1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng dinh dưỡng và thức ăn thủy sản

40 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản  (Aqua feed and nutrition) Mục tiêu mơn học • Cung cấp những kiến thức cơ bản và cập nhật về  dinh dưỡng thức ăn thuỷ sản, đặc biệt là các  phương pháp nghiên cứu để xác định nhu cầu dinh  dưỡng, giá trị dinh dưỡng của ngun liệu và thức  ăn thuỷ sản Tóm tắt nội dung chính mơn học: • Tổng quan dinh dưỡng và thức ăn trong ni trồng  thuỷ sản • Nhu cầu dinh dưỡng của động vật thủy sản (năng  lượng, protein, lipid, carbohydrate, vitamin,  khống…) • Ngun liệu và phương pháp xây dựng cơng thức  thức ăn • Phương pháp nghiên cứu dinh dưỡng TÀI LIỆU THAM KHẢO • Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản (Trần Thị Thanh  Hiền và Nguyễn Anh Tuấn, 2009; Lê Thanh Hùng, 2008; Lê  Đức Ngoan và ctv., 2009, Sena S.De Silva) • Fish Nutrition • Crustacean Nutrition • Food Intake in fish • Nutrition and Feeding of Fish and Crustacean • Nutrient requirements of fish and shrimp (National Research  Council – NRC, 2011) • Feed Quality Control • Handbook on Ingredients for Aquaculture Feeds • Website: www.dbvista.gov.vn TỔNG QUAN VỀ DINH  DƯỠNG VÀ THỨC ĂN THỦY  SẢN KHÁI NIỆM * Dinh dưỡng là sự chuyển hóa vật chất của thức ăn  thành những yếu tố cấu tạo nên cơ thể thơng qua các  q trình sinh lý, hóa học * Q trình dinh dưỡng được thực hiện trong cơ thể.  Biến đổi vật chất   Thức ăn Bài tiết   KHÁI NIỆM * Thức ăn vật chất chứa đựng chất dinh dưỡng mà động vật ăn, tiêu hóa hấp thu chất dinh dưỡng để trì sống, xây dựng cấu trúc thể * Thức ăn sở để cung cấp chất dinh dưỡng lượng cho trình dinh dưỡng Dinh dưỡng Là khoa học sáng tạo để đảm bảo cung cấp dinh dưỡng cho động vật tức thời, liên tục mà phải đáp ứng yêu cầu tính tự nhiên, hấp dẫn động vật Nhu cầu Đặc tính Động vật có nhu cầu dinh dưỡng (Nutritional REQUIREMENTS) Thức ăn có đặc tính dinh dưỡng (Nutritional SPECIFICATIONS) TẦM QUAN TRỌNG CỦA THỨC ĂN  Thức ăn cách cho ăn vấn đề quan trọng tất mô hình ni thuỷ sản thâm canh  Chi phí thức ăn chiếm 50 – 80% tổng chi phí  Khơng có định quan trọng hơn, định đến hiệu sản xuất việc lựa chọn thức ăn cách cho ăn Sinh trưởng cá chẽm với thức ăn tiêu chuẩn (45% CP; 10% lipid) thức ăn cải tiến (55% CP; 20% lipid) Khối lượng (g) 800 Cải tiến Tiêu chuẩn 600 175 g 400 +45 ngày 200 0 Williams et al (2000) 20 40 60 80 100 120 140 160 180 Thời gian nuôi (ngày So sánh sản lượng hiệu thức ăn tiêu chuẩn thức ăn cải tiến Chỉ tiêu Phổ biến Sản lượng (kg) Cải tiến 94,000… 94,000… Kích cỡ (g) 530… 730… Thức ăn (t) 80… 81… 1.6 1.2 1,020… 1,400… FCR Chi phí thức ăn ($/t) Thu Chi phí thức ăn Chi phí khác Lợi nhuận ($ ‘000) 523… 721… 81… 114… 369… 427… 62… 180… PHƯƠNG PHÁP THU PHÂN • Trực tiếp: Mổ, vuốt PHƯƠNG PHÁP THU PHÂN • Gián tiếp: Siphon, lắng, liên tục Các yếu tố ảnh hưởng lên độ tiêu hóa thức ăn • • • • • • Giống loài Giai đoạn phát triển Tình trạng sức khỏe, sinh lý Thành phần hóa học thức ăn Phương thức chế biến, cho ăn Nhiệt độ Cá ăn thức ăn thí nghiệm  7 ngày (1 lần/ngày) Bắt đầu ngày thứ 8: thu phân  Phân tích (ADC, ADCCP, ADCE) Ảnh hưởng nhiệt độ lên độ tiêu hóa thức ăn cá Nhiệt độ 12 15 18 Hệ số tiêu hóa (ADC) Vật chất khô Năng lượng Lipid Protein 67.9 68.2 67.4 69.8 75.2 75.0 74.4 77.4 89.8 88.2 89.4 92.6 91.3 90.0 90.0 93.5 Ảnh hưởng cellulose lên độ tiêu hóa (%) thức ăn cá chép Cellulose (%) 18 Protein 91 92 88 Lipid 95 95 94 Tinh bột 89 70 48 Vật chất hữu 89 81 68 Hệ thống thí nghiệm • Điều kiện mơi trường phải được  khống chế thích hợp với sinh trưởng  bình thường của đối tượng thí  nghiệm • Nên bố trí thí nghiệm trong hệ thống  lọc tuần hồn hoặc chảy tràn • Thể tích bể ương phải đủ lớn cho  cá sinh trưởng bình thường đến khi  kết thúc thí nghiệm (thường tăng  trưởng  500­1000%) • Duy trì ánh sáng 12h/ngày Tơm cá thí nghiệm – Nên thí nghiệm từ giống nhân tạo – Tơm cá đồng cỡ, khơng bệnh và  khơng sây xát – Trước khi bố trí thí nghiệm, cá phải  được ương trong điều kiện thí nghiệm  khoảng 1 – 2 tuần – Tỉ lệ đực cái là 1:1  Thức ăn thí nghiệm • Nên sử dụng nguồn ngun liệu tinh (casein, dextrin ) • Tuy nhiên cũng có thể sử dụng ngun liệu khác như  bột cá, bột đậu nành có chất lượng cao • Khơng có sự sai khác về hàm lượng các chất, ngoại  trừ thành phần cần thí nghiệm • Chậm tan và có kích cỡ phù hợp • Đối tượng thí nghiệm có thể sử dụng được Phương pháp bố trí thí nghiệm • Các nghiệm thức bố trí hồn tồn ngẫu nhiên, lập lại lần • Tơm cá trước bố trí phải cân đo chiều dài khối lượng • Các chế độ chăm sóc phải giống Phương pháp bố trí thí nghiệm • Lượng và nhịp cho ăn  phải thích hợp  * Nên cho ăn giống nhau  về khẩu phần, hoặc theo  nhu cầu * Định kỳ 1 tuần hoặc 10  ngày ghi nhận các chỉ tiêu  cần đánh giá * Thời gian thí nghiệm  khoảng 8­10 tuần  Một số chỉ tiêu đánh giá trong nghiên cứu dinh  dưỡng ĐVTS  Tăng trưởng:   W=Wt ­ Wo            Tỷ lệ tăng trưởng (%):                                        Wt ­ Wo Wg  =                         X  100              Wo Tăng trưởng tuyệt đối theo ngày (g/ngày):               Wt ­ Wo                         DWG  =                                                      t Một số chỉ tiêu đánh giá trong nghiên  cứu dinh dưỡng ĐVTS     FCR =  Thức ăn sử dụng (g) Khối lượng   gia tăng (g) • Hệ số tiêu tốn thức ăn: là lượng thức ăn sử dụng để tăng  một đơn vị khối lượng. Hệ số này được tính trong thực tế  sản xuất • Hệ số chuyển hóa thức ăn là lượng thực ăn động vật  thực sự ăn vào để tăng một đơn vị thể trọng. Hệ số này  thường được tính trong các thí nghiệm • Thức ăn sử dụng được tính bằng khối lượng khơ • Động vật ni tính bằng khối lượng tươi Một số chỉ tiêu đánh giá trong nghiên  cứu dinh dưỡng ĐVTS Sự tiêu thụ thức ăn hàng ngày:       Lượng thức ăn lấy vào (g)  Sự tiêu thụ thức ăn =                                     x 100 hàng ngày (%)                 ((Wo+Wt)/2) x ngày Một số chỉ tiêu đánh giá trong nghiên  cứu dinh dưỡng ĐVTS • Đối tôm cá bố mẹ: hệ số thành  thục, tỉ lệ thành thục, thời gian tái  phát dục, sức sinh sản tương  đối, sức sinh sản tuyệt đối, tỉ lệ  nở, chất lượng ấu trùng… • Đối với ấu trùng giáp xác:      thời gian và tỉ lệ biến thái,       mức độ phân đàn…

Ngày đăng: 29/06/2023, 16:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN