Tóm tắt tiếng việt: Quản lý hoạt động thực hành nghề của sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận năng lực

27 2 0
Tóm tắt tiếng việt: Quản lý hoạt động thực hành nghề của sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý hoạt động thực hành nghề của sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận năng lực.Quản lý hoạt động thực hành nghề của sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận năng lực.Quản lý hoạt động thực hành nghề của sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận năng lực.Quản lý hoạt động thực hành nghề của sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận năng lực.Quản lý hoạt động thực hành nghề của sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận năng lực.Quản lý hoạt động thực hành nghề của sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận năng lực.Quản lý hoạt động thực hành nghề của sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận năng lực.Quản lý hoạt động thực hành nghề của sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận năng lực.Quản lý hoạt động thực hành nghề của sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận năng lực.Quản lý hoạt động thực hành nghề của sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận năng lực.Quản lý hoạt động thực hành nghề của sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận năng lực.Quản lý hoạt động thực hành nghề của sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận năng lực.Quản lý hoạt động thực hành nghề của sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận năng lực.Quản lý hoạt động thực hành nghề của sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận năng lực.Quản lý hoạt động thực hành nghề của sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận năng lực.Quản lý hoạt động thực hành nghề của sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận năng lực.Quản lý hoạt động thực hành nghề của sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận năng lực.Quản lý hoạt động thực hành nghề của sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận năng lực.Quản lý hoạt động thực hành nghề của sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận năng lực.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ YẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH NGHỀ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, NĂM 2023 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM MINH HÙNG PGS.TS NGUYỄN THỊ HƯỜNG Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường Tại Trường Đại học Vinh Vào hồi: ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Trung tâm TT-TV Nguyễn Thúc Hào, Trường Đại học Vinh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thực hành (TH) nghề nội dung cốt lõi chương trình đào tạo (CTĐT) nhằm thực nguyên lý “học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Mục tiêu hoạt động TH nghề củng cố khắc sâu kiến thức mà sinh viên (SV) trình đào tạo, để có kỹ (KN) thực tế cần thiết Tổ chức tốt TH nghề không để bổ sung, củng cố, khắc sâu mở rộng tri thức lý luận chuyên môn, nghiệp vụ học trường sư phạm (SP) mà cịn hình thành trau dồi KN nghề nghiệp, giúp SV thích ứng nhanh môi trường công tác sau 1.2 Trong bối cảnh hội nhập quốc tế toàn cầu hóa mạnh mẽ, giáo dục (GD) Việt Nam đứng trước hội thách thức lớn Tổ chức hoạt động TH quản lý (QL) hoạt động TH SV theo tiếp cận lực (NL) trở thành nhiệm vụ quan trọng nhằm thực quan điểm đổi bản, toàn diện GD ĐT Vì vậy, CSĐT cần phải nhanh chóng xây dựng CTĐT từ mơ hình GD truyền thống, chuyển sang mơ hình GD theo định hướng tiếp cận NL, chuyển từ việc trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện phẩm chất NL người học 1.3 Hiện nay, việc rèn luyện phát triển NL nghề nghiệp cho SV ngành GDMN sở đào tạo (CSĐT) có nhiều đổi CTĐT, phương pháp dạy học, công tác kiểm tra đánh giá,… nhiên, chưa đạt kết mong muốn, chất lượng hoạt động TH SV ngành Giáo dục mầm non (GDMN) tồn hạn chế, bất cập: Chuẩn NL đầu ngành học học phần chưa xây dựng theo quy trình khoa học; mục tiêu, nội dung chương trình TH nghề chưa cân đối, nặng lý thuyết, nhẹ phần TH, cịn chưa sát với thực tiễn; hình thức tổ chức hoạt động TH thiếu linh hoạt; mối quan hệ CSĐT sở thực hành (CSTH) thiếu chặt chẽ; công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động TH có nội dung cịn đơn giản, thiên định tính, nhẹ định lượng, độ tin cậy cịn chưa cao, Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế trên, có nguyên nhân chủ yếu, trực tiếp từ công tác QL hoạt động TH chưa trọng tới việc phát triển NL SV, chưa đáp ứng yêu cầu ĐT Để phát triển NL SV nâng cao chất lượng ĐT ngành GDMN tình hình đáp ứng yêu cầu thực tiễn xã hội vấn đề mà CSĐT đặc biệt quan tâm Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề “Quản lý hoạt động thực hành nghề sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận lực” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp QL hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL, góp phần nâng cao chất lượng ĐT sinh viên ĐH ngành GDMN Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL Giả thuyết khoa học Hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL nhiều hạn chế, bất cập mà nguyên nhân chủ yếu QL hoạt động chưa hiệu Nếu đề xuất thực đồng biện pháp dựa chức năng, nội dung QL phù hợp với mục tiêu CTĐT ngành GDMN xây dựng theo tiếp cận NL góp phần nâng cao hiệu QL hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận QL hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng QL hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL 5.3 Đề xuất biện pháp QL hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL Khảo sát cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất, tổ chức thử nghiệm biện pháp đề xuất 5.2 Phạm vi nghiên cứu 5.2.1 Giới hạn nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu vấn lý luận, thực tiễn QL hoạt động TH, tập trung chủ yếu vào QL hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN hệ quy năm thứ 3, thứ Trên sở đó, đề xuất biện pháp QL hoạt động TH nghề SV ngành GDMN theo tiếp cận chức QL 5.2.2 Giới hạn khách thể Khách thể khảo sát 785 người, bao gồm 130 cán quản lý (CBQL), giảng viên (GV) CSĐT; 145 CBQL, giáo viên hướng dẫn (GVHD) CSTH 510 SV, cựu SV 5.2.3 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu, khảo sát CSĐT trình độ ĐH ngành GDMN hệ quy: Trường ĐHSP Hà Nội, Trường ĐH Vinh, Trường ĐHSP Huế, Trường ĐH Hà Tĩnh, Trường ĐH Quảng Bình Tổ chức thử nghiệm biện pháp đề xuất QL hoạt động TH SV ĐH ngành GDMN Trường ĐH Quảng Bình 5.3.4 Giới hạn thời gian nghiên cứu Khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động TH QL hoạt động TH nghề SV ngành GDMN theo tiếp cận NL số CSĐT từ năm 2018 đến 2022 Phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu vấn lý luận, thực tiễn QL hoạt động TH, tập trung chủ yếu vào QL hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN hệ quy năm thứ 3, thứ Trên sở đó, đề xuất biện pháp QL hoạt động TH nghề SV ngành GDMN theo tiếp cận chức QL 6.2 Giới hạn khách thể Khách thể khảo sát 785 người, bao gồm 130 CBQL, GV CSĐT; 145 CBQL, giáo viên hướng dẫn (GVHD) CSTH 510 SV, cựu SV 6.3 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu, khảo sát CSĐT trình độ ĐH ngành GDMN hệ quy: Trường ĐHSP Hà Nội, Trường Sư phạm - Trường ĐH Vinh, Trường ĐHSP - Đại học Huế, Trường ĐH Hà Tĩnh, Trường ĐH Quảng Bình Tổ chức thử nghiệm biện pháp đề xuất QL hoạt động TH SV ĐH ngành GDMN Trường ĐH Quảng Bình 6.4 Giới hạn thời gian nghiên cứu Thời gian khảo sát thực trạng thử nghiệm biện pháp đề xuất năm học 2020 - 2021 2021 - 2022 Quan điểm tiếp cận phương pháp nghiên cứu 7.1 Quan điểm tiếp cận Đề tài sử dụng quan điểm tiếp cận sau: tiếp cận hệ thống, tiếp cận hoạt động, tiếp cận lực, tiếp cận thực tiễn, tiếp cận chức quản lý 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin lý luận để xây dựng sở lý luận đề tài 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin thực tiễn để xây dựng sở thực tiễn đề tài 7.2.3 Phương pháp thống kê tốn học Sử dụng cơng thức thống kê để phân tích kết khảo sát thực trạng thử nghiệm biện pháp đề xuất Số liệu thu thập sử dụng phần mềm SPSS để xử lý Những luận điểm bảo vệ luận án 8.1 Hoạt động TH nghề theo tiếp cận NL có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển NL nghề nghiệp cho SV ngành GDMN Vì vậy, để nâng cao hiệu hoạt động TH nghề theo tiếp cận NL, cần phải xác định rõ chức nội dung QL hoạt động qua việc xây dựng kế hoạch, tổ chức, đạo hoạt động TH nghề kiểm tra, đánh giá hoạt động TH nghề; đồng thời phải quan tâm yếu tố ảnh hưởng đến hiệu QL hoạt động TH nghề SV ngành GDMN theo tiếp cận NL 8.2 Quản lý hoạt động TH nghề SV đại học ngành GDMN trường ĐH/khoa SP đạt kết định Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi giáo dục đại học hội nhập quốc tế, hoạt động hạn chế, bất cập Việc phát mặt mạnh, mặt hạn chế nguyên nhân thực trạng sở thực tiễn quan trọng để đề xuất biện pháp nâng cao hiệu QL hoạt động TH nghề SV ngành GDMN theo tiếp cận NL 8.3 Tổ chức nâng cao nhận thức CBQL, GV cần thiết phải QL hoạt động TH nghề cho SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL; Xây dựng kế hoạch hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL phù hợp với chuẩn đầu chương trình đào tạo; Tổ chức hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL phù hợp với điều kiện sở đào tạo; Chỉ đạo đổi nội dung, hình thức tổ chức hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL; Chỉ đạo đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL; Đảm bảo điều kiện để QL hiệu hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL biện pháp cần thiết để QL hiệu hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL, đáp ứng yêu cầu đổi GD ĐH Đóng góp luận án 9.1 Luận án góp phần bổ sung, làm rõ thêm số vấn đề lý luận hoạt động TH QL hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL Đặc biệt, xác định lực cần hình thành cho SV ngành GDMN; xác định mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức hoạt động TH nghề SV ngành GDMN theo tiếp cận NL; nội dung QL, yếu tố tác động đến QL hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL 9.2 Luận án đánh giá khách quan, toàn diện thực trạng hoạt động TH nghề QL hoạt động TH nghề SV đại học ngành GDMN theo tiếp cận NL Đồng thời hạn chế bất cập QL hoạt động TH nghề SV đại học ngành GDMN yếu tố ảnh hưởng đến việc QL hoạt động TH nghề SV đại học ngành GDMN theo tiếp cận lực Đây sở thực tiễn quan trọng để đề xuất giải pháp quản lí hoạt động TH nghề SV đại học ngành GDMN theo tiếp cận NL 9.3 Luận án đề xuất 06 biện pháp có sở khoa học, có tính khả thi để nâng cao hiệu QL hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL Các biện pháp đề xuất không vận dụng QL hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL mà cịn vận dụng QL hoạt động TH nghề SV ngành SP khác 10 Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận khuyến nghị, Tài liệu tham khảo Phụ lục nghiên cứu; luận án gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động thực hành nghề sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận lực Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động thực hành nghề sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận lực Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động thực hành nghề sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận lực Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC NGHỀ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Qua tổng quan cơng trình nghiên cứu nước hoạt động TH nghề giáo dục đại học, hoạt động TH nghề ĐT theo tiếp cận lực quản lý hoạt động TH nghề SV ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận NL cho thấy: Hoạt động TH QL hoạt động TH SV ngành GDMN theo tiếp cận NL nghiên cứu, tiếp cận nhiều góc độ khác nhau, từ nội dung đặc trưng hoạt động TH đến chuẩn đầu CTĐT, cách thức QL Đồng thời, nghiên cứu khẳng định vai trò, ý nghĩa TH QL hoạt động TH nghề … Tuy nhiên, nghiên cứu chưa đưa biện pháp QL hoạt động TH cách toàn diện, hệ thống, như: Mục đích, yêu cầu, nội dung quản lý; đạo, tổ chức, kiểm tra đánh giá, yếu tố ảnh hưởng đến QL hoạt động TH nghề SV theo tiếp cận NL; biện pháp nâng cao hiệu QL hoạt động TH nghề SV đại học ngành GDMN theo tiếp cận NL… Những vấn đề luận án cần tập trung nghiên cứu: Nghiên cứu, giải vấn đề lý luận, yếu tố khách quan, chủ quan ảnh hưởng đến hoạt động TH QL hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL bối cảnh nay; Xác lập sở thực tiễn đề xuất biện pháp QL hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL, góp phần nâng cao chất lượng ĐT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Thực hành nghề Thực hành nghề giai đoạn luyện tập thực hoạt động nghề người học nghề, giúp người học nghề vận dụng, áp dụng lý thuyết vào thực tiễn để rèn luyện phát triển KN nghề nghiệp hướng dẫn, giúp đỡ GV CSĐT giáo viên hướng dẫn CSTH, diễn suốt trình học tập người học trước bước vào hoạt động lao động nghề cách thức xã hội, nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội 1.2.2 Hoạt động thực hành nghề theo tiếp cận lực - Năng lực: tổng hợp thành tố kiến thức, KN thái độ cá nhân để thực có chất lượng cơng việc, đáp ứng yêu cầu hoạt động theo mục đích đề - Hoạt động TH nghề theo tiếp cận lực: Hoạt động TH nghề theo tiếp cận NL q trình hoạt động có mục đích, có kế hoạch nhằm giúp người học vận dụng, áp dụng lý thuyết vào thực tiễn, diễn suốt trình học tập người học để thực hiệu nhiệm vụ học tập giao hướng dẫn, giúp đỡ GV CSĐT giáo viên hướng dẫn CSTH; từ bước hình thành, phát triển cho SV phẩm chất, NL tương ứng với chuẩn đầu chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội 1.2.3 Quản lý hoạt động thực hành nghề theo tiếp cận lực Quản lý hoạt động TH nghề theo tiếp cận NL q trình tác động có mục đích, có kế hoạch, phù hợp định hướng chủ thể QL TH nhằm tạo điều kiện thuận lợi để đối tượng QL củng cố, phát triển tối đa NL nghề nghiệp cho SV 1.3 Lý luận hoạt động thực hành nghề sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận lực 1.3.1 Lao động nghề nghiệp giáo viên mầm non lực nghề nghiệp cần phát triển cho sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non 1.3.1.1 Đặc điểm lao động nghề nghiệp giáo viên mầm non Nghề GVMN lĩnh vực hoạt động lao động GD trẻ em tuổi Lao động SP GVMN loại hình lao động có ý nghĩa yếu tố xã hội góp phần đặt móng ban đầu hình thành nhân cách người Vì vậy, nghề GVMN loại hình lao động có sắc thái riêng, khác hẳn so với giáo viên bậc học khác Lao động GVMN thể chức năng: chăm sóc, ni dưỡng GD trẻ 1.3.1.2 Những lực nghề nghiệp cần phát triển cho sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non Dựa yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp GVMN hành, đặc điểm nghề GVMN, tìm hiểu chuẩn đầu trong CTĐT ngành GDMN số đại học nước nghiên cứu liên quan, chúng tơi xác định 18 NL cần hình thành cho SV đại học ngành GDMN 1.3.2 Đặc trưng hoạt động thực hành nghề sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận lực Hoạt động TH nghề SV ngành GDMN diễn liên tục suốt trình ĐT Thời gian TH chia thành đợt khác nhau, vào kế hoạch năm học CSĐT tiến độ học tập SV Tùy vào nội dung đợt TH nghề mà SV thực nhiệm vụ TH mức độ khác Hoạt động TH nghề SV ngành GDMN theo tiếp cận NL có tham gia hỗ trợ đội ngũ CBQL, GV CSĐT CBQL, GVHD CSTH điều kiện, phương tiện TH 1.3.3 Mục tiêu, ý nghĩa hoạt động thực hành nghề sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận lực 1.3.3.1 Mục tiêu hoạt động thực hành nghề sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận lực Mục tiêu hoạt động TH giúp SV đạt NL chuẩn đầu CTĐT ngành GDMN, sẵn sàng nhận hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ giao 1.3.3.2 Ý nghĩa thực hành nghề sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận lực Giúp SV củng cố khắc sâu kiến thức học, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, nắm vững yêu cầu NL nghề nghiệp để phục vụ nhiệm vụ giáo dục sau này; giúp GV CSĐT tiếp cận với thực tiễn hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng GD trẻ sở giáo dục mầm non; gắn kết, xây dựng mối quan hệ chặt chẽ CSTH với CSTH đơn vị sử dụng lao động GVMN 1.3.4 Nội dung hoạt động thực hành nghề sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận lực Hoạt động TH nghề SV ngành GDMN gồm nội dung sau: TH tìm hiểu thực tế; TH cơng tác chủ nhiệm ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ; TH tổ chức hoạt động học cho trẻ; Viết báo cáo thu hoạch 1.3.5 Hình thức hoạt động thực hành nghề sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận lực Hoạt động TH nghề SV ngành GDMN tổ chức thông qua hình thức: Rèn luyện nghiệp vụ SP thường xuyên; TH, thực tế chun mơn; Thực tập SP Chương trình TH nghề cho SV đại học ngành GDMN tổ chức theo số phương thức: 1) Tập trung; 2) Bán tập trung; 3) Khơng tập trung 1.3.6 Quy trình thực hành nghề sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận lực Quy trình TH nghề SV ngành GDMN theo tiếp cận NL gồm bước: 1) Phân tích bối cảnh hoạt động TH; 2) Xác định chuẩn đầu hoạt động TH; 3) Lập kế hoạch tổ chức hoạt động TH; 4) Tổ chức thực kế hoạch hoạt động TH; 5) Đánh giá kết hoạt động TH; 6) Điều chỉnh, cải tiến hoạt động TH 1.3.7 Đánh giá kết hoạt động thực hành nghề sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận lực Kết hoạt động TH nghề đánh giá theo hình thức chính sau đây: Đánh giá giảng viên; Đánh giá GVHD CSTH; Kết hợp đánh giá GV CSĐT GVHD CSTH; Tự đánh giá SV Theo đó, mức độ thực đánh giá kết hoạt động TH cần phải đảm bảo tính khách quan, trung thực, tính cơng khai, minh bạch, đánh giá toàn diện yêu cầu NL SV 1.4 Lý luận quản lý hoạt động thực hành nghề sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận lực 1.4.1 Sự cần thiết phải quản lý hoạt động thực hành nghề sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận lực Quản lý hoạt động TH nghề SV ngành GDMN theo tiếp cận lực đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đại học yêu cầu thay đổi vai trò người GVMN xã hội đại 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động thực hành nghề sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận lực Nội dung QL hoạt động TH nghề SV ngành GDMN theo tiếp cận NL xác định dựa nội dung QL: Lập kế hoạch hoạt động TH nghề theo tiếp cận NL; Tổ chức hoạt động TH nghề theo tiếp cận NL; Chỉ đạo tổ chức hoạt động TH nghề theo tiếp cận lực; Kiểm tra, đánh giá hoạt động TH nghề theo tiếp cận NL; Quản lý điều kiện cần thiết cho hoạt động TH nghề theo tiếp cận NL 11 Số liệu thu từ phiếu khảo sát đánh giá mức độ: quan trọng; phù hợp; cần thiết, thực hiện; ảnh hưởng 2.2 Khái quát trường đại học đào tạo ngành Giáo dục mầm non có trình độ đại học khảo sát Chúng khảo sát thực trạng trường ĐH ĐT ngành GDMN, trình độ ĐH, hệ quy, gồm: Trường ĐH SP Hà Nội, Trường SP - ĐH Vinh, Trường ĐH SP ĐH Huế, Trường ĐH Hà Tĩnh, ĐH Quảng Bình 2.3 Thực trạng hoạt động thực hành nghề sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận lực 2.3.1 Thực trạng nhận thức hoạt động thực hành theo tiếp cận lực sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non Kết khảo sát cho thấy: Các đối tượng khảo sát đánh cao tầm quan trọng hoạt động TH nghề theo tiếp cận NL SV đại học ngành GDMN khẳng định hoạt động TH nghề theo tiếp cận NL SV đại học ngành GDMN “Rất quan trọng”, với điểm trung bình X = 3.89, X = 3.73 X = 3.61 2.3.2 Thực trạng thực mục tiêu thực hành nghề sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận lực Kết khảo sát cho thấy, nhóm khách thể đánh giá mức độ đạt mục tiêu hoạt động TH SV ngành GDMN theo tiếp cận NL tương đối đồng đều, với điểm trung bình dao động từ 2.52 ≤ X ≤ 2.58, độ lệch chuẩn tương ứng dao động từ 0.53 đến 0.60 2.3.3 Thực trạng thực nội dung thực hành nghề sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận lực Kết khảo sát cho thấy: Các đối tượng khảo sát có thống đánh giá thực nội dung TH nghề SV chưa cao Trong nội dung TH nghề SV nội dung “Viết báo cáo thu hoạch” “Tìm hiểu thực tế” đánh giá mức (Khá), với điểm trung bình X = 2.57, X = 2.58; Nội dung “TH công tác chủ nhiệm nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ” “TH tổ chức hoạt động học cho trẻ” đánh giá mức độ (Trung bình), với điểm trung bình X = 2.46, X = 2.47 2.3.4 Thực trạng hình thức tổ chức thực hành nghề sinh viên đại học ngành giáo dục mầm non theo tiếp cận lực Kết khảo sát cho thấy, hình thức TH nhóm khách thể đánh giá mức độ “Rất phù hợp”, với điểm trung bình dao động từ 3.75 ≤ X ≤ 3.81, độ lệch chuẩn từ 0.42 đến 0.52 Trong đó,“Thực tập sư phạm” đánh giá mức độ cao nhất, với điểm dao động từ 3.80 ≤ X ≤ 3.85; “Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên” xếp thứ 2, với điểm trung bình từ 3.78 ≤ X ≤ 3.82; Xếp thứ “Thực hành, thực tế chuyên môn”, với điểm trung bình 3.66 ≤ X ≤ 3.77 12 2.3.5 Thực trạng quy trình hoạt động thực hành nghề sinh viên ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận lực Từ kết cho thấy, đối tượng khảo sát đánh giá phù hợp quy trình tổ chức hoạt động TH nghề cho SV mức độ (Phù hợp), với điểm trung bình X = 2.93, X = 2.92 X = 2.88 2.3.6 Thực trạng đánh giá kết hoạt động thực hành nghề sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận lực 2.3.6.1 Thực trạng thực đánh giá kết hoạt động thực hành nghề sinh viên Kết khảo sát cho thấy: cịn có hạn chế cơng tác đánh giá kết hoạt động TH, đặt cho chủ thể QL tốn cần có biện pháp xây dựng, thiết kế công cụ đánh giá phù hợp dựa vào chuẩn đầu CTĐH, kết hợp hình thức đánh giá nhằm nâng cao hiệu đánh giá kết hoạt động TH SV 2.3.5.2 Thực trạng biểu lực sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non Kết khảo sát cho thấy, tỷ lệ đánh giá mức độ biểu NL SV chưa cao Tỉ lệ mức độ “Tốt”, “Khá” thấp; tỉ lệ đánh giá mức độ “Trung bình” cịn tương đối cao Trên thực tế, CSĐT có quan tâm đạo đổi nội dung, phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao chất lượng NL nghề nghiệp cho SV trình tổ chức ĐT chưa đồng gặp phải số hạn chế, khó khăn định Vì vậy, q trình dạy học chưa phát triển NL cho SV mục tiêu đề Bảng tổng hợp kết khảo sát thực trạng hoạt động TH nghề SV đại học ngành GDMN theo tiếp cận NL CBQL, CBQL, SV GV GVDH cựu SV TT Nội dung CSĐT CSTH X MĐ X MĐ X MĐ Thực trạng nhận thức tầm quan trọng hoạt động TH nghề theo tiếp cận NL SV đại 3.89 3.73 3.61 học ngành GDMN Thực trạng mức độ thực mục tiêu TH nghề 2.52 2.55 2.58 SV ngành GDM theo tiếp cận NL Thực trạng thực nội dung TH nghề SV 2.48 2.49 2.55 đại học ngành GDMN theo tiếp cận NL Thực trạng mức độ hợp lý hình thức tổ chức hoạt động TH nghề SV đại học ngành 3.81 3.75 3.80 GDMN theo tiếp cận NL Thực trạng quy trình hoạt động TH nghề SV 2.93 2.92 2.88 đại học ngành GDMN theo tiếp cận NL Thực trạng thực đánh giá kết hoạt động TH 2.47 2.51 2.43 nghề SV đại học ngành GDMN theo tiếp cận NL Thực trạng mức độ biểu NL SV đại học 2.39 2.37 2.42 ngành GDMN 13 Từ số liệu luận án rút nhận xét, đối tượng khảo sát nhận thức đắn ý nghĩa tâm quan trọng hoạt động TH nghề SV đại học ngành GDMN theo tiếp cận NL Tuy nhiên, việc thực mục tiêu, nội dung, hình thức, đánh giá kết hoạt động TH nghề SV đại học ngành GDMN theo tiếp cận NL đối tượng khảo sát đánh chưa cao 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động thực hành nghề sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận lực 2.4.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giảng viên cần thiết phải quản lý hoạt động thực hành nghề sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận lực Kết khảo sát cho thấy, đối tượng khảo sát có nhận thức đắn cần thiết QL hoạt động TH nghề theo tiếp cận NL, với điểm trung bình X = 3.82 mhóm CBQL, GV CSĐT X = 3.63 với nhóm CBQL, GVHD CSTH, độ lệch chuẩn tương ứng 0.43, 0.59 2.4.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch thực hành nghề sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận lực Kết đánh giá mức độ xây dựng kế hoạch hoạt động TH nghề SV đại học ngành GDMN theo tiếp cận NL hai nhóm khách thể tương đối thống đồng đều, với điểm trung bình X = 2.63 nhóm CBQL, GV CSĐT X = 2.65 nhóm CBQL, GVHD CSTH 2.4.3 Thực trạng tổ chức thực hoạt động thực hành nghề cho sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận lực Kết khảo sát cho thấy, mức độ tổ chức thực hoạt động TH nghề SV đại học ngành GDMN theo tiếp cận NL đối tượng khảo sát đánh giá tương đối đồng đều, khơng có chênh lệch nhiều, điểm trung bình chung nhóm khách thể X = 2.48 (Mức độ 2) CBQL CBQL, GV CSĐT X =2.47 (Mức độ 2) GVHD CSTH 2.4.4 Thực trạng đạo hoạt động thực hành nghề sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận lực Kết khảo sát cho thấy, mức độ đạo hoạt động TH nghề SV đại học ngành GDMN theo tiếp cận NL đối tượng khảo sát đánh giá mức độ 2, với điểm trung bình chung X nhóm đối tượng CBQL, GV CSĐT X = 2.46 CBQL, GVHD CSTH X = 2.45 2.4.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động thực hành nghề sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận lực Đánh giá mức độ thực nội dung kiểm tra, đánh giá hoạt động TH nghề SV đối tượng khảo sát chưa cao, đạt mức độ (Trung bình), với điểm trung bình chung nhóm CBQL, GV CSĐT X = 2.45 nhóm CBQL, GVHD CSTH X = 2.46 Sự chênh lệch điểm trung bình nhóm khách thể nội dung dao động mức 0.02 đến 0.05 14 2.4.6 Thực trạng đảm bảo điều kiện để quản lý hiệu hoạt động thực hành nghề sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận lực Kết khảo sát cho thấy, mức độ đảm bảo điều kiện để QL hiệu hoạt động TH nghề SV đại học ngành GDMN theo tiếp cận NL đối tượng khảo sát đánh giá chưa cao, đạt mức độ (Trung bình), với điểm trung bình chung X = 2.43 nhóm CBQL, GV CSĐT X = 2.42 nhóm CBQL, GVHD CSTH Bảng tổng hợp kết khảo sát thực trạng QL hoạt động TH nghề SV đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận lực CBQL, CBQL, GV GVHD TT Nội dung CSĐT CSTH X MĐ X MĐ Thực trạng nhận thức CBQL, GV cần thiết phải 3.82 3.63 QL hoạt động TH nghề theo tiếp cận NL Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động TH nghề cho SV 2.63 2.65 đại học ngành GDMN theo tiếp cận NL Thực trạng tổ chức thực hoạt động TH nghề SV 2.48 2.47 đại học ngành GDMN theo tiếp cận NL Thực trạng đạo tổ chức hoạt động TH nghề SV đại 2.46 2.45 học ngành GDMN theo tiếp cận NL Thực trạng thực hoạt động kiểm tra, đánh giá hoạt động TH nghề SV đại học ngành GDMN theo tiếp cận 2.45 2.46 NL Thực trạng mức độ đảm bảo điều kiện thực hiệu hoạt động TH nghề SV ngành GDMN theo tiếp cận 2.43 2.42 NL Từ số liệu luận án rút nhận xét, đối tượng khải sát nhận thức đắn cần thiết QL hoạt động TH nghề SV đại học ngành GDMN theo tiếp cận NL Tuy nhiên, việc thực mục tiêu, lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra, đánh giá đối tượng khảo sát đánh chưa cao Cụ thể, nội dung có đến nội dung đánh giá mức độ (Trung bình), có nội dung đánh giá mức độ (Khá) nội dung đánh giá mức độ (Tốt) 2.5 Thực trạng ảnh hưởng yếu tố đến hiệu quản lý hoạt động thực hành nghề sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận lực Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến việc QL hoạt động TH SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL nhóm khách thể đánh tương đối đồng đều, điểm trung bình dao động từ 2.68 ≤ X ≤ 3.28 Các yếu tố “Nhận thức lực quản lý hoạt động thực hành đội ngũ cán quản lý”, “Nhận thức lực tổ chức 15 hoạt động thực hành nghề đội ngũ giảng viên”, “Yêu cầu đổi giáo dục đào tạo theo tiếp cận lực” “Chương trình đào tạo theo tiếp cận lực” đánh giá có ảnh hưởng lớn đến hoạt động 2.6 Đánh giá chung thực trạng Từ kết khảo sát thực trạng, luận án đánh giá mặt mạnh, mặt hạn chế hoạt động TH QL hoạt động TH nghề SV ngành GDMN theo tiếp cận NL địa bàn khảo sát, từ làm rõ nguyên nhân thực trạng Kết luận chương 1) Quản lý hoạt động TH nghề SV đại học ngành GDMN QL hoạt động ĐT có tính đặc thù so với ngành SP khác trường ĐH Nhận thức tầm quan trọng, vai trò, ý nghĩa hoạt động TH theo tiếp cận NL CTĐT trình độ ĐH ngành GDMN, CSĐT bước quan tâm, đạo từ khâu xây dựng kế hoạch TH, nội dung TH nhằm tạo điều kiện tốt cho SV TH nghề Hoạt động TH nghề SV CSĐT diễn tương đối nề nếp, ổn định, tổ chức chặt chẽ thực nghiêm túc 2) Trong năm qua, CSĐT triển khai nhiều hoạt động, biện pháp để nâng cao chất lượng QL hoạt động TH nghề SV đại học ngành GDMN theo tiếp cận NL Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đại học hội nhập quốc tế, vấn đề nâng cao chất lượng ĐT nguồn nhân lực QL hoạt động TH nghề SV đại học ngành GDMN CSĐT cịn nhiều khó khăn, hạn chế Vì vậy, để khắc phục hạn chế, bất cập CSĐT cần phải có biện pháp có sở khoa học có tính khả thi Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác QL hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến QL hoạt động TH khác tùy vào tình hình cụ thể Kết nghiên cứu điểm mạnh, điểm yếu, nguyên nhân thực trạng hoạt động TH QL hoạt động TH nghề SV đại học ngành GDMN theo tiếp cận NL 16 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH NGHỀ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp Việc đề xuất biện pháp nâng cao hiệu QL hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL phải dựa nguyên tắc: đảm bảo tính mục tiêu, đảm bảo tính hệ thống, đảm bảo tính thực tiễn, đảm bảo tính khả thi hiệu 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động thực hành nghề cho sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận lực 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán quản lý giảng viên cần thiết phải quản lý hoạt động thực hành nghề sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận lực - Mục đích: Nhằm nâng cao nhận thức cho CBQL, GVHD, GV, SV vị trí, vai trị hoạt động TH cần thiết biện pháp tổ chức QL TH nghề SV ngành GDMN theo tiếp cận NL, từ nâng cao trách nhiệm, nghĩa vụ trình QL hoạt động TH SV - Ý nghĩa: Giúp CBQL, GV, SV lực lượng giáo dục biết rõ vị trí, vai trò tầm quan trọng, cần thiết, vai trò, trách nhiệm hoạt TH nghề SV đại học ngành GDMN theo tiếp cận NL Tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức CBQL, GV, SV từ thay đổi thái độ, đổi tư duy, hành động đối tượng hoạt động TH nghề - Nội dung cách thức thực hiện: Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục cho CBQL, GV, tổ chức đoàn thể nhà trường CSTH vai trị, trách nhiệm, nghĩa vụ hoạt động TH SV; Nâng cao nhận thức SV vai trò trách nhiệm thân hoạt động TH nghề - Điều kiện thực hiện: Các CSĐT cần có văn quy định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền hạn phòng, khoa, môn chuyên ngành; trách nhiệm quyền lợi CBQL, GV, SV nhiệm vụ TH; Lãnh đạo CSĐT thường xuyên đạo phòng, khoa, môn chuyên ngành xây dựng triển khai thực kế hoạch qn triệt vị trí, vai trị hoạt động TH cần thiết phải QL hoạt động TH nghề SV theo tiếp cận NL; Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc bồi dưỡng nâng cao nhận thức lực lượng có liên quan việc rèn luyện phát triển NL nghề nghiệp cho SV suốt trình ĐT CSĐT 3.2.2 Xây dựng kế hoạch hoạt động thực hành nghề sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận lực phù hợp với chuẩn đầu chương trình đào tạo - Mục đích: nhằm xây dựng kế hoạch hoạt động TH xác định rõ mục tiêu, xây dựng nội dung, quy trình tổ chức, hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá kết hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL đáp ứng Chuẩn đầu CTĐT 17 - Ý nghĩa: Xây dựng kế hoạch hoạt động TH SV ĐH ngành GDMN đáp ứng chuẩn NL đầu việc làm quan trọng cần thiết giúp CSĐT hoạch định hoạt động phải làm theo tiến trình thời gian, gắn với cơng việc cụ thể, NL cần có người GVMN theo mục tiêu, yêu cầu ĐT, đảm bảo tính kế hoạch, tính chủ động, tính linh hoạt, mềm dẻo - Nội dung cách thức thực hiện: Thiết kế Chuẩn đầu cho học phần TH dựa Chuẩn NL nghề nghiệp GVMN yêu cầu thực tiễn; Xác định mục tiêu, nội dung hoạt động TH SV theo tiếp cận NL cần dựa Chuẩn đầu CTĐT Chuẩn NL nghề nghiệp GVMN; Nghiên cứu, rà soát, điều chỉnh cải tiến CTĐT đề cương chi tiết học phần đáp ứng yêu cầu đổi thực tiễn GD; Tổ chức xây dựng kế hoạch TH nghề theo quy trình khoa học; - Điều kiện thực hiện: Lãnh đạo đạo phòng ĐT, khoa ĐT đơn vị phối hợp xây dựng kế hoạch hoạt động TH SV ngành GDMN theo tiếp cận NL Đồng thời, huy động tổ chức, lực lượng tồn trường tham gia thực có hiệu kế hoạch hoạt động TH theo chủ trương đề ra; CSĐT phải phối hợp chặt chẽ với CSTH việc thống nhất, triển khai thực kế hoạch hoạt động TH SV ngành GDMN theo tiếp cận NL 3.2.3 Tổ chức hoạt động thực hành nghề cho sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận lực phù hợp với điều kiện sở đào tạo - Mục đích: nhằm tổ chức hoạt động TH nghề theo theo quy trình khoa học, phù hợp với hình thành phát triển NL SV ĐH ngành GDMN CSĐT - Ý nghĩa: Giúp CBQL thành viên tham gia ĐT thấy rõ cần thiết phải xây dựng, tổ chức hoạt động TH nghề cho SV có ý nghĩa thiết thực xuất phát từ yêu cầu thực tiễn; Giúp CBQL thành viên tham gia xác định rõ vị trí, vai trị quy trình tổ chức hoạt động TH cho SV - Nội dung cách thức thực hiện: Xác định NL nghề nghiệp cần hình thành rèn luyện cho SV theo năm học gắn liền với Chuẩn đầu CTĐT; Khoa ĐT/Bộ môn chuyên ngành tham mưu cải tiến, đổi nội dung chương trình kế hoạch tổ chức hoạt động TH đáp ứng NL người GVMN phù hợp với điều kiện thực tiễn; Đổi phương pháp dạy - học học phần chuyên ngành theo hướng phát triển NL nghề nghiệp cho SV đại học ngành GDMN; Triển khai cải tiến hoàn thiện quy trình TH ĐT ngành GDMN theo tiếp cận NL cho năm học; Triển khai xây dựng mối quan hệ CSĐT với CSTH - Điều kiện thực hiện: CBQL, GV cần có đồng thuận, tâm cao việc tổ chức hoạt động TH nghề cho SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL; Chú trọng việc bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ GV, GVHD; Xây dựng nguồn lực đáp ứng tốt cho yêu cầu triển khai quy trình tổ chức hoạt động TH; ban hành quy định liên quan đến vai trò, trách nhiệm quyền lợi bên; Khoa ĐT/Bộ môn chuyên ngành cần phải làm tốt công tác tham mưu, tuyên truyền hiệu quy trình tổ chức TH 18 3.2.4 Chỉ đạo đổi nội dung, hình thức tổ chức hoạt động thực hành nghề cho sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận lực - Mục đích: nhằm hồn thiện nội dung, lựa chọn hình thức hoạt động TH phù hợp với đặc thù ngành ĐT, chuẩn đầu CTĐT, đáp ứng yêu cầu đổi GD ĐT, giúp công tác QL điều hành hoạt động TH tập trung, quán, dễ thực hiện, phù hợp với điều kiện thực tế - Ý nghĩa: Xác định nội dung trọng tâm để tăng cường rèn luyện NL nghề nghiệp cho SV trình ĐT TH Đổi nội dung TH đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu CTĐT yêu cầu chung nghề GVMN - Nội dung cách thức thực hiện: Chỉ đạo đổi nội dung hoạt động TH nghề SV theo tiếp cận NL cần vào mục tiêu đổi toàn diện GD Việt Nam, mục tiêu cụ thể đổi GDMN, Chuẩn nghề nghiệp GVMN Xây dựng lựa chọn nội dung TH trọng tâm phù hợp với đặc thù nghề nghiệp, nội dung cụ thể đưa yêu cầu NL nghề nghiệp mà SV cần hướng tới hoạt động TH; Chỉ đạo đổi hình thức tổ chức hoạt động TH nghề theo tiếp cận NL đổi hình thức tổ chức hoạt động TH cho SV ngành GDMN cần phải thực chặt chẽ đợt TH để tạo liên thông, lẫn nhau, nội dung hoạt động TH lần sau phải có kế thừa nội dung lần trước đảm bảo kết TH đợt sau có tiến bộ, phát triển so với đợt trước - Điều kiện thực hiện: Xây dựng Quy chế TH ĐT ngành GDMN, cần rõ nội dung TH SV theo tiếp cận NL; Cần cập nhật yêu cầu, thông tin công tác ĐT yêu cầu đổi GD để rà soát, điều chỉnh nội dung CTĐT nội dung TH nghề ngành GDMN theo tiếp cận NL phù hợp với thực tiễn; Cần tạo mối quan hệ gắn kết, chặt chẽ, đồng thuận CSĐT CSTH để thành tập thể thống tạo điều kiện thuận lợi cho SV ĐH ngành GDMN hoàn thành nội dung TH theo kế hoạch 3.2.5 Chỉ đạo đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá hoạt động thực hành nghề sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận lực - Mục đích: nhằm xây dựng phương pháp kiểm tra, đánh giá kết hoạt động TH định lượng định tính, khách quan, tin cậy tồn diện so với Trong đó, tập trung vào xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá NL TH SV theo chuẩn NL đầu CTĐT - Ý nghĩa: Giúp cho CSĐT thấy thực trạng, nhu cầu định hướng sửa đổi mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp dạy học, đánh giá cơng tác QL ĐT nói chung QL hoạt động TH nghề SV nói riêng Dựa kết q trình kiểm tra, đánh giá CSĐT tiến hành phân tích, so sánh, phản hồi chất lượng hoạt động TH nghề SV, từ đưa dự đốn, xác định lại mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức xây dựng biện pháp khắc phục khó khăn, hạn chế, bất cập việc QL hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN 19 - Nội dung cách thức thực hiện: Nâng cao nhận thức đội ngũ CBQL, GV, GVHD kiểm tra, đánh giá kết hoạt động TH nghề SV theo tiếp cận NL; Chỉ đạo lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết hoạt động TH; Chỉ đạo sử dụng đa dạng hóa phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết TH nghề dựa phát triển NL SV; Xây dựng quy trình kiểm tra, đánh giá kết TH nghề dựa phát triển NL SV - Điều kiện thực hiện: CSĐT cần đạo khoa ĐT, môn chuyên ngành bước điều chỉnh CTĐT chuẩn hóa yêu cầu NL chuẩn đầu phù hợp với yêu cầu thực tiễn; cụ thể hóa tiêu chí đánh giá NL nghề nghiệp SV phù hợp với vai trị, nhiệm vụ cơng việc mà SV đảm nhiệm sau tốt nghiệp trường; xây dựng hệ thống đánh giá đảm bảo tính công khai, minh bạch, vận hành đồng bộ, hiệu tạo đồng thuận tổ chức, lực lượng tham gia đánh giá kết hoạt động TH SV 3.2.6 Đảm bảo điều kiện để quản lý hiệu hoạt động thực hành nghề sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận lực - Mục đích: nhằm xác định đảm bảo điều kiện nâng cao hiệu QL hoạt động TH SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL - Ý nghĩa: Đảm bảo điều kiện quy chế, CTĐT, tài chính, CSVC, CSTH, thiết bị dạy học, vật tư, tài liệu hỗ trợ hoạt động TH để hỗ trợ xây dựng tổ chức thực kế hoạch TH đạt hiệu tốt - Nội dung cách thức thực hiện: Bồi dưỡng nâng cao NL cho đội ngũ GV, GVHD TH; Chỉ đạo xây dựng chuẩn hóa quy chế TH SP, ban hành văn bản, quy định trách nhiệm nghĩa vụ lực lượng tham gia vào trình tổ chức hoạt động TH nghề cho SV ngành GDMN; Chỉ đạo Khoa ĐT, Bộ môn chuyên ngành điều chỉnh hoàn thiện CTĐT, dự kiến nhu cầu CSVC, thiết bị dạy học đáp ứng mục tiêu, yêu cầu hoạt động TH trường; Chỉ đạo đơn vị liên quan xây dựng kế hoạch sử dụng, sửa chữa, bổ sung tìm nguồn đầu tư, nâng cấp thiết bị dạy học phục vụ SV q trình TH đảm bảo tính đồng bộ, tính đại, phù hợp với thực tiễn; Triển khai xây dựng mơi trường văn hóa chất lượng CSĐT - Điều kiện thực hiện: Xây dựng, bổ sung, hoàn chỉnh ban hành quy chế/quy định hoạt động TH đảm bảo khoa học; Xác định mục tiêu phát triển nhà trường giai đoạn, ưu tiên xây dựng, bổ sung CSVC, thiết bị dạy học Phối hợp, hợp đồng chặt chẽ với CSTH tạo điều kiện mặt để hoạt động TH SV tiến hành kế hoạch đạt kết tốt 3.2.7 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp QL hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL có vị trí, vai trị, cách tổ chức thực khác có mối liên hệ chặt chẽ, biện chứng với tạo thành chỉnh thể thống nhằm nâng cao chất lượng, hiệu QL hoạt động TH nghề Việc tổ chức thực đồng bộ, theo quy trình khoa học biện pháp trên, khơng góp phần nâng cao chất lượng hiệu QL 20 hoạt động TH SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL mà trực tiếp nâng cao chất lượng GD, ĐT đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện GD, ĐT đất nước thời kì hội nhập quốc tế 3.3 Khảo sát cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 3.3.1 Mục đích khảo sát Nhằm thu thập thông tin đánh giá cần thiết tính khả thi biện pháp QL hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL đề xuất Từ đó, điều chỉnh biện pháp chưa phù hợp, đồng thời khẳng định độ tin cậy biện pháp nhiều người đánh giá cao 3.3.2 Đối tượng khảo sát Để tìm hiểu cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất, tiến hành khảo sát ý kiến 175 nhà khoa học, chuyên gia QL giáo dục, CBQL, GV 3.3.3 Nội dung phương pháp khảo sát - Nội dung khảo sát: tính cấp thiết có khả thi biện pháp QL hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL - Phương pháp khảo sát: thực bảng hỏi với mức độ đánh giá tính cấp thiết tính khả thi 3.3.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Kết khảo sát cho thấy, đa phần ý kiến hỏi đánh giá cao mức độ cần thiết khả thi biện pháp Điểm trung bình khoảng 3.17< X Sig = 0.00 < 0.05 3.4 Thử nghiệm 3.4.1 Tổ chức thử nghiệm 3.4.1.1 Mục đích thử nghiệm Mục đích thử nghiệm nhằm xác định hiệu quả, tính khả thi điều kiện cần thiết để triển khai biện pháp đề xuất 3.4.1.2 Nội dung thử nghiệm Do điều kiện thời gian nghiên cứu, tác giả lựa chọn biện pháp “Tổ chức hoạt động thực hành nghề cho sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận lực phù hợp với điều kiện sở đào tạo” để thử nghiệm biện pháp xác định cấp thiết có tính khả thi cao biện pháp đề xuất 3.4.1.3 Giả thuyết thử nghiệm Nếu áp dụng biện pháp “Tổ chức hoạt động thực hành nghề cho sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận lực phù hợp với điều kiện sở đào tạo” luận án đề xuất nâng cao NL cho SV ĐH ngành GDMN 21 3.4.1.4 Địa bàn, thời gian mẫu khách thể thử nghiệm Thử nghiệm tiến hành Trường ĐH Quảng Bình Thời gian thử nghiệm năm học 2021 - 2022 Mẫu khách thể thử nghiệm SV năm thứ ngành GDMN 3.4.1.5 Cách thử nghiệm Kết đo lường cách so sánh khác biệt kết trước sau sử dụng biện pháp 3.4.1.6 Quy trình thử nghiệm Việc thử nghiệm thực tác động chính qua giai đoạn: 1) Chuẩn bị; 2) Tiến hành thử nghiệm (Trước TH, trình TH, sau TH); 3) Kết thúc thử nghiệm 3.4.1.7 Tiêu chuẩn thang đánh giá thử nghiệm Kết thử nghiệm dựa phát triển NL SV sau tổ chức, quản lý đạo đạo hoạt động TH theo quy trình phù hợp với phát triển NL nghề nghiệp SV ngành GDMN công bố Kết đánh giá cuối tổng hợp từ đối tượng tham gia đánh giá (CBQL, GV, SV) 3.4.1.8 Xử lý kết thử nghiệm Sau trình thử nghiệm, tiến hành khảo sát trình độ NL lớp TN lớp ĐC, sử dụng phương pháp thống kê toán học: tỉ lệ phần trăm, điểm trung bình độ lệch chuẩn, phương sai, khoảng biến thiên, tần suất, tần suất tích lũy, kiểm định Paired Samples T-Test 3.4.2 Phân tích kết thử nghiệm 3.4.2.1 Phân tích kết trước thử nghiệm Kết đánh giá cho thấy, trình độ NL trước thử nghiệm SV chưa cao, tỷ lệ khá, trung bình, yếu lớp thử nghiệm lớp đối chứng tương đương 1) Lớp đối chứng: Mức độ (Tốt/Khá): Chiếm tỉ lệ 28.2% ; Mức độ (Trung bình): Chiếm tỉ lệ 53.8%; Mức độ (Yếu): Chiếm tỉ lệ 17.9% 2) Lớp lớp thử nghiệm; Mức độ (Tốt/Khá) 27.5% ; Mức (Trung bình): Chiếm tỉ lệ 55.0%; Mức độ (Yếu): Chiếm tỉ lệ 17.5% Các thông số Lớp SL R S CV% P X Lớp đối chứng 39 2.10 0.463 0.68 32.3 0.911 Lớp thử nghiệm 40 2.10 0.451 0.67 31.9 Nhìn vào bảng thơng số ta thấy: Điểm trung bình cộng nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng tương đối đồng tương đương nhau, với X = 2.10 lớp Hệ số biến thiên nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng tương đương nhau, với CV% = 32.3 31.9 Kết kiểm định Independent Sample T-Test cho thấy mức độ biểu NL SV lớp đối chứng lớp thử nghiệm khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê, với giá trị sig = 0.911 (P> 0.05) 22 3.4.2.2 Phân tích kết thử nghiệm sau thử nghiệm Kết khảo sát trình độ NL SV sau thử nghiệm lớp thử nghiệm, tỷ lệ “Khá” cao trước thử nghiệm; tỷ lệ “Trung bình” “Yếu” giảm đáng kể Cịn lớp đối chứng, tỷ lệ “Khá” tăng không cao, tỷ lệ “Trung bình” dao động đáng kể, tỷ lệ “Yếu” giảm không nhiều, cụ thể: 1) Lớp thử nghiệm: Mức độ “Khá” 37.5% (so với 257.5%); Mức độ “Trung bình” 52.5% (so với 55.0%); Mức độ “Yếu” 5.5% (so với 17.5%) 2) Lớp đối chứng: Mức độ “Tốt/Khá” 30.8% (so với 28.2%); Mức độ “Trung bình” 53.8%; Mức độ “Yếu” 17.9% (so với 15.4%) Các thông số Lớp SL R S CV% P X Lớp đối chứng 39 2.15 0.449 0.67 31.2 0.031 Lớp thử nghiệm 40 2.30 0.396 0.61 26.5 Số liệu bảng thơng số, ta thấy: điểm trung bình cộng nhóm thử nghiệm có chênh lệch cao nhóm đối chứng: 2.30> 2.15 Hệ số biến thiên nhóm thử nghiệm nhỏ nhóm đối chứng: 26.5 < 31.2 Kết kiểm định Independent Sample TTest cho thấy mức độ biểu NL SV lớp đối chứng lớp thử nghiệm có khác biệt có ý nghĩa thống kê với giá trị sig = 0.031 (P< 0.05) 3.4.2.3 Kết luận thử nghiệm Sau tiến hành thử nghiệm thơng qua tìm hiểu thực tế trường ĐH Quảng Bình, chúng tơi nhận thấy CBQL, GV SV sau bồi dưỡng có hiểu biết đắn vấn đề hoạt động theo tiếp cận NL Việc tổ chức, đạo hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL theo quy trình phù hợp với phát triển NL nghề nghiệp SV có ảnh hưởng lớn đến hiệu QL nhà trường nói chung QL hoạt động TH nghề SV đại học ngành GDMN nói riêng Kết luận chương Luận án đề xuất đề xuất biện pháp nhằm nâng chất lượng QL hoạt động SV ngành GDMN theo tiếp cận NL Các biện pháp trên, có vai trị, vị trí, cách thức tổ chức thực khác Nhưng có quan hệ biện chứng, gắn bó chặt chẽ với tạo thành chỉnh thể thống nhằm nâng cao chất lượng, hiệu QL hoạt động TH SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL Kết khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp chuyên gia, nhà khoa học CBQL, GV, GVHD đánh giá cao, bảo đảm tính khoa học, tính cấp thiết, tính khả thi triển khai thực tiễn trình QL hoạt động TH nghề SV ngành GDMN theo tiếp cận NL CSĐT Kết thử nghiệm kết thu nhận khẳng định tính cấp thiết, tính khả thi hiệu đạt biện pháp mà luận án đề xuất 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết ḷn 1.1 Từ tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án xác định vấn đề đặt cần tiếp tục giải quyết, tác giả bổ sung phát triển sở lý luận hoạt động TH QL hoạt động TH SV theo tiếp cận NL Đặc biệt, tác giả tập trung làm rõ vấn đề lý luận chung làm sở định hướng cho trình nghiên cứu 1.2 Luận án tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động TH QL hoạt động TH Đồng thời, luận án khảo sát, phân tích cách tồn diện thuận lợi khó khăn, rõ điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân thành công hạn chế làm, yếu tố ảnh hưởng đến QL hoạt động TH SV ĐH ngành GDMN 1.3 Trên sở kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, đảm bảo nguyên tắc tính mục tiêu, tính hệ thống, tính khả thi tính hiệu luận án đề xuất biện pháp QL hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL có tính chất cốt lõi, có tác động ảnh hưởng trực tiếp đến trình QL hoạt động TH CSĐT Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ chặt chẽ, biện chứng với tạo thành chỉnh thể thống biện pháp đề xuất phân tích trình bày cách đầy đủ mục đích, nội dung, cách thực hiện,… có tính khả thi áp dụng vào thực tiễn ĐT CSĐT 1.4 Luận án khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp thử nghiệm biện pháp “Tổ chức hoạt động thực hành nghề cho sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận lực phù hợp với điều kiện sở đào tạo” để thấy hiệu nâng cao NL nghề nghiệp cho SV triển khai biện pháp Kết cho phép khẳng định biện pháp đề xuất đảm bảo tính cần thiết tính khả thi, triển khai thực tiễn QL hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Xây dựng ban hành văn quy định chế phối hợp CSĐT CSTH, làm rõ nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền lợi bên có liên quan q trình tổ chức hoạt động TH cho SV - Nghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện văn hướng dẫn CSĐT tổ chức hoạt động TH theo xu hướng phát triển nay, dạy học, tổ chức hoạt động TH, thực tập theo định hướng phát triển NL 24 - Tăng cường đầu tư từ ngân sách nhà nước cho GD, chương trình Dự án tập trung đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị nhằm nâng cao chất lượng ĐT toàn diện đồng CSĐT 2.2 Đối với sở đào tạo - Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức CBQL, GV nhà trường CSTH nhằm cập nhật, thống mục tiêu, nội dung, cách tổ chức TH, phương pháp yêu cầu tổ chức hoạt động TH QL hoạt động TH nghề SV ngành GDMN theo tiếp cận NL - Tiếp tục nghiên cứu, rà soát đổi CTĐT, nội dung, phương pháp dạy học phù hợp với yêu cầu thực tiễn GD Xây dựng hoàn thiện khung NL nghề nghiệp cho SV ngành GDMN theo chuẩn nghề nghiệp GVMN hành - Các CSĐT cần rà soát, đổi mục tiêu, kế hoạch, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động TH cho SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL - Đổi hình thức kiểm tra, đánh giá kết hoạt động TH, đa dạng hóa hình thức đánh giá, trọng đánh giá q trình - Chú trọng định hướng giá trị nghề nghiệp cho SV từ năm thứ Tăng cường hoạt động hỗ trợ - Thiết lập mối quan hệ hợp đồng ràng buộc quy định pháp lý trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi cách phối hợp thực CSĐT CSTH - Cần cung cấp điều kiện đảm bảo cho QL hoạt động TH nghề SV ngành GDMN theo tiếp cận NL cách đầy đủ đồng 2.3 Đối với sở thực hành - Xác định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ đơn vị việc tiếp nhận SV đến TH, quan tâm tạo điều kiện để SV có hội thực tốt nhiệm vụ TH - Phối hợp chặt chẽ với CSĐT công tác tổ chức, đạo hoạt động TH nghề SV - Thực quy định CSĐT đổi QL hoạt động TH SV ngành GDMN theo tiếp cận NL 25 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Pham Thi Yen, Pham Minh Hung, Nguyen Thi Huong, Nguyen Duc Vuong, Tran Thi Thuy Nga (2022), Asessmemt of the Profesional Competencies of Students Majoring in Early Childhood Education at Some Universities in Vietnam Today, American Journal of Educational Research 2022, 10(9), 579-583, Doi: 10.12691/education-10-9-10,http://www.sciepub.com/ education/abstract/14682 Phạm Thị Yến (2019), Assessment on occupational competence of undergraduate student in preschool education through the activities of pedagogical practice, Conference Proceedings “Innovation in Learning Instruction and Teacher Education”, Pedagogical University Publishing House Ha Noi Phạm Thị Yến (2021), Đề xuất khung lực nghề nghiệp cho sinh viên ngành giáo dục mầm non bối cách đổi giáo dục hội nhập q́c tế, Tạp chí Giáo dục, số 505 kì tháng 7/2021 Phạm Thị Yến (2021), Thực trạng lực nghề nghiệp sinh viên ngành Giáo dục mầm non Trường Đại học Quảng Bình, Tạp chí Khoa học giáo dục, Số 45, 9/2021 Phạm Thị Yến (2021), Thực trạng hoạt động thực hành sư phạm sinh viên ngành Giáo dục mầm non trường Đại học Quảng Bình, Tạp chí Đại học Vinh, tập 50, số 3/2021 Phạm Thị Yến (2018), Phát triển chương trình đào tạo giáo viên mầm non theo hướng tiếp cận lực, Thiết bị giáo dục, số 167/2018 Phạm Thị Yến (2018), Đổi chương trình đào tạo giáo viên theo hướng tiếp cận lực trường Đại học Quảng Bình, Tạp chí Giáo chức Việt Nam, số 132/2018 Phạm Thị Yến, Nguyễn Thị Phương (2021), Thực trạng lực sử dụng công nghệ thông tin sinh viên ngành Giáo dục mầm non Trường Đại học Quảng Bình, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế “Phát triển chương trình đào tạo bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, cán quản lý theo hướng tiếp cận lực”, Trường Đại học Vinh Phạm Thị Yến, Vương Kim Thành, Hoàng Thị Tường Vi (2019), Phát triển lực nghề nghiệp sinh viên sư phạm qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Phát triển chương trình, tổ chức đào tạo bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, cán quản lý theo hướng tiếp cận lực, Trường Đại học Vinh 10 Phạm Thị Yến, Nguyễn Kế Tam (2019), Các biện pháp rèn luyện kỹ nghề cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận lực, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Quảng Bình, số 20 (02)/2020

Ngày đăng: 29/06/2023, 17:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan