1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SỬ DỤNG CÂU HỎI HIỆU QUẢ TRONG DẠY HỌC KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM TOÁN.

117 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI KHÁNH PHƢƠNG SỬ DỤNG CÂU HỎI HIỆU QUẢ TRONG DẠY HỌC KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN LUẬN VĂN THẠC Ƣ PHẠ HÀ NỘI – 2015 T ÁN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI KHÁNH PHƢƠNG SỬ DỤNG CÂU HỎI HIỆU QUẢ TRONG DẠY HỌC KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN LUẬN VĂN THẠC CH N NG NH Ƣ PHẠ T ÁN ẬN V PHƢƠNG PHÁP DẠ HỌC BỘ N T ÁN Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Huy HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢ ƠN Lời luận văn, tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy hết lịng giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn tới TS Nguyễn Đức Huy suốt thời gian qua tận tình hƣớng dẫn tác giả nghiên cứu hồn thiện luận văn thời hạn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu, thầy giáo, cô giáo em học sinh trƣờng Trung học phổ thông Quang Minh (Hà Nội) giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn Lời cảm ơn chân thành tác giả xin đƣợc dành cho gia đình, ngƣời thân bạn học viên lớp Lý luận Phƣơng pháp dạy học mơn Tốn K9 Trƣờng Đại học Giáo dục suốt thời gian qua cổ vũ, động viên đóng góp ý kiến Mặc dù có nhiều cố gắng song luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong đƣợc tiếp thu ý kiến đóng góp q báu thầy đồng nghiệp Xin Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Tác giả Bùi Khánh Phƣơng i MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ, đồ thị vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ Ở LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Dạy học khám phá 1.1.1 Một số quan điểm dạy học khám phá 1.1.2 Khái niệm dạy học khám phá .9 1.1.3 Đặc trƣng dạy học khám phá .10 1.1.4 Ƣu nhƣợc điểm dạy học khám phá Điều kiện thực .10 1.2 Dạy học khám phá có hƣớng dẫn .12 1.2.1 Thế dạy học khám phá có hƣớng dẫn 12 1.2.2 Vai trò giáo viên dạy học khám phá có hƣớng dẫn .12 1.3 Câu hỏi hiệu đƣợc sử dụng dạy học khám phá có hƣớng dẫn 14 1.3.1 Câu hỏi hiệu cao 14 1.3.2 Mục đích việc đặt câu hỏi 15 1.3.3 Các loại câu hỏi .15 1.3.4 Các tiêu chuẩn xác định tính hiệu câu hỏi 17 1.3.5 Qui tắc đặt câu hỏi 17 1.3.6 Các bƣớc đặt câu hỏi 18 1.3.7.Một số lƣu ý đặt câu hỏi hiệu 19 1.3.8 Sử dụng câu hỏi hiệu dạy học Toán 21 1.3.9 Các bƣớc soạn giáo án sử dụng câu hỏi hiệu dạy học khám phá 24 1.4 Cấu trúc nội dung phần phƣơng pháp tọa độ không gian sách giáo khoa hình học 12 ban .24 1.5 Khảo sát thực trạng dạy học nội dung phƣơng pháp tọa độ không gian trƣờng Trung học phổ thông 25 1.5.1 Kết điều tra từ giáo viên 25 1.5.2 Kết điều tra từ học sinh .25 ii 1.5.3 Nhận xét chung .26 Kết luận chƣơng 27 CHƢƠNG TIẾP CẬN CHỦ ĐỀ PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KH NG GIAN THE HƢỚNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ BẰNG CÂU HỎI HIỆU QUẢ .28 2.1 Giới thiệu nội dung chƣơng .28 2.1.1 Nội dung chƣơng phƣơng pháp tọa độ không gian .28 2.1.2 Yêu cầu phân phối chƣơng trình chƣơng 28 2.2 Định hƣớng xây dựng thực phƣơng pháp dạy học theo hƣớng dạy học khám phá chủ đề phƣơng pháp tọa độ không gian câu hỏi hiệu 31 2.2.1 Dạy học khái niệm Toán học dạy học khám phá có hƣớng dẫn .31 2.2.2 Dạy học định lí dạy học khám phá có hƣớng dẫn .43 2.2.3 Dạy học giải tập Toán học dạy học khám phá có hƣớng dẫn .49 Kết luận chƣơng 70 CHƢƠNG THỰC NGHIỆ Ƣ PHẠM 71 3.1 Mục đích, nội dung, yêu cầu thực nghiệm sƣ phạm 71 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 71 3.1.2 Nội dung thực nghiệm .71 3.1.3 Yêu cầu 71 3.2 Thời gan, qui trình, đối tƣợng phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm .71 3.2.1 Thời gian 71 3.2.2 Qui trình tổ chức thực nghiệm sƣ phạm 72 3.2.3 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 71 3.2.4 Phƣơng pháp thực nghiệm .72 3.3 Tiến trình thực nghiệm sƣ phạm 74 3.3.1 Phân tích chất lƣợng học sinh trƣớc tiến hành thực nghiệm 74 3.3.2 Giáo án thực nghiệm .74 3.3.3 Bài kiểm tra .88 3.3.4 Kết thực nghiệm .90 3.4 Phân tích kết kiểm chứng qua việc điều tra giáo viên học sinh qui trình thực nghiệm sƣ phạm 93 iii Kết luận chƣơng .94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO .98 PHỤ LỤC .100 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦ ĐỦ DH Dạy học DHKP Dạy học khám phá ĐC Đối chứng GV Thực nghiệm HEQ Câu hỏi hiệu cao HS Học sinh MP Mặt phẳng NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên (?) Câu hỏi giáo viên v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Các mẫu thực nghiệm sƣ phạm đƣợc chọn 72 Bảng 3.2 Kết học tập môn Toán năm học trƣớc 92 Bảng 3.3 Thống kê điểm số kiểm tra số 92 Bảng 3.4 Thống kê điểm số kiểm tra số 92 Bảng 3.5 So sánh định lƣợng kết kiểm tra số 93 Bảng 3.6 So sánh định lƣợng kết kiểm tra số 94 vi DANH MỤC CÁC BIỂ ĐỒ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 3.1 Kết kiểm tra số .93 Biểu đồ 3.2 Kết kiểm tra số 93 vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tính cấp thiết Do phát triển nhanh, mạnh khoa học công nghệ thể qua đời nhiều lí thuyết, thành tựu nhƣ khả ứng dụng chúng vào thực tế ngày nâng cao Học vấn mà nhà trƣờng phổ thơng trang bị khơng thể thâu tóm đƣợc tri thức mong muốn, phải dạy cách học, tự học sở xây dựng cách học tập suốt đời Trong xã hội địi hỏi ngƣời có học vấn đại khơng có khả lấy từ trí nhớ tri thức dƣới dạng có sẵn lĩnh hội nhà trƣờng phổ thơng, mà cịn phải có lực chiếm lĩnh sử dụng tri thức cách độc lập, khả đánh giá kiện, tƣợng mới, tƣ tƣởng cách thông minh, sáng suốt gặp sống, lao động quan hệ với ngƣời Theo Nghị số 29 khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo khẳng định: “Đổi Giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” [21] Về phƣơng pháp giáo dục phổ thông, Luật giáo dục năm 2005 qui định: “ Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [22] Việc thực đổi chƣơng trình giáo dục phổ thơng địi hỏi phải đổi đồng từ mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học đến cách thức đánh giá kết dạy học Mục đích việc đổi dạy học trƣờng trung học phổ thông thay đổi lối dạy truyền thống truyền thụ chiều sang dạy học theo “ Phương pháp dạy học tích cực” nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, + Khi giải toán, HS thụ động phƣơng pháp tìm kiếm lời giải, chủ yếu dựa vào cách giải mà thầy cô giáo cung cấp cho Khơng biết tìm mối liên hệ toán với toán khác (bài toán gốc, toán nâng cao) + Khi giải tốn tọa độ khơng gian, chƣa biết trọng phân biệt giống khác hình học khơng gian hình học phẳng, nhiều dẫn đến sai lầm ngộ nhận - Với giáo viên, họ ngại dạy khái niệm, định lí, tốn theo cách dạy học khám phá có hƣớng dẫn nhiều lí khác (phân phối chƣơng trình, cấu tạo sách, đánh giá nay, thời gian…), đặc biệt cách thi cử Các GV dạy theo phân phối chƣơng trình thời gian qui định bỏ qua tình để học sinh tự tìm tịi khám phá Thay vào GV sẵn sàng làm cho HS, họ chủ yếu bồi dƣỡng dạng toán HS vận dụng cách máy móc để giải Sau nghiên cứu kỹ vận dụng nội dung nêu Chƣơng vào trình dạy học, GV cho rằng: - Các tình đƣa giáo án tạo đƣợc hứng thú, lôi HS vào trình lĩnh hội kiến thức, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kỹ năng, kích thích học sinh tích cực độc lập tƣ duy, bồi dƣỡng cho học sinh khả vận dụng, khả thay đổi, điều chỉnh tri thức có vào giải thích tình - Giáo viên cảm thấy hứng thú với phƣơng pháp đó, làm cho HS học tập cách tích cực hơn, đồng thời giúp học sinh tự tin, cởi mở tham gia vào tình học nhƣ tình khác thực tế Tuy nhiên, phải nhiều HS chƣa quen với phƣơng pháp dạy học tích cực nên cách thức cịn gặp khó khăn mặt ổn định tổ chức Khi dạy khơng cẩn thận GV dễ bị “cháy giáo án” Do điều kiện khách quan, khó khăn việc tổ chức nên việc thực nghiệm chƣa đƣợc triển khai diện rộng đối tƣợng, việc đánh giá hiệu việc sử dụng phƣơng pháp chƣa mang tính khái qt Chúng tơi hy vọng giải vấn đề thời gian tới Kết luận chƣơng 94 Sau xác định đƣợc mục đích, đối tƣợng, phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm, tiến hành thực nghiệm sƣ phạm trƣờng THPT Quang Minh - Mê Linh - Hà Nội, thời gian tuần Giáo viên dạy TN sƣ phạm Bùi Khánh Phƣơng với hai giáo án trình bày Chƣơng Với kết thu đƣợc số liệu đƣợc xử lý phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp quan sát, phƣơng pháp điều tra có sở để bƣớc đầu khẳng định: Sử dụng câu hỏi hiệu dạy học khám phá chủ đề phƣơng pháp tọa độ khơng gian bƣớc đầu có tính hiệu Sử dụng câu hỏi hiệu dạy học khám phá chủ đề phƣơng pháp tọa độ không gian tạo điều kiện cho HS đƣợc học tập hoạt động hoạt động HS thấy đƣợc ý nghĩa kiến thức mà khám phá ra; HS hoạt động theo nhóm để trao đổi kiến thức học hỏi bạn nhóm Sử dụng câu hỏi hiệu dạy học khám phá chủ đề phƣơng pháp tọa độ không gian tạo điều kiện cho HS lĩnh hội kiến thức cách chủ động mà cịn giúp HS có khả tự học, tự khám phá, biết cách học, có khả chấp nhận hợp tác với ngƣời khác, tạo điều kiện cho HS tự khẳng định Cũng thông qua phƣơng pháp này, cho thấy đƣợc thách thức đặt nhƣ: GV nhiều thời gian chuẩn bị, GV nhiều khơng kiểm sốt đƣợc tình thời gian; HS cịn yếu tinh thần hợp tác việc giải tình huống, HS khơng đồng nên với em có lực học yếu việc khám phá kiến thức khó thực 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quá trình nghiên cứu đề tài: “Sử dụng câu hỏi hiệu dạy học khám phá chủ đề phƣơng pháp tọa độ không gian” thu đƣợc kết sau: Nghiên cứu sở lí luận phƣơng pháp dạy học khám phá có hƣớng dẫn; câu hỏi hiệu cao Tác giả bƣớc đầu khảo sát nhu cầu hiểu biết GV phƣơng pháp DHKP có sử dụng câu hỏi hiệu Tác giả khảo sát thực trạng nhu cầu, khả dạy học khám phá có sử dụng câu hỏi hiệu GV HS trƣờng trung học phổ thông Quang Minh – Mê Linh – Hà Nội Trên thực tế, GV có thái độ ủng hộ việc đƣa DHKP có sử dụng câu hỏi hiệu vào dạy trƣờng trung học phổ thơng nhằm giúp em hình thành kỹ khám phá kiến thức cách chủ động, tích cực Tuy nhiên phƣơng pháp DHKP có sử dụng câu hỏi hiệu cịn đƣợc sử dụng hiệu sử dụng chƣa cao nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan Khai thác vận dụng đƣợc phƣơng pháp số tình dạy học khái niệm, định lí, giải tốn phần phƣơng pháp tọa độ không gian Cụ thể: tác giả thiết kế tình khám phá có sử dụng câu hỏi hiệu dạy học khái niệm dạy học định lý Bên cạnh đó, tác giả đƣa tốn thuộc dạng lập 96 phƣơng trình mặt phẳng, lập phƣơng trình đƣờng thẳng, lập phƣơng trình mặt cầu, tìm tọa độ điểm thỏa mãn điều kiện cho trƣớc Tác giả thiết kế tổ chức thực nghiệm hai giáo án công phu tỉ mỉ Bằng số liệu cụ thể định tính định lƣơng khẳng định: Dạy học khám phá câu hỏi hiệu giúp HS lĩnh hội kiến thức cách chủ động mà tạo hội để phát triển khả tự học, tự khám phá, biết cách học, có khả hợp tác với ngƣời khác, tạo điều kiện cho HS tự khẳng định Khuyến nghị Trong trình thực đề tài, tác giả xin mạnh dạn đề xuất số ý kiến nhƣ sau: - Trên sở vấn đề đƣợc đề xuất luận văn, đề tài cần đƣợc nghiên cứu sâu rộng rãi - Phƣơng pháp dạy học đƣợc đề cập đến đề tài cần đƣợc áp dụng vào nhiều chủ đề khác Toán học - Các cấp lãnh đạo cần động viên, khuyến khích GV vận dụng PPDH tích cực vào dạy học tốn để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS - Tạo điều kiện sở chất trang thiết bị tốt cho giáo viên áp dụng PPDH tích cực Do thời gian nghiên cứu khả tác giả hạn chế nên kết nghiên cứu luận văn chƣa đƣợc đầy đủ, sâu sắc khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận đƣợc đóng góp q báu thầy bạn bè đồng nghiệp để luận văn đƣợc hồn thiện Qua đó, đƣợc áp dụng rộng rãi để kiểm chứng tính khả thi đề tài cách khách quan nâng cao giá trị thực tiễn đề tài 97 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO ***** Báo cáo Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII Văn kiện trình Đại hội IX Đảng cộng sản Việt nam, Báo Nhân dân ngày 22/04/2011 Bộ giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa 12 trung học phổ thơng mơn Tốn Nxb Giáo dục Hà Nội, Bộ giáo dục Đào tạo(2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thơng mơn Tốn Nxb Giáo dục Hà Nội Lê Thị Hịa Bình (2014), Phát triển lực vận dụng qui trình bốn bước G.Polya vào giải tốn tọa độ khơng gian cho học sinh lớp 12 Luận văn thạc sĩ Đại học Sƣ phạm Hà Nội Nguyễn Hải Châu (2008), Giới thiệu giáo án toán 12 Nxb Giáo dục, Hà Nội Văn Nhƣ Cƣơng Chủ biên)(2008), Bài tập Hình học 12 Ban nâng cao Giáo dục Hà Nội Đỗ Văn Cƣờng (2012), Bồi dưỡng cho học sinh lực thích nghi trí tuệ nhằm nâng hiệu dạy học hình học khơng gian trường trung học phổ thông Luận văn tiến sĩ 98 Nguyễn Văn Dũng 2011 , 18 chủ đề hình học 12 Nxb Đại Học Quốc Gia, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2014), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Giáo dục 10 Trần Văn Hạo (2008), Hình học 12 Nxb Giáo dục 11 Trần Văn Hạo (2008), Sách giáo viên Hình học 12 Nxb Giáo dục 12 Hoàng Thị Mỹ Hạnh (2012), Dạy học khám phá có hướng dẫn chủ đề phương trình, bất phương trình mũ logarit chương trình Tốn lớp 12, Ban nâng cao Luận văn thạc sĩ Đại học Giáo dục 13 Trần Bá Hoành (2010), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa Nxb Đại học Sƣ phạm 14 Phạm thị Huệ (2013), Dạy học “Phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng” (chương trình Hinh học lớp 11, Ban bản) với hệ thống câu hỏi hiệu nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Luận văn thạc sĩ Đại học Giáo dục 15 Nguyễn Thị Vân Hƣơng – Nguyễn Thị Hồng Quý (2009), “Qui trình vận dụng DHKP để giáo dục mơi trƣờng mơi trƣờng tự nhiên xã hội”, Tạp chí Giáo dục (220) 16 Bùi Thị Hƣờng (2010), Giáo trình Phương pháp dạy học mơn Tốn Nxb Giáo Dục, Việt Nam 17 Ivan Hannel (2010), Đặt sử dụng câu hỏi hiệu cao Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 18 Bùi Văn Nghị (2014), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn trường phổ thông Nxb Đại học Sƣ phạm 19 Bùi Văn Nghị (2008), Giáo trình Phương pháp dạy học nội dung cụ thể mơn Tốn Nxb Đại học Sƣ phạm 20 Bùi Văn Nghị (2009), “Quan điểm phƣơng pháp dạy học khám phá”, Tạp chí Giáo dục (210), tr 44 21 Nghị số 29 – NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trƣơng ƣơng khóa XI đổi toàn diện Giáo dục Đào tạo 99 22 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị số 38/2005/QH Luật giáo dục 23 Nguyễn Thế Thạch (2008), Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 12 Nxb Giáo dục 24 Bùi ƣơng Vẻ (2014), Phát triển lực tự học cho học sinh lớp 12 qua dạy học phương pháp tọa độ không gian Luận văn thạc sĩ Đại học Giáo dục 25 Lê Thị Bích Xuyên (2014), Dạy học khám phá chủ đề ứng dụng đạo hàm trường Trung học phổ thông Luận văn thạc sĩ Đại học Giáo dục PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾ ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC CHỦ ĐỀ PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN LỚP 12 BAN CƠ BẢN PHIẾ ĐIỀU TRA SỐ Điều tra phần thực trạng việc học chủ đề “Phương pháp tọa độ khơng gian” hình học 12 ban Các em cho ý kiến cách đánh dấu (x) vào mà em chọn, đánh dấu nhiều lần cho câu hỏi Xin cảm ơn! STT Nội dung Khi học chủ đề Phƣơng Khó hiểu pháp tọa độ khơng Dễ hiểu gian em cảm thấy Bình thƣờng, nhƣng khó nắm sâu nào? 100 Đồng ý STT Nội dung Khi học chủ đề Phƣơng Lý thuyết pháp tọa độ khơng Bài tập gian em gặp khó khăn Vận dụng lý thuyết vào tập vấn đề gì? Các thầy cô dạy theo phƣơng pháp Khi học chủ đề Phƣơng truyền thống, chủ yếu cung cấp kiến pháp tọa độ không thức làm mẫu ví dụ gian thầy thƣờng Các thầy có thay đổi dạy theo phƣơng pháp cách dạy học nào? Các thầy cô hƣớng dẫn để chúng em khám phá kiến thức Trong học chủ Rất lôi đề này, giảng Ít lơi giáo viên có sức lơi Bình thƣờng em không? Không lôi Giáo viên cung cấp lý thuyết giải Trong học Toán tập mẫu nói chung học chủ đề Giáo viên giảng kỹ lý thuyết cho nói riêng em mong học sinh tự làm tập muốn học diễn Giáo viên giúp đỡ học sinh chiếm lĩnh nhƣ nào? lý thuyết thông qua câu hỏi hiệu Trong học chủ đề với giáo viên sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực em cảm thấy : Rất hứng thú tham gia nhiệt tình Khơng thích khơng quen với cách học Mất thời gian nhiều bạn làm việc riêng, nói chuyện riêng khơng học hành Trong học Tốn Lảnh tránh, chờ câu trả lời bạn 101 Đồng ý STT Nội dung giáo viên đƣa câu giáo viên hỏi hiệu để khám Tập trung suy nghĩ, tìm cách trả lời phá kiến thức em nhƣng khơng dám phát biểu sợ sai thƣờng: Tập trung suy nghĩ trao đổi với bạn bè Đồng ý để tìm câu trả lời tốt Khơng quan tâm PHIẾ ĐIỀU TRA SỐ Điều tra phần thực trạng việc dạy chủ đề “Phương pháp tọa độ khơng gian” hình học 12 ban Cơ Thầy (cơ) cho ý kiến cách đánh dấu (x) vào mà thầy (cơ) chọn, đánh dấu nhiều lần cho câu hỏi Xin cảm ơn thầy (cô)! STT Nội dung Thầy (cô) cho chủ đề Dễ dạy Phƣơng pháp tọa độ Khó dạy khơng gian chủ đề? Bình thƣờng Khi dạy chủ đề Phƣơng pháp Thuyết trình + Giảng giải tọa độ không gian thầy Vấn đáp + Giảng giải 102 Đồng ý STT Nội dung (cô) thƣờng sử dụng phƣơng Trực quan pháp dạy học nào? Phƣơng pháp dạy học khám phá câu hỏi hiệu Phƣơng pháp dạy học hợp tác Mất nhiều thời gian để chuẩn bị dễ bị “cháy giáo án” Khi sử dụng câu hỏi hiệu dạy học khám phá chủ đề Phƣơng pháp tọa độ khôn gian cô cảm thấy? Học sinh lung túng hững với phƣơng pháp Tuy thời gian nhƣng phát huy đƣợc tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Học sinh hào hứng nắm vững kiến thức Việc sử dụng câu hỏi hiệu Rất hiệu quả dạy học khám phá Hiệu chủ đề Phƣơng pháp tọa độ Ít hiệu không gian đem lại Không hiệu hiệu nhƣ nào? Làm tích cực hóa hoạt động hoạt Lí để giáo viên sử dụng tập học sinh Giúp học sinh câu hỏi hiệu dạy ngƣời tự khám phá kiến thức học khám phá gì? Do phong trào thi đua Đối phó với u cầu cấp Khơng biết xây dựng hệ thống Khi sử dụng câu hỏi hiệu dạy học khám phá chủ đề Phƣơng pháp tọa độ không gian thầy (cô) gặp khó khăn gì? câu hỏi hiệu Khơng kiểm sốt đƣợc tình sƣ phạm trình dạy Mất nhiều thời gian công 103 Đồng ý STT Nội dung Đồng ý sức để soạn giáo án Tất ý PHIẾ TRƢNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH Em cho biết ý kiến hai tiết dạy “Tiết 28 - Luyện tập hệ tọa độ không gian” “Tiết 29 - Phƣơng trình mặt phẳng” cách tích vào đồng ý tƣơng ứng với phƣơng án mà em chọn! Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến em! STT Nội dung Khơng thích Em có thích giáo dạy theo Bình thƣờng phƣơng pháp khơng? Thích 104 Đồng ý STT Nội dung Rất thích Khơng lơi Các tình khám phá tiết học có lơi em tham giam Bình thƣờng Lôi không? Rất lôi Không hào hứng Trong học em có hào hứng tham gia vào hoạt động mà Bình thƣờng giáo viên đƣa không? Hào hứng Rất hào hứng Quá dễ Mức độ câu hỏi hiệu đƣợc thể bài? Dễ Vừa Khó Quá khó Hiểu vận dụng tốt Hiểu đƣợc nhƣng vận dụng Khả hiểu vận dụng lúng túng em tiết học đạt mức: Khơng hiểu Hiểu mơ hồ không vận dụng đƣợc Giúp hiểu sâu bài, mở rộng nâng cao kiến thức Giúp hình thành lực tự Cảm nhận em tiết học này? chiếm lĩnh kiến thức Giúp vận dụng tốt tri thức vào việc giải nhiệm vụ học tập Tạo hứng thú niềm say 105 Đồng ý STT Nội dung Đồng ý mê học tập Giúp hình thành lực hợp tác trình chiếm lĩnh tri thức Em có muốn giáo viên tiếp tục dạy Có theo phƣơng pháp khơng? Khơng PHIẾ TRƢNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính mong thầy cho biết ý kiến hai tiết dạy “Tiết 28 - Luyện tập hệ trục tọa độ không gian” “Tiết 29 - Phƣơng trình mặt phẳng” (Hình học 12, Ban bản) cách tích vào đồng ý tƣơng ứng với phƣơng án mà thầy cô chọn Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến thầy cô! 106 STT Đồng Nội dung ý Theo thầy cơ, phƣơng pháp sử dụng tiết Có dạy làm cho học sinh chủ động tiếp thu kiến Không thức: Chƣa tốt Theo thầy cô, mức độ câu hỏi đƣợc Trung bình thể bài: Khá Tốt Không khả thi Các thầy cô đánh giá tính khả thi giáo án mức độ nào? Có khả thi Rất khả thi Yếu Trung bình Các thầy đánh giá chất lƣợng dạy mức độ nào? Khá Tốt Rất tốt Yếu Tính tích cực, chủ động chiếm lĩnh kiến thức Trung bình học sinh mức độ nào? Tốt Rất tốt Kém hiệu Các thầy cô đánh giá hiệu thực Bình thƣờng dạy: Có hiệu Rất hiệu Theo thầy có nên tiếp tục dạy theo phƣơng Có pháp khơng? Khơng 8) Những ý kiến đóng góp khác thầy cô: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 107 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 108 ... động khám phá 11 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn dự kiến đƣợc trình bày theo ba chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở lý luận Chƣơng 2: Tiếp cận... khơng gian - Hệ tọa độ không gian; - Tọa độ điểm vectơ; 24 - Phƣơng trình mặt cầu Phƣơng trình mặt phẳng - Phƣơng trình tổng quát mặt phẳng; - Điều kiện để hai mặt phẳng song song, vng góc; - Khoảng... lƣợng giảng dạy đƣợc nâng cao 26 Kết luận chƣơng Trong chƣơng 1, luận văn làm sáng rõ sở lí luận dạy học khám phá, dạy học khám phá có hƣớng dẫn, đặc biệt sở lí luận phần câu hỏi hiệu cao việc vận

Ngày đăng: 23/05/2021, 02:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w