1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng dinh dưỡng và thức ăn thủy sản biên soạn nguyễn hồng lĩnh

249 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 249
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG KHOA NÔNG NGHIỆP THỦY SẢN BÀI GIẢNG DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN THỦY SẢN Biên soạn: Nguyễn Hồng Lĩnh Vĩnh Long, 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC i LỜI NÓI ĐẦU v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU ĐO LƯỜNG HOẶC THUẬT NGỮ…… viii Chương mở đầu Những kiến thức dinh dưỡng động vật thủy sản 1 Các khái niệm 1.1 Khái niệm dinh dưỡng 1.2 Khái niệm thức ăn Lịch sử phát triển dinh dưỡng học ĐVTS Những đặc điểm dinh dưỡng ĐVTS 3.1 Thay đổi cấu trúc ống tiêu hóa 3.2 Là động vật biến nhiệt 3.3 Bài tiết ammonia 3.4 Nhu cầu dưỡng chất khác với động vật cạn 3.5 Có khả hấp thụ muối khoáng nước 3.6 Khả tổng hợp vitamin có giới hạn 3.7 Môi trường sống khác với cạn 4 Mối quan hệ thức ăn mơ hình ni Chương 1Những kiến thức sinh lý tiêu hóa cá Kiến thức giải phẫu tiêu hóa Kiến thức tiêu hóa 2.1 Khái niệm tiêu hóa cá 2.2 Cấu tạo máy tiêu hóa cá 2.3 Hoạt động kiếm mồi cá 2.4 Các loại dịch ống tiêu hóa cá Kiến thức tiêu hóa hấp thu chất dinh dưỡng i Kiến thức tỷ lệ tiêu hóa thức ăn động vật thủy sản Chương Sự chuyển hóa tích lũy chất dinh dưỡng cá 11 Các khái niệm chuyển hóa chất dinh dưỡng thể ĐVTS 11 1.1 Sự chuyển hóa Protein 11 1.2 Sự chuyển hóa Lipid 11 1.3 Sự chuyển hóa Carbonhydrate 11 Khái niệm tích lũy chất dinh dưỡng thể ĐVTS12 2.1 Sự tích lũy protein 12 2.2 Sự tích lũy Lipid 12 2.3 Sự tích lũy Carbonhydrate 12 2.4 Sự tích lũy acid amin 12 Quá trình trao đổi chất tiêu thụ thức ăn yếu tố ảnh hưởng 13 3.1 Khái niệm trình trao đổi chất 13 3.2 Q trình tiêu hóa 13 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng q trình tiêu hóa, trao đổi chất 13 3.3.1 Khối lượng thức ăn ống tiêu hóa cá 13 3.3.2 Chất lượng thức ăn 13 3.3.3 Nhiệt độ 13 3.3.4 Oxy hòa tan 13 3.3.5 Tuổi giai đoạn phát triển 14 Chương Năng lượng nhu cầu lượng ĐVTS15 Trao đổi lượng ĐVTS 15 1.1 Khái niệm lượng động vật thủy sản 15 1.2 Các dạng lương động vật thủy sản 15 1.2.1Năng lương thô 15 1.2.2 Năng lương ăn vào 15 1.2.3 Năng lương tiêu hóa 16 1.2.4 Năng lương trao đổi 16 1.2.5 Các số suất nuôi trồng thủy sản 16 ii Nhu cầu lượng ĐVTS 17 2.1 Mức độ cho ăn hay lượng thức ăn 17 2.2 Khẩu phần ăn 17 2.3 Giai đoạn phát triển động vật thủy sản 17 Chương Dinh dưỡng ĐVTS 19 Nhu cầu protein ĐVTS 19 1.1 Protein thể động vật thủy sản 19 1.1.1 Khái niệm 19 1.1.2 Vai trò protein động vật thủy sản 19 1.1.3 Men tiêu hóa protein 19 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt lực men tiêu hóa 20 1.2 Nhu cầu protein động vật thủy sản 20 1.3 Sự chuyển hóa protein thể động vật thủy sản 21 1.4 Nhu cầu acid amin động vật thủy sản 21 1.4.1 Vai trò acid amin 21 1.4.2 Các loại acid amin thể động vật thủy sản22 Nhu cầu Lipid ĐVTS 23 2.1 Khái niệm, chức thành phần lipid 23 2.1.1 Khái niệm 23 2.1.2 Chức 23 2.1.3 Phân loại Lipid 23 2.1.4 Những thành phần Lipid 23 2.2 Vai trò dinh dưỡng acid béo 24 2.2.1 Vai trò dinh dưỡng acid béo 24 2.2.2 Sự chuyển hóa acid béo 25 Nhu cầu CH ĐVTS 26 3.1 khái niệm, phân loại chuyển hóa carbohydrate 26 3.1.1 Khái niệm 26 3.1.2 Phân loại carbohydrate 26 3.1.3 Sự chuyển hóa carbohydrate 26 3.2 Vấn đề sử dụng tinh bột xơ cá 27 iii 3.2.1 Khả sử dụng C-H động vật thủy sản 27 3.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sử dụng C-H động vật thủy sản 27 3.2.3 Chất xơ thức ăn động vật thủy sản 28 Nhu cầu vitamin ĐVTS 28 4.1 Nhóm Vitamin tan dầu 28 4.2 Nhóm Vitamin tan nước 29 4.3 Nhóm Vitamin tan dầu vitamin C 29 4.4 Nhu cầu vitamin ĐVTS 30 4.5 Sử dụng vitamin nuôi trồng thủy sản 30 Khống ni trồng thủy sản 33 5.1 Canxi 33 5.1.1 Vai trò Ca 33 5.1.2 Các dạng Ca động vật thủy sản sử dụng 34 5.2 Phosphorus (P) 35 5.2.1 Vai trò P 35 5.2.2 Các dạng P động vật thủy sản sử dụng 35 5.2.3 Mối liên hệ Canxi Phosphorus nuôi trồng thủy sản 35 5.3 Magie (Mg) nuôi trồng thủy sản 35 5.3.1 Vai trò Mg nuôi trồng thủy sản 35 5.3.2 Bổ sung Magie vào thức ăn cho động vật thủy sản 36 5.3.3 Mối liên hệ Canxi Magie nuôi trồng thủy sản 36 5.4 Sắt (Fe) 36 5.4.1 Vai trò Fe 36 5.4.2 Các dạng Fe nuôi trồng thủy sản 36 5.4.3 Tác hại thừa thiếu Fe nuôi trồng thủy sản 36 5.4.4 Bổ sung Fe vào thức ăn cho động vật thủy sản 36 5.5 Đồng (Cu) nuôi trồng thủy sản 37 5.5.1 Vai trò Cu 37 iv 5.5.2 Ảnh hưởng Cu nuôi trồng thủy sản 37 5.5.3 Hàm lượng Cu nuôi trồng thủy sản 38 5.6 Kẽm (Zn) nuôi trồng thủy sản 38 5.7 Mangan (Mn) nuôi trồng thủy sản 38 5.7.1 Vai trò Mn nuôi trồng thủy sản 38 5.7.2 Ảnh hưởng Mn nuôi trồng thủy sản 38 5.7.3 Nhu cầu Mn động vật thủy sản 38 Chương Đặc điểm thức ăn nuôi trồng thủy sản 40 Phân loại thức ăn NTTS 40 Đặc điểm dinh dưỡng loại thức ăn NTTS 40 2.1 Thức ăn tự nhiên 40 2.2 Thức ăn tự chế 41 2.3 Thức ăn tươi sống 41 2.4 Thức ăn công nghiệp 41 Chương Thức ăn tự nhiên 43 Vai trò thức ăn tự nhiên NTTS 43 Vai trò vi tảo 43 Vai trò luân trùng 44 Vai trò Artemia 46 Vai trò động vật phù du khác 46 5.1 Trứng nước 46 5.2 Giáp xác chân chèo 46 Chương Chế biến thức ăn thức ăn công nghiệp 48 Chế biến thức ăn hạt 48 Thức ăn hỗn hợp công nghệ chế biến thức ăn hỗn hợp48 2.1 Các công đoạn sản xuất thức ăn 48 2.2 Công nghệ chế biến thức ăn hỗn hợp 49 2.2.1 Nguyên liệu đầu vào 49 2.2.2 Nghiền nguyên liệu thô 49 2.2.3 Sàng lọc trộn thức ăn 49 2.2.4 Ép viên 50 2.2.5 Sấy 50 v 2.2.6 Bảo quản 50 2.2.7 Phân bố thị trường 51 Độc tố tự nhiên 51 3.1 Khái niệm độc tố thức ăn 51 3.2 Độc tố tự nhiên thức ăn 51 3.3 Các hợp chất không tự nhiên phụ gia phần ăn 52 3.3.1 Các hợp chất không tự nhiên 52 3.3.2 Phụ gia phần ăn 52 Chương Tiêu chuẩn ăn khảu phần ăn 56 Các khái niệm 56 1.1 Khái niệm tiêu chuẩn ăn 56 1.2 Khẩu phần ăn 56 1.1.2 Khẩu phần tối thiểu 56 1.2.2 Khẩu phần tương đối 56 1.2.3 Khẩu phần thực tế 56 1.2.4 Khẩu phần hoàn toàn 57 1.2.5 Khẩu phần tương đối bổ sung 57 1.3 Các số tiêu chuẩn ăn 57 Nguyên tắc khối hợp phần 57 Phương pháp phối hợp phần 57 3.1 Phương pháp đại số 57 3.2 Phương pháp hình vng 57 Chương Dinh dưỡng nuôi số đối tượng thủy sản60 Đặc điểm dinh dưỡng ĐVTS 60 1.1 Nhu cầu protein 60 1.2 Nhu cầu Lipid 60 1.3 Nhu cầu CH 60 1.4 Nhu cầu khoáng 61 1.5 Nhu cầu vitamin 61 Đặc điểm tiêu hóa ĐVTS 61 Bài thực hành 62 vi Bài thực hành 64 Bài thực hành 65 vii để động vật thủy sản có tốc độ sinh trưởng bình thường Khi sử dụng phần hồn tồn khơng cần loại thức ăn thêm Hệ thống nuôi động vật thủy sản sử dụng phần hồn tồn gồm: ni lồng, bè, nuôi thâm canh 1.2.5 Khẩu phần bổ sung Là phần cho thêm vào phần phần khơng đủ dưỡng chất Khẩu phần sử dụng hệ thống nuôi quảng canh cải tiến, mơ hình tơm - rừng, mơ hình ni kết hợp vườn ao chuồng vườn ao chuồng ruộng 1.2.6 Các số tiêu chuẩn ăn Là trị số dinh dưỡng để phần ăn gồm: lượng, protein, khoáng, vitamin… Tiêu chuẩn xây dựng sở nhu cầu Vì vậy, khái niệm tiêu chuẩn ăn khối lượng chất dinh dưỡng (được tính đơn vị khối lượng tính phần trăm thức ăn hỗn hợp) mà tôm, cá yêu cầu ngày đêm Tiêu chuẩn ăncó thể hiểu sau: Tiêu chuẩn ăn = Nhu cầu + Số dư an toàn Số dư an toàn số lượng chất dinh dưỡng cần thêm vào nhu cầu tôm, cá xác định thông qua thực nghiệm Trong thực tế, xác định nhu cầu dinh dưỡng tiến hành phịng thí nghiệm (on-station) với nhiều cá thể giá trị thu trung bình số học quan sát 96 Giá trị nhu cầu dinh dưỡng (ví dụ: 10 MJ ME) giá trị trung bình giá trị thu giá trị trung bình nói (có thể - 11 MJ ME) Có nghĩa, áp dụng giá trị trung bình để xác định nhu cầu số cá thể khơng đáp ứng nhu cầu chất dinh dưỡng (những quan sát 10 MJ ME) Do đó, người ta sử dụng khái niệm số dư an toàn Nguyên tắc phối hợp phần ăn Khi phối hợp phần ăn cho ĐVTS cần phải thỏa mãn nguyên tắc sau - Nguyên tắc khoa học nhằm thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng ĐVTS - Nguyên tắc kinh tế nhằm mang lại hiệu cao nâng cao lợi nhuận cho người nuôi Phương pháp phối hợp phần ăn cho cá tôm Cho tôm cá theo phương pháp: phương pháp đại số phương pháp hình vng Pearson 3.1 Phương pháp đại số Bài tập ví dụ: Hãy phối hợp hỗn hợp thức ăn có 17% protein cho cá rô phi thương phẩm từ loại nguyên liệu: thức ăn hỗn hợp đậm đặc 42% đạm; ngô cám gạo loại I (tỉ lệ ngô/cám 1/3) Trong Ngơ: 9% đạm Cám gạo: 13% đạm 97 Bài giải Giả sử ta chọn tỉ lệ ngô/cám gạo : 1/3 Tỉ lệ Protein có hỗn hợp ngơ cám gạo [( 9% x1 ) + ( 13% x )]: = 12% Gọi tỉ lệ thức ăn hỗn hợp đậm đặc x tỉ lệ hỗn hợp ngô cám gạo y Theo đề, có hệ phương trình: x + y = 100 (kg) 0,42x + 0,12y = 17 (kg) Giải hệ phương trình: x = 16,67 (kg); y = 83,33 (kg) Vậy, khối lượng ngơ có hỗn hợp : 83,33 : = 20,83 (kg) Khối lượng cám gạo có hỗn họp : 83,33 – 20,83 = 62,50 (kg) Khối lượng hỗn hợp đậm đặc: 16,67 (kg) 3.2 Phương pháp hình vng Pearson Bài tập ví dụ: Hãy phối hợp hỗn hợp thức ăn có 17% protein cho cá rô phi thương phẩm từ loại nguyên liệu: thức ăn hỗn hợp đậm đặc 42%; ngô cám gạo loại I (tỉ lệ ngơ/cám 1/3) Trong Ngô: 9% đạm Cám gạo: 13% đạm Bài giải Gọi hỗn hợp thức ăn hỗn hợp đậm đặc, hỗn hợp hỗn hợp cám gạo ngô theo tỉ lệ ngơ/cám 1/3, ta có Tỉ lệ protein hỗn hợp tính sau [( 9% x1 ) + ( 13% x )]: = 12% 98 Sau có tỉ lệ % protein hỗn hợp, vẽ hình vng, tiến hành làm hình bên Hỗn hợp 42% 55 *100%/30 = 16,67% 17% Hỗn hợp 12% 25/30 100% - 16,67% = 83,33% Vậy, khối lượng ngô có hỗn hợp : 83,33 : = 20,83 kg Khối lượng cám gạo có hỗn hợp 83,33 – 20,83 = 62,50 kg Khối lượng hỗn hợp đậm đặc 100 - 83,33 kg = 16,67 kg CÂU HỎI ÔN TẬP Tiêu chuẩn ăn gì? Trình bày nhu cầu động vật thủy sản? TÀI LIỆU THAM KHẢO Dự thảo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nguyên liệu sản xuất thức ăn thủy sản – yêu cầu kỹ thuật đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - QCVN: 2018/BNNPTNT Lê Đức Ngoan Vũ Duy Giảng, Giáo trình Dinh Dưỡng thức ăn thủy sản, Trường Đại học Nông Lâm Huế, 2009 Trần Thị Thanh Hiền, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Dương Thúy Yên Nguyễn Anh Tuấn, Nghiên cứu khoa học Nhu cầu đạm cá lóc bơng (Channa micropeltes CUVIER, 1831) giai đoạn giống, Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, 2013 99 Chương Dinh dưỡng nuôi số đối tượng thủy sản Đặc điểm dinh dưỡng ĐVTS Mỗi loài động vật thủy sản có nhu cầu dinh dưỡng khác Nhu cầu dinh dưỡng động vật thủy sản khơng cố định mà tùy thuộc vào lồi, giai đoạn phát triển, hình thức ni, thời gian ni, Các chất dinh dưỡng bao gồm gồm chất chất vi lượng (vitamin, khoáng, ) đa lượng (protein, lipid, carbonhydrate, ) Nhu cầu dinh dưỡng hàm lượng tối thiểu chất dinh dưỡng mà sinh vật cần để trì sinh trưởng, phát triển sinh sản Dưới số chất dinh dưỡng thiết yếu động vật thủy sản 1.1 Nhu cầu protein - Nhu cầu chất đạm lượng chất đạm cần thiết để thể sinh vật tăng trưởng tối ưu (hoặc tối đa) - Đạm tham gia vào trình cấu tạo nên enzym cung cấp lượng cho hoạt động sống sinh vật đạm có vai trị quan trọng tăng trưởng sinh vật - Nhu cầu chất đạm cá phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: + Chất lượng thức ăn tự nhiên khả cung cấp thức ăn tự nhiên + Chất lượng thức ăn người nuôi cung cấp, chất lượng 100 protein phần + Tuổi kích thước cá + Các yếu tố mơi trường ao nuôi 1.2 Nhu cầu lipid - Chất béo hợp chất hữu không tan nước có khả tan số dung mơi hữu như: alcohol, ether, ethanol, … - Chất béo tham gia cấu trúc giữ màng tế bào ổn định bền vững - Chất béo thức ăn nguồn cung cấp dự trữ lượng cao cho thể động vật thủy sản - Nhu cầu chất béo động vật thủy sản tùy thuộc vào nhiều yếu tố như: loài, nhu cầu lượng; nhu cầu axit béo cần thiết; nhu cầu phospholipid cholesterol 1.3 Nhu cầu carbonhydrate Đây nhóm chất chất dinh dưỡng đặc biệt quan trọng, giúp ĐVTS sinh trưởng phát triển tốt Nhu cầu carbonhydrate thay đổi theo loài giai đoạn phát triển ĐVTS 101 1.4 Nhu cầu chất khoáng - Chất khoáng nguyên tố hóa học thuộc nhóm vi lượng cần thiết cho thể sinh vật với vai trò: tham gia vào cấu trúc thể sinh vật, tham gia vào hoạt động trao đổi chất, điều hòa áp suất thẩm thấu, có tác dụng chất xúc tác sinh học cho enzym, hormon, protein - Động vật thủy sản hấp thu chất khoáng nước qua mang hay da việc bổ sung chất khống vào thức ăn khơng q quan trọng nhiều động vật cạn - Nhu cầu chất khoáng động vật thủy sản phụ thuộc vào lồi, tình trạng sức khỏe, tỷ lệ khống có thức ăn, nồng độ khống mơi trường nước 1.5 Nhu cầu vitamin Vitamin hợp chất hữu có trọng lượng phân tử thấp, tổng hợp tự nhiên hay nhân tạo, dù cần lượng nhỏ vitamin quan trọng việc trì sống, sinh trưởng bình thường sinh vật Đặc điểm tiêu hóa ĐVTS Thức ăn động vật thủy sản ăn vào, phần động vật thủy sản hấp thu, phần không tiêu hóa hấp thu dễ bị thải ngồi Độ tiêu hoá thức ăn khả tiêu hoá hấp thụ loại thức ăn Độ tiêu hóa có ý nghĩa lớn việc đánh giá giá trị dinh dưỡng thức ăn Protein, lipid va carbohydrate thức ăn phải thủy phân trước tôm cá sử dụng Q trình tiêu hóa protein, 102 lipid carbohydrat cung cấp acid amin, acid béo glucose cung cấp lượng cho trình trao đổi chất Một chất dinh dưỡng không tiêu hóa khơng hấp thu vào thể để tiến hành phản ứng dinh dưỡng Trước xây dựng công thức thức ăn cho tôm cá, cần phải biết đặc điểm tiêu hóa động vật thủy sản; điều góp phần giúp người ni lựa chọn loại thức ăn phù hợp để đối tượng nuôi sinh trưởng phát triển tốt CÂU HỎI ÔN TẬP Trình bày đặc điểm dinh dưỡng ĐVTS? Trình bày đặc điểm tiêu hóa ĐVTS? TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Quang Tề, Giáo trình Bệnh học thủy sản, Nhà xuất Nông nghiêp, 2014 Lê Đức Ngoan Vũ Duy Giảng, Giáo trình Dinh dưỡng thức ăn thủy sản, Trường Đại học Nông Lâm Huế, 2009 Trần Thị Thanh Hiền, Giáo trình Dinh dưỡng thức ăn thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ, 2014 103 BÀI THỰC HÀNH PHÂN LOẠI CÁC LOẠI THỨC ĂN VÀ TÍNH CHẤT CỦA THỨC ĂN CHO ĐỘNG VẬT THỦY SẢN Mục đích Giúp cho học viên nắm rõ loại thức ăn cơng nghiệp tính chất chúng nuôi trồng thuỷ sản, nhằm lựa chọn loại thức ăn phù hợp cho giai đoạn phát triển, giúp động vật thủy sản sinh trưởng tốt hình thức ni u cầu - Sinh viên có mặt đầy đủ để tham gia tiết học - Viết phúc trình cuối buổi nội dung thực hành Nội dung 3.1 Nhận biết đa dạng thức ăn công nghiệp nuôi trồng thủy sản Ngành nuôi trồng thuỷ sản đời từ thập niên cuối kỉ trước, nhiên thực bùng nổ từ 10 năm trở lại Thức ăn công nghiệp không đáp ứng ầy đủ nhu cầu nuôi thủy sản, mà cịn góp phần bổ sung thêm nhiều dưỡng chất, kháng thể giúp loài thuỷ sản tăng trưởng nhanh mắc bệnh Thức ăn thuỷ sản yếu tố quan trọng chiếm đến khoảng 60% chi phí q trình ni trồng thuỷ sản, việc nhận biết hình dạng, màu sắc, kích thước thức ăn góp phần giúp người ni lựa chọn đắn loại thức ăn để phù hợp với đối tượng 104 ni 3.2 Cách tiến hành - Thức ăn viên thủy sản mua với nhiều màu sắc kích thước khác - Mỗi nhóm lấy 50 gr thức ăn tiến hành công việc sau: 3.2.1 Xác định kích thước thức ăn Đo kích thước thức ăn nhằm xác định lứa tuổi mà động vật thủy sản sử dụng 3.2.2 Đánh giá cảm quan thức ăn thủy sản Đánh giá màu sắc, mùi vị xem thức ăn có bị ẩm mốc khơng Chỉ tiêu u cầu Hình dạng bên ngồi Viên hình trụ, trịn mảnh nhau, bề mặt láng mịn Màu sắc Màu vàng đến nâu Mùi vị Đặc trưng ngun liệu phối chế, khơng có (Nguồn: TCVN 11879, 2018) 3.2.3 Đo độ tan rã thức ăn - Đo độ tan rã: cho 5gr thức ăn vào nước, sau khoảng 15 phút khuấy mẫu lần xem mức độ hòa tan thức ăn nước Nếu sau nhiều lần thực mà viên thức ăn cịn giữ hình dạng cầm nhẹ lên vần khơng thầy vỡ vụn thức ăn chưa rã Độ bền thức ăn tính số phút quan sát (từ lúc 105 cho thức ăn vào nước đến thức ăn bắt đầu rã ) Từ đó, giúp lựa chọn thức ăn phù hơp cho đối tượng nuôi thủy sản 3.2.4 Phương pháp phân tích độ ẩm độ khơ Cân đặt - gr mẫu thử nguyên liệu thô đĩa/cốc sứ đậy nắp lại Sau đem sấy khơ đến khối lượng khơng đổi 100 – 105°C lò sấy - Sau lấy mẫu và, bỏ vào bình hút ẩm, sau 15 phút tiến hành cân mẫu Công thức tính độ ẩm mẫu thử Độ ẩm (%) = ((Khối lượng mẫu ban đầu - Khối lượng mẫu sau sấy)*100%)/Khối lượng mẫu ban đầu Độ khô (%) = 100% - Độ ẩm 3.2.5 Dụng cụ mẫu vật - Dụng cụ cần chuẩn bị: cốc sứ nhỏ có nắp đậy, kẹp gắp, đũa thủy tinh, thước đo, nước cất, máy sấy, máy hút ẩm… - Thức ăn công nghiệp size 1mm, 3mm, 5mm 106 BÀI THỰC HÀNH XÂY DỰNG CƠNG THỨC THỨC ĂN TRÊN MÁY TÍNH Mục đích Giúp cho học viên nắm rõ tầm quan trọng việc xây dựng công thức thức ăn cho phù hợp với đối tượng ni Từ đó, giúp người nuôi lựa chọn loại thức ăn công nghiệp cho mang lại hiệu kinh tế cao Yêu cầu - Sinh viên có mặt đầy đủ để tham gia tiết học - Viết phúc trình cuối buổi nội dung thực hành Nội dung - Dụng cụ cần chuẩn bị: laptop/máy vi tính (đã có sẵn phần mềm excel solver add in); viết, tập để ghi chép -Sinh viên hướng dẫn chạy phần mềm để thỏa mãn yêu cầu sau: + Đảm bảo độ P theo yêu cầu + Đảm bảo độ L theo yêu cầu + Đảm bảo độ C-H theo yêu cầu + Đảm bảo giá thành theo yêu cầu 107 BÀI THỰC HÀNH NHẬN BIẾT HÌNH THÁI, PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN TỰ NHIÊN TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Mục đích Giúp cho học viên nắm rõ hình thái, phương thức hoạt động loại thức ăn tự nhiên ni trồng thủy sản Từ đó, giúp người ni lựa chọn loại thức ăn tự nhiên cho mang lại hiệu kinh tế cao Yêu cầu Sinh viên có mặt đầy đủ để tham gia tiết học Viết phúc trình cuối buổi nội dung thực hành Nội dung 3.1 Chuẩn bị - Mỗi nhóm tự làm vợt thu mẫu có kích thước mắc lưới 57 60 micromet - Sau đó, nhóm tự thu mẫu bảo quản chai nhựa lít cố định mẫu HCHO, đem vào phịng thí nghiệm để quan sát hình thái phương thức hoạt động dạng thức ăn tự nhiên - Các nhóm thức ăn tự nhiên tìm gặp + Rotifer + Cladocera + Copepoda 3.2 Thực Mẫu sau cố định, khuấy đều, hút mL mẫu cho vào lam 108 đậy lại lamel Sau quan sát mẫu thị trường kính 10X 40 X để nhận biết giống loài thức ăn tự nhiên diện mẫu 109 110

Ngày đăng: 29/06/2023, 16:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN