1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện quản lý an toàn bảo hộ lao động tại công ty vật liệu nổ công nghiệp

66 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Quản Lý An Toàn - Bảo Hộ Lao Động Tại Công Ty Vật Liệu Nổ Công Nghiệp
Người hướng dẫn ThS. Ngô Văn Vượng
Trường học Khoa Khoa Học Quản Lý
Thể loại chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2001
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 109,37 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Khoa học quản lý LỜI NÓI ĐẦU Năm 2001, tổ chức lao động quốc tế (ILO) đưa hướng dẫn hệ thống quản lý an toàn - bảo hộ lao động, kết đúc rút kinh nghiệm thực tế đa dạng nhiều quốc gia từ xây dựng thành hệ thống khuyến nghị mang tính mục tiêu tác động tích cực việc giảm thiểu nguy hợp lý hố q trình tăng suất lao động Mục tiêu hệ thống quản lý an tồn - bảo hộ lao động góp phần bảo vệ người lao động khỏi nguy rủi ro dần tiến tới loại trù tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp giảm tỷ lệ tử vong liên quan đến trình lao động Đây sở để hình thành khung hệ thống quản lí an tồn - bảo hộ lao động cấp quốc gia cấp doanh nghiệp Việt Nam Bên cạnh cơng tác an tồn - bảo hộ lao động coi sách kinh tế , xã hội lớn Đảng Nhà nước ta, coi nhiệm vụ quan trọng chiến lược kinh tế xã hội đất nước, quan tâm trước hết yêu cầu tất yếu khách quan sản xuất, lằm chiến lược nhằm bảo vệ phát triển nguồn nhân lực, đảm bảo phát triển bền vững đất nước Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam rõ: “Phải chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, đảm bao an toàn - vệ sinh lao động”1 Trong chiến lược kinh tế - xã hội (2001-2010) nhấn mạnh: “Phải trọng đảm bảo an toàn - bảo hộ lao động” Tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp trở thành vấn đề nóng quốc gia có kinh tế phát triển đặc biệt nước ta, mà hệ thống an tồn - bảo hộ lao động cịn chưa tổ chức đồng hoàn thiện, theo số liệu thống kê Bộ lao động thương binh xã hội tỷ lệ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp năm ngần có chiều hướng Phạm Quốc Cường: Đinh hướng cơng tác an tồn lao động giai đoạn 2006 – 2010,tr.3, tạp chí Lao động xã hội, số 276/2005 Nguyễn Đức Chính Lớp QLKT-44A Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Khoa học quản lý gia tăng diễn biến phức tạp tác động mạnh mẽ kinh tế thị trường, gây thiệt hại lớn người cho xã hội Đặt cho cấp quản lý nhiều thách thức cần giải Vật liệu nổ công nghiệp (VLNCN) vừa loại hàng hoá tiêu thụ đặc biệt cịn có vai trị quan trọng phục vụ đảm bảo an ninh quốc gia Để quản lý phát triển ngành vật liệu nổ công nghiệp đảm bảo chặt chẽ, đồng cao từ khâu cung ứng đến khâu tiêu dùng, Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 64/2002/QĐ-TTg, ngày 23 thánh 05 năm 2002 phê duyệt “Quy hoạch phát triển ngành vật liệu nổ cơng nghiệp Việt Nam đến năm 2010”23, nhấn mạnh đến nâng cao hiệu quản lý an toàn - bảo hộ lao động Trên sở em chọn đề tài “ Hồn thiện quản lý an tồn - bảo hộ lao động cơng ty vật liệu nổ công nghiệp” để thực chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bài viết nhiều hạn chế mong nhận góp ý quan giáo viên hướng dẫn, để viết hoàn thiện hơn.Dưới nội dung trình bày chuyên đề Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý an toàn - bảo hộ lao động Chương 2: Thực trạng quản lý an toàn - bảo hộ lao động công ty vật liệu nổ công nghiệp Chương 3: Phương hướng kiến nghị để hoàn thiện quản lý an toàn - bảo hộ lao động công ty vật liệu nổ công nghiệp Chuyên đề hoàn thành dựa phương pháp nghiên cứu thống kê phân tích; phương pháp biện chứng ThS Ngô Văn Vượng: Nghành Vật liệu nổ công nghiệp cần có định hướng mới, tr.36, tạp chí Kinh tế dự báo, số 08/2005 Nguyễn Đức Chính Lớp QLKT-44A Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Khoa học quản lý CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ AN TOÀN - BẢO HỘ LAO ĐỘNG I AN TOÀN- BẢO HỘ LAO ĐỘNG 1.Các khái niệm 1.1 An toàn lao động: Là điều kiện, mơi trường, trạng thái có nơi làm việc mà yếu tố nguy rủi ro tai nạn, bệnh nghề nghiệp loại trừ An toàn nhu cầu tất yếu sống, yếu tố quan trọng để đảm bảo trình phát triển bền vững Theo học thuyết phân cấp nhu cầu Abranham Maslow (19081970) phân làm năm cấp nhu cầu khác nhau, nhu cầu an tồn theo ơng xếp vị trí thứ hai hiểu nhu cầu tránh nguy hiểm thân thể đe doạ việc, tài sản 1.2 Bảo hộ lao động: Là thông qua biện pháp khoa học kỹ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh sản xuất, tạo nên điều kiện lao động thuận lợi ngày cải thiện tốt hơn, để ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, hạn chế suy giảm sức khoẻ thiệt hại khác người lao động Kết trực tiếp góp phần bảo vệ phát triển lực lượng sản xuất, tăng suất lao động tăng hiệu kinh doanh Chăm lo, bảo vệ sức khoẻ, tính mệnh đời sống người lao động biểu quan điểm quý trọng người lao động , tôn trọng nhân quyền Làm tốt công tác bảo hộ lao động tạo lên uy tín trị sở, địa phương, quốc gia Nguyễn Đức Chính Lớp QLKT-44A Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Khoa học quản lý Nếu không làm tốt công tác bảo hộ lao động, dẫn đến công nhân suy sụp sức khoẻ, đau ốm triền miên; tai nạn, cố xẩy liên tục…Kết tổn phí nhân cơng, vật tư, tiền của, giảm sút hiệu sản xuất kinh doanh Cơng tác bảo hộ lao động có ý nghĩa to lớn kinh tế, đem lại lợi ích kinh tế cụ thể Nếu không làm tốt công tác bảo hộ lao động, để sẩy tai nạn, cố dẫn đến bệnh tật, tàn phế hoạc tử vong, gây đau thương tang tóc cho người thân, phá vỡ hạnh phúc gia đình xã hội phải gánh chịu hậu nặng nề Vì cơng tác bảo hộ lao động có ý nghĩa xã hội cụ thể mang tính nhân đạo sâu sắc 1.3 Bệnh nghề nghiệp: Do tác động yếu tố nguy hiểm có hại, phát sinh sản xuất tác động lên thể người làm suy yếu dần sức khoẻ gây bệnh tật cho người lao động, bệnh nghề nghiệp 1.4 Tai nạn lao động : Là tai nạn sẩy q trình sản xuất, cơng tác, tác động đột ngột từ bên ngoài, làm tổn thương phá huỷ chức hoạt động bình thường phận thể hay tồn thể 1.5 Kiểm tra an toàn: Là hệ thống biện pháp phương tiện tổ chức kỹ thuật nhằm phòng ngừa tác động yếu tố nguy hiểm gây chấn thương cho người lao động Nhiệm vụ kiểm tra an toàn tạo điều kiện vật chất kỹ thuật sản xuất khơng có yếu tố nguy hiểm không cho chúng tác động đến người Mục tiêu kiểm tra an tồn nhằm phịng ngừa tác động Nguyễn Đức Chính Lớp QLKT-44A Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Khoa học quản lý yếu tố nguy hiểm gây chấn thương Loại trừ nặng nhọc căng thẳng người lao động Một số thuật ngữ thường dùng ngành liệu nổ công nghiệp  Vật liệu nổ công nghiệp (VLNCN): Bao gồm thuốc nổ phụ kiện nổ dùng sản xuất công nghiệp mục đích dân dụng khác  Bảo quản vật liệu nổ cơng nghiệp: Là q trình cất trữ vật liệu nổ công nghiệp (sau sản xuất, nhập trước đem sử dụng) kho (cố định, tạm thời), theo quy định riêng nhằm đảm bảo chất lượng, chống cắp  Sử dụng vật liệu nổ cơng nghiệp: Là q trình đưa vật liệu nổ công nghiệp dùng thực tế nhằm đạt mục đích định (khai thác mỏ, xây dựng, điều tra bản, nghiên cứu khoa học…) theo quy trình cơng nghệ xác định  Huỷ vật liệu nổ công nghiệp: Là trình huỷ khối lượng vật liệu nổ cơng nghiệp phẩm chất mà khơng có khả áp dụng phục hồi thành vật liệu nổ công nghiệp khác  Vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp: Là q trình vận chuyển vật liệu nổ cơng nghiệp từ địa điểm đến địa điểm khác Việc vận chuyển là: Từ nhà máy (đối với vật liệu nổ công nghiệp sản xuất nước), cửa (đối với vật liệu nổ công nghiệp nhập khẩu) đến kho dự trử vùng, kho tiêu thụ , nơi sử dụng từ kho dự trữ vùng đến kho tiệu thụ, nơi sử dụng từ kho tiêu thụ đến nơi sử dụng Thống kê văn pháp luật quản lý an toàn - bảo hộ lao động Bảng 1: Các văn quản lý AT - BHLĐ Nguyễn Đức Chính Lớp QLKT-44A Chuyên đề thực tập chuyên ngành STT Khoa Khoa học quản lý Tên văn Số Ngày ban hành A-Văn gốc Bộ luật lao động nước CHXHCNVN Luật Bảo vệ môi trường 29/CTN 10/01/1994 Luật Bảo vệ sức khoẻ 21LCT/HĐNN 11/07/1989 Pháp lệnh phòng cháy chữa 53/LCT cháy 04/10/1961 B- Văn hướng dẫn thể lệ chế độ Nghị định an toàn - vệ sinh lao động 06/CP 20/01/1995 04/LĐ – TT 09/05/1966 16/TT- LB 07/12/1966 01/LĐ – TT 26/01/1968 Nghị định quy định chi tiết số điều Bộ lao động ATNĐ, VSLĐ Bộ máy công tác BHLĐ Thông tư hướng dẫn trách nhiệm cán quản lý sản xuất tổ chức máy làm công tác BHLĐ xí nghiệp Thơng tư hướng dẫn nhiệm vụ BHLĐ tổ chức máy BHLĐ cơng đồn sở Kế hoạch BHLĐ Thông tư hướng dẫn việc lập thực kế hoạch BHLĐ Huấn luyện an tồn - vệ sinh lao động Thơng tư quy định huấn luyện kỹ thuật an toàn BHLĐ Nguyễn Đức Chính Lớp QLKT-44A Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Khoa học quản lý cho cơng nhân cán Thơng tư hướng dẫn an tồn vệ sinh lao động Tự kiểm tra, chấm điểm 08/LĐ – TBXH 11/04/1995 – TT 08/TT- LB 19/11/1980 Thông tư hướng dẫn kiểm tra BHLĐ chấm điểm thi đua xí nghiệp 10 Đối tượng yêu cầu nghiêm ngặt 121/NĐ/ an toàn TBXH- QĐ 17/02/1994 Quyết định ban hành “danh mục sở, máy, thiết bị, vật tư chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn” 11 Khai báo, điều tra tai nạn lao động 45/LB- QĐ 20/03/1982 Quyết định ban hành áp dụng bảng quy định khai báo, điều tra thống kê báo cáo tai nạn lao động 12 Trang bị phòng hộ lao động 02/LĐ/TBXH – 19/01/1990 TT Thông tư chế độ trang bị phương tiện bảo hộ cá nhân lao động 13 Bồi dưỡng vật 20/TT – LB 24/09/1992 03/TT – LB 28/01/1994 Thông tư quy định chế độ bồi dưỡng vật cho người lao động làm việc điều kiện có yếu tố độc hại 14 Sử dụng lao động nữ Thông tư quy định điều kiện lao động có hại cơng việc khơng sử dụng Nguyễn Đức Chính Lớp QLKT-44A Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Khoa học quản lý lao động nữ 15 Sử dụng lao động chưa thành niên 09/TT – LB 13/04/1995 Thông tư quy định điều kiện lao động có hại cơng việc cấm sử dụng lao động chưa thành niên 16 Thời gian làm việc nghĩ ngơi 07/LĐ/TBXH – 11/04/1995 TT Thông tư hướng dẫn số điều Bộ luật lao động nghị định 195/CP ngày 31/12/1994 phủ thời gian làm việc, thời gian nghĩ ngơi 17 Thực điều lệ bảo hiểm xã hội 06/LĐ/TBXH – 04/04/1995 TT Thông tư hướng dẫn thi hành số điều để thực điều lệ BHXH ban hành kèm theo nghị định 12/CP ngày 26/01/1995 phủ 18 Bảo vệ môi trường Nghị định hướng dẫn thi hành luật bảo vệ môi trường 175/CP 18/11/1994 Thông tư hướng dẫn đánh giá tác động môi trường 1420/MTg sở hoạt động 16/11/1994 Thông tư hướng dẫn tổ chức, quyền hạn phạm vi hoạt động tra bảo vệ môi trường 1485/MTg 12/12/1994 Quyết định ban hành TCVN môi trường 299/QĐ – TĐC Nguyễn Đức Chính Lớp QLKT-44A Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Khoa học quản lý 25/03/1995 19 Bảo vệ sức khoẻ Nghị định HĐBT ban hành điều lệ vệ sinh, phòng, chữa bệnh, khám chữa bệnh y học cổ truyền, khám chữa bệnh phục hồi chức 23/HĐBT 24/01/1991 220/CP 28/12/1961 Điều lệ tra nhà nước y tế 20 Phòng cháy chữa cháy Nghị định quy định việc quản lý nhà nước cơng tác phịng cháy chữa cháy (Nguồn: Luật lao động Việt Nam – Lawdatavietnam.net) Đối tượng quản lý AT - BHLĐ Đối tượng chủ yếu quản lý an toàn bảo hộ lao động mối quan hệ người sử dụng lao động, người lao động thông qua yếu tố vật chất phi vật chất như: Vật tư, máy móc, thiết bị, công nghệ, thông tin… nhằm tạo môi trường làm việc an toàn, hiệu II QUẢN LÝ AN TOÀN - BẢO HỘ LAO ĐỘNG Khái niệm Theo quan điểm tổ chức lao động quốc tế ILO: “Quản lý an toàn bảo hộ lao động tạo hệ công cụ biện pháp thiết thực nhằm giúp tổ chức, quan có thẩm quyền hồn thiện việc thực cơng tác an tồn - bảo hộ lao động từ xây dựng hệ thống khuyến nghị mang tính mục tiêu tác động tích cực việc giảm thiểu Nguyễn Đức Chính Lớp QLKT-44A Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Khoa học quản lý nguy tai nạn, bệnh nghề nghiệp hợp lý hố q trình tăng suất lao động”4 Theo luật lao động Việt Nam có quy định: “Quản lý an tồn - bảo hộ lao động quản lý việc lập chấp hành pháp luật đảm bảo an toàn - bảo hộ lao động đưa biện pháp nhằm cải thiện làm việc, chăm sóc sức khoẻ người lao động, ngăn chặn giảm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ô nhiểm môi trường Nâng cao nhận thức tuân thủ pháp luật ATLĐ, BHLĐ, VSLĐ đảm bảo an tồn tính mạng người lao động tài sản nhà nước, hạnh phúc nhân dân góp phần đảm bảo phát triển bền vững quốc gia”5 Ngoài chi tiết cụ thể việc quản lý nhà nước an toàn - bảo hộ lao động quy định điều 180, 181 luật lao động, xác định rõ trách nhiệm quan, ban ngành, phận, cá nhân chịu trách nhiệm quản lý an toàn - bảo hộ lao động, bao gồm quan có trách nhiệm quản lý như: Bộ lao động – thương binh xã hội (nay Bộ lao động xã hội), Bộ y tế, Bộ khoa học công nghệ môi trường (nay Bộ khao học công nghệ Bộ tài nguyên môi trượng), Bộ giáo dục, UBND cấp Nói tóm lại, bạn chất quản lý an toàn quản lý rủi ro tai nạn ln xẩy ra, khơng có trường hợp ngoại lệ Hạn chế rủi ro tức hạn chế tai nạn Các chức quản lý an toàn - bảo hộ lao động Chúng ta biết trình quản lý tiến hành theo bước sau, bao gồm: Lập kế hoạch, tổ chức lãnh đạo, kiểm tra PGS.TS Lê Văn Trình: Hệ thống quản lý an toàn, vệ sinh lao động ILO Nhật Bản, tr.42, tạp chí Lao động xã hội, số 259/2005 Nguyễn Đức Chính 10 Lớp QLKT-44A

Ngày đăng: 29/06/2023, 17:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w