1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lỗi Phát Âm Phụ Âm Cuối Tiếng Anh (Khảo Sát Ở Sinh Viên Chuyên Anh Trường Đại Học Công Nghiệp Tp. Hcm) .Pdf

102 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN KHOA NGÔN NGỮ HỌC NGUYỄN IPA LỖI PHÁT ÂM PHỤ ÂM CUỐI TIẾNG ANH (KHẢO SÁT Ở SINH VIÊN CHUYÊN ANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM) LUẬN[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN KHOA NGÔN NGỮ HỌC NGUYỄN IPA LỖI PHÁT ÂM PHỤ ÂM CUỐI TIẾNG ANH (KHẢO SÁT Ở SINH VIÊN CHUYÊN ANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN KHOA NGÔN NGỮ HỌC NGUYỄN IPA LỖI PHÁT ÂM PHỤ ÂM CUỐI TIẾNG ANH (KHẢO SÁT Ở SINH VIÊN CHUYÊN ANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG TRANG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TƯ LIỆU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN BỐ CỤC LUẬN VĂN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 PHÁT ÂM 1.1.1 Định nghĩa phát âm 1.1.2 Định nghĩa lỗi 1.1.3 Cơ sở xác định lỗi 11 1.1.4 Hướng nghiên cứu lỗi việc tiếp xúc, giao thoa ngôn ngữ 10 1.1.5 Tầm quan trọng việc phát âm chuẩn? 13 1.2 ĐẶC TRƯNG NGỮ ÂM TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT 14 1.2.1 Âm tiết tiếng Anh 14 1.2.2 Âm tiết tiếng Việt 16 1.3 ĐẶC ĐIỂM PHỤ ÂM TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT 17 1.3.1 Phụ âm cuối (Đặc trưng khu biệt phụ âm) .18 1.3.1.1 Phụ âm cuối tiếng Anh 18 1.3.1.2 Phụ âm cuối tiếng Việt .19 1.3.1.3 So sánh phát âm phụ âm cuối tiếng Anh - tiếng Việt 20 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT ÂM VÀ LỖI PHÁT ÂM CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGỮ .22 2.1 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THU THẬP DỮ LIỆU 22 i 2.2 DANH MỤC CÁC TỪ - CÂU THỬ 22 2.3 BẢNG KHẢO SÁT (QUESTIONAIRE) 23 2.4 TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI CÁC LỖI VỀ PHÁT ÂM PHỤ ÂM CUỐI .30 2.4.1 Phân loại lỗi 30 2.4.1.1 Lỗi không phát âm âm cuối (final sounds) 30 2.4.1.2 Lỗi bỏ phụ âm tổ hợp âm cuối 31 2.4.1.3 Lỗi âm đuôi “-s/es/ed” 31 2.4.1.4 Lỗi không nhấn trọng âm (Stress) đọc tiếng Anh 32 2.4.1.5 Lỗi khơng có ngữ điệu (intonation) nói tiếng Anh 32 2.4.2 Phân tích lỗi theo thực trạng phát âm sinh viên chuyên Anh (Khảo sát trường Đại học Công Nghiệp TP HCM) 32 2.4.2.1 Lỗi phụ âm cuối (Mục I/ Single words) .32 2.4.2.2 Lỗi kết hợp phụ âm cuối với “-s/es/ed” (Mục II/ Words with “-s/es/ed”) 37 2.4.2.3 Lỗi câu (Mục III/ Sentences) .43 CHƯƠNG NGUYÊN NHÂN GÂY LỖI PHÁT ÂM VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC LỖI CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGỮ 65 3.1 NGUYÊN NHÂN GÂY LỖI PHÁT ÂM 65 3.1.1 Hiện tượng đồng hóa (Assimilation) .65 3.1.2 Giao thoa 69 3.1.2.1 Chuyển di tích cực .69 3.1.2.2 Chuyển di tiêu cực .69 3.1.3 Ngun nhân khơng lí giải .72 3.2 GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC LỖI TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGỮ 76 3.2.1 Đối với người dạy 76 3.2.1.1 Phương pháp giảng dạy - ưu tiên thực hành trước, lý thuyết sau 76 3.2.1.2 Gợi ý xây dựng môi trường “thực hành” 78 3.2.2 Đối với người học 79 3.2.2.1 Phương pháp học 79 3.2.2.2 Thái độ học tập - thái độ với lỗi gặp phải 81 3.2.3 Đề xuất chương trình giảng dạy 81 KẾT LUẬN 84 ii TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐHCN: Đại học Công nghiệp PÂ: Phát âm L1: Ngôn ngữ thứ L2: Ngôn ngữ thứ hai SVN1: Sinh viên năm SVN2: Sinh viên năm SVN3: Sinh viên năm SVN4: Sinh viên năm TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh tr: trang iv DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 1.2 phụ âm cuối tiếng Việt 17 Bảng 2.1 Lỗi phụ âm [-z] 33 Bảng 2.2 Lỗi phụ âm [-d] 34 Bảng 2.3 Lỗi phụ âm [ʃ] 35 Bảng 2.4 Lỗi phụ âm [-ŋ] 35 Bảng 2.5 Lỗi phụ âm [-θ] 36 Bảng 2.6 Lỗi phụ âm [-iz] 38 Bảng 2.7 Lỗi phụ âm [-z] 38 Bảng 2.8 Lỗi phụ âm [-iz] 39 Bảng 2.9 Lỗi phụ âm [-z] 40 Bảng 2.10 Lỗi [-d] → [-t] 41 Bảng 2.11 Lỗi [-t] → [Ø] 41 Bảng 2.12 Lỗi [-t] → [-ɪd] 42 v DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 1.1 Tiêu chí phân loại phụ âm 20 Hình 2.1 Biểu đồ Sinh viên năm 25 Hình 2.2 Biểu đồ Sinh viên năm 25 Hình 2.3 Biểu đồ Sinh viên năm 25 Hình 2.4 Biểu đồ Sinh viên năm 26 Hình 2.5 Biểu đồ Sinh viên năm - 27 Hình 2.6 Biểu đồ Mức độ sai chuẩn từ FESTIVAL 44 Hình 2.7 Biểu đồ Mức độ sai chuẩn từ ACCOMPANIED .45 Hình 2.8 Biểu đồ Mức độ sai chuẩn từ HUGE 45 Hình 2.9 Biểu đồ Mức độ sai chuẩn từ INFLUX 46 Hình 2.10 Biểu đồ Mức độ sai chuẩn từ TOURISTS 47 Hình 2.11 Biểu đồ Mức độ sai chuẩn từ WORLD'S 48 Hình 2.12 Biểu đồ Mức độ sai chuẩn từ FIRST 49 Hình 2.13 Biểu đồ Mức độ sai chuẩn từ FILM 50 Hình 2.14 Biểu đồ Mức độ sai chuẩn từ FRENCH 50 Hình 2.15 Biểu đồ Mức độ sai chuẩn từ BROTHERS 51 Hình 2.16 Biểu đồ Mức độ sai chuẩn từ SIX 52 Hình 2.17 Biểu đồ Mức độ sai chuẩn từ YEARS 53 Hình 2.18 Biểu đồ Mức độ sai chuẩn từ PASSED 54 Hình 2.19 Biểu đồ Mức độ sai chuẩn từ RESOLVED 54 Hình 2.20 Biểu đồ Mức độ sai chuẩn từ PRESENT 55 Hình 2.21 Biểu đồ Mức độ sai chuẩn từ JUMPED 56 Hình 2.22 Biểu đồ Mức độ sai chuẩn từ CHAIRS 57 Hình 2.23 Biểu đồ Mức độ sai chuẩn từ CLAPPED 58 Hình 2.24 Biểu đồ Mức độ sai chuẩn từ HANDS .59 Hình 2.25 Biểu đồ Mức độ sai chuẩn từ LAUGHED .60 Hình 2.26 Biểu đồ Mức độ sai chuẩn từ APPEARED 61 Hình 2.27 Biểu đồ Mức độ sai chuẩn từ SATISFIED .62 Hình 2.28 Biểu đồ Mức độ sai chuẩn từ BOARD .62 Hình 3.1 Biểu đồ Tần xuất âm [-s] Mục I .74 vi PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngoại ngữ có vai trị vị trí quan trọng nghiệp giáo dục đào tạo phát triển đất nước thế, điều kiện tiên để có cơng việc lĩnh vực, vị trí cần phải có vốn ngoại ngữ - điển hình tiếng Anh Nói chung, khơng biết ngoại ngữ yêu cầu tất yếu lao động có kỹ thuật cao nhằm đáp ứng quy trình công nghệ thường xuyên đổi mới, mà biết ngoại ngữ lực cần thiết người Việt Nam đại Việc học tiếng Anh khơng cịn khó khăn trước, với trang thiết bị đại, kiến thức phong phú, người dạy có tay nghề, chun mơn cao đóng góp khơng nhỏ công dạy học ngoại ngữ Tuy nhiên dù thời kì thực trạng người học không học tốt kỹ nghe nói cịn xuất Tình trạng xảy nhiều dù đối tượng người học thành thị hay nông thôn Theo có lẽ phần việc phát âm họ gặp vấn đề nên dẫn đến nghe nói tốt Phát âm kỹ quan trọng có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc học ngoại ngữ nói chung Với đầu phải có văn bằng, chứng ngoại ngữ tiếng Anh, sinh viên Cao đẳng - Đại học địa bàn thành phố cố gắng không ngừng để cải thiện vốn tiếng Anh Tuy nhiên vấn đề phát âm dường rào cản vơ hình gây khó khăn cho việc học tiếng đa số sinh viên Nhiều sinh viên cảm thấy lo ngại học phát âm, họ nắm vững nghĩa từ, ngữ pháp câu, ứng dụng nhuần nhuyễn kiến thức học công việc dịch, viết lách, nhiên để ứng dụng vào việc nghe, nói lại khơng khả quan Khó khăn chỗ họ khơng thể nghe hiểu tồn ý muốn người nói (người xứ) Một phần xuất phát từ tâm lý sợ sai nguyên nhân sâu xa dẫn đến vấn đề nằm việc phát âm họ, phát âm chưa (do ảnh hưởng giọng vùng miền) hay khơng có kiến thức quy tắc phát âm nên dẫn đến nghe hiểu sai làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập Đó thực trạng sinh viên khơng chun, sinh viên chuyên Anh nào, liệu họ có mắc phải lỗi sinh viên không chuyên, viết nhằm khảo sát phân tích để đưa biện pháp khắc phục nhằm cải thiện tình hình MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu đề tài lỗi sai phổ biến phát âm sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh trường Đại học Công Nghiệp TP HCM Để hiểu rõ nguyên nhân phát sinh lỗi sai có nhìn xác thực trạng sinh viên học tiếng Anh nói chung, tác giả tập trung giải vấn đề sau: (1) Sinh viên chuyên Anh trường Đại học Công nghiệp TP HCM mắc lỗi phát âm phụ âm cuối tiếng Anh? (2) Nguyên nhân lỗi gì? (3) Cách để sửa chữa khắc phục lỗi ấy? Luận văn tập trung nghiên cứu lỗi phụ âm cuối (được cho sinh viên mắc phải nhiều nhất) qua hình thức ghi âm trực tiếp thống kê để có nhìn chân thực tình hình phát âm sinh viên, thơng qua tìm hiểu ngun nhân chủ quan - khách quan nguyên nhân khác dẫn đến việc phát âm sai sau đề biện pháp phương hướng khắc phục LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Phát âm ln xem kỹ khó số người trọng theo đuổi việc đọc xác từ nước lại hạn chế Người học đa số bỏ qua kỹ họ cảm thấy không thật cần thiết việc học lẫn công việc để từ kỹ liên đới nghe nói bị ảnh hưởng theo Nghiên cứu lỗi phát âm nhiều nhà nghiên cứu nước thực 3.1 Nghiên cứu nước J Jenkins [33] nghiên cứu theo hướng thực nghiệm lỗi ngữ âm xảy giao tiếp liên ngôn ngữ Tác giả lập luận “lỗi” ngữ âm cụ thể ngôn ngữ thứ tạo nhiều thông tin sai đặc điểm nói chuyện liên ngơn ngữ, từ xác định lại mức độ phân loại lỗi sai đưa mức ảnh hưởng biến thể giao tiếp Nghiên cứu Lalu R Siswandi [35] tập trung tìm hiểu lỗi phát âm nguyên âm học sinh lớp Indonesia, kèm nghiên cứu nguyên nhân gây phát âm sai Kết cho thấy việc học sinh “trộn lẫn” ngôn ngữ thứ tiếng Indonesia với tiếng Anh phát âm tạo lỗi, ngồi ra, yếu tố lý thuyết, mơi trường học tập người dạy góp phần khơng nhỏ dẫn đến lỗi sai Ngữ âm mình, họ để trống mục Theo quan sát hỏi trực tiếp, số cho làm để cải thiện làm mới, nhóm cịn lại đưa cách học như: (1) Nghe băng, xem chương trình phim, ca nhạc tiếng Anh có phụ đề (English subtitle): - Ưu điểm: Vừa mang tính học thuật vừa có tính giải trí, thư giãn cao sau học căng thẳng trường Trau dồi thêm vốn hiểu biết văn hóa, người cách sử dụng cụm từ, câu cú hay - Nhược điểm: Đơi q chun tâm đến nội dung báo, đoạn phim, hình ảnh mà quên mục tiêu ban đầu nghe phát âm chuẩn người địa Bên cạnh việc học qua băng, hình khơng khả thi người học khơng thật có nhiều thời gian rảnh để thực (2) Luyện nghe - nói với người nước ngồi: - Ưu điểm: Sinh viên giao tiếp với người xứ có thêm tự tin, dạn dĩ cách học Những từ mà họ phát âm sai sửa lại cách xác chỗ - Nhược điểm: Nếu chuẩn bị đề tài ít, giao tiếp làm thời gian đơi bên người nước ngồi phải dừng lại chỉnh sửa từ bị sai, nội dung trò chuyện gián đoạn, khơng liền mạch Về lâu dài mau chán nản, dễ từ bỏ tâm lý ngại sai nhiều khiến người khác chỉnh cho đề tài khơng cịn lý thú ban đầu (3) Nhờ giảng viên, bạn học sửa lỗi phát âm sai: - Ưu điểm: Người học trao đổi cách đọc âm/ từ với lớp mà không cần tốn nhiều thời gian di chuyển tìm đối tượng Bên cạnh trau dồi học hỏi lẫn nhau, giúp đỡ học tập - Nhược điểm: Nếu đối tượng giảng viên nhiều lúc khơng thể bao qt sửa hết lỗi sai cho tất sinh viên thời lượng (thời gian chuyển tiết năm phút chơi mười phút) Đối với nhờ bạn lớp, nhiều âm phát khơng chuẩn (vì thực trạng sinh viên chuyên ngữ đến từ nhiều vùng miền nước) (4) Tự ghi âm giọng mình, nghe lại nhờ người có chun mơn/ phát âm góp ý chỉnh sửa 80 - Ưu điểm: Sinh viên tận dụng thời gian rảnh để thực phương pháp nhà, tốn tiết kiệm thời gian Có thể dành thời gian ngày để ghi âm (dù đoạn ngắn) Mức độ xác đơi không nhiều nhuần nhuyễn lại gia tăng, người học phát âm nhanh hơn, trôi chảy tự nhiên - Nhược điểm: Cần dụng cụ, máy móc tốt để tránh tạp âm làm ảnh hưởng đến chất lượng âm Nhưng cách hạn chế cho sinh viên sống không gian tập thể ký túc xá, nhà trọ (nơi đông người, vào liên tục) Dù cách thức tính kiên trì việc học yếu tố chủ chốt, xác định phương hướng cách học sinh viên trì phát triển thêm “Cần cù bù thơng mình” ln chìa khóa thành cơng đường học tập ngày mai sau 3.2.2.2 Thái độ học tập - thái độ với lỗi gặp phải Trong suốt trình ngồi giảng đường, phát âm sai điều khó tránh khỏi Vậy gặp tình này, sinh viên nên làm gì? Theo tác giả, lỗi sai hiển nhiên, phần tất yếu trình học ngoại ngữ, gặp lỗi học phát âm Đối với lỗi này, sinh viên nên có nhìn khách quan hơn, phát sớm điểm yếu để biến thành ưu điểm hồn thiện cho thân Bên cạnh đó, khơng nên nản lịng với âm khó mà chịu khó lắng nghe trau dồi thêm từ Thầy Cơ, bạn bè, có việc học tiến triển Ngồi ra, khơng đủ thời gian lớp, sinh viên tìm ứng dụng giúp phát sửa lỗi phát âm - ELSA SPEAKING - xem ứng dụng khả thi việc hỗ trợ người học ngoại ngữ 3.2.3 Đề xuất chương trình giảng dạy Theo tác giả luận văn, giảng viên nên thiết kế chương trình dạy học thành kế hoạch hoạt động giúp người học đạt mục tiêu Họ phải tạo hội học tập, thông qua hoạt động đa dạng, làm sinh viên hứng thú, thích khám phá, áp dụng phân tích đánh giá ý tưởng truyền đạt thông tin chiều Sinh viên có hội thắc mắc vấn đề, ý tưởng mới, từ nhận thân học mong muốn học, biết thêm kiến thức nhiều Để từ đó, đường học tập khơng cịn đường khó khăn, đường ngắn mà hành trình dài mà người học ln muốn theo đuổi sau 81 Thêm vào đó, thơng thường ngữ pháp ưu tiên, kỹ bỏ qua chương trình học cịn nặng, thi cử liên tục (3 kiểm tra 15 phút, kiểm tra tiết, thi học kì nhiều kiểm tra miệng lớp) mà nội dung kiểm tra, thi sử dụng kiến thức từ ngữ pháp Hình thức đề thi lược bỏ phần liên quan đến phát âm văn phạm cách phát âm hậu tố -s/es/ed (được bỏ không đưa vào chương trình kiểm tra/ thi năm 2017) Đó nguyên nhân dẫn đến sinh viên đại học chuyên Anh đến từ nơi vùng tỉnh, ngoại thành phố hay gặp tình trạng chung khơng vững khơng có độ nhạy bén kỹ nghe - nói - phát âm Việc bỏ bớt chương trình học liên quan cách phát âm hậu tố -s/es/ed điểm bất cập, lên Đại học ngành chun tiếng Anh, sinh viên khó lịng theo kịp, phải khoảng thời gian dài tận năm cuối phát âm từ có kết hợp yếu tố -s/es/ed 82 Tiểu kết Tóm lại nguyên nhân gây lỗi có nhiều loại, chủ quan khách quan Nhưng dù người học nên có cách nhìn nhận tích cực hơn, xem lỗi gặp phải điều tất nhiên người học tiếng nước ngồi để từ nhìn nhận chỉnh sửa kịp thời Về mơn tiếng Anh nói chung, thực trạng giáo viên giảng dạy từ cấp đến cấp không trọng dạy phát âm, thực tế người viết luận văn dự giờ, thao giảng trường công lập - cấp 2, kết giáo viên dạy kỹ (Listen and read, Listen, Speak) ko quan tâm đến phát âm học sinh Từ vựng cung cấp đọc giáo viên người đọc từ làm mẫu, học sinh lớp nghe lặp lại, giáo viên có mời vài học sinh đứng lên đọc lại có sai sửa nhanh khơng sửa Khi thao giảng có sử dụng âm máy đọc để làm mẫu, mời học sinh phát âm tương tự dạy tiết học bình thường, học sinh có mắc lỗi khơng sửa lại kỹ Nói ngun nhân bao gồm nhiều thứ tác động, tâm lý sợ cháy giáo án, lớp đông (sĩ số lớp từ 45-50 học sinh điều kiện nhỏ) lần đứng dậy đọc đại diện vài em, giáo viên không sửa lỗi sửa nhanh để dành thời gian cho nội dung Đồng thời phải kể đến cách học sinh viên góp phần quan trọng việc học ngoại ngữ Những áp lực thời gian, công việc, sức khỏe hay môn học khác làm người học trở nên lơ là, kiến thức họ học từ giảng viên Ngồi ra, tính cách sinh viên nhút nhát mặt hạn chế học tiếng Anh, khiến họ đến lớp thu mình, giao tiếp tiếp thu cách thụ động Nếu có chỗ khơng hiểu im lặng tự tìm tịi riêng Vì mơi trường mà người dạy xây dựng phải với thực tế lớp học, kích thích làm người học có hứng thú, chủ động học tập Thực tế cho ta thấy mối liên hệ hoạt động người học với hiệu học tập Tỷ lệ tiếp thu kiến thức họ tăng lên cao vận dụng đa giác quan vào hoạt động lớp học Lúc người giảng viên người hướng dẫn, không nên truyền đạt lý thuyết mà phải tạo hội cho sinh viên thực hành lớp học, để họ tự tranh luận, bộc lộ ý kiến cá nhân giúp ích cho q trình học tập 83 KẾT LUẬN Tiếng Anh tiếng Việt có nét khác bản, bật số âm tiếng Anh khơng có hệ thống âm tiếng Việt Vì sinh viên thường gặp khó khăn phát âm âm Khi hỏi cách thức học từ vựng, đa số sinh viên trả lời quan tâm đến nghĩa mà quan tâm đến việc phát âm Nhiều sinh viên không thường xuyên sử dụng từ điển tài liệu rèn luyện kỹ phát âm người ngữ Điều dẫn đến thiếu hụt kiến thức trầm trọng kỹ phát âm Mặt khác, nhiều sinh viên có suy nghĩ cách phát âm thân đúng, phát âm theo quán tính, gây hạn chế việc tiếp thu kinh nghiệm phát âm Trên sở lí thuyết liên quan tư liệu nghiên cứu cụ thể, luận văn đưa số kết luận sau: (1) Sau ghi âm tiến hành phân tích ngữ liệu, chúng tơi liệt kê lỗi sai phát âm phụ âm cuối sinh viên chuyên Anh trường ĐHCN TP HCM lỗi phát âm sai âm đuôi “-s/es/ed”, thêm âm “-s” q trình phát âm hay lược bớt/ bỏ âm phát âm tổ hợp phụ âm (2) Dựa theo thực tiễn nghiên cứu, luận văn cho thấy nguyên nhân gây lỗi việc phát âm, tượng giao thoa ngơn ngữ (biến khác lạ thành quen thuộc, sau áp cứng cách phát âm vào tiếng Anh), tượng đồng hóa (đồng hóa ranh giới hình vị, ngang qua biên giới hình vị ngang qua biên giới từ) - đồng hóa ngang qua ranh giới hình vị xem ngun nhân khiến sinh viên mắc lỗi phát âm sai âm đuôi “-s/es/ed” (3) Việc phát âm quan trọng việc học ngoại ngữ Bên cạnh truyền dạy kiến thức thời gian phương pháp luyện tập đóng vai trị khơng nhỏ việc học phát âm sinh viên, thiết nghĩ khối lượng chương trình học thời điểm học nên thay đổi, thêm học phần Ngữ âm – âm vị học từ giai đoạn năm để sinh viên có nhiều thời gian tiếp xúc với môn học (4) Sinh viên cần thấy tầm quan trọng việc phát âm Để khắc phục lỗi phát âm tiếng Anh, sinh viên phải tạo lập hệ thống thói quen tương ứng với âm tố tiếng Anh, phá vỡ ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ việc nói tiếng Anh Để nâng cao khả phát âm tiếng Anh chuẩn xác sinh viên cần thực hành luyện tập, tạo thói quen tra cách đọc học từ mới, 84 thói quen kiểm tra cách phát âm từ tiếng Anh từ điển, tránh đốn mị đốn làm hỏng cách phát âm Ngồi ra, sinh viên tự học phát âm thông qua phương tiện phần mềm để tự tìm hiểu chỉnh sửa lỗi sai cho thân Thêm vào đó, việc thường xuyên xem trang tin tức thời nước ngoài, xem phim truyện nghe hát tiếng Anh giúp sinh viên có nhiều thói quen tốt nói tiếng Anh nói ngữ điệu, phát âm trôi chảy chí cải thiện kỹ tiếng Anh khác (5) Khi học ngoại ngữ đó, khả phát âm người ngữ tiêu chí mà người học lẫn người dạy ngơn ngữ muốn hướng đến Thực tế, việc học phát âm để đạt hiệu ln thách thức người học Đó vấn đề mà sinh viên chuyên ngữ ngoại lệ họ dừng lại phương pháp nghe bắt chước – phương pháp truyền thống thường xuyên áp dụng để dạy học phát âm ngoại ngữ Vì lẽ đó, để tối ưu hóa hiệu việc dạy học phát âm tiếng Anh cho sinh viên chuyên ngữ, giáo viên giảng dạy cần nghiên cứu tìm phương pháp kĩ thuật giảng dạy phù hợp, từ giúp sinh viên có ý thức hứng thú với việc rèn luyện phát âm Việc nêu lên lỗi thường gặp, xác định nguyên nhân đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục tình trạng phát âm sai, mong muốn giúp giảng viên sinh viên có nhìn đắn việc học phát âm, từ cải thiện tình trạng phát âm sai đại đa số sinh viên chuyên ngữ trường ĐHCN TP HCM 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Nguyễn Văn Bền, Từ điển sở cuối từ tiếng Anh (Anh - Việt), Nxb Thanh niên [2] Phạm Đăng Bình (2003), Khảo sát lỗi giao thoa ngơn ngữ - văn hóa diễn ngôn người Việt học tiếng Anh, Viện Ngơn ngữ học, Hà Nội [3] Hồng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Phan Trần Công (2011), Phát âm theo phương ngữ Nam bộ, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học 2011, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh [5] Trần Thị Thanh Diệu (2012), Hiện tượng liên ngữ tiếng Anh sinh viên người Việt, Từ điển học Bách khoa thư, 3(17) [6] Trần Trí Dõi (2011), Giáo trình lịch sử tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam [7] Phạm Việt Đức (2019), Thực trạng lỗi phát âm tiếng Anh sinh viên dân tộc thiểu số năm thứ trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên, Tạp chí giáo dục, (Số đặc biệt) [8] Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Nguyễn Thu Hà, Phan Thanh Huyền & Nguyễn Đình Luật (2018), Lỗi phát âm âm xát /s/ /ʃ / tiếng Anh sinh viên chuyên ngành Ngôn ngữ Anh trường Đại học Công nghiệp TP HCM, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, (35) [10] Cao Xuân Hạo (1985), Âm vị học tuyến tính, NxB Đại học Quốc gia Hà Nội [11] Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội [12] Lê Thanh Hịa (2014), Phân tích lỗi phát âm tiếng Anh: trường hợp sinh viên Đại học Đồng Nai, Khoa học Ngoại ngữ, (40) [13] Lê Thanh Hòa (2014), Lỗi phát âm thường gặp sinh viên Đồng Nai phụ âm, tổ hợp phụ âm kết thúc từ tiếng Anh, Ngôn ngữ đời sống, (10) [14] Nguyễn Quang Hồng (1995), Âm tiết loại hình ngơn ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [15] Đoàn Xuân Kiên (n.d.), Định chuẩn mực cho tiếng Việt [16] Nguyễn Huy Kỷ (2008), Những vấn đề cốt yếu Ngữ âm học Âm vị học, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Ngoại ngữ, (24) 86 [17] Nguyễn Văn Phúc (2005), Ngữ âm tiếng Việt thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [18] Nguyễn Thọ Phước Thảo (2016), Những lỗi phát âm thường gặp sinh viên không chuyên ngữ trường Đại học Quảng Bình, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, (23) [19] Lê Quang Thiêm (1989), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội [20] Tạ Văn Thơng (2009), Tìm hiểu ngơn ngữ dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội [21] Đoàn Thiện Thuật (1999), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [22] Đình Lê Thư, Nguyễn Văn Huệ (1998), Cơ cấu ngữ âm tiếng Việt, Nxb Giáo dục [23] Nguyễn Quang Minh Triết (2021), Khảo sát lỗi nối âm tiếng Anh sinh viên khối khơng chun trường Đại học Sài Gịn, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, (4) [24] Hồng Tuệ (1962), Hệ thống ngữ âm ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục [25] Khoa Anh Việt (2008), Nghiên cứu khảo sát môn học phát âm cho sinh viên năm thứ nhất, khoa Sư phạm tiếng Anh, La Ths, Đại học Quốc gia Hà Nội – Trường Đại học ngoại ngữ [26] Z.S.Harris (2006), Những phương pháp ngôn ngữ học cấu trúc (Cao Xuân Hạo dịch), Nxb Khoa học xã hội Tài liệu tiếng Anh [27] Cook, V (1969), “The analogy between First and Second Language Learning”, IRAL (7) [28] Corder, S.P (1974) The significance of learners’errors Error analysis Perspectives on Second Language Acquisition, Longman [29] Corder, S.P (1974) “Error Analysis”, in J Allen and S Corder (des) The Edinburgh Course in Applied Linguistics, vol.3 [30] Corder S P (1981), Error analysis and interlanguage, Oxford: Oxford University Press [31] Dhea Agisnandea (2021), An error analysis of students’ pronunciation silent letter at the second semester of English education, A thesis, University of Lampung 87 [32] Gita Fadillah (2020), Error analysis on students’ dipthongs pronunciation at English department in Iain Palopo, A thesis, State Islamic Institute of Iain Palopo [33] Harmer, J (2001) The Practice of English Language Teaching London: Longman [34] Herbert F W Stahlke (2003), Fortis and lenis in obstruents in English, WORD, 54:2, 191-216, DOI: 10.1080/00437956.2003.12068832 [35] J Jenkins (1995), Variation in Phonological error in Interlanguage Talk, A thesis, University of London [36] J.Norris (1992), Language Learners and Their Errors, Modern English Publications [37] J.C Richards (1984), Error Analysis, Longman Press [38] Kenworthy, J (1987), Teaching English Pronunciation, Longman Press [39] Lalu R Siswandi (2014), An anlysis of students errors in pronunciation English vowel at the 7th year of SMPN Palopo, A thesis, State college for Islamic studies [40] M.Swan & B.Smith (1991), Learners English: A Teachers Guide to Interference and other Problems, CUP [41] Nguyen Dang Liem (1970), Vietnamese Pronunciation, Honoluu, Uiniv of Hawaii, Press XI [42] Oldin T (1989), Cross-linguistic influence in language learning, Cambridge University Press [43] Phạm Thị Tú Hằng (2010), Problems of Ha Tinh learners in pronouncing English final consonants Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội [44] Richard, J C (Ed), (1985), Error Analysis, Longman Press [45] Rivers, W M (1983), Communicating naturally in a Second Language (Theory and Practice in Language teaching), Cambridge University Press [46] Roach, P (1991), English Phonetics and Phonology, Cambridge University Press [47] Rohmatun Nisa (2020), An analysis of English voiceless plosive consonant produced by the student of junior high school, A thesis, State institute for Islamic studies of metro 88 [48] Selinker L (1969), “Language Transfer”, General Linguistics (9) [49] Strevens, P (1969), Two ways of looking at errors Analysis, ERIC: 037714 [50] Vũ Đoàn Thị Phương Thảo (2011), Correcting English consonants commonly mispronounced by second year non-English majora at ULIS-VNUH Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội [51] Yates, L., & Zielinski, B (2009) Give It a Go: Teaching Pronunciation to Adults Sydney, Australia: AMEPRC [52] AMEP Research Centre (2002), Pronunciation 1, Fact sheet - What is pronunciation? 89 PHỤ LỤC PHỤ LỤC READING MATERIAL PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT (DÀNH CHO SINH VIÊN NĂM VÀ 2) Với đề tài “Lỗi phát âm phụ âm cuối tiếng Anh” - khảo sát đối tượng sinh viên chuyên ngữ trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM, người viết đề tài mong muốn khai thác nhiều khía cạnh để nắm rõ thực trạng phát âm sinh viên nay, từ đúc kết lại triển khai kế hoạch phương pháp nhằm giúp sinh viên nói chung người học tiếng Anh nói riêng học cách dễ dàng tiếng Anh khơng cịn rào cản với nhiều người tương lai Rất mong Anh/Chị bớt chút thời gian để làm khảo sát ý kiến đánh giá Anh/Chị giúp ích nhiều cho nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Đánh dấu √ vào ô trống tương ứng với Tiêu chí Mức độ đánh giá, đó: Câu & 4: Khơng quan trọng Ít quan trọng Bình thường Cần thiết Rất quan trọng Câu → 9: Hiếm Ít Trung bình Nhiều Rất nhiều THƠNG TIN CHUNG Nhóm tuổi  Sinh viên năm  Sinh viên năm  Sinh viên năm  Sinh viên năm Trình độ tiếng Anh (học bao lâu)  năm  12 năm  năm  Khác ( _ năm) NỘI DUNG CHÍNH Tiêu chí Mức độ đánh giá Việc học phát âm tiếng Anh 1 2 3 4 5 Việc đọc phụ âm cuối tiếng Anh 1 2 3 4 5 Các lỗi phát âm hay gặp phải (Chọn nhiều ý kiến)  Âm cuối “-s/-es” (đọc sai) 1 2 3 4 5  Âm cuối “-s/-es” (không đọc) 1 2 3 4 5  Âm cuối “-ed” (đọc sai) 1 2 3 4 5 Tiêu chí Mức độ đánh giá  Âm cuối “-ed” (không đọc) 1 2 3 4 5  Âm cuối “-p, -t, -k/ -b, -d, -g” (đọc sai) 1 2 3 4 5  Âm cuối “-p, -t, -k/ -b, -d, -g” (không đọc) 1 2 3 4 5  Thiếu âm “-s/-es” 1 2 3 4 5  Dư âm “-s/-es” 1 2 3 4 5  Khác: Những cách phát âm âm cuối tiếng Anh hay quên (Chọn nhiều ý kiến)  Âm cuối “-s/-es” 1 2 3 4 5  Âm cuối “-ed” 1 2 3 4 5  Âm cuối “-p, -t, -k/ -b, -d, -g” 1 2 3 4 5  Khác: Thực trạng gây khó khăn việc phát âm tiếng Anh Ngữ pháp (cách đọc, nhận diện, …) 1 2 3 4 5 Giọng vùng miền ( _) 1 2 3 4 5 Chương trình học khơng nhiều 1 2 3 4 5 Ít thời gian luyện tập 1 2 3 4 5 Khác: Hết PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT (DÀNH CHO SINH VIÊN NĂM VÀ 4) Với đề tài “Lỗi phát âm phụ âm cuối tiếng Anh” - khảo sát đối tượng sinh viên chuyên ngữ trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM, người viết đề tài mong muốn khai thác nhiều khía cạnh để nắm rõ thực trạng phát âm sinh viên nay, từ đúc kết lại triển khai kế hoạch phương pháp nhằm giúp sinh viên nói chung người học tiếng Anh nói riêng học cách dễ dàng tiếng Anh khơng cịn rào cản với nhiều người tương lai Rất mong Anh/Chị bớt chút thời gian để làm khảo sát ý kiến đánh giá Anh/Chị giúp ích nhiều cho nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Đánh dấu √ vào ô trống tương ứng với Tiêu chí Mức độ đánh giá, đó: Câu & 4: Khơng quan trọng Ít quan trọng Bình thường Cần thiết Rất quan trọng Câu → 9: Hiếm Ít Trung bình Nhiều Rất nhiều THƠNG TIN CHUNG Nhóm tuổi  Sinh viên năm  Sinh viên năm  Sinh viên năm  Sinh viên năm Trình độ tiếng Anh (học bao lâu)  năm  12 năm  năm  Khác ( _ năm) NỘI DUNG CHÍNH Tiêu chí Mức độ đánh giá Việc học phát âm tiếng Anh 1 2 3 4  Việc đọc phụ âm cuối tiếng Anh 1 2 3 4  Các lỗi phát âm hay gặp phải (Chọn nhiều ý kiến)  Âm cuối “-s/-es” (đọc sai) 1 2 3 4 5  Âm cuối “-s/-es” (không đọc) 1 2 3 4 5  Âm cuối “-ed” (đọc sai) 1 2 3 4 5 Tiêu chí Mức độ đánh giá  Âm cuối “-ed” (không đọc) 1 2 3 4 5  Âm cuối “-p, -t, -k/ -b, -d, -g” (đọc sai) 1 2 3 4 5  Âm cuối “-p, -t, -k/ -b, -d, -g” (không đọc) 1 2 3 4 5  Thiếu âm “-s/-es” 1 2 3 4 5  Dư âm “-s/-es” 1 2 3 4 5  Khác: Những cách phát âm âm cuối tiếng Anh hay quên (Chọn nhiều ý kiến)  Âm cuối “-s/-es” 1 2 3 4 5  Âm cuối “-ed” 1 2 3 4 5  Âm cuối “-p, -t, -k/ -b, -d, -g” 1 2 3 4 5  Khác: Thực trạng gây khó khăn việc phát âm tiếng Anh Ngữ pháp (cách đọc, nhận diện, …) 1 2 3 4 5 Giọng vùng miền ( _) 1 2 3 4 5 Chương trình học khơng nhiều 1 2 3 4 5 Ít thời gian luyện tập 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Khác: Khi đạt kiến thức định, việc phát âm có cịn gặp khó khăn Giọng vùng miền có bị ảnh hưởng/ thay đổi phát âm: Tiếng Anh Nhận xét: Tiếng Việt Nhận xét: 10 Đề xuất để cải thiện tình trạng phát âm sai thân/ giúp bạn trình học sau tốt nghiệp làm (Ít ý kiến) Hết

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w