1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

kịch bản dạy học làm quen với microsoft word chương 3 lớp 10

19 923 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 13,06 MB

Nội dung

“…,ở bài trước thì chúng ta đã đi tìm hiểu xong các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản và một số quy ước trong việc gõ văn bản,để các em có thể hiểu rõ hơn việc các chức năng soạn

Trang 2

Chương I

Một Số

khái niệm

cơ bản của

tin học

Mục Tiêu

Chương II

Hệ điều hành

Chương III Mạng máy tính và internet

Bài 14

( previous lesson )

Khái niệm về

soạn thảo văn bản

Bài 16

(next lesson)

Định dạng văn

bản

Trang 3

Kiến thức

Kỹ năng

Kỹ năng

Trọng tâm

Trọng tâm

Điểm Khó

Điểm Khó

Phương pháp sử dụng Phương pháp sử dụng

Trang 4

Kiến Thức

 Biết màn hình làm việc của word.

 Nắm được cách khỏi động và kết thúc

word.

 Biết được ý nghĩa của một số đối tượng chính trên màn hình làm việc của word.

 Biết cách tạo tệp văn bản mới,mở tệp văn bản đã có,gõ văn bản,các thao tác biên tập văn bản, lưu văn bản.

Trang 5

Kỹ năng

 Thực hiện được việc soạn thảo văn bản đơn giản.

 Làm quen với các bảng chọn,thanh

công cụ.

 Thực hiện được các thao tác : mở tệp, đóng tệp, tạo tệp mới, ghi tệp văn bản.

Trang 6

Trọng Tâm

 Học sinh cần nắm được màn hình làm việc của word

 Giáo viên cần giải thích rõ để học sinh biết về : thanh tiêu đề, thanh bảng chọn, các thanh công cụ(chuẩn, định dạng), thanh trạng thái

 Học sinh cần nắm được các cách để thực hiện một lệnh trong word

 Học sinh cần phân biệt được con trỏ chuột và con trỏ văn bản

 Giáo viên lưu ý cho học sinh cơ chế tự động xuống dòng trong các hệ soạn thảo

 Học sinh cần nắm được các thao tác biên tập văn bản,ý nghĩa của từng thao tác(sao chép,xóa ,cắt,di chuyền)

Trang 7

Điểm Khó

 Cần giải thích rõ để cho học sinh có thể nắm được sự tổng quan về màn hình làm việc của word.

 Cần nhấn mạnh các cách để thực hiện một lệnh trong word.

 Trong mục lưu văn bản ,cần lưu ý hai điểm: phải làm sao cho thư mục

chứa tệp xuất hiện trong ô Save As,khi đặt tên tệp chỉ cần gõ phần tên

tệp còn phần mở rộng theo ngầm định luôn là doc.

 Cần phân biệt con trỏ văn bản và con trỏ chuột.

 Học sinh cần nắm được cơ chế tự động xuống dòng và phím Enter trong khi soạn thảo.

 Học sinh cần thao tác và nắm được các thao tác: sao chép, xóa, cắt, di chuyển.

 Phân biệt giữa cắt và xóa.

 Giải thích cho học sinh hiểu thêm chức năng của bộ nhớ đệm

Clipboard

Trang 8

Phương Pháp Sử Dụng

 Phương pháp diễn giải đàm thoại,dùng lời

 Phương pháp trực quan : giáo viên thao tác

cho học sinh xem

Phương tiện dạy học

Trang 9

Kiến thức đã biết

 Nắm được các chức năng chung của hệ

soạn thảo văn bản,các khái niệm liên quan đến việc trình bày văn bản

 Có khái niệm về các vấn đề liên quan đến

xử lí chữ việt trong soạn thảo văn bản

 Hiểu và nắm được một số quy ước trong

soạn thảo văn bản

 Làm quen và bước đầu học thuộc một trong

hai cách gõ văn bản

Trang 10

 Lớp học được trang bị máy chiếu, máy

PC,bảng , phấn, sách giáo khoa.

 Học sinh ngồi theo nhóm, mỗi nhóm

gồm 4 đến 5 người.

 Các tiết học lý thuyết và thực hành học

sinh đều ngồi trong phòng máy.

Trang 11

Hoạt động 5

Hoạt động 5

Hoạt động 6

Hoạt động 6

Hoạt

động

1

Hoạt

động

1

Hoạt động 2

Hoạt động 2

Hoạt động 3

Hoạt động 3

Hoạt động 4

Hoạt động 4

Trang 12

Giáo viên đặt một vài câu hỏi để kiểm tra bài cũ

 Hãy mô tả chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản?

 Vì sao cần tuân thủ các quy ước khi gõ văn bản?

 Để soạn thảo văn bản tiếng việt,máy tính chúng ta cần có những gì?

Giáo viên gọi khoảng 2 em trả lời 3 câu hỏi trên.

Giáo viên sẽ gút lại cả 3 câu trả lời, sau đó sẽ dẫn dắt vấn đề từ bài cũ và đi vào

bài mới, để tạo nên một bài học có vấn đề đặt ra ngay từ đầu.

“…,ở bài trước thì chúng ta đã đi tìm hiểu xong các chức năng chung của hệ

soạn thảo văn bản và một số quy ước trong việc gõ văn bản,để các em có thể hiểu rõ hơn việc các chức năng soạn thảo văn bản đó sẽ được thực hiện như thế nào trong một phần mềm soạn thảo thực sự và nếu chúng ta không tuân theo những quy tắc khi soạn thảo thì văn bản đó nó sẽ như thế nào thì hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu một phần mềm soạn thảo rất nổi tiếng của Mircosoft đó là MS Word….”

Tiết 1

Trang 13

Tiết 1

 Giáo viên đặt vấn đề : yêu cầu học sinh nhìn vào sách và trả lời câu hỏi

Các em nhìn vào sách và trả lời câu hỏi “hãy tìm ra những cách để có thể khởi động phần

mềm soạn thảo Word”.

Học sinh:tìm kiếm thông tin trong sách và trả lời

Giáo viên: giáo viên gọi 1 hoặc 2 nhóm trả lời,sau đó sẽ tổng kết lại câu trả lời sau đó yêu

cầu học sinh vừa nhìn lên màn hình máy chiếu(giáo viên demo) vừa làm theo giáo

viên với máy PC sẵn có trong phòng máy.

 Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn lên màn hình máy chiếu,giáo viên sẽ giải thích một

cách khái quát cho học sinh về các thành phần chính và chức năng của chúng trên

màn hình làm việc của word(thanh tiêu đề,thanh bảng chọn,thanh công cụ

chuẩn,thanh công cụ định dạng,thước ngang thước dọc,thanh trạng thái,thanh cuộn ngang,thanh cuộn dọc,…) với mục đích giúp học sinh hiểu một cách tổng quan về

các thành phần chính của word.

Giáo viên cũng nhấn mạnh thêm, word cho phép thực hiện các thao tác trên văn bản bằng

nhiều cách: sử dụng lệnh trong bảng chọ n,biểu tượng(nút lệnh) tương ứng trên thanh công cụ hoặc các tổ hợp phí m tắt.

Sau đó giáo viên có thể demo cho học sinh xem một trường hợp đơn giản nhất

Giả sử cắt một đoạn văn bản,ta có thể sử dụng lệnh trong bảng chọn,biểu tượng(nút lệnh)

tương ứng trên thanh công cụ hoặc các tổ hợp phím tắt(Ctrl + C) ,mục đích là để học sinh thấy một lệnh trong word có thể thao tác bằng nhiều cách

Trang 14

Giáo viên : giáo viên yêu cầu các nhóm làm việc nhóm,tùy theo số lượng nhóm trong lớp mà giáo viên sẽ phân đều công việc ra cho các nhóm như sau:

Đối với thanh bảng chọn:các nhóm phụ trách phần thanh bảng chọn,mỗi nhóm sẽ tìm hiểu từ(1->3)tên bảng chọn, giáo viên có thể thêm hay bớt trong phạm vi đó, tùy theo mức độ khó của từng tên bảng chọn,học sinh phải nói được ý nghĩa của bảng chọn đó

là gì và trong bảng chọn đó sẽ có những chức năng gì,và những chức năng đó dùng

để làm gì?

(phần này chỉ yêu cầu học sinh có thể tìm hiểu dựa theo trình độ hiểu biết của học

sinh,tài liệu hướng dẫn của giáo viên trước khi bắt đầu giờ học giáo viên đã chuyển vào từng máy PC của các nhóm và cho biết thư mục cất giữ file này để các em có thể tham khảo,kết hợp với việc nhìn vào sách giáo khoa đã có hướng dẫn một số phần về thanh bảng chọn và thanh công cụ chuẩn.)

các nhóm sẽ chuẩn bị trong vòng 5 phút,và giáo viên sẽ gọi một 1 nhóm làm xong nhanh nhất lên trình bày khoảng 5 phút, bài của các nhóm sẽ được nộp vào cuối tiết

để giáo viên về chấm và sẽ được cộng điểm vào bài ki ểm tra(từ 0,5 đến 1 điểm)-lưu

ý ở đây chỉ là điểm khuyến khích việc tích cực là m việc nhóm,nội dung sẽ chiếm chiếm khoảng 40 % trong tổng số điểm.

nhóm được gọi lên trình bày,sẽ sử dụng máy tính của giáo viê n để trình chiếu cho

các nhóm khác xem.

giáo viên sẽ bổ xung phần thuyết trình của nhóm nếu cảm thấy thiếu hoặc chưa đúng,sau đó sẽ giải thích thêm các phần còn lại của thanh bảng chọn và thanh công

cụ

Tiết 1

Trang 15

giáo viên sẽ cho một vài nhóm phụ trách phần nguyên cứu “phần kết thúc phiên làm việc với word”, các nhóm còn lại nguyên cứu phần mở tệp văn bản

Sau đó giáo viên sẽ yêu cầu 2 nhóm lên trình bày, về hai phần này,giáo viên sẽ kiểm soát quá trình thuyết trình của các bạn,và sẽ bổ xung ý kiến nếu cảm thấy chưa hợp lý hoặc còn thiếu

(thời gian nghiên cứu là 2 phút,mỗi nhóm lên trình bày chiếm khoảng 4

phút cho mỗi nhóm.)

Tiết 2

Trang 16

Tiết 2

giáo viên yêu cầu các hoc sinh nhìn vào sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi:

có mấy loại con trỏ màn hình,hình dạng của các loại con trỏ đó,cách di chuyển của các loại con trỏ đó trong văn bản như thế nào ?

cơ chế tự động xuống dòng khác với việc nhấm phím Enter là như thế nào?

khi soạn thảo văn bản sẽ có hai chế độ mà chúng ta cần lưu ý:

đó là ở chế độ chèn(InSert), ở chế độ đè(Overtype) vậy hai chế độ này khác nhau như thế nào?

sau đó giáo viên có thể demo cho học sinh xem về các phần trên

Trang 17

đối với các phần chọn văn bản, xóa văn bản,sao chép văn bản,di chuyển văn bản,mỗi phần giáo viên sẽ chia thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm,đọc kỹ trong sách giáo khoa và lên demo đúng như hướng dẫn trong sách giáo khoa cho lớp xem

(lưu ý cả nhóm sẽ lên trên vừa nghiên cứu vừa demo trực tiếp trên máy tính được gắn với máy chiếu của giáo viên,mỗi nhóm sẽ thực hiện trong vòng 4 phút,các nhóm còn lại vừa theo dõi trong sách vừa xem demo)

trong quá trình thực hiện ,vì là từng nhóm lên demo,giáo viên cần đặt những câu hỏi thật gợi mở,sát với các thao tác hướng dẫn trong sách giáo khoa,để giúp cho học sinh không làm mất thời gian cho phần này

(phần văn bản mà giáo viên muốn học sinh lên demo là giáo viên đã

chuẩn bị sẵn)

sau đó,giáo viên phải giải thích rõ sự khác biệt giữa cut và copy,nếu còn thời gian giáo viên phải giải thích thêm về bộ nhớ đệm Clipboard để cho học sinh được hiểu

kết thúc bài dạy giáo viên sẽ phát một vài bài tập nhỏ,nhưng nó sẽ xoay quanh trọng tâm của bài học hôm nay(có thể là trắc nghiệm hoặc là trả lời câu hỏi), yêu cầu học sinh về nhà tự giải,và hôm sau dò bài giáo viên

sẽ hỏi những vấn đề xoay quanh nội dung bài tập này

Tiết 2

Trang 18

đối với word là một phần mềm thông dụng vì vậy ít nhiều học sinh cũng đã phần nào có sử dụng qua trong quá trình học tập,chẳng hạn như soạn cho các hoạt động ngoài giờ lên lớp.

về phần ghi chép bài : tập ghi chép của học sinh sẽ được chia ra làm hai

phần.

phần bên phải,học sinh có thể take notes những gì mình cảm thấy quan trọng trong quá trình học, phần bên trái là phần ghi chép bài vào tập.

về nội dung ghi chép,giáo viên đã soạn sẵn,nhưng sẽ lưu thành file và cất giữ trong các máy PC của phòng máy, sau mỗi tiết học giáo viên sẽ chỉ nơi cất

Ngày đăng: 27/05/2014, 13:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w