1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Sử dụng câu hỏi hiệu quả trong dạy học khám phá chủ đề phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

128 485 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 3,4 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRƢƠNG THỊ HỒNG HÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI HIỆU QUẢ TRONG DẠY HỌC KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRƢƠNG THỊ HỒNG HÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI HIỆU QUẢ TRONG DẠY HỌC KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC ( BỘ MÔN TOÁN ) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Huy Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Lời luận văn này, tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy hết lòng giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn tới TS Nguyễn Đức Huy suốt thời gian qua tận tình hƣớng dẫn tác giả nghiên cứu hoàn thiện luận văn thời hạn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, thầy giáo, cô giáo em học sinh trƣờng Trung học phổ thông Chƣơng Mỹ A (Hà Nội) giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn Lời cảm ơn chân thành tác giả xin đƣợc dành cho gia đình, ngƣời thân bạn học viên lớp Lý luận Phƣơng pháp dạy học môn Toán K10 Trƣờng Đại học Giáo dục suốt thời gian qua cổ vũ, động viên đóng góp ý kiến Mặc dù có nhiều cố gắng song luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong đƣợc tiếp thu ý kiến đóng góp quý báu thầy cô đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả Trƣơng Thị Hồng Hà i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ( ?) Câu hỏi giáo viên Dự kiến câu trả lời DH Dạy học DHKP Dạy học khám phá Đ Đúng ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh HEQ Câu hỏi hiệu cao MP Mặt phẳng NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên S Sai PPDH Phƣơng pháp dạy học PTDH Phƣơng tiện dạy học PTTQ Phƣơng trình tổng quát TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thông VTPT Vectơ pháp tuyến VTCP Véc tơ phƣơng ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH vii MỞ ĐẦU .1 1.Lí chọn đề tài .1 2.Lịch sử nghiên cứu 3.Mục đích nghiên cứu 4.Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 5.Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu .6 6.Nhiệm vụ nghiên cứu .6 7.Phạm vi nghiên cứu 8.Phƣơng pháp nghiên cứu 9.Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 10.Cấu trúc luận văn .7 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Phƣơng pháp dạy học tích cực .8 1.1.1.Khái niệm phƣơng pháp dạy học tích cực 1.1.2.Đặc trƣng phƣơng pháp dạy học tích cực .8 1.2 Dạy học khám phá 1.2.1.Một số quan điểm dạy học khám phá .9 1.2.2.Khái niệm dạy học khám phá 12 1.2.3.Đặc trƣng dạy học khám phá 13 1.2.4.Thuận lợi thách thức dạy học khám phá 14 1.3 Dạy học khám phá có hƣớng dẫn .15 1.3.1 Quan niệm dạy học khám phá có hƣớng dẫn 15 1.3.2 Những cách thức tổ chức dạy học khám phá có hƣớng dẫn 16 1.3.3 Vai trò giáo viên dạy học khám phá có hƣớng dẫn 16 1.4 Câu hỏi hiệu đƣợc sử dụng dạy học khám phá có hƣớng dẫn 18 1.4.1 Tại phải đặt câu hỏi 18 iii 1.4.2 Câu hỏi hiệu cao 19 1.4.3 Các loại câu hỏi 20 1.4.4 Các tiêu chuẩn xác định tính hiệu câu hỏi 21 1.4.5 Qui tắc đặt câu hỏi 21 1.4.6 Các bƣớc đặt câu hỏi hiệu 23 1.4.7 Một số lƣu ý đặt câu hỏi hiệu 24 1.4.8 Dạy học khám phásử dụng câu hỏi hiệu môn Toán .25 1.4.9 Các bƣớc soạn giáo án sử dụng câu hỏi hiệu dạy học khám phá 33 1.5 Cấu trúc nội dung chƣơng phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng SGK hình học 10- nâng cao 34 1.6 Khảo sát thực trạng dạy học chủ đề 34 1.6.1.Kết điều tra từ giáo viên 34 1.6.2.Kết điều tra từ học sinh 35 1.6.3.Nhận xét chung 35 1.7 Tiểu kết chƣơng 36 CHƢƠNG 2:TIẾP CẬN CHỦ ĐỀ PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG THEO HƢỚNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ BẰNG CÂU HỎI HIỆU QUẢ 37 2.1 Giới thiệu nội dung chủ đề 37 2.1.1.Nội dung chủ đề Phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng 37 2.1.2.Mục đích, yêu cầu chủ đề 37 2.2 Phƣơng hƣớng xây dựng thực phƣơng pháp dạy học chủ đề phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng theo định hƣớng dạy học khám phásử dụng câu hỏi hiệu .38 2.2.1.Thiết kế soạn 38 2.2.2.Một số tình dạy học khái niệm chủ đề phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng dạy học khám phá có hƣớng dẫn với câu hỏi hiệu .40 2.2.3.Một số tình dạy học định lý chủ đề 47 2.2.4.Một số tình dạy học giải tập toán chủ đề .52 iv 2.3 Tiểu kết chƣơng .72 CHƢƠNG : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 73 3.1 Mục đích, nội dung thực nghiệm sƣ phạm 73 3.1.1.Mục đích thực nghiệm .73 3.1.2.Nội dung thực nghiệm 73 3.1.3.Nội dung đánh giá thực nghiệm .74 3.2 Phƣơng pháp đánh giá thực nghiệm sƣ phạm 75 3.3 Giáo án thực nghiệm 76 3.4 Bài kiểm tra 99 3.5 Kết kiểm tra 104 3.5.1 Xử lý kết thực nghiệm sƣ phạm 105 3.5.2 Phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm 109 Tiểu kết chƣơng 111 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 112 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO .114 PHỤ LỤC 116 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Các mẫu thực nghiệm sƣ phạm đƣợc chọn .74 Bảng Các kết khảo sát trƣớc thực nghiệm 74 Bảng 3 Bảng phân phối kết kiểm tra .105 Bảng Tổng hợp kết thực nghiệm sƣ phạm .106 Bảng Tổng hợp phân loại kết học tập .107 Bảng Bảng thống kê tham số đặc trƣng ( giá trị trung bình cộng, phƣơng sai, độ lệch chuẩn hệ số biến thiên lớp TN ĐC theo KT) 108 Bảng Bảng thống kê tham số đặc trƣng ( giá trị trung bình cộng, phƣơng sai, độ lệch chuẩn hệ số biến thiên hai đối tƣợng TN ĐC) .109 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH Biểu đồ Tổng hợp phân loại kết học tập 107 Sơ đồ 1 Sơ đồ hoạt động dạy học khái niệm Error! Bookmark not defined Sơ đồđồ hoạt động dạy học định lý 29 Hình 40 Hình 2 43 Hình 45 Hình .50 Hình 65 Hình 67 Hình 69 Hình 71 Hình … 77 Hình 78 Hình 3 80 Hình 80 Hình 81 Hình 82 Hình 86 Hình 92 Hình 96 Hình 10 102 vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tính cấp thiết Hòa chung xu đổi giáo dục mà Đảng Nhà nƣớc ta nỗ lực thực Cho đến thời điểm này, giáo dục Việt Nam thu hoạch đƣợc tiến định, có bƣớc bứt phá mà từ trƣớc tới chƣa tạo đƣợc Hiện nay, đổi PPDH thực yêu cầu cấp bách ngành giáo dục, bƣớc hình thành lực hành động, đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Nền tảng giúp em bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học tự hình thành khả học tập suốt đời Ngày giáo dục không đƣợc xem chuyển tải kinh nghiệm xã hội hệ trƣớc cho hệ sau , mà quan trọng trang bị cho ngƣời phƣơng pháp học tập, tìm cách phát triển lực nội sinh, phát triển tƣ nội tại, tƣ độc lập, sáng tạo, xây dựng cho họ kĩ năng, phƣơng pháp học tập, tự phát triển Để đáp ứng đƣợc tốt yêu cầu đó, giáo dục phải đổi cách toàn diện Đổi giáo dục nói chung đổi phƣơng pháp dạy học nói riêng đặc biệt đổi phƣơng pháp dạy học môn Toán trƣờng THPT tổ chức cho học sinh học tập hoạt động hoạt động, tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo Đổi phƣơng pháp dạy học phải góp phần vào việc tạo hứng thú cho học sinh, giúp học sinh hình thành khái niệm kiến thức cách dễ dàng, nhanh chóng hiệu Nghị Trung ƣơng (khóa VIII) khẳng định: “Phải đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo cho người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến đại vào trình dạy học” [2] Mấu chốt việc đổi giáo dục đào tạo đƣợc hệ trẻ có lòng yêu nƣớc, có sức khỏe, có tri thức, có khả vận dụng cách chủ động sáng tạo kiến thức học vào thực tiễn sống Với phát triển nhanh chóng khoa học kĩ thuật, việc dạy cho ngƣời học khả tiếp nhận thành tựu khoa học vào sống cách nhanh chóng, sáng tạo yêu cầu cấp bách với nhiều giáo dục quốc gia giới Bảng 3 Bảng phân phối kết kiểm tra Lớp Điều Bài (Sĩ số) tra Điểm số học sinh kiểm 10 tra 0 0 12 0 0 8 13 0 0 10 0 0 10 0 0 9 0 10 0 0 10 10A11 TN 0 0 (42) 0 0 0 0 10A12 ĐC 0 0 8 (42) 0 0 10A1 TN (45) 10A2 ĐC (46) 3.5.1 Xử lý kết thực nghiệm phạm Kết kiểm tra đƣợc xử lý phƣơng pháp thống kê toán học theo thứ tự sau: a Lập bảng phân bố tần số, tần suất b Vẽ biểu đồ c Tính tham số đặc trƣng thống kê n  Điểm trung bình cộng: X  n x i i i 1 n Trong đó: ni tần số giá trị xi , n số học sinh tham gia thực nghiệm  Phƣơng sai S2 độ lệch chuẩn S: tham số đo mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng, S  n ni ( xi  X )2 , S  S  n i 1 Trong n số học sinh nhóm thực nghiệm Giá trị S nhỏ chứng tỏ số liệu bị phân tán 105  Hệ số biến thiên V : V  S 100% X Nếu V nằm khoảng 10-30% độ dao động tin cậy  Sai số tiêu chuẩn  :  - S n Khi bảng số liệu có giá trị X ta tính độ lệch chuẩn S , nhóm có độ lệch chuẩn bé nhóm có chất lƣợng tốt - Khi hai bảng số liệu có giá trị X khác so sánh mức độ phân tán số liệu hệ số biến thiên V Nhóm có V nhỏ nhóm có chất lƣợng đồng Để so sánh, lập bảng tần số, tần suất cho kiểm tra khối thực nghiệm khối đối chứng Để phân loại chất lƣợng học tập HS, lập bảng phân loại: - Loại giỏi: HS đạt từ điểm đến 10 - Loại khá: HS đạt từ điểm đến - Loại trung bình: HS đạt từ điểm đến - Loại yếu, kém: HS đạt từ điểm trở xuống Bảng Tổng hợp kết thực nghiệm phạm Bài Lớp KT Số Điểm số HS Điểm HS 10 TB TN 87 0 0 12 13 17 22 15 7,89 ĐC 88 0 0 10 15 15 18 16 10 7,38 TN 87 0 0 14 15 17 21 12 7,72 ĐC 88 0 0 15 18 17 16 10 7,42 TN 87 0 0 13 16 18 17 13 7,64 ĐC 88 0 11 15 16 19 13 7,22 TN 261 0 0 21 39 44 52 60 40 7,75 Tổng ĐC 264 0 11 30 45 49 54 45 29 7,34 106 Bảng Tổng hợp phân loại kết học tập Bài KT Đối tƣợng Phân loại kết học tập (%) Giỏi Khá Trung bình Yếu, TN 42.5% 34.5% 21.8% 1.2% ĐC 29.5% 37.5% 28.4% 4.6% TN 37.9% 36.8% 23% 2.3% ĐC 29.5% 39.8% 27.3% 3.4% TN 34.5% 39.1% 24.1% 2.3% ĐC 25% 39.8% 29.6% 5.6% Biểu đồ hình cột biểu diễn tổng hợp phân loại kết học tập thông qua liệu bảng 3.3 Biểu đồ Tổng hợp phân loại kết học tập 107 Để có kết luận khách quan hiệu việc sử dụng câu hỏi hiệu dạy học khám phá chuyên đề, tiến hành xử lý kết thu dƣợc phƣơng pháp thống kê toán học theo cặp lớp nhƣ sau: Bảng Bảng thống kê tham số đặc trưng ( giá trị trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn hệ số biến thiên lớp TN ĐC theo KT) Lớp Đối tƣợng 10A1 10A2 10A11 10A12 Bài KT TN ĐC TN ĐC 7.98 7.32 7.79 7.43 7.96 7.59 7.48 7.24 108 X S S2 V 7.84 7.26 7.43 7.17 1.53 1.64 1.66 1.73 1.48 1.62 1.67 1.62 1.6 1.75 1.62 1.67 2.34 2.7 2.74 3.01 2.18 2.63 2.77 2.61 2.58 3.06 2.63 2.81 19.17 22.4 21.31 23.28 18.59 21.34 22.32 22.38 20.41 24.1 21.8 23.29 Bảng Bảng thống kê tham số đặc trưng ( giá trị trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn hệ số biến thiên hai đối tượng TN ĐC) Đối tƣợng X  S2 S V(%) TN 7.75  0.099 2.58 1.6 20.65 ĐC 7.34  0.103 2.82 1.68 22.89 3.5.2 Phân tích kết thực nghiệm phạm 3.5.2.1 Phân tích kết mặt định tính Trong thời gian thực nghiệm, qua theo dõi quan sát trình học tập học sinh dạy TN dạy ĐC Qua trao đổi với GV sau tiết dạy để rút kinh nghiệm trao đổi với HS để kiểm tra hứng thú, khả tiếp thu HS với giảng đƣợc thực theo nội dung đƣợc đề cập đến luận văn, nhận thấy rằng: - Các em HS nhiệt tình, tích cực tham vào tình khám phá đặt Không khí lớp học nhóm lớp thực nghiệm sôi HS hào hứng Đối với lớp ĐC lớp học trầm, HS gần nhƣ thụ động tiếp thu kiến thức GV truyền đạt, số HS giỏi có câu trả lời, nhiên chƣa đạt yêu cầu đề Ngƣợc lại nhóm lớp TN, HS tích cực hỏi trả lời câu hỏi mà GV đƣa ra, em biết phát huy nội lực - Đa số HS hiểu làm tốt, đƣợc thể bảng kết thực nghiệm - Các GV tham gia giảng dạy thực nghiệm khẳng định học theo phƣơng 109 pháp có tác dụng rèn luyện tính tích cực, lực phán đoán, khả đánh giá, trí thông minh sáng tạo cho HS, giúp bồi dƣỡng tƣ duy, phát triển nhận thức cho HS 3.5.2.2 Phân tích định lượng kết thực nghiệm phạm a Tỉ lệ HS yếu, kém, trung bình, giỏi Qua kết thực nghiệm sƣ phạm đƣợc trình bày bảng 3.5 cho thấy chất lƣợng học tập lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng, thể nhƣ sau: - Tỉ lệ phần trăm (%) HS yếu, lớp TN thấp lớp ĐC - Tỉ lệ phần trăm (%) HS khá, giỏi lớp TN cao lớp ĐC b Giá trị tham số đặc trưng - Điểm trung bình cộng lớp TN cao lớp ĐC ( Bảng 3.6 ) - Giá trị S V lớp TN thấp lớp ĐC, chứng tỏ chất lƣợng lớp TN tốt lớp ĐC - V nằm khoảng 10-30% chứng tỏ độ dao động tin cậy Kết thực nghiệm cho thấy bƣớc đầu thực nghiệm thành công, giả thuyết khoa học luận văn đƣợc kiểm chứng 3.5.2.3 Nhận xét Thông qua việc sử dụng câu hỏi hiệu dạy học khám phá, qua quan sát hoạt động dạy hoạt động học , có số nhận xét nhƣ sau: - Tính tích cực hoạt động học sinh lớp TN cao lớp ĐC - HS lớp TN nắm vững hơn, kết điểm trung bình cao so với lớp ĐC - Sử dụng câu hỏi hiệu dạy học khám phá nâng cao trình độ nhận thức, khả tƣ cho học sinh - Các tình đƣa giáo án tạo đƣợc hứng thú, lôi HS vào trình lĩnh hội kiến thức, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kỹ năng, kích thích học sinh tích cực độc lập tƣ duy, bồi dƣỡng cho học sinh khả vận dụng, khả thay đổi, điều chỉnh tri thức có vào giải thích tình - Giáo viên cảm thấy hứng thú với phƣơng pháp đó, làm cho HS học 110 tập cách tích cực hơn, đồng thời giúp học sinh tự tin, cởi mở tham gia vào tình học nhƣ tình khác thực tế Nhƣ ta kết luận việc sử dụng câu hỏi hiệu dạy học khám phá có mang lại hiệu cao , HS thu nhận kiến thức chắn, bền vững, khả vận dụng kiến thức linh hoạt , độc lập phát triển đƣợc tƣ phê phán, tích cực ,chủ động, sáng tạo HS Tiểu kết chƣơng Trong trình tiến hành thực nghiệm sƣ phạm, thấy rằng: - Nhìn chung đa số HS học tập tích cực, sôi hơn, thích thú với dạysử dụng câu hỏi hiệu dạy học khám phá Điều kích thích hứng thu thầy lẫn trò thời gian thực nghiệm - Sử dụng câu hỏi hiệu dạy học khám phá chủ đề phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng tạo điều kiện cho HS lĩnh hội kiến thức cách chủ động mà giúp HS có khả tự học, tự khám phá, biết cách học, có khả chấp nhận hợp tác với ngƣời khác, tạo điều kiện cho HS tự khẳng định - Cũng thông qua phƣơng pháp này, cho thấy đƣợc thách thức đặt nhƣ: GV nhiều thời gian chuẩn bị, GV nhiều không kiểm soát đƣợc tình thời gian; HS yếu tinh thần hợp tác việc giải tình huống, HS không nên với em có lực học yếu việc khám phá kiến thức khó thực Thông qua kết thực nghiệm sƣ phạm, đánh giá việc hoàn thành mục đích nghiên cứu đề tài Đồng thời qua đánh giá đƣợc việc tuyển chọn, xây dựng sử dụng câu hỏi hiệu dạy học khám phá nhằm rèn luyện tƣ cho HS hoàn toàn phù hợp với HS 111 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu đề tài: “ Sử dụng câu hỏi dạy học khám phá chủ đề phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng, chƣơng trình hình học lớp 10, sách nâng cao” thu đƣợc kết sau: - Hệ thống đƣợc sở lý luận phƣơng pháp dạy học khám phá dạy học khám phá có hƣớng dẫn, cách đặt câu hỏi hiệu cao Các quan niệm dạy học khám phá có hƣớng dẫn cách đặt câu hỏi hiệu dạy học khám phá có hƣớng dẫn nhà tâm lý học, giáo dục học nƣớc, đƣa quan niệm luận văn việc sử dụng câu hỏi hiệu dạy học khám phá - Luận văn khai thác vận dụng đƣợc phƣơng pháp số tình dạy học khái niệm, định lí, giải tập toán Cụ thể: tác giả thiết kế sáu tình khám phásử dụng câu hỏi hiệu dạy học khái niệm dạy học định lý Bên cạnh đó, tác giả đƣa toán thuộc dạng lập phƣơng trình đƣờng thẳng, đƣờng tròn, elip, toán tìm tập hợp điểm mặt phẳng - Tác giả thiết kế tổ chức thực nghiệm ba giáo án công phu tỉ mỉ Bằng số liệu cụ thể định tính định lƣơng khẳng định: Dạy học khám phá câu hỏi hiệu giúp HS lĩnh hội kiến thức cách chủ động mà tạo hội để phát triển khả tự học, tự khám phá, biết cách học, có khả chấp nhận hợp tác với ngƣời khác, tạo điều kiện cho HS tự khẳng định KHUYẾN NGHỊ Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn nhƣ thực nghiệm giảng đƣợc thiết kế theo hƣớng sử dụng câu hỏi hiệu dạy học khám phá, chƣơng phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng ( hình học 10, sách nâng cao), có số khuyến nghị sau: - Sử dụng câu hỏi hiệu dạy học khám phá chủ đề phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng ( hình học 10, sách nâng cao) hoàn toàn khả thi trƣờng cần có biện pháp bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV vấn đề - Trên sở vấn đề đƣợc đề xuất luận văn, đề tài cần đƣợc nghiên 112 cứu sâu rộng rãi - Phƣơng pháp dạy học đƣợc đề cập đến đề tài cần đƣợc áp dụng vào nhiều chủ đề khác Toán học - Các cấp lãnh đạo cần động viên, khuyến khích GV vận dụng PPDH tích cực vào dạy học toán để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS - Tạo điều kiện sở chất trang thiết bị tốt cho giáo viên áp dụng PPDH tích cực Do thời gian nghiên cứu khả tác giả hạn chế nên kết nghiên cứu luận văn chƣa đƣợc đầy đủ, sâu sắc không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả nhận đƣợc đóng góp báu thầy cô bạn bè đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện Qua đó, đƣợc áp dụng rộng rãi để kiểm chứng tính khả thi đề tài cách khách quan nâng cao giá trị thực tiễn đề tài 113 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Ngọc Anh (2007), 450 tập trắc nghiệm hình học Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Ban chấp hành TW Đảng- Nghị số 29 – NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ƣơng khóa XI đổi toàn diện Giáo dục Đào tạo Báo cáo Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII Văn kiện trình Đại hội IX Đảng cộng sản Việt nam, Báo Nhân dân ngày 22/04/2011 Bộ giáo dục đào tạo (2006), Hình học 10 Nxb Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2006), Hình học nâng cao10 Nxb Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2006), Hình học nâng cao 10 ( Sách GV) Nxb Giáo dục Bộ giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa lớp 10 THPT Nxb Giáo dục Trần Hồng Cẩm, Cao Văn Đản, Lê Hải Yến (2000), Giải thích thuật ngữ tâm lý, giáo dục học thuật ngữ, dự án Việt – Bỉ Nguyễn Hữu Châu (1995), Dạy học giải vấn đề môn Toán NCGD số 10 Văn Nhƣ Cƣơng, Phạm Vũ Khuê, Trần Hữu Nam (2006), Bài tập hình học 10 nâng cao Nxb Giáo dục 11 Vũ Cao Đàm (2014), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Giáo dục 12 Trần Bá Hoành (2010), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa Nxb Đại học Sƣ phạm 13 Trần Bá Hoành, Nguyễn Đình Khuê, Đào Nhƣ Trang (2003), Áp dụng dạy học tích cực môn Toán Nxb ĐHSP Hà Nội 14 Nguyễn Thị Vân Hƣơng – Nguyễn Thị Hồng Quý (2009), “Qui trình vận dụng DHKP để giáo dục môi trƣờng môi trƣờng tự nhiên xã hội” Tạp chí Giáo dục ( 220) 15 Nguyễn Bá Kim, Đinh Nho Chƣơng, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dƣơng Thụy, Nguyễn Văn Thƣờng (1994), Phương pháp dạy học môn Toán- phần 2, Dạy học nội dung Nxb Giáo dục 114 16 Bùi Văn Nghị (2008), Giáo trình phương pháp dạy học nội dung cụ thể môn Toán Nxb Đại học Sƣ phạm 17 Bùi Văn Nghị (2009), “Quan điểm phƣơng pháp dạy học khám phá” Tạp chí Giáo dục (210), tr 44 18 Bùi Văn Nghị (2014), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học môn Toán trường phổ thông Nxb Đại học Sƣ phạm 19 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( 2005), Luật giáo dục 20 Alberto Leon-Garcia (2009), Xác suất trình ngẫu nhiên cho công nghệ thông tin điện tử viễn thông Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 21 Ivan Hannel (2012), Đặt sử dụng câu hỏi hiệu cao Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 22 Polya G (1995), Toán học suy luận có lý Nxb Giáo dục Hà Nội 23 Polya G (2000), Giải toán (bản dịch) Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 115 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH Em cho biết ý kiến ba tiết dạy “ Tiết 29 – Phƣơng trình tổng quát đƣờng thẳng” , “Tiết 31 - Phƣơng trình tham số đƣờng thẳng” “ Tiết 37Đƣờng tròn” cách tích vào ô đồng ý tƣơng ứng với phƣơng án mà em chọn! Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến em! STT Nội dung Không thích Em có thích cô giáo dạy theo Bình thƣờng phƣơng pháp không? Thích Rất thích Không lôi Các tình khám phá tiết Bình thƣờng học có lôi em tham giam Lôi không? Rất lôi Không hào hứng Trong học em có hào hứng tham gia vào hoạt động mà Bình thƣờng giáo viên đƣa không? Hào hứng Rất hào hứng Quá dễ Dễ Mức độ câu hỏi hiệu đƣợc thể bài? Vừa Khó Quá khó 116 Đồng ý STT Nội dung Hiểu vận dụng tốt Hiểu đƣợc nhƣng chƣa biết Khả hiểu vận dụng vận dụng em tiết học đạt mức: Không hiểu Hiểu mơ hồ không vận dụng đƣợc Giúp hiểu sâu bài, mở rộng nâng cao kiến thức Giúp hình thành lực tự chiếm lĩnh kiến thức Giúp vận dụng tốt tri thức vào Cảm nhận em tiết học này? việc giải nhiệm vụ học tập Tạo hứng thú niềm say mê học tập Giúp hình thành lực hợp tác trình chiếm lĩnh tri thức Em có muốn giáo viên tiếp tục dạy Có theo phƣơng pháp không? Không 117 Đồng ý PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính mong thầy cô cho biết ý kiến ba tiết dạy “ Tiết 29 – Phƣơng trình tổng quát đƣờng thẳng”, “ Tiết 31 - Phƣơng trình tham số đƣờng thẳng” “ Tiết 37- Đƣờng tròn” cách tích vào ô đồng ý tƣơng ứng với phƣơng án mà thầy cô chọn Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến thầy cô! STT Đồng Nội dung ý Theo thầy cô, phƣơng pháp sử dụng tiết Có dạy làm cho học sinh chủ động tiếp thu kiến Không thức: Chƣa tốt Theo thầy cô, mức độ câu hỏi đƣợc Trung bình thể bài: Khá Tốt Không khả thi Các thầy cô đánh giá tính khả thi giáo án mức độ nào? Có khả thi Rất khả thi Yếu Trung bình Các thầy cô đánh giá chất lƣợng dạy mức độ nào? Khá Tốt Rất tốt Tính tích cực, chủ động chiếm lĩnh kiến thức Yếu học sinh mức độ nào? Trung bình 118 STT Đồng Nội dung ý Tốt Rất tốt Kém hiệu Các thầy cô đánh giá hiệu thực dạy: Bình thƣờng Có hiệu Rất hiệu 8) Theo thầy cô có nên tiếp tục dạy theo phƣơng Có pháp không? Không Những ý kiến đóng góp khác thầy cô: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 119 ... lý luận dạy học khám phá, đặc biệt dạy học khám phá có sử dụng câu hỏi hiệu - Thiết kế số giáo án dạy học chủ đề phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng theo định hƣớng DHKP có sử dụng câu hỏi hiệu - Thực... chức cho học sinh khám phá kiến thức dạy học chủ đề: “ Phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng trƣờng THPT Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu Dạy học chủ đề Phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng. .. phƣơng pháp dạy học, song phƣơng tiện đắc lực đƣợc sử dụng dạy học, đặc biệt phƣơng pháp dạy học tích cực chƣa đƣợc đề cập mức, câu hỏi vấn đề sử dụng câu hỏi trình dạy học Trong dạy học, câu hỏi

Ngày đăng: 23/05/2017, 11:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Ngọc Anh (2007), 450 bài tập trắc nghiệm hình học. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 450 bài tập trắc nghiệm hình học
Tác giả: Bùi Ngọc Anh
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
4. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Hình học 10. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình học 10
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
5. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Hình học nâng cao10. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình học nâng cao10
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
6. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Hình học nâng cao 10 ( Sách GV). Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình học nâng cao 10 ( Sách GV)
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
7. Bộ giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình sách giáo khoa lớp 10 THPT. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình sách giáo khoa lớp 10 THPT
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
8. Trần Hồng Cẩm, Cao Văn Đản, Lê Hải Yến (2000), Giải thích thuật ngữ tâm lý, giáo dục học thuật ngữ, dự án Việt – Bỉ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Hồng Cẩm, Cao Văn Đản, Lê Hải Yến (2000)
Tác giả: Trần Hồng Cẩm, Cao Văn Đản, Lê Hải Yến
Năm: 2000
9. Nguyễn Hữu Châu (1995), Dạy học giải quyết vấn đề trong môn Toán. NCGD số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học giải quyết vấn đề trong môn Toán
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Năm: 1995
10. Văn Như Cương, Phạm Vũ Khuê, Trần Hữu Nam (2006), Bài tập hình học 10 nâng cao. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập hình học 10 nâng cao
Tác giả: Văn Như Cương, Phạm Vũ Khuê, Trần Hữu Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
11. Vũ Cao Đàm (2014), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2014
12. Trần Bá Hoành (2010), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa. Nxb Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ phạm
Năm: 2010
13. Trần Bá Hoành, Nguyễn Đình Khuê, Đào Nhƣ Trang (2003), Áp dụng dạy học tích cực trong môn Toán. Nxb ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng dạy học tích cực trong môn Toán
Tác giả: Trần Bá Hoành, Nguyễn Đình Khuê, Đào Nhƣ Trang
Nhà XB: Nxb ĐHSP Hà Nội
Năm: 2003
14. Nguyễn Thị Vân Hương – Nguyễn Thị Hồng Quý (2009), “Qui trình vận dụng DHKP để giáo dục môi trường trong môi trường tự nhiên và xã hội”.Tạp chí Giáo dục ( 220) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qui trình vận dụng DHKP để giáo dục môi trường trong môi trường tự nhiên và xã hội”. "Tạp chí Giáo dục (
Tác giả: Nguyễn Thị Vân Hương – Nguyễn Thị Hồng Quý
Năm: 2009
15. Nguyễn Bá Kim, Đinh Nho Chương, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dương Thụy, Nguyễn Văn Thường (1994), Phương pháp dạy học môn Toán- phần 2, Dạy học những nội dung cơ bản. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán- phần 2, Dạy học những nội dung cơ bản
Tác giả: Nguyễn Bá Kim, Đinh Nho Chương, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dương Thụy, Nguyễn Văn Thường
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1994
16. Bùi Văn Nghị (2008), Giáo trình phương pháp dạy học những nội dung cụ thể môn Toán. Nxb Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp dạy học những nội dung cụ thể môn Toán
Tác giả: Bùi Văn Nghị
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ phạm
Năm: 2008
17. Bùi Văn Nghị (2009), “Quan điểm về phương pháp dạy học khám phá”. Tạp chí Giáo dục (210), tr. 44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm về phương pháp dạy học khám phá”. "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Bùi Văn Nghị
Năm: 2009
18. Bùi Văn Nghị (2014), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học môn Toán ở trường phổ thông. Nxb Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học môn Toán ở trường phổ thông
Tác giả: Bùi Văn Nghị
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ phạm
Năm: 2014
20. Alberto Leon-Garcia (2009), Xác suất và quá trình ngẫu nhiên cho công nghệ thông tin và điện tử viễn thông. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác suất và quá trình ngẫu nhiên cho công nghệ thông tin và điện tử viễn thông
Tác giả: Alberto Leon-Garcia
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2009
21. Ivan Hannel (2012), Đặt và sử dụng câu hỏi hiệu quả cao. Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặt và sử dụng câu hỏi hiệu quả cao
Tác giả: Ivan Hannel
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia
Năm: 2012
22. Polya G (1995), Toán học và những suy luận có lý. Nxb Giáo dục Hà Nội 23. Polya G (2000), Giải một bài toán như thế nào (bản dịch). Nxb Đại họcQuốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán học và những suy luận có lý". Nxb Giáo dục Hà Nội 23. Polya G (2000), "Giải một bài toán như thế nào
Tác giả: Polya G (1995), Toán học và những suy luận có lý. Nxb Giáo dục Hà Nội 23. Polya G
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội 23. Polya G (2000)
Năm: 2000
2. Ban chấp hành TW Đảng- Nghị quyết số 29 – NQ/TW ngày 4/11/2013. Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản toàn diện Giáo dục và Đào tạo Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w