà Nội: Hội Nhà Văn Todorov, T (2018) Dẫn luận văn chương kì ảo (Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch) Hà Nội: Đại Học Sƣ Phạm Tơ Hồi (2015) Đảo hoang Hà Nội: Kim Đồng Trần Lê Sáng (chủ biên) (2000) Tổng tập văn học Việt Nam, Tập Hà Nội: Khoa Học Xã Hội Trần Nhật Vy (2015) Báo quấc ngữ Sài Gòn cuối k 19 TP HCM: Trẻ Trần Đình Sử (2017) Dẫn luận thi pháp học văn học Hà Nội: ĐHSP Trần Trọng Dƣơng (Khảo chú) (2022) Hải quốc từ chương Hà Nội: Khoa học Xã hội Trần Thị Phƣơng Phƣơng (2010) “Ảnh hƣởng phƣơng Tây truyền thống dân tộc tiến trình đại hóa văn học dân tộc (So sánh số tƣợng tiểu thuyết Việt Nam Triều Tiên)” Nghiên cứu văn học, số – 2010, tr 41 – 52 Trần Thị Phƣơng Phƣơng (2019a) “Ngƣời kể chuyện chiến tranh thời hậu chiến Số phận người Mikhail Sholokhov” Nghiên cứu văn học, số (564) – tháng – 2019, tr.03 – 13 Trần Thị Phƣơng Phƣơng (2019b) “Sơ tìm hiểu vai trò nhà truyền giáo phƣơng Tây văn xuôi tự Việt Nam (trƣờng hợp văn xuôi tự Công giáo Jeronimo Maiorica đầu kỷ XVII)”, Những vấn đề giảng dạy tiếng Việt nghiên cứu Việt Nam giới ngày (quyển 2), TP HCM: ĐHQG-TP.HCM, tr.1009 – 1020 Trần Thị Phƣơng Phƣơng (2019c) Giáo trình văn học so sánh TP HCM: ĐHQG-TP.HCM 131 Vũ Dƣơng Ninh & Nguyễn Văn Hồng (1998) Lịch sử giới cận đại Hà Nội: Giáo Dục Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô & Viên Văn học Thế giới A.M.Gorky (2012) Lịch sử văn học giới (Tập thể dịch giả), Tập TP HCM: Trung tâm Nghiên cứu Quốc học & Văn Học Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô & Viên Văn học Thế giới A.M.Gorky (2014) Lịch sử văn học giới (Tập thể dịch giả), Tập TP HCM: Trung tâm Nghiên cứu Quốc học & Văn Học Windsor, R R (2002) Trung Đơng huyền bí: từ Babylon đến Timbuktu (Nguyễn Văn Quảng dịch) Hà Nội: Thế Giới Woodhead, L (2020) Dẫn luận Kitô giáo (Nguyễn Tiến Văn dịch) Hà Nội: Hồng Đức Woolf, V (2016) Căn ph ng riêng ta (Nguyễn Vân Hà dịch) Hà Nội: Văn Học Wyss, J (2014) Lớn lên đảo vắng (Hoàng Thái Anh lƣợc dịch) Hà Nội: Kim Đồng Tiếng Anh Ashcroft, B., Griffiths, G & Tiffin, H (2007) Post-colonial studies: The key concepts New York: Routledge Armstrong, D (1992) “The Myth of Cronus: Cannibal and Sign in Robinson Crusoe” Eighteenth-Century Fiction, Volume 4, Number 3, April 1992, p 207 – 220 Arioli, E (2020) “A Medieval Robinsonade: Segurant or the Knight of the Dragon” 300 Years of Robinsonades UK: Cambridge Scholars Publishing, p.31 – 41 Bertsch, J (2004) Storytelling in the Works of Bunyan, Grimmelshausen, Defoe, and Schnabel Suffolk: Boydell & Brewer Ltd., Cohen, M (2010) The Novel and the Sea New Jersey: Princeton University Press Deleuze, G (2004) “Desert Islands” Desert Islands and Other Texts (1953-1974) (David Lapoujade edited, Michael Taormina translated) Paris: Semiotext(e), p.09 – 14 Drabble, M (2000) The Oxford Companion to English Literature New York: Oxford University Press Durand, B (2020) “Ibn Tufayl’s Hayy and Defoe’s Robinson: A Complex Filiation” 300 Years of Robinsonades UK: Cambridge Scholars Publishing, p 42 – 55 Ellingson, T (2001) The Myth of the Noble Savage London: University of California Press 132 Ferber, M (1999) A Dictionary of Literary Symbols New York: Cambridge University Press Hulme, P & Youngs, T (2002) Travel writing UK: Cambridge University Press Kinane, I (2017) Theorising Literary Island: The Island Trope in Contemporary Robinsonade Narratives London: Rowman & Littlefield International, Ltd Mankiw, N (2008) Principles of Microeconomics USA: South-Western Cengage Learning Marshall, D (2004) “Autobiographical Acts in "Robinson Crusoe"” ELH, Vol 71, No (Winter, 2004), p 899 – 920 Mayer, R (2002) “Three Cinematic Robinsonade” Eighteenth-Century Fiction on Screen New York: Cambridge University Press, p 35 – 51 Scholte, J (1951) “Robinsonades” Neophilologus, 1951 Vol 35; Iss 1, p 129 – 138 DOI: 10.1007/bf01513169 Stephanides, S & Bassnett, S (2008) “Islands, Literature, and Cultural Translatability” Journal of Global Cultural Studies, 2008, p.05 – 21 DOI: 10.4000/ transtexts.212 Richetti, J (2005) “Robinson Crusoe” The Life of Daniel Defoe: A Critical Biography UK: Blackwell Publishing, p.174 – 212 Richetti, J (2008) The Cambridge Companion to Daniel Defoe New York: Cambridge University Press Richetti, J (2018) The Cambridge Companion to Robinson Crusoe New York: Cambridge University Press Portocarrero, A (2012) How Alexander Selkirk‟s Story is Related to Robinson Crusoe, and the Beginnings of the Novel The Thesis Ecuador: Universidad de Cuenca Peck, J (2001) Maritime Fiction: sailors and the sea in British and American novels, 1719–1917 New York: Palgrave Watt, I (1996) Myths of Modern Individualism: Faust, Don Quixote, Don Juan, Robinson Crusoe UK: Cambridge University Press Tiếng Đức Projekt Gutenberg “Vorrede” Die Insel Felsenburg Link: https://www.projekt- gutenberg.org/schnabel/felsburg/chap001.html Ngày truy cập: 02/06/2021