1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ sự vận động trong phong cách truyện ngắn nguyễn ngọc tư

124 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Quốc Khánh Kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Thúy Vi LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Quốc Khánh, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán khoa Khoa học Xã hội Nhân văn, phòng đào tạo sau đại học trường Đại học Quy Nhơn tạo điệu kiện thuận lợi để học tập Cuối cùng, xin tri ân ủng hộ, động viên gia đình, bạn bè suốt thời gian thực nghiên cứu Lê Thúy Vi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT VÀ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH PHONG CÁCH NGUYỄN NGỌC TƯ 10 1.1 PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT 10 1.1.1 Khái niệm phong cách nghệ thuật 10 1.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phong cách nhà văn 12 1.1.3 Tính ổn định vận động phong cách nghệ thuật 15 1.2 NGUYỄN NGỌC TƯ – MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỘC ĐÁO CỦA VĂN HỌC ĐƯƠNG ĐẠI 18 1.2.1 Nguyễn Ngọc Tư – phong cách độc đáo 18 1.2.2 Nguyễn Ngọc Tư – bút miệt mài sáng tạo 19 1.3 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH PHONG CÁCH NGUYỄN NGỌC TƯ 23 1.3.1 Đặc điểm người Nguyễn Ngọc Tư 23 1.3.2 Mơi trường văn hóa Nam Bộ 26 1.3.3 Quan điểm nghệ thuật Nguyễn Ngọc Tư 29 CHƯƠNG SỰ VẬN ĐỘNG TRONG PHONG CÁCH TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 35 2.1 SỰ VẬN ĐỘNG TRONG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ HIỆN THỰC 36 2.1.1 Sự mở rộng vùng thực khám phá 36 2.1.1.1 Từ thực vùng miền Nam Bộ… 36 2.1.1.2 … đến mở rộng đường biên thực 39 2.1.2 Sự thay đổi cách nhìn, cách cảm nhận thực 43 2.1.2.1 Từ nhìn trẻo, lạc quan… 43 2.1.2.2 …đến nhìn trần trụi, bi quan 44 2.1.3 Sự đa dạng vấn đề thực 48 2.1.3.1 Từ vấn đề đời sống Nam Bộ… 49 2.1.3.2 …đến vấn đề chung đời sống đương đại 50 2.2 SỰ VẬN ĐỘNG TRONG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI 54 2.2.1 Sự mở rộng bình diện khám phá người 54 2.2.1.1 Từ khám người mối quan hệ … 54 2.2.1.2 …đến đào sâu vào giới bên phức tạp, bí ẩn 57 2.2.2 Sự thay đổi cách nhìn, cách cảm nhận người 63 2.2.2.1 Từ nhìn cảm thương, tin tưởng… 63 2.2.2.2 … đến nhìn trăn trở, lo âu 65 2.2.3 Sự phát triển vấn đề người 69 2.2.3.1 Từ vấn đề thân phận người nông dân, người nghệ sĩ… 69 2.2.3.2.…đến vấn đề nhân sinh sâu sắc người nói chung 72 CHƯƠNG SỰ VẬN ĐỘNG TRONG PHONG CÁCH TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TỰ SỰ 76 3.1 SỰ VẬN ĐỘNG TRONG NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN 76 3.1.1 Từ cốt truyện có hệ thống kiện rõ ràng… 77 3.1.2….đến cốt truyện tâm lí phân rã kiện 80 3.2 SỰ VẬN ĐỘNG TRONG NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT 85 3.2.1 Từ lối kể chuyện truyền thống… 85 3.2.2 … đến nỗ lực cách tân 88 3.3 SỰ VẬN ĐỘNG TRONG NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU 92 3.3.1 Sự thay đổi ngôn ngữ 92 3.3.1.1 Từ ngôn ngữ tự nhiên, bộc trực… 93 3.3.1.2 …đến ngôn ngữ trau chuốt, đậm màu sắc triết lí 97 3.3.2 Sự thay đổi giọng điệu 101 3.3.2.1 Từ giọng trữ tình mộc mạc, chan chứa yêu thương… 102 3.3.2.2 …đến giọng lạnh lùng, điềm tĩnh, khách quan 105 KẾT LUẬN 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………….114 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phong cách nghệ thuật nhà văn khái niệm quan trọng đời sống văn học, vấn đề nghiên cứu văn học Phong cách nghệ thuật nét riêng độc đáo có tính ổn định, thống qua nhiều sáng tác nhà văn Việc thống phong cách nghệ thuật giúp ta có dấu hiệu đặc trưng nhất, sắc để nhận diện gương mặt riêng nhà văn văn đàn Nhưng sáng tạo nghệ thuật hành trình khơng có đích đến Nếu nhà văn tự thoả mãn với thành tích cho phép ngơi nghỉ anh bị nghệ thuật đào thải Trước đổi thay sống quy luật khắc nghiệt văn chương, nhà văn không lặp lại người khác khơng lặp lại Phong cách có thống khơng phải lặp lặp lại cách đơn điệu Phong cách vận động, phát triển Vì vậy, nghiên cứu phong cách nhà văn, ta phải thấy vận động qua chặng đường sáng tác Trong văn học đương đại Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Nguyễn Ngọc Tư sớm khẳng định vị trí Nữ nhà văn trẻ Nam Bộ gây ấn tượng với phong cách độc đáo trộn lẫn Ra mắt văn đàn năm 2000, Nguyễn Ngọc Tư tạo thiện cảm với người đọc nhờ nhìn trẻo, nhân ái, lối kể chuyện nhẹ nhàng, mộc mạc ngôn ngữ Nam Bộ giản dị độc đáo Tập truyện đầu tay Ngọn đèn không tắt đánh dấu khởi đầu thuận lợi Nguyễn Ngọc Tư với Giải I vận động sáng tác Văn học tuổi 20 Đến năm 2005, với đời truyện ngắn Cánh đồng bất tận tên tuổi Nguyễn Ngọc Tư thật chiếm sóng, khuấy động đời sống văn học Truyện ngắn Cánh đồng bất tận nhận giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam “Cánh đồng bất tận – truyện ngắn hay nhất” trở thành sách bán chạy văn học Việt Nam năm 2006 Và đây, văn học Việt Nam vô tự hào giải thưởng LiBeraturpreis 2018 Hiệp hội quảng bá văn học châu Á, châu Phi Mỹ Latin (Đức) tổ chức gọi tên Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư Phong cách Nam Bộ mang nhiều thành công cho Nguyễn Ngọc Tư đóng góp vào văn học nước nhà màu sắc mẻ mà nhiều người ưi gọi “đặc sản miền Nam” hay “quả sầu riêng vùng đất mũi” Cái tên Nguyễn Ngọc Tư tiếp tục chứng tỏ ảnh hưởng với đời sống văn học suốt hai mươi năm đầu kỷ XXI, với tác phẩm xuất đặn, trở thành ăn tinh thần thiếu người đọc ngày Nữ nhà văn Nam Bộ bước tiếp hành trình sáng tạo nghệ thuật Đến thời điểm tại, Nguyễn Ngọc Tư sỡ hữu gia tài đầy đặn so với tuổi nghề chị, bao gồm sáng tác nhiều thể loại (tiểu thuyết, truyện ngắn, tạp bút, tản văn,…) thể loại tập trung toàn bút lực chị truyện ngắn Cố định đám mây, tập truyện vừa mắt độc giả năm 2018, tập truyện ngắn thứ 11 Nguyễn Ngọc Tư Đối với tượng mà hành trình sáng tác tiếp diễn Nguyễn Ngọc Tư, việc cập nhập sáng tác từ khoảng cách gần hai mươi năm so với sáng tác đầu tay việc cần thiết để thấy vận động phong cách, để bày tỏ trân trọng sức lao động cần mẫn ngịi bút Đó cơng việc có ý nghĩa để việc nghiên cứu theo kịp tiến trình phát triển nghiệp tác giả nói riêng đời sống văn học nói chung Vì lý trên, chọn “Sự vận động phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư” làm đề tài nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Nguyễn Ngọc Tư tượng bật thu hút giới phê bình, nghiên cứu văn học Đặc biệt, với Cánh đồng bất tận, Nguyễn Ngọc Tư tạo nên sóng phê bình, tranh luận với đủ luồng ý kiến khen chê Sự xuất Nguyễn Ngọc Tư làm cho đời sống văn học trở nên sôi động Các nhà nghiên cứu nghiên cứu truyện ngắn chị từ nhiều góc độ Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu Nguyễn Ngọc Tư in thành sách, đa phần viết, vấn tác giả thu thập báo Văn nghệ, Tuổi Trẻ, Thanh Niên, Về truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nói chung, luận văn “Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư” tác giả Nguyễn Thành Ngọc Bảo cảm hứng nghệ thuật giới nhân vật với đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Phạm Thị Thái Lê nghiên cứu phương diện quan niệm nghệ thuật người luận văn “Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư” Trong viết “Thị hiếu thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư” đăng báo Văn nghệ quân đội, Trần Phỏng Diều thị hiếu thẩm mỹ thể ba hình tượng truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư: hình tượng người nghệ sĩ, hình tượng người nơng dân hình tượng dịng sơng Về nét riêng độc đáo Nguyễn Ngọc Tư văn đàn, Trần Hữu Dũng có viết “Nguyễn Ngọc Tư, đặc sản miền Nam” Trong viết này, ông xem xét truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư hai phương diện nội dung nghệ thuật Ông đặc biệt nhấn mạnh yếu tố tạo nên nét đặc sắc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư ngơn ngữ Nam Bộ sử dụng tự nhiên mà nơi, chỗ Nguyễn Ngọc Tư nhà văn Nam Bộ hiệu, kể câu chuyện Nam Bộ thứ ngơn ngữ vùng đất Huỳnh Cơng Tín với viết “Nguyễn Ngọc Tư, nhà văn trẻ Nam Bộ” khẳng định điều đó: “Đặc biệt, vùng đất người Nam Bộ sáng tác chị dựng lại chất liệu ngôn từ văn phong nhiều chất Nam Bộ chị” [47] Chất Nam Bộ Nguyễn Ngọc Tư điều rõ ràng nhiều người nghiên cứu đề cập đến Những cơng trình nghiên cứu phong cách nghệ thuật Nguyễn Ngọc Tư đề cập đến nhiều phương diện Nguyễn Trọng Bình có viết “Phong cách truyện ngắn Nguyễn ngọc Tư nhìn từ phương diện quan niệm nghệ thuật người” Ông mơ hình người độc đáo nhìn riêng chị: mơ hình người hướng thiện Mơ hình vừa kế thừa quan niệm nghệ thuật người hệ trước, vừa sáng tạo mang phong cách riêng Nguyễn Ngọc Tư Giọng điệu - biểu quan trọng phong cách nhà nghiên cứu ý tới Với viết “Một số giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, Phạm Thị Hồng Nhung ba giọng điệu chủ yếu truyện ngắn Ngọc Tư: giọng buồn mênh mang; giọng trầm tĩnh, có phần đượm chua xót đắng cay; giọng dân dã mộc mạc Tác giả đến kết luận: “Như vậy, thấy bên cạnh âm hưởng giọng buồn, khơng chán chường ủ dột, điềm nhiên trầm tĩnh giọng điệu chủ yếu góp phần làm nên phong cách nhà văn trẻ Nguyễn Ngọc Tư” [38] Không gian thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nghiên cứu hai viết “Không gian sông nước truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư” Thụy Khuê viết “Thời gian huyền thoại truyện ngắn “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư” Mai Hồng Hai nghiên cứu không gian đặc trưng truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư không gian ruộng đồng sông nước thời gian đặc trưng truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư thời gian huyền thoại Ngoài viết nghiên cứu phương diện cụ thể phong cách Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ “Phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư” Lương Thị Hải cơng trình nghiên cứu đầy đủ phương diện làm nên phong cách Nguyễn Ngọc Tư Chị “yếu tố chi phối hệ thống trở thành hạt nhân phong cách nghệ thuật Nguyễn Ngọc Tư sắc vùng văn hóa Nam Bộ với nét đặc sắc” [16,105] Theo đó, nhà văn nhìn người từ cảm quan nhân đời thường nhìn sống tính đời thường phức tạp “chi phối giới nhân vật quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Ngọc Tư với nhìn nhân ái” [16,105] Luận văn phong cách Nguyễn Ngọc Tư thể phương tiện thẩm mĩ đặc thù: giọng điệu nghệ thuật ngôn ngữ văn xuôi đặc sắc “Giọng điệu nghệ thuật chủ đạo Nguyễn Ngọc Tư giọng buồn không chán chường, giọng điềm nhiên trầm tĩnh, giọng điệu tâm tình, tưng tửng, hóm hỉnh thấm thía giọng điệu Nam Bộ đặc trưng”, “hệ thống ngôn ngữ Nguyễn Ngọc Tư dung dị, tự nhiên, đậm tính địa phương Nam Bộ Biểu rõ ba phương diện: hệ thống từ địa phương Nam Bộ, lớp từ ấn tượng “văn hóa sơng nước”” [16,106-107] Tuy nhiên, luận văn viết năm 2012, phạm vi khảo sát dừng lại tập truyện ngắn Khói trời lộng lẫy Số viết, cơng trình nghiên cứu vận động phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư hạn chế Chúng tiếp cận viết “Nguyễn Ngọc Tư hành trình đi” Bùi Cơng Thuấn Tác giả nhìn lại chặng đường sáng tác Nguyễn Ngọc Tư từ Cánh Đồng Bất Tận đến Gió Lẻ Khói Trời Lộng Lẫy : “Nguyễn Ngọc Tư từ 105 điệu người kể chuyện giọng chan chứa yêu thương Điều thể nhìn nhân nhà văn đời người Chúng ta thấy rõ thái độ chủ quan người kể chuyện Lời kể Lý sáo sang sông thể rõ thái độ người kể chuyện mối tình dang dở Phi với Út Thà: “Nét chữ không bay bướm thiệp mộc Út Thà mang cho cảm giác Vui, buồn, chua xót lẫn lộn…” Nương Cánh đồng bất tận kể lại câu chuyện với nỗi đớn đau bất hạnh, giọng điệu tràn đầy cảm xúc Đối với người cha có trái tim lạnh lẽo, sống thú tìm mồi, em ln đợi chờ cảm xúc bình thường người trở lại với ơng: “Sẽ khơng đứa gái tỏ mừng rỡ cha bị đánh tả tơi, rõ ràng cha thay đổi, sống lại cảm xúc bình thường Tơi thích ơng này” Những cảm xúc chân thành bộc lộ trực tiếp giọng điệu trữ tình mộc mạc mà chứa chan tình cảm Và tình cảm thường thiên u thương, thơng cảm thù hận, ốn trách: “Sau nầy, hối tiếc lúc khơng chạy đến sóng bước ông, không nhìn ông mà mỉm cười Để đám người cắt đồng, khơng cịn hội” Như thế, chặng đường đầu, giọng trữ tình mộc mạc, chan chứa yêu thương tạo cho nhà văn phong cách trần thuật độc đáo với trang văn dân dã, chân chất mà mềm mại, nữ tính tràn đầy tình cảm 3.3.2.2 …đến giọng lạnh lùng, điềm tĩnh, khách quan Trước đổi thay không ngừng xã hội đại, giọng điệu sáng tác nhà văn trẻ có nhiều biến đổi Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nói riêng truyện ngắn nhà văn đương đại nói chung có nhiều nét đổi Giọng điệu kể chuyện tác phẩm nhà văn 106 không giọng đơn mà giọng đa Nhà văn nhân vật tranh biện độc giả người, đời, nhân sinh Những thay đổi sống giàu có trải nghiệm khiến ngịi bút Nguyễn Ngọc Tư từ hồn nhiên trẻo ngày già dặn góc cạnh cách viết Bởi vậy, giọng điệu tác phẩm chị biến chuyển, từ giọng trữ tình mộc mạc, chan chứa yêu thương, ta thấy giọng chủ truyện ngắn từ Cánh đồng bất tận trở sau giọng lạnh lùng, điềm tĩnh, khách quan, cịn thống khinh bạc, mỉa mai Giọng điệu lạnh lùng thể rõ Gió lẻ, lạnh lùng thấm vào câu chữ tác phẩm, cảm xúc nhân vật lạnh lùng Các nhân vật Gió lẻ nặng mang nỗi đau riêng, tổn thương sâu thẳm bên khiến họ trở thành người lặng lẽ bên ngoài: “Gương mặt, bàn tay, tất chi tiết người tốt vẻ câm lặng”; “Mơi ơng ngậm điếu thuốc lơ đãng…sau khn mặt trầm mặc quánh lại, người ơng cịn nhịp điệu nỗi buồn Một người buồn bã” Nguyễn Ngọc Tư nhân vật em kể lại vết thương khứ giọng điệu điềm nhiên đến lạnh lùng: “Hồi sáu tuổi, có lần em lấy dao cạo râu cha để tỉa lơng cho chó Lu Lu, khơng ngờ chuyện mà cha mẹ cãi nhau… Ba sau tìm thấy mẹ em treo đung đưa xà nhà Lưỡi trả lại cho đời, người không chấp nhận vô dụng nó, nói mà chẳng người nghe” Vì ghê tởm giới lồi người mà “em” tự biến thành sinh thể không giống người, không giao tiếp người khơng có cảm giác người: “Giờ người đàn ông xa lạ lúi húi em, Cò thường lè lưỡi liếm để gọi em than thở chuyện đời Lạ lùng, em khơng cịn cảm giác ran khắp người Giống cảm giác 107 chết Từ em nghe lại tiếng người, mùi người” Chính giọng điệu lạnh lùng giúp Nguyễn Ngọc Tư lột tả chất nhân vật đặc biệt này, kiếp người nhỏ nhoi, lạc lồi, đơn, bất hạnh, gió lẻ cõi đời Giọng lạnh lùng, điềm tĩnh, khách quan giọng điệu chủ đạo tập truyện ngắn Đảo Trong Mùa mặt rụng, trước thay đổi đáng kinh ngạc đứa gái sau biết thật trần trụi cha, Nguyễn Ngọc Tư miêu tả nhân vật giọng điệu thản nhiên lạnh lùng: “Đứa gái mặc áo cổ trễ, khuông ngực phồng lên muốn chui khỏi lớp vải chật căng, bưng đặt trước mặt tụi đàn ơng nheo nhóc Tóc bới cao để lộ cổ ngẳng ngào Mặt tô lên lớp phấn dày, son đỏ mơi cháy…” Sự thay đổi vẻ bề ngồi đối lập với ngây thơ vốn có nhân vật Khi nói chết, tác giả viết nhẹ nhàng: Trong truyện Tro tàn rực rỡ, Nhàn cô vợ thuật lại giọng điều điềm nhiên, bình thản “Nhàn khơng chạy khỏi đống lửa khi, anh ! Khơng biết chị thấy mệt hay nghĩ đám cháy Tam nhìn thấy chị.” Nguyễn Ngọc Tư mang giọng văn điềm tĩnh vào truyện Biến Thư Viên miêu tả biến nhẹ nhàng: “Hảo khơng biết lần cuối chị nhìn thấy tơi Hơm tơi mặc áo kẻ màu xanh xám, tóc tơi cắt cao Vụt phụ diễn ảo thuật, vào khe sách, náu thứ bóng tối veo” Có câu kết nịch viết giọng thản nhiên gợi lên hoang mang lòng người đọc, chẳng hạn câu kết Núi lở: “Thằng bé chưa có kết thúc” Chúng ta khơng bắt gặp giọng điệu chan chứa yêu thương người trần thuật tác phẩm giai đoạn đầu Từ Cánh đồng bất tận trở sau, ta thấy Nguyễn Ngọc Tư thường đứng câu chuyện với quan 108 sát khách quan, bộc lộ cảm xúc trực tiếp, tạo khoảng cách với nhân vật Ngay nhân vật rơi vào cảnh bi thương, việc tưởng chừng đáng sợ, khó chấp nhận qua lời văn Nguyễn Ngọc Tư lại thản nhiên, lạnh lùng Chẳng hạn kiện người trai chặt đứt bàn tay truyện Coi tay vào sáng mưa chị kể cách lạnh lùng : “Người khủng khỉnh cười, rút dao khỏi mặt bàn chảy máu,… Bàn tay nằm lại mặt bàn trầy xước Bàn tay để ngửa Cụt đến ống” Một hành động khơng ghê sợ mặt hình thức mà ý nghĩa việc làm thật sâu cay, cịn đứt đoạn tình mẫu tử Có lời nói nhân vật nhẹ tênh, sức đả kích thật nặng nề Tư Thạnh Bâng quơ khói nắng nói với anh Hai câu: “Tía tơi tơi thờ” đủ khiến anh Hai đời trăn trở thân phận mình, đời buồn tủi bị đứa em gạt khỏi gia đình Sự dửng dưng người cách trừng phạt cay đắng Những tình cảm thiêng liêng đẹp đẽ mà thời kì đầu sáng tác giọng văn trữ tình chị hết lịng ca ngợi đến khơng điểm tựa vững chãi cho người Giọng điệu Đảo điềm tĩnh lạnh lùng cách người chấp nhận u ám tồn sống Giọng bình thản, điềm nhiên rõ nét tập truyện ngắn Cố định đám mây Những câu chuyện có không, duyên cớ buồn cười tập truyện dĩ nhiên hợp với giọng điệu lên gân gay gắt Tập truyện ngắn Cố định đám mây có nhiều tình vơ lý: Lụt Chuyện Lụt đuổi theo ông Sơn Đông bán thuốc trị ghẻ mà đến hết đời, cô gái Chớp mắt mịt mù động lực thơi thúc mà hồi đường bất tận hay tình cảnh vợ chồng Tam (Cơn nước ngang qua) với sống rệu rã tới mức họ phát ngại với kẻ lạ xuất tự nhiên sống ngơi nhà 109 mình, Đến câu chuyện li kì tập truyện chuyện anh lính làm nổ kho đảo Vào ngày linh nở kể thật nhẹ nhàng hồi tưởng, giấc mơ Hay câu chuyện nguời vợ bốc tìm sống khiến cho chàng trai thức trắng tuổi mười bảy kể giọng điệu dửng dưng, giấu kín cảm xúc: “Mỹ biết làm khác?”, chị nói Câu khơng giống lời từ biệt, câu cuối trước chị biến vào đêm…” Chàng trai mười bảy tuổi bị bỏ lại, độ tuổi yêu giận rõ ràng ấy, điềm nhiên câu: “Biết được…” Đó chấp nhận điều hiển nhiên, tất yếu, thực tế vừa xảy đoán biết trước từ lâu khứ Một câu hỏi day dứt người đọc từ miệng tác giả lại nhẹ khơng: “Tự hỏi mây nhẹ băng bó gì?” Nghe vơ lý tình tồn tại, hữu rõ ràng sống người, chấp nhận tồn mà chúng Nguyễn Ngọc Tư kể nhẹ nhàng Qua việc khảo sát truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư ta thấy giọng điệu kể chuyện tác phẩm chị vừa đa dạng, phong phú, vừa độc đáo, hấp dẫn Chính đan xen, thay đổi giọng điệu kể chuyện góp phần quan trọng việc mang lại tính chất phức điệu cho tác phẩm chị 110 TIỂU KẾT CHƯƠNG Như vậy, khảo sát vận động nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ Cố định đám mây nhìn lại Ngọn đèn khơng tắt, khơng thể không công nhận nỗ lực đổi nghệ thuật tự bút này, từ cách tổ chức cốt truyện, đến cách trần thuật ngôn ngữ giọng điệu Tuy vậy, vận động phong cách nhìn từ phương diện nghệ thuật chưa thể khiến Nguyễn Ngọc Tư từ nhà văn nông dân với bút pháp truyền thống lột xác hoàn toàn để trở thành bút đại với thủ pháp chuyên nghiệp Có nhiều ý kiến trái chiều xoay quanh đổi bút pháp Nguyễn Ngọc Tư Có ý kiến khen ngợi nỗ lực thay đổi mặt khác có người tiếc nuối nữ nhà văn dần đánh sắc độc đáo vốn có Đối với trường hợp Nguyễn Ngọc Tư, chất Nam truyền thống, mộc mạc, giản dị lại làm nên nét mẻ chị so với nhà văn khác văn đàn Cho nên, chị cố gắng tự làm mình, nhiều độc giả tỏ thất vọng với Nguyễn Ngọc Tư cầu kỳ, kỹ lưỡng câu chữ Vì vậy, đỉnh cao nghiệp sáng tác Nguyễn Ngọc Tư cho thuộc giai đoạn trước mà tiêu biểu Cánh đồng bất tận Tuy vậy, cần thấy rằng, sáng tác hành trình, hành trình nhà văn tìm kiếm phương diện, khía cạnh sắc Ở thời điểm tại, thay đổi nghệ thuật tự Nguyễn Ngọc Tư chưa mang đến thành tựu bật, vậy, với nỗ lực ấy, ta khẳng định Nguyễn Ngọc Tư nhà văn chân tâm huyết với nghề Đó ý thức sáng tạo đáng trân trọng người cầm bút 111 KẾT LUẬN Nguyễn Ngọc Tư nhà văn trẻ tuổi xây dựng cho phong cách độc đáo không lẫn vào đâu văn đàn Phong cách hình thành từ nhiều yếu tố, khơng thể khơng nói đến văn hóa Nam Bộ yếu tố đặc sắc Nguyễn Ngọc Tư so với nhà văn khác văn đàn Nhà văn Nam Bộ Nguyễn Ngọc Tư gặt hái nhiều thành cơng, có bước tiến dài nghiệp song chị miệt mài sáng tác Khảo sát chặng đường hai mươi năm sáng tác chị, ta nhận thấy phong cách Nguyễn Ngọc Tư có vận động phát triển hai phương diện nội dung nghệ thuật Sự trưởng thành đời trải nghiệm nghề nghiệp khiến Nguyễn Ngọc Tư có thay đổi quan niệm nghệ thuật thực người Vùng thực phản ánh tác phẩm chị mở rộng đường biên Từ thực vùng miền với vấn đề đời sống Nam Bộ, tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư dần tiếp cận phạm vi thực khác để nắm bắt vấn đề chung sống đương đại Những trải nghiệm vùng thực khiến nữ nhà văn Nam Bộ vốn nhìn đời cách trẻo, lạc quan trở nên trần trụi bi quan Và người, Nguyễn Ngọc Tư không khám phá họ mối quan hệ mà ngày đào sâu vào vùng đất đầy bí ẩn khó khăn giàu tài nguyên để khai thác: giới bên người Ngay từ tác phẩm thời kì đầu sáng tác, Nguyễn Ngọc Tư tập trung vào tình cảm người, nhiên giới cịn nhiều bí ẩn mà tập truyện ngắn sau khám phá góc khuất giới Khi khám phá tầng vỉa sâu kín tâm hồn người, nhìn chị người từ cảm 112 thương, tin tưởng nhuốm đầy lo âu, trăn trở Từ thấu hiểu ngày sâu sắc, tác phẩm chị có sức nặng khái quát đặt vấn đề nhân sinh sâu sắc người nói chung, khơng vấn đề số đối tượng thời kì đầu người nơng dân, người nghệ sĩ Tuy có thay đổi, người đọc nhận Nguyễn Ngọc Tư nhân hậu đằng sau trang viết lạnh lùng, gay gắt Đó điểm thống xuyên suốt Nguyễn Ngọc Tư Sự thay đổi quan niệm nghệ thuật đời người kéo theo thay đổi nghệ thuật tự Khơng cịn kiểu kể chuyện theo nói chuyện, thủ thỉ tâm tình, sau, cách kể chuyện Nguyễn Ngọc Tư có nhiều mẻ Từ cốt truyện có hệ thống kiện rõ ràng tác phẩm đầu tay, tác giả thử bút thành cơng với cốt kiểu truyện tâm lí phân rã kiện tác phẩm giai đoạn sau Từ lối kể chuyện truyền thống bị nhiều người đánh giá đơn điệu, màu với vai trị bao qt người kể chuyện tồn tri, người kể chuyện Nguyễn Ngọc Tư tự hạn chế vai trị mình, khơng bình luận, khơng kiểm sốt nội tâm nhân vật, không đường, mách bảo cho người đọc mà thứ phát triển tự nhiên, giới nội tâm phức tạp khó nắm bắt người đương đại Những nỗ lực cách tân cách kể chuyện khiến cho người đọc có nhiều khơng gian để phát huy vai trị đồng sáng tạo Ngơn ngữ giọng điệu có nhiều thay đổi Từ ngơn ngữ tự nhiên, bộc trực, ngôn ngữ Nguyễn Ngọc Tư ngày trau chuốt đậm màu sắc triết lí Giọng điệu trữ tình mộc mạc, chan chứa yêu thương trở nên lạnh lùng, điềm tĩnh khách quan Những nỗ lực đổi bút pháp chứng tỏ ý thức lao động nghệ thuật nghiêm túc chị Những thay đổi phương diện nghệ thuật chị khiến chị trở nên xa lạ với số đọc giả quen thuộc yêu mến phong cách Nam 113 vốn có chị Tuy nhiên, đọc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, dù có thay đổi nghệ thuật tự sự, “có thể buồn hơn, tỉnh táo giọng điệu văn chương bình dân, hào sảng mà đất Nam Bộ sản sinh được” [3;9] Như vậy, chất Nam Bộ làm nên nét độc đáo phong cách Nguyễn Ngọc Tư không biến mà thống Sự vận động phong cách nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư đem đến đặc điểm mẻ cho sáng tác chị Nhưng tất biểu vận động theo hướng phát triển lên Hành trình Nguyễn Ngọc Tư tiếp diễn, phong cách Nguyễn Ngọc Tư tiếp tục vận động Tập truyện đầu tay Ngọn đèn không tắt có vị trí ổn định lịng người đọc tập truyện Cố định đám mây bắt đầu hành trình nó, thế, có lẽ vội vàng khẳng định Nguyễn Ngọc Tư hoàn toàn lột xác hay vượt qua đỉnh cao Hơn nữa, bóng Cánh đồng bất tận lớn, thành công thử thách Nguyễn Ngọc Tư Có nhiều ý kiến nhà phê bình, độc giả cho Nguyễn Ngọc Tư chưa thể vượt qua bóng Cánh đồng bất tận Tuy vậy, riêng nỗ lực miệt mài sáng tạo không ngừng nghỉ chị để cống hiến cho người đọc tác phẩm mẻ, ta khẳng định Nguyễn Ngọc Tư nhà văn chân tâm huyết với nghề Hành trình chị dài, tiềm lực nhiều độc giả hồn tồn tin tưởng trơng đợi vào bứt phá bút giàu nội lực 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tâm An (2008), Nguyễn Ngọc Tư “gió lẻ”, Địa chỉ: https://www.nxbtre.com.vn/en/news/nguyen-ngoc-tu-cua-nhung-con-quotgiolequot-1508.html, [truy cập ngày 05/01/2021] [2] Lại Nguyên Ân (2005), Từ điển văn học, NXB Thế giới, Hà Nội [3] Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2008), Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [4] Phan Quý Bích (2006), “Là trẻ con…”, Văn nghệ Trẻ, số 17, tr.6-11 [5] Phan Q Bích (2006), “Sức lơi ngòi bút Nguyễn Ngọc Tư”, Văn nghệ Trẻ, số 46, tr.10 [6] Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 – 1995: Những đổi bản, NXB Giáo dục Hà Nội [7] Lê Nguyên Cẩn (2013), Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [8] Chu Xuân Diên (1999), Cơ sở văn hóa, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [9] Trần Phỏng Diều (2006), Thị hiếu thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, số 467, Văn nghệ quân đội [10] Trần Hữu Dũng (2011), Nguyễn Ngọc Tư- đặc sản miền Nam, Địa chỉ: http://cogaiviet.blogspot.com/2011/03/nguyen-ngoc-tu-ac-san-mien-nam.html, [truy cập ngày 08/02/2021] [11] Đoàn Ánh Dương (2007), “Cánh đồng bất tận, nhìn từ mơ hình tự ngơn ngữ trần thuật”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 2, tr 96-109 [12] Lam Điền (2005), “Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: Đánh "ùm" tiếng mà thôi!”, Địa chỉ: https://tuoitre.vn/nha-van-nguyen-ngoc-tu-danh-um-mot-tiengma-thoi-111685.htm [truy cập ngày 20/07/2021] [13] Phong Điệp (2005), “Nguyễn Ngọc Tư: viết nỗi im lặng”, Địa chỉ: http://www.sggp.org.vn/nguyen-ngoc-tu-toi-viet-trong-noi-im-lang159419.html, [truy cập ngày 14/04/2021] [14] Hà Minh Đức (1998), Nhà văn nói tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội [15] Hà Minh Đức (2003), Lý luận văn học, NXB Giáo dục Hà Nội [16] Lương Thị Hải (2012), Phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên 115 [17] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội [18] Văn Công Hùng (2012), “Nhậu Nguyễn Ngọc Tư”, Địa chỉ: http://www.vanconghung.com/2012/02/nhau-nguyen-ngoc-tu.html, [truy cập ngày 07/12/2020] [19] Nguyễn Tiến Hưng (2006), “Nguyễn Ngọc Tư - cô đơn lên dốc”, Địa chỉ: http://www.tienphong.vn/van-nghe/nguyen-ngoc-tu-co-don-len-doc35845.tpo, [truy cập ngày 16/04/2021] [20] Thụy Khuê (2011), “Không gian sông nước truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, Địa chỉ: http://cogaiviet.blogspot.com/2011/03/khong-gian-song-nuoctrong-truyen-ngan.html, [truy cập ngày 09/08/2019] [21] Trần Hồng Thiên Kim (2006), “Nguyễn Ngọc Tư: Nhón chân hái trái cành cao!”, Địa chỉ: https://www.tienphong.vn/van-hoa/nguyen-ngoc-tu-nhonchan-hai-trai-onbspcanh-qua-cao-36414.tpo, [truy cập ngày 16/02/2021] [22] Phùng Ngọc Kiếm (2000), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 1975, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [23] Phạm Thị Thái Lê (2007), Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội [24] Phương Lựu (1984), Từ điển văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [25] Trần Thị Thanh Mai (2011), Nhân vật người phụ nữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Hoàng Diệu Phan Thị Vàng Anh, Luận văn thạc sĩ, Đại học KHXH&NV Hà Nội [26] Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn, tư tưởng phong cách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [27] Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, NXB Văn học, Hà Nội [28] Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo Dục, Hà Nội [29] Tuyết Minh (2005), “Nguyễn Ngọc Tư – trái sầu riêng vùng đất Mũi”, Địa chỉ: http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Van-hoa/47730/nguy7877;n-ng7885;c-t432; trai-s7847;u-rieng-vung-273;7845;t-m361;i, [truy cập ngày 28/05/2021] [30] Dạ Ngân (2004), “Nguyễn Ngọc Tư điềm đạm thấu đáo”, Địa chỉ: https://tuoitre.vn/nguyen-ngoc-tu -diem-dam-ma-thau-dao-29803.htm, [truy cập ngày 09/01/2021] 116 [31] Phan Ngọc (2003), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du truyện Kiều, NXB Thanh niên, Hà Nội [32] Đỗ Hồng Ngọc (2005), “Tiếng thở dài với Cánh đồng bất tận”, Địa chỉ: https://tuoitre.vn/tieng-tho-dai-voi-canh-dong-bat-tan-110989.htm, [truy cập ngày 11/07/2021] [33] Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, NXB Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh [34] Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật truyện ngắn ký, NXB Thanh Niên, Hà Nội [35] Nhiều tác giả (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [36] Nhiều tác giả (2011), Lí luận văn học tập 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [37] Nhiều tác giả (1986), Tuyển tập Xuân Diệu, tập I, NXB Văn học, Hà Nội [38] Phạm Thị Hồng Nhung (2018), “Một số giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, số 112, tr.273-277 [39] Ngô Thị Quỳnh Oanh (2013), Đặc điểm văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, Đại học KHXH&NV, Hà Nội [40] Phạm Phú Phong (2008), “Lời đề từ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, Địa chỉ: http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p4/c18/n385/Loi-de-tu-trongtruyen-ngan-Nguyen-Ngoc-Tu.html, [truy cập ngày 08/08/2021] [41] Nguyễn Hữu Quý (2005), “Nhìn lại tình hình sáng tác văn học năm 2005”, Văn nghệ trẻ, số 11, tr.33-36 [42] Trần Đăng Suyền (2019), Tư tưởng phong cách nhà văn Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội [43] Trần Đình Sử (2004), Tự học – Một số vấn đề lý luận lịch sử, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [44] Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn, vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [45] Bùi Cơng Thuấn (2010), Nguyễn Ngọc Tư hành trình đi, Địa chỉ: http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/nghien-cuu-phe-binh/nguyenngoc-tu-va-hanh-trinh-da-di%E2%80%A6.html, [truy cập ngày 09/08/2019] 117 [46] Cẩm Thùy (2019), “Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: Là người khơng xa lạ với nhau”, Địa chỉ: https://ngaynay.vn/nha-van-nguyen-ngoc-tu-la-con-nguoithi-khong-xa-la-voi-nhau-post67426.html, [truy cập ngày 16/08/2020] [47] Huỳnh Cơng Tín (2006), “Nguyễn Ngọc Tư - nhà văn trẻ Nam Bộ”, Địa chỉ: https://vnexpress.net/giai-tri/nguyen-ngoc-tu-nha-van-tre-nam-bo1974306.html, [truy cập ngày 23/07/2021] [48] Yến Trinh (2018), “Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: Giải thưởng thứ nhà văn nên quên đi”, Địa chỉ: https://thanhnien.vn/van-hoa/nha-van-nguyen-ngoc-tu-giaithuong-la-thu-nha-van-nen-quen-di-1017600.html, [truy cập ngày 26/05/2021] [49] Nguyễn Ngọc Tư (2014), Đảo, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [50] Nguyễn Ngọc Tư (2017), Gió lẻ câu chuyện khác, NXB Trẻ, TP.Hồ Chí Minh [51] Nguyễn Ngọc Tư (2017), Ngọn đèn không tắt, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [52] Nguyễn Ngọc Tư (2017), Khói trời lộng lẫy, NXB Trẻ, TP.Hồ Chí Minh [53] Nguyễn Ngọc Tư (2018), Cánh đồng bất tận, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [54] Nguyễn Ngọc Tư (2018), Cố định đám mây, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng [55] Nguyễn Ngọc Tư (2018), Giao thừa, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [56] “Nguyễn Ngọc Tư: sợ vô cảm”, http://www.nhandan.com.vn/vanhoa/item/6191102-.html, [truy 19/12/2020] Địa chỉ: cập ngày [57] Trần Đình Sử (2008), Tự học- số vấn đề lí luận lịch sử, Phần 2, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [58] Thanh Vân (2005), “Nguyễn Ngọc Tư thử “xen canh” đất mình”, Địa chỉ: https://vnexpress.net/giai-tri/nguyen-ngoc-tu-thu-xen-canh-tren-dat-cuaminh-1885726.html, [truy cập ngày 09/04/2021] [59] Nhã Vân (2004), “Đem chuyện phòng the viết, hổng dám đâu!”, Địa chỉ: https://nld.com.vn/nguoi-cua-cong-chung/dem-chuyen-phong-the-ra-viet-hong-dam-dau-97326.htm, [truy cập ngày 26/11/2020] [60] Quang Vinh (2004), “Nguyễn Ngọc Tư – Nhà văn xóm rau bèo”, Địa chỉ: https://nhandan.vn/chan-dung/nguyen-ngoc-tu-nha-van-cua-xom-rau-beo464245/, [truy cập ngày 30/09/2020] 118 [61] Hoàng Nguyên Vũ, “Dư luận “Cánh đồng bất tận” “Dịng sơng tật nguyền”, Địa chỉ: https://vnexpress.net/du-luan-ve-canh-dong-bat-tan-vadong-song-tat-nguyen-2141249.html, [truy cập ngày 04/09/2021] [62] Trần Quốc Vượng (2007), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội [63] Thảo Vy (2005), “Nỗi đau Cánh đồng bất tận”, Tạp chí Văn hóa Phật giáo, số 11, tr.28 [64] Lê Xuân (2020), “Phương ngữ Nam Bộ: Cần lưu giữ nét đặc sắc văn học ĐBSCL”, Địa chỉ: https://vanchuongphuongnam.vn/phuong-ngu-nam-bo-canluu-giu-net-dac-sac-cua-van-hoc-dbscl.html, [truy cập ngày 04/06/2020] [65] Vũ Thị Hải Yến (2012), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, Đại học KHXH&NV Hà Nội 119

Ngày đăng: 29/06/2023, 16:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w