Bài giảng dinh dưỡng và thức ăn gia súc biên soạn võ thị kim mai

401 1 0
Bài giảng dinh dưỡng và thức ăn gia súc   biên soạn võ thị kim mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG -o0o - VÕ THỊ KIM MAI BÀI GIẢNG DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN GIA SÚC Vĩnh Long – 2022 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG IV DANH MỤC HÌNH V PHẦN DINH DƯỠNG GIA SÚC CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ DINH DƯỠNG HỌC 1.1 Lịch sử phát triển 1.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 1.3 Một vài định nghĩa 1.4 Các phương pháp phân tích thức ăn phổ biến CHƯƠNG CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA CƠ THỂ ĐỘNG VẬT VÀ THỨC ĂN 2.1 Khái niệm thức ăn: 2.2 Cấu tạo hóa học thể động vật 2.3 Thành phần hóa học thức ăn 12 2.4 Phương pháp xác định hàm lượng dưỡng chất thức ăn 14 CHƯƠNG VAI TRÒ VÀ TÁC DỤNG CỦA NƯỚC TRONG DINH DƯỠNG ĐỘNG VẬT 20 3.1 Tính chất chức nước 20 3.2 Nguồn cung cấp nước cho thể 22 3.3 Ảnh hưởng thiếu nước nhu cầu nước 23 CHƯƠNG PROTEIN 25 4.1 Khái niệm protein 25 4.2 Phân loại protein thức ăn gia súc: 26 4.3 Acid amin 27 4.4 Sự thiếu hụt dư thừa acid amin 38 4.5 Vai trò sinh vật học protein 40 4.6 Các trạng thái thiếu thừa protein 41 4.7 Các biện pháp chủ yếu để nâng cao hiệu sử dụng protein: 42 CHƯƠNG CHẤT BÉO 44 5.1 Định nghĩa 44 5.2 Cấu trúc chất béo 45 i 5.3 Acid béo thiết yếu 46 5.4 Chức chất béo 47 5.5 Sự oxy hóa chất béo 48 CHƯƠNG HỢP CHẤT GLUCID (CARBOHYDRAT) 52 6.1 Phân loại glucid 53 Ý nghĩa dinh dưỡng glucid 54 6.3 Chất xơ thức ăn chăn nuôi 58 6.4 Chức glucid 59 CHƯƠNG VITAMIN 61 7.1 Lịch sử 61 7.2 Vitamin tan dầu 64 7.3 Vitamin tan nước 72 b Riboflavin (vitamin B2) 75 c Niacin (acid nicotinic, niacinamid, vitamin PP) 77 d Acid pantothenic 78 e Vitamin B6 (Pyridoxin, Pyridoxal, Pyridoxamin) 80 f Vitamin B12 (cyanocobalamin) 81 g Vitamin H (Biotin) 83 CHƯƠNG VAI TRỊ CỦA CHẤT KHỐNG 86 8.1 Các chất khoáng đa lượng 86 8.2 Các chất khoáng vi lượng 90 CHƯƠNG TIÊU HÓA VÀ HẤP THU 96 9.1 Định nghĩa 96 9.2 Ống tiêu hóa 96 9.3 QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Ở THÚ ĐỘC VỊ 96 9.4 Sự tiêu hóa thú nhai lại 107 CHƯƠNG 10 TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ NĂNG LƯỢNG CỦA THỨC ĂN118 10.1 TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG 118 10.2 HỆ THỐNG ƯỚC TÍNH VÀ BIỂU THỊ GIÁ TRỊ NĂNG LƯỢNG 128 PHẦN THỨC ĂN GIA SÚC 139 CHƯƠNG PHÂN LOẠI THỨC ĂN 139 1.1 CÁC CÁCH PHÂN LOẠI THỨC ĂN 139 ii 1.2 Cách gọi tên theo danh pháp quốc tế 144 CHƯƠNG THỨC ĂN NĂNG LƯỢNG 147 2.1 ÐẶC ÐIỂM VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG TỔNG QUÁT 147 2.2 CÁC LOẠI THỨC ĂN NĂNG LƯỢNG DÙNG PHỔ BIÉN 151 CHƯƠNG THỨC ĂN BỔ SUNG PROTEIN 162 3.1 ÐẠI CƯƠNG VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG TỔNG QUÁT 162 3.2 CÁC LOẠI THỨC ĂN PROTEIN DÙNG PHỔ BIẾN 165 3.3 THỨC ĂN PROTEIN GỐC ÐỘNG VẬT 174 3.4 THỨC ĂN CÓ NGUỒN GỐC VI SINH VẬT 180 3.5 THỨC ĂN ÐẠM PHI PROTEIN (Non-Protein Nitrogenous Compounds) 183 CHƯƠNG THỨC ĂN KHOÁNG VÀ VITAMIN 185 4.1 THỨC ĂN BỔ SUNG KHOÁNG 185 4.1.1 Muối ăn 185 4.2 THỨC ĂN BỔ SUNG VITAMIN 188 TÀI LIỆU THAM KHẢO 191 iii DANH MỤC BẢNG Bảng Thành phần hóa học vài lồi thực vật động vật (g/kg) Bảng 2 Thành phần hóa học thể động vật, khơng tính chất chứa đường tiêu hóa 11 Bảng Tỉ lệ xơ thô tiêu hố số lồi 17 Bảng 3.1 Nhu cầu nước bình quân gia súc vùng ôn đới 24 Bảng Các thành phần cấu tạo protein 25 Bảng Thành phần acid amin vài loại thức ăn 27 Bảng Tên viết tắt acid amin theo danh pháp quốc tế28 Bảng 4 Các aa giới hạn 36 Bảng Acid amin giới hạn (nhất, nhì, ba) số thức ăn phổ biến heo gà 38 Bảng Các vitamin quan trọng dinh dưỡng gia súc 63 Bảng Sự dự trữ vitamin A hàm lượng khác loài 64 Bảng Triệu chứng thiếu vitamin E 71 Bảng Trọng lượng disaccharid bi thủy phân kg thể trọng enzym ruột non heo 102 Bảng Vi sinh vật dày loài nhai lại 110 Bảng Lượng ABBH sản sinh tùy thuộc vào loại thức ăn kích thước thức ăn 113 Bảng Dung tích bình qn (l) thành phần ống tiêu hóa số động vật 117 Bảng 10 Nhiệt axit béo bay cỏ bị cừu nhịn đói (kcal/100 kcal ME) 126 Bảng 10 Tiêu tốn lượng cho hoạt động học gia súc nhai lại 128 iv DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ cấu tạo chất dinh dưỡng thức ăn 14 Hình 2 Sơ đồ thành phần dưỡng chất 15 Hình Sơ đồ thử hoạt lực ure đậu nành để 32 phân biệt đầu nành chín hay sống 32 Hình Minh họa vai trị acid amin giới hạn tổng hợp protein 36 Hình Quá trình lên men carbohydrat vi sinh vật cỏ 112 v PHẦN DINH DƯỠNG GIA SÚC Chương GIỚI THIỆU VỀ DINH DƯỠNG HỌC 1.1 Lịch sử phát triển Mọi sinh vật hành tinh thực trình trao đổi chất để tồn tại, phát triển tiến hóa Quá trình trao đổi chất thu nhận thức ăn, sau tiêu hóa hấp thu, chuyển hóa tích lũy chất dinh dưỡng, cuối thể thải chất cặn bã chất giới thực vật tái tạo nên hợp chất hữu nhờ có nguồn lượng ánh sáng mặt trời Antonie Lavoisier (1743-1794), nhà hóa học lớn người Pháp xem người có cơng gây dựng nên ngành khoa học Dinh Dưỡng Tiếp theo nghiên cứu dinh dưỡng học, trình phát triển ngành khoa học chậm kỷ thứ 19 Nhu cầu protein, chất béo carbohydrat khám phá nghiên cứu nhấn mạnh việc sử dụng dưỡng chất lượng với phát triển dần với số liệu nghiên cứu chất khoáng Kiến thức dinh dưỡng phát triển mạnh vào thập niên 1920 vài vitamin phát Thời gian đó, có nhiều khám phá vai trị vitamin, acid amin, acid béo thiết yếu, chất khoáng đại lượng vi lượng, trao đổi lượng, nhu cầu dưỡng chất tượng suy dinh dưỡng kg bột cá ngoại hạng/con/ngày, có tác dụng điều hịa trao đổi khống đạm bị thời kỳ chuẩn bị cho sữa Nếu dùng với số lượng hạn chế chất lượng sữa tốt, khơng có mùi cá Do hoạt động nhà máy chế biến bột cá nước ta nên thực tế lượng cá khô nghiền sử dụng chăn nuôi chủ yếu Cá liệt nhóm cá khơ có chất lượng cao (trên 50% CP) Dùng cá khơ nghiền có vấn đề cần lưu ý, tỷ lệ nhiễm vi sinh cao (E coli, Salmonella) lượng muối cao, số trường hợp thành phần nguyên liệu mà hàm lượng protein thấp 30% Cũng theo số liệu Uthai kanto, hàm lượng % acid amin loại bột cá là: Lysin 3,95 3,78; Met + Cys 1,73 1,65; Try 0,46 0,45, Thre 2,13 2,1 3.3.3 Bột thịt (Feeding meat meal) bột thịt xương (Meat and bone meal) Nguyên liệu dùng để chế biến nhà máy liên hợp giết mổ chế biến thịt động vật bị chết trước giết mổ, thân thịt không dùng làm thực phẩm khơng có mầm bệnh truyền nhiễm bị định, cấm, xương, quan nội tạng, bào thai phần thịt vụn Cách chế biến nghiền, hấp, sấy (có hay khơng có khử mỡ) Trung bình kg bột thịt xương chứa 0,92 ÐVTA, 350 g protein tiêu hóa, cịn bột thịt 1,2 420-650 178 Tùy thuộc tỷ lệ xương nguyên liệu đem chế biến có bột thịt (dưới 10% xương) bột thịt xương, tỷ lệ cao Màu bột thịt tùy thuộc vào cách chế biến, thông thường có màu nâu xám Bột thịt nguồn lysin tốt nghèo methionin trytophan Nó chứa đủ riboflavin, cholin, micoinamid vitamin B12 Trong TAHH gà đẻ, heo sau cai sữa đực giống dùng đến 15%, cịn nái, heo nuôi vỗ gà thịt tỷ lệ đến 10% 3.3.4 Bột huyết (Feeding dried blood meal) bột tép mỡ Bột huyết chế biến từ máu tươi nước rửa có lẫn vụn xương (khơng q 5%) Bột huyết tốt có màu nâu sẫm khơng đóng cục, độ mịn mm Trong kg bột huyết chứa 0,92-0,98 ÐVT¡, đến 650 g protein tiêu hóa giá trị sinh học không cao methionin, isoleusin glycin Không nên dùng 10% phần heo, gà gây tình trạng tháo (đi lỏng) Thường dùng bột tép mỡ heo kg bột chứa 0,9 ÐVTA đến 520 g protein tiêu hóa, nghèo trytophan Vì chứa nhiều mỡ (19%) nên sử dụng sau chế biến 3.3.4 Bột lông vũ (feather meal) Nguyên liệu để chế biến phụ phẩm công nghiệp chế biến thịt gia cầm Lông cánh lông đuôi xử lý acid thiết bị đặc biệt (autoclauve) áp suất nhiệt độ cao Các protein không tiêu hóa lơng 179 bị thủy giải phóng thích acid amin cấu tử hữu dụng cho vật nuôi Trong kg bột loại I (12% nước) chứa 700g protein, 30 g béo đến 120 g tro tương đương với 0,8 ÐVTA 500 g protein tiêu hóa, nghèo lysin, methionin trytophan giàu Cystin số acid amin khác Bột lông vũ bổ sung phần gia cầm ÐƯỢC SỬ DỤNG TRONG TAHH CỦA HEO VÀ GIA SÚC NHAI LẠI 3.4 THỨC ĂN CÓ NGUỒN GỐC VI SINH VẬT 3.4.1 Nấm men thức ăn gia súc (feeding yeasts) Giá trị dinh dưỡng protein nấm men hẳn protein thực vật gần tương đương với protein động vật Tuy methionin cystin nấm men lại nguồn cung cấp lysin tuyệt vời (6-7,8% protein), nấm men thay phần thức ăn động vật phần heo gia cầm Khi xử lý nấm men tia tử ngoại làm giàu thêm vitamin D2 kg nấm men khô chứa khoảng 1,15-1,2 ÐVTA, gần hạt đại mạch Trong dinh dưỡng gia súc người ta sử dụng nấm men sulfid sản xuất công nghiệp rượu thủy phân gần người ta bắt đầu sử dụng nấm men nuôi cấy carbur hydro dầu hỏa (parafin, hắc ín) chứa lượng vitamin B12 đáng kể (0,11 g kg VCK) nhiều béo (18,5%) nên chúng có ảnh hưởng dinh dưỡng động vật thức ăn concentrate đạm vitamin thêm vào phần hạt ngũ cốc phụ phẩm 180 Nấm men khô sử dụng từ 3-10% T¡HH gia cầm, heo, gà cừu cai sữa sớm 3.4.2 Tảo vi sinh Hai loại tảo ưa chuộng chăn nuôi gà Spirulina (tảo lam) Chlorella (tảo lục) Thành phần chất lượng tảo lam (tảo sợi đa bào) tương tự tảo lục có hàm lượng protein (60-68%), glucid, lipid vitamin A, nhóm B C cao nhiều Ðặc biệt màng tế bào tảo lam mỏng nên dễ tiêu hóa Các loại tảo lục đơn bào Chorella Scenedesmus có hàm lượng protein chiếm 40-50% Theo Clément (1970) điều kiện thuận lợi, ni tảo Spirulina maxima cơng nghiệp đạt suất chất khô đến 40-45 /ha/năm (tương đương với 25 protein) S maxima giàu vitamin, đặc biệt B12 Nó cịn chứa nhiều sắc tố Xantophyll quí cho gia cầm Do giá thành cao so với bánh dầu đậu nành bột cá ưa chuộng thị trường Các loại acid amin thiết yếu cao, trừ aa-S thấp Ðiều quan trọng sản xuất tảo Spirulina, Chlorella nói riêng cơng nghệ vi sinh nói chung tìm sử dụng nguồn carbon nhiều rẻ Nguồn nước khống giàu bicarbonat, nguồn khí CO2 cơng nghiệp thải từ nhà máy đường, cồn, rượu bia, nhà máy phân đạm, khí CO2 từ lị vơi dùng để cung cấp C cho tảo Spirulina 181 Theo Fox Ripley, thuộc trung tâm xét nghiệm La Roquette, mơi trường ni cấy cần ánh nắng, khí hậu nóng, nước xâm xấp, CO2 , mơi trường kiềm đảo trộn ln thu hoạch tảo vài ngày lần với suất protein 50 tấn/ha, giàu vitamin B12 (2 g tảo khô đủ cung cấp nhu cầu người ngày) 3.4.3 Protein đơn bào (SCP - single cell protein ) Ở CÁC NƯỚC cơng nghiệp phát triển, SCP (trong có nấm men) ưa chuộng dùng làm TAGS giá trị dinh dưỡng cao, giá thành chấp nhận nên góp phần giải nhu cầu protein cho động vật nuôi Hàm lượng protein vi khuẩn cao nấm men, chúng giàu aa-S lysin SCP chứa lượng cao acid nucleic không hữu dụng, biến động từ 120g/kg VCK nấm men đến 80-160 g/kg VCK vi khuẩn Hàm lượng béo nấm men vi khuẩn thay đổi từ 25-236 g/kg VCK giàu acid béo chưa no SCP đặc biệt nấm men chứa lượng xơ thô cao khác với thực vật, xơ thô chủ yếu cấu tạo glucan, mannan chitin Các nghiên cứu heo cho thấy mức tiêu hóa lượng thay đổi từ 0,79 (với nấm men nuôi cấy nhũ thanh) đến 0,9 (nấm men n-parafin) đạt 0,8 vi khuẩn phát triển metanol Tỷ lệ tối hảo SCP phần heo đến 15%, gà thịt 20-50g gà đẻ 100 g/kg TAHH Hiệu cho thấy sử dụng 80 kg 182 nấm men nuôi cấy alcan TRONG TẤN THỨC ĂN THAY THẾ SỮA Ở BÊ 3.5 THỨC ĂN ÐẠM PHI PROTEIN (Non-Protein Nitrogenous Compounds) Khi thiếu hụt protein phần gia súc nhai lại phần khắc phục hợp chất nitơ phi protein Hiệu hữu dụng việc bổ sung đạm phi protein đạt phần gia súc cân đối lượng, khoáng vitamin Ðiều kiện bắt buộc cho gia súc ăn hợp chất nitơ phi protein phần phải có đủ carbohydrat dễ tiêu đường tinh bột Cần tập cho gia súc ăn quen dần trước đạt định mức Trong dinh dưỡng gia súc nhai lại nhiều loại hợp chất nitơ phi protein sử dụng Urê dạng hạt khơng bị đóng cục dự trữ tốt vịng 8-10 tháng Cần cẩn thận nghiền urê bị đóng cục Khơng nên sử dụng urê phân bón có nguồn gốc than đá Khơng cho bị cạn sữa cừu có mang sữa giai đoạn sau dẫn đến việc đẻ yếu, sinh thiếu sức sống Trong phần bị cho sữa sử dụng urê từ 15-20% nhu cầu protein tiêu hóa, khơng q 150 g/con/ngày, bê 20-25%, bị đực ni vỗ 30-35% 183 Ngồi urê thơng dụng, sulphat ammonium chứa khoảng 26% lưu huỳnh ưa chuộng để sử dụng phối hợp urê với tỷ lệ 2-3:1 CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày nguồn gốc thức ăn từ thực vật? Trình bày nguồn gốc thức ăn từ động vật? Trình bày nguồn gốc thức ăn protein vi sinh vật? Trình bày nguồn gốc thức ăn đạm phi protein? 184 Chương THỨC ĂN KHOÁNG VÀ VITAMIN 4.1 THỨC ĂN BỔ SUNG KHOÁNG Thành phần hóa học nhiều loại thức ăn hỗn hợp chúng cho thấy thường không thỏa mãn nhu cầu gia súc gia cầm loại khoáng chất Ngồi thức ăn thực vật, trừ mọc vùng đất mặn nghèo NaCl, nên cần thường xuyên cho động vật nuôi muối ăn bổ sung 4.1.1 Muối ăn Việc bổ sung muối ăn cho phần heo, gà cần tuân thủ MỨC KHUYẾN CÁO Ở GIA SÚC nhai lại ngựa ngồi lượng muối tiêu chuẩn thức ăn hỗn hợp, chúng cịn ăn tự qua hình thức bánh liếm Nhu cầu muối ăn gia súc nhai lại tăng lên nuôi dưỡng sở thức ăn ủ chua chúng tăng tiết bicarbonat natri để trung hòa acid hữu (pH cỏ 6,57 ăn cỏ cỏ khô; 3,8-4,3 ăn cỏ chua) Người ta tính dinh dưỡng mức, mức sử dụng muối hàng năm cho đầu gia súc sau: bò vắt sữa 26 kg; bê nghé 11 kg; cừu, dê 3,7 kg; heo nái 11 kg ngựa trưởng thành 18 kg 4.1.2 Thức ăn bổ sung Ca a Ðá phấn đá vô 185 Ðá phấn (chalk) đá vôi (limestone) dùng để khắc phục thiếu Ca phần vật ni Trung bình, đá phấn chứa 37% Ca; 0,5% K; 0,18% P; 0,3% Na; 5% Si Trong đá vơi, ngồi 32-33% Ca, chứa 0,5% Fe; 2-3% Mg; 3-4% Si; 0,2% S Ngồi ra, đá vơi đơi cịn có Fluor chì, chí nhiều, trước chế biến đá vôi làm TAGS cần tiến hành phân tích hàm lượng F Pb để tránh ngộ độc Ðộ mịn thích hợp khoảng 0,15-0,2 mm Vơi (vôi chết) muốn dùng làm TA bổ sung Ca nên để qua 5-6 tháng trước ăn Không nên cho vật nuôi ăn vôi vôi sống (CaO) b Bột vỏ sò (ground oyster shell), bột vỏ trứng (egg shell flour) Vỏ loại sò, ốc sau xử lý nhiệt để đốt cháy hết chất hữu nghiền nhỏ để làm thức ăn bổ sung Ca cho vật nuôi Cách chế biến vỏ trứng tương tự Ðộ nghiền không nên 0,4 mm, khơng nên q mịn Bột vỏ sị, bột vỏ trứng nguồn thức ăn Ca tốt cho gia cầm, trung bình có 37% Ca 4.1.3 Thức ăn bổ sung vừa Ca vừa P Bột xương (feeding bone meal, steam bone meal) Ðược sản xuất từ phụ phẩm chế biến thịt, đặc biệt phần xương làm giị, chả, xúc xích Thành phẩm có màu xám độ mịn lọt qua sàng 0.4 mm 186 kg bột xương với 6% độ ẩm chứa 326 g Ca 152 g P, có giá trị lượng tương đương với 0,25 ÐVTA, nên xem thực liệu quí bổ sung Ca P cho heo gia cầm Cần lưu ý tồn trữ bột xương chúng dễ bị hỏng vi sinh vật Bột xương bị hỏng nên dùng làm phân bón Các phosphat TAGS Chúng sử dụng để khắc phục khiếm khuyết P Ca phần vật nuôi Nguyên liệu để chế biến phosphat thiên nhiên Người ta không sử dụng trực tiếp đá phosphat nghiền để làm thức ăn hàm lượng F chứa chúng (3,5-4%) gây ngộ độc nặng làm hư hỏng trâu bò heo Ðộ độc F coi từ 0,003% VCK phần Các phosphat khử F sản xuất nhà máy hóa chất Cũng bột xương, phosphat thức ăn khử F không chứa 2% F Tủa phosphat TAGS Ðây thứ bột tinh thể có màu từ trắng đến xám, thu nhận từ xương phế phẩm ngành chế biến gelatin Trong bột chứa phospho không 16%, Ca khơng q 22%; chì khơng q 0,012% F không 0,2% MỨC HẤP THU ÐẠT 83% Ở nước công nghiệp phát triển loại bột tủa ưa dùng phần heo sau cai sữa heo vỗ béo, gia cầm Tủa phosphat dicalcic đề cập đến heo hấp thu tốt loại tricalcic 187 4.1.4 Các muối khống vi lượng Trong chăn ni dạng sulphat khoáng vi lượng thường sử dụng nhằm khắc phục khiếm khuyết phần loại gia súc, gia cầm Trong dinh dưỡng động vật người ta đề cập nhiều đến thiết yếu selenium (Se) có đề nghị bổ sung nguyên tố vi lượng phần bị thiếu Dạng sử dụng muối Natri selenat (NASEO4) VÀ SELENIT (NASEO3) 4.2 THỨC ĂN BỔ SUNG VITAMIN Bột cỏ (legume or grass meal), bột xanh (greenleaf meal) Khi sấy nhân tạo thức ăn xanh người ta thu bột cỏ xanh sau đem nghiền mịn Nhờ bốc nước nhiệt độ cao, cỏ sấy bị hao hụt dưỡng chất so với phơi nắng ủ chua Công nghệ chế biến bột cỏ gồm công đoạn sau đây: (1) Cắt cỏ đồng cắt ngắn cở 3cm máy, chuyển qua máy kéo vận chuyển (2) Chở xưởng chế biến nạp nguyên liệu vào thiết bị sấy (3) Sấy đến ẩm độ qui định (9-12%) (4) Tiến hành đóng viên (nếu có thiết bị) (5) Làm nguội đến nhiệt độ mơi trường 188 (6) Ðóng gói bảo quản Năng suất thiết bị sấy, lượng cỏ xanh cần thiết tiêu tốn nhiên liệu cho bột cỏ phụ thuộc vào độ ẩm nguyên liệu Như ẩm độ nguyên liệu xanh giảm hiệu suất sử dụng thiết bị sấy tăng lên đáng kể dĩ nhiên tiêu tốn nhiên liệu giá thành sản xuất hạ xuống Trong sản xuất cỏ thường hong khơ sơ ngồi đồng Thời gian hong khô nắng tốt không 2-4 giờ, khoảng thời gian mức phân hủy caroten vào khoảng 2-3% Càng kéo dài thời gian hong khơ làm caroten protein Tuy nhiên, giảm ẩm độ cỏ từ 80 xuống 70% suất thiết bị tăng lên 1,5-1,8 lần Khi chọn lựa cơng nghệ cần tính đến trường hợp cụ thể điều kiện sản xuất địa phương sở, hàm lượng caroten protein khối xanh Khi thu hoạch cỏ giai đoạn cịn non có hàm lượng caroten cao (>250-350 mg/kg VCK) hong khơ ngắn hạn đồng mà thu sản phẩm có chất lượng cao Bột cỏ, bột loại thức ăn giàu vitamin protein Giá trị dinh dưỡng giá trị sinh học phụ thuộc vào chất lượng nguyên liệu Nếu tuân thủ qui trình chế biến hao hụt dưỡng chất vào khoảng 68% 189 Tỷ lệ bổ sung bột cỏ tùy thuộc vào nhu cầu vật nuôi chất lượng bột cỏ Nói chung, mức sử dụng gà thịt 2-3%, gà đẻ 5-8%, heo tùy theo mức xơ cho phép sử dụng với tỷ lệ từ 3-8% phần Bột cỏ, bột ưa chuộng chăn nuôi heo, gà công nghiệp bán công nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu caroten vitamin A, đặc biệt sắc tố vàng gà thịt trứng Ngồi ra, bột cỏ cịn nguồn cung cấp tốt vitamin nhóm B Ðể đảm bảo hạn chế tổn thất caroten, dưỡng chất quí bột cỏ, cần tồn trữ tránh ánh sáng mặt trời, nhiệt độ lạnh (sau tháng 40% caroten 20oC so với 28% 25oC đến 90% 23oC), chống oxid hóa cách chứa mơi trường khơng có oxy thêm vào antioxidant xanthoquin 0,015%, BHA BHT 0,05% Tốt bảo quản mơi trường khí N2 CO2, sau tháng hao hụt không 10% CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày loại thức ăn bổ sung khống? Trình bày loại thức ăn bổ sung vitamin? Mục đích việc cung cấp bột xương? Các cách cung cấp bột xương cho vật ni? Nêu cơng đoạn q trình chế biến bột cỏ? 10 Tỉ lệ bổ sung bột cỏ vào phần ăn số loài vật nuôi? 190 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hội chăn nuôi Việt Nam Cẩm nang chăn nuôi gia súc-gia cầm Những vấn đề chung cẩm nang chăn nuôi lợn Tập I Nhà xuất NN, Hà Nội (2000), 643 Tr Hội chăn nuôi Việt Nam Cẩm nang chăn nuôi gia súc-gia cầm Cẩm nang chăn nuôi gia cầm Tập II Nhà xuất NN, Hà Nội (2000), 643 Tr Hội chăn nuôi Việt Nam Cẩm nang chăn nuôi gia súc-gia cầm Cẩm nang chăn nuôi gia súc ăn cỏ Tập III Nhà xuất NN, Hà Nội (2000), 332 Tr Lê Đức Ngoan, 1981 Các phương pháp phân tích thức ăn gia súc (In roneo) Trường đại học Nông nghiệp Hà Bắc Lưu Hữu Mãnh, Đỗ Văn Sơn, Nguyễn Nhứt Xuân Dung 1999 Dinh dưỡng thức ăn gia súc Đại học Cần Thơ Viện chăn nuôi, 1995 Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc Việt Nam Nhà XBNN, Hà Nội Viện chăn nuôi, 2001 Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc-gia cầm Việt Nam Nhà XBNN, Hà Nội (Tái & bổ sung) Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn, 1997 Dinh dưỡng thức ăn gia súc Nhà XBNN, Hà Nội Vũ Duy Giảng, 2001 Giáo trình dinh dưỡng thức ăn gia súc (Dành cho sinh viên cao học) Nhà XBNN, Hà Nội Viện chăn ni, 2002 Bảng thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc Nhà xuất NN Hà Nội 191 Tiếng Anh AOAC, 1990 Official Methods of Washington, DC Analysis 15th Ed ARC, 1981 The Nutrient Requirements of Pigs Farmham Royal, UK, Commonwealth Agric Bureaux Baile, 1975 Control of Feed Intake in Ruminants in Dig & Metabolizm in the Ruminant UNE, Amidale Boorman and Freeman, 1979 Food Intake Regulation in Poultry Edinburgh Forbes F.M and France F., 1996 Quantitative Aspects of Ruminant Digestion and Metabolism CAB International 513 pp Le Duc Ngoan, 2000 Evaluation of Shrimp By-products for Pigs in Central Vietnam PhD Thesis SLU, Agraria 248 Lindberg Ogle (Ed.), 2001 Digestive Physiology of Pigs CABI Publishing McDonald, Edwwárd, Greenhalgh Morgan, 1995 Animal Nutrition Fifth Ed, Longman Scientific & Technical NRC, 1998 Nutrient Requrements for Swine Washington, D.C Orskov E.R 1988 Feed Science Elsevier Science Publishers B.V Pond, Church, Pond, 1995 Basic Animal Nutrition 4th Ed John Wiley & Sons Sykes, 1983 Food Intake and Its Control, in Physiology and Biochemistry London Van Soest P.J 1982 Nutritional Ecology of the Ruminant Corvallis, Oregon, O & B Books 192

Ngày đăng: 29/06/2023, 16:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan