Kịch bản dạy họcKiểu Mảng tiết 4 Kiểu Mảng tiết 4 Hoạt động 1 Mở đầu 7 phút Hoạt động 2: Khái niệm mảng 2 chiều 8 phút Hoạt động 3: Khai báo mảng 2 chiều, tham chiếu phần tử trong mảng.
Trang 1KỊCH BẢN DẠY HỌC
GVHD: Thầy Lê Đức Long
Cô Nguyễn Thị Ngọc Hoa
SVTH: Trương Thị Thùy Dung Lớp : Tin 4 – K35103008
Trang 2Chương 3 Cấu trúc
rẽ nhánh
và lặp
Bài 11: Kiểu mảng (4, 0, 0)
Chương 4 Kiểu dữ liệu có cấu trúc
Chương 5 Tệp và thao tác với tệp
Chương 6 Chương trình con và lập trình có cấu trúc
kĩ năng
Chuẩn kiến thức,
kĩ năng
Trang 3Lớp học có trang bị máy chiếu, máy tính của giáo viên có kết nối Internet.
Học sinh tham gia thảo luận, thắc mắc và giải đáp thắc mắc trên diễn đàn
Sau mỗi tiết học, học sinh lên trang Moodle của giáo viên để ghi nhận những gì mình học được trong tiết học đó bằng những từ khóa, nội dung ngắn gọn, súc tích
Làm bài tập assignment
Trang 4Mục tiêu toàn bài:
Kiến thức:
Hiểu cách khai báo và truy cập đến từng phần tử của mảng.
thuật toán sắp xếp
tham chiếu đến 1 phần tử trong mảng.
Hiểu được bản chất mảng 2 chiều chính là mảng 1 chiều mà mỗi phần tử của nó lại là mảng
1 chiều.
Trang 5Mục tiêu toàn bài:
Cài đặt được thuật toán tìm kiếm nhị phân
Thực hiện được các thao tác khai báo mảng (chủ yếu
là mảng một chiều có n phần tử kiểu nguyên)
Trang 6Điểm trọng tâm, điểm khó:
Điểm trọng tâm
• Khái niệm mảng 1 chiều, khai báo và thao tác với mảng 1 chiều.
• Cài đặt thuật toán giải bài toán tìm phần tử lớn nhất trong mảng bằng ngôn ngữ Pascal.
• Cài đặt thuật toán tráo đổi, qua đó giải bài toán sắp xếp dãy số nguyên bằng thuật toán tráo đổi.
• Khai báo và thao tác đơn giản trên cấu trúc mảng 2 chiều.
Điểm khó
• Cấu trúc mảng 1 chiều, khái niệm hữu hạn, kiểu chỉ số, kiểu phần tử.
• Thuật toán tìm kiếm nhị phân, thuật toán sắp xếp.
• Viết được một chương trình cụ thể (có sử dụng mảng 2 chiều) từ một bài toán lập trình (VD: Sắp xếp mảng 2 chiều)
Trang 7Mục tiêu toàn bài:
Kỹ năng:
Thực hiện được thao tác tham chiếu đến phần tử bất
kỳ bên trong mảng và một số thao tác khác trên mảng (nhập - xuất giá trị cho phần tử trong mảng, …)
Nhận biết đc các thành phần trong khai báo kiểu mảng
Trang 8Đối tượng:
HS lớp 11A1.
Kiến thức đã biết: Học sinh đã biết cách khai báo
một số kiểu dữ liệu chuẩn, thuật toán tráo đổi đã được học ở lớp 10, thủ tục vào/ra đơn giản, cấu trúc lặp.
Khả năng biết: Học sinh có thể liên hệ thực tế để
liên tưởng đến kiểu mảng một chiều (xếp hàng mua
vé, các chuồng gia súc trong trang trại…) và mảng hai chiều (dãy ghế trong rạp chiếu phim, thùng chứa các chai nước ngọt, vỉ trứng )
Trang 9Kịch bản dạy học
Kiểu Mảng (tiết 1)
Kiểu Mảng (tiết 1)
Hoạt động 2
Mở đầu (5 phút)
Hoạt động 3: Khái niệm mảng 1 chiều
(5 phút)
Hoạt động 4: Khai báo mảng 1 chiều, thao tác với mảng (20 phút)
Trang 10Kịch bản dạy học
Kiểu Mảng (tiết 2)
Kiểu Mảng (tiết 2)
Hoạt động 2
Mở đầu (7 phút)
Hoạt động 3: Nhóm 1 trình bày thuật toán tìm số max (7 phút)
Hoạt động 4: Nhóm 2 trình bày (7 phút)
Hoạt động 5 : Nhóm 3 trình bày thuật toán sắp xếp dãy
Trang 11Kịch bản dạy học
Kiểu Mảng (tiết 3)
Kiểu Mảng (tiết 3)
Hoạt động 4 :
Củng cố (8 phút)
Trang 12Kịch bản dạy học
Kiểu Mảng (tiết 4)
Kiểu Mảng (tiết 4)
Hoạt động 1
Mở đầu (7 phút)
Hoạt động 2: Khái niệm mảng 2 chiều
(8 phút)
Hoạt động 3: Khai báo mảng 2 chiều, tham chiếu phần tử trong mảng (10 phút)
Hoạt động 4 : Bài tập
ví dụ (12 phút)
Hoạt động 5 : Củng cố (8 phút)
Trang 13Ứng dụng công nghệ:
Trang 14Cảm ơn Thầy Cô và các bạn đã chú ý lắng nghe!
Trang 15Hoạt động 1: Chuẩn bị ở nhà
Học sinh lên trang học tập Moodle để thảo luận về 2 bài toán
mà giáo viên đã đưa ra:
Giáo viên theo dõi, ghi nhận quá trình hoạt động của học sinh
Trang 17Hoạt động 3: Khái niệm mảng 1 chiều
• Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi
“Mảng 1 chiều là gì?”
• Giáo viên cần đặt câu hỏi làm rõ các khái niệm: dãy
hữu hạn, kiểu, thế nào là cùng kiểu? => Gặp bài
toán cần dùng đến 1 dãy số, cung kiểu dữ liệu để tính toán thì nghĩ ngay đến mảng 1 chiều
• Dẫn dắt các em biết những yếu tố cần khi mô tả
mảng 1 chiều.
• Yêu cầu học sinh xác định kiểu dữ liệu, kiểu chỉ số
và đặt tên cho mảng dùng để giải quyết bài toán đã
đặt ra ở đầu tiết (bài toán nhiệt độ).
Trang 18Hoạt động 4: Khai báo, thao tác với mảng 1 chiều.
Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và cho biết cách tạo kiểu dữ liệu mảng 1 chiều trong Pascal Liên hệ giữa cú pháp khai báo mảng với những yếu tố cần khi mô tả mảng.
Gọi 2 học sinh lên bảng viết khai báo mảng dùng cho bài toán Nhiệt độ theo mô tả ở hoạt động 3.
Gọi học sinh khác cho ví dụ về mảng và viết khai báo cho mảng đó.
Cho phép học sinh đặt câu hỏi để làm rõ các khai báo của bạn mình (Ý nghĩa của khai báo)
Cho học sinh xem video về thứ tự duyệt các phần tử trong mảng,
từ đó rút ra cách tham chiếu đến phần tử trong mảng và thấy
được vai trò của câu lệnh For – do trong việc thao tác với mảng.
Cho học sinh viết cấu trúc chung khi nhập mảng, xuất mảng, duyệt phần tử của mảng.
Trang 19Hoạt động 5: Bài tập ví dụ
• Giải quyết bài toán đặt ra ở đầu bài:
• Yêu cầu học sinh làm theo nhóm, nhóm nào
làm tốt, nhanh nhất sẽ được cộng điểm.
• Nhận xét và bổ sung (nếu cần).
• Demo bài toán bằng Pascal
Trang 20Hoạt động 6: Củng cố
• Cho học sinh làm 5 câu hỏi trắc nghiệm nhanh
để kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh.
• Dặn học sinh làm bài tập số 5, 6 trang 79 SGK
và nộp bài trên trang Moodle Chi tiết cách nộp được quy định trong mục Assignment của tuần trên trang Moodle.
• Dặn học sinh xem trước bài mới và lên trang learning để down tài liệu, thảo luận giải quyết nhiệm vụ giáo viên giao cho từng nhóm trên trang Moodle.
Trang 21E-Hoạt động 1: Chuẩn bị ở nhà
• Các nhóm lên trang Moodle của giáo viên để
thảo luận nội dung bài giáo viên đã giao ở tiết 1.
• Sau đó viết bài báo cáo tổng hợp kết quả đã
thảo luận, up lên Slideshare và nộp link cho giáo viên trước tiết học 3 ngày Bài báo cáo có thể ở dạng word hoặc powerpoint.
• Giáo viên theo dõi, kiểm tra kết quả bài báo cáo
và định hướng lại cho học sinh nếu học sinh làm lạc đề.
Trang 22Hoạt động 2: Mở đầu
• Ổn định lớp
• Dựa vào yêu cầu, phân công ở tiết trước để
hướng dẫn các nhóm chuẩn bị lên báo cáo.
Hoạt động 3: Nhóm 1 trình bày thuật toán tìm số max
• Nhóm 1 cử đại diện trình bày Các nhóm khác lắng nghe nhóm 1 trình bày và đặt câu hỏi phản vấn để nhóm 1 giải quyết
• Giáo viên nhận xét và bổ sung (nếu cần)
Trang 23Hoạt động 4: Nhóm 2 trình bày
• Nhóm 3 cử đại diện trình bày Input, Output của bài toán
“Sắp xếp dãy số nguyên tăng dần” và thuật toán tráo đổi Các nhóm khác lắng nghe nhóm 3 trình bày và đặt câu hỏi phản vấn để nhóm 3 giải quyết
• Giáo viên nhận xét, bổ sung (nếu cần)
Hoạt động 5: Nhóm 3 trình bày
• Nhóm 2 cử đại diện trình bày ý nghĩa các đoạn lệnh trogn VD1 Các nhóm khác lắng nghe nhóm 2 trình bày
và đặt câu hỏi phản vấn để nhóm 2 giải quyết
• Giáo viên nhận xét, bổ sung (nếu cần)
Trang 24Hoạt động 6: Nhóm 4 trình bày
• Nhóm 4 cử đại diện trình bày thuật toán sắp xếp dãy số
tăng Các nhóm khác lắng nghe nhóm 4 trình bày và đặt câu hỏi phản vấn để nhóm 4 giải quyết
• Giáo viên nhận xét, bổ sung (nếu cần)
Trang 25Hoạt động 1: Mở đầu
• Gọi 1 học sinh lên bảng viết cú pháp khai báo mảng 1 chiều, tham chiếu đến phần tử của mảng Cho ví dụ cụ thể Sau đó viết thuật toán sắp xếp dãy số nguyên tăng dần
• Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa
Hoạt động 2: Chạy tay thuật toán sắp xếp dãy số
• Cho học sinh xem phim về ví dụ sắp xếp dãy tăng dần
• Cho ví dụ khác, yêu cầu học sinh thực hiện sắp xếp dãy
số đó theo thuật toán đã học Sau 5 phút, gọi 1 học sinh lên bảng trình bày Yêu cầu các học sinh còn lại nhận xét
Trang 26HĐ 3: Cài đặt code cho thuật toán sắp xếp dãy số tăng
• Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận, dựa vào thuật toán để cài đặt từng đoạn chương trình (mỗi nhóm sẽ cài đặt một phần trong thuật toán) Sau đó ghép các đoạn lệnh lại, nhận xét, chuẩn hóa để được chương trình hoàn chỉnh
Hoạt động 4: Củng cố
• Nhấn mạnh những kiến thức quan trong trong bài
• Nhắc học sinh về làm bài kiểm tra online trên trang Moodle
• Nhắc học sinh về tích cực tham gia hoạt động trên Moodle
Trang 27Hoạt động 1: Mở đầu
• Ôn lại kiến thức trong bài “Kiểu mảng” (Tiết 1,
2, 3) Nhấn mạnh lại cú pháp khai báo mảng 1 chiều và tham chiếu đến phần tử trong mảng.
• Mở đầu bài dạy và giới thiệu bài học
Trang 28Hoạt động 2: Khái niệm mảng 2 chiều
Dựa vào ví dụ “Tính và in ra màn hình bảng nhân” để đặt câu hỏi dẫn dắt học sinh nhận ra các đặc điểm của mảng 2 chiều Các câu hỏi sử dụng là:
Trang 29Hoạt động 3: Khai báo, thao tác với mảng mảng 2 chiều
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết có mấy cách tạo kiểu dữ liệu mảng hai chiều Các cách tạo như thế nào? Yêu cầu HS cho ví dụ minh họa
Gọi một HS khác cho biết ý nghĩa của lệnh mà bạn vừa viết
Chiếu lại bảng nhân và gợi ý cách cho HS cách truy cập đến các phần tử trong mảng và yêu cầu HS cho ví dụ và đưa ra
cú pháp chung dựa vào cú pháp tham chiếu trong mảng 1 chiều
Nhấn mạnh với học sinh khi thao tác với mảng 2 chiều thì ta cần dùng 2 vòng lặp (vòng lặp bên trong là duyệt các phần tử của từng dòng – giống mảng 1 chiều; vòng lặp bên ngoài là
Trang 30Hoạt động 4: Bài tập ví dụ
Nghiên cứu chương trình trong ví dụ 1 trang 61 SGK
• Yêu cầu HS xác định cách tổ chức dữ liệu?
• Nhiệm vụ chính của bài toán cần giải quyết?
• Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp và cho biết ý nghĩa từng đoạn lệnh
Chia lớp thành 6 nhóm, thảo luận và thực hiện yêu cầu sau: Sắp xếp các đoạn lệnh (mà giáo viên đã xáo trộn
từ 1 chương trình) theo thứ tự đúng để được chương tình hoàn chỉnh
Trang 31Hoatk động 5: Củng cố
• Cho học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm
• Ra bài tập về nhà: Viết chương trình tính tổng các
phần tử dương trong mảng 2 chiều (Gợi ý: Duyệt các phần tử trong mảng, kiểm tra xem phần tử đó có lớn hơn 0 hay không Nếu lớn hơn 0 thì cộng dồn vào tổng) Dặn dò học sinh làm bài và nộp bài trên Moodle
• Dặn dò học sinh xem lại bài và chuẩn bị cho bài thực
hành số 3