Bài giảng thực vật và động vật thủy sinh biên soạn nguyễn hồng lĩnh

261 15 2
Bài giảng thực vật và động vật thủy sinh   biên soạn nguyễn hồng lĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG KHOA NÔNG NGHIỆP THỦY SẢN BÀI GIẢNG HỌC PHẦN THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT THỦY SINH PHẦN BIÊN SOẠN: NGUYỄN HỒNG LINH Vĩnh Long, 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC i LỜI MỞ ĐẦU i DANH MỤC HÌNH ii DANH MỤC BẢNG iv Chương Khái quát lịch sử hình thành phát triển thực vật động vật đáy 1 Lịch sử hình thành phát triển thực vật động vật đáy 1.1 Lịch sử hình thành phát triển thực vật 1.2 Lịch sử hình thành phát triển động vật đáy Hình thái đặc trưng thực vật động vật đáy 2.1 Hình thái đặc trưng thực vật 2.2 Hình thái đặc trưng động vật đáy 18 Hình thức dinh dưỡng thực vật 19 3.1 Dinh dưỡng tự dưỡng 19 3.2 Dinh dưỡng dị dưỡng 19 3.3 Dinh dưỡng hỗn dưỡng 20 Hình thức dinh dưỡng động vật đáy 20 Phương thức sinh sản thực vật động vật đáy 20 5.1 Phương thức sinh sản thực vật 20 5.2 Phương thức sinh sản động vật đáy 22 Ảnh hưởng mơi trường đến hình thành phát triển thực vật động vật đáy 22 6.1 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến phát triển thực vật 22 6.2 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến phát triển động vật đáy 25 Chương Khái quát lịch sử hình thành phát triển động vật thủy sinh 28 Lịch sử hình thành phát triển động vật thủy sinh 28 Hình thái đặc trưng động vật thủy sinh 30 i Hình thức dinh dưỡng 30 Phương thức sinh sản số loại động vật thủy sinh có ứng dụng nuôi trồng thủy sản 30 4.1 Nhóm động vật nguyên sinh 30 4.2 Nhóm luân trùng 32 4.3 Nhóm râu ngành 33 4.4 Nhóm chân chèo 34 4.5 Phương pháp thu mẫu phân tích động vật 35 Ảnh hưởng môi trường đến hình thành phát triển động vật thủy sinh 43 Chương Ngành tảo lam (Cyanophyta) 46 Đặc điểm chung 46 Đặc điểm bật tảo lam 46 Hình thái cấu tạo vai trò loại tế bào ngành tảo lam 47 3.1 Hình thái cấu tạo 47 3.2 Cấu tạo tế bào 50 Hình thức sinh sản, vịng đời 50 4.1 Sinh sản dinh dưỡng 50 4.2 Sinh sản vơ tính 51 Hình thức sinh sản đặc trưng tảo lam 51 Đặc điểm sinh học tảo lam 51 Điều kiện sinh trưởng ứng dụng nuôi trồng thủy sản 51 7.1 Điều kiện sinh trưởng 51 7.2 Vai trò tảo lam 52 Chương Ngành tảo lục (Chlorophyta) 58 Đặc điểm chung 58 Đặc điểm bật tảo lục 58 Hình thái đặc trưng, cấu trúc vai trò loại tế bào ngành tảo lục 59 3.1 Hình dạng 60 ii 3.2 Cấu trúc 60 3.3 Ðặc điểm cấu tạo vai trò tế bào tảo lục 61 Hình thức sinh sản 62 Hình thức sinh sản đặc trưng tảo lục 62 Điều kiện sinh trưởng ứng dụng tảo lục nuôi trồng thủy sản 62 6.1 Điều kiện sinh trưởng 62 6.2 Trong nuôi trồng thủy sản 63 Chương Ngành tảo Silic (Bacillariophyta) 69 Đặc điểm chung 69 Đặc điểm bật tảo silic 69 Hình thái đặc trưng, cấu tạo vai trò loại tế bào ngành tảo silic 69 3.1 Hình dạng chung 69 3.2 Tế bào chất 70 3.3 Cấu trúc tế bào silic 70 3.4 Rãnh dài rãnh giả (Penate diatom) 70 Hình thức sinh sản 70 Hình thức sinh sản đặc trưng tảo silic 71 Đặc điểm sinh học tảo silic 71 Điều kiện sinh trưởng ứng dụng tảo silic nuôi trồng thủy sản 71 7.1 Điều kiện sinh trưởng 71 7.2 Ứng dụng tảo silic nuôi trồng thủy sản 72 Chương Ngành tảo giáp (Dinophyta) 77 Đặc điểm chung 77 Đặc điểm bật tảo giáp 77 Hình thái đặc trưng, cấu tạo vai trò loại tế bào ngành tảo giáp 78 3.1 Hình thái bên ngồi 78 3.2 Cấu tạo bên 79 Hình thức sinh sản, vòng đời 80 iii Hình thức sinh sản đặc trưng tảo giáp 81 Sinh học tảo giáp 81 Điều kiện sinh trưởng, ứng dụng nuôi trồng tảo 81 7.1 Điều kiện sinh trưởng 81 7.2 Ứng dụng nuôi trồng tảo 82 iv LỜI MỞ ĐẦU Thực vật động vật thủy sinh sinh vật có vai trị quan trọng khơng ni trồng thủy sản mà cịn đời sống người thông qua việc tạo nên suất sơ cấp thủy vực Chúng ảnh hưởng lớn đến thành công hay thất bại vụ ương nuôi thủy sản Thực vật động vật thủy sinh nguồn dinh dưỡng tốt cho ấu trùng động vật thủy sản loài cá ăn thực vật Ngoài ra, chúng cịn có vai trị lọc thủy vực, xem thực vật động vật thủy sinh sinh vật thị góp phần đánh giá chất lượng nước thủy vực Trong phạm vi giảng này, cung cấp cho sinh viên kiến thức hình thái, vai trị nhóm ngành thực vật động vật thủy sinh có ứng dụng ni trồng thủy sản đời sống người Để hồn thành giảng này, tơi nhận động viên, góp ý giúp đỡ Ban Chủ Nhiệm khoa Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ! Tác giả Nguyễn Hồng Linh v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 1.10 1.11 1.12 1.13 1.14 1.15 1.16 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Tên Giống Micrasteria Giống Scenedesmus Tập đoàn Volvox Giống Oscillatoria Một số dạng sắc thể tảo Các dạng Chlorophyll Roi tế bào tảo Lưới thu mẫu phiêu sinh dạng hình chóp có chai Buồng đếm Sedgewick-Rater Một số ngành động vật đáy tiêu biểu Gàu đáy Gàu đáy Sinh sản dinh dưỡng tảo Sinh sản dưỡng tập đồn Volvox Vịng đời cua tảo Chlamydomonas Các hình dạng Rhizosolenia hebetata Sinh sản vơ tính ở ngành Protozoa Sinh sản hữu tính ngành Protozoa Sinh sản hữu tính ngành Rotifer Sinh sản ngành Cladocera Vịng đời ngành Copepoda Bình thu mẫu Von Dorn vi Trang 8 11 12 14 15 17 18 19 19 20 21 22 24 31 32 33 34 35 36 2.7 2.8 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 4.11 5.1 5.2 5.3 5.4 Lưới thu mẫu phiêu sinh dạng hình chóp có chai Buồng đếm Sedgewick-Rater Các hình dạng tế bào đầu sợi Oscillatoria Hình dạng tế bào dị hình sợi Anabaena sp Sự phân nhánh tảo lam dạng sợi Giống Spirulina Giống Chroococcus Giống Microcystis Các hình thái tảo lục Mức độ hấp thu Chlorophyll Palmella Giống Prasinocladus Tetraspora sp Pediastrum sp Tetracystis simages Giống Chlorella Scenedesmus sp Ulothrix zonata Giống Microspora Các dạng tảo Silic Cấu trúc tế bào tảo Silic Chaetoceros Giống Skeletonema Giống Navicula vii 38 42 48 49 56 55 56 56 56 60 61 64 64 64 65 65 65 66 66 67 69 70 73 73 Họ Gyrosigmaceae Giống Gyrosigma: tế bào cong hình chữ S, mảnh vỏ hẹp dẹp, vân mặt vỏ xếp ngang dọc, vng góc Chúng sống đơn độc nối với nhờ lớp nhầy Phần lớn, giống tảo sống nước lợ, vài loài nước mặn Hình 5.6 Giống Gyrosigma (Nguồn: Laber, 2006 Trích dẫn Vũ Ngọc Út ctv., 2014) Họ Pseudonitzschiaceae Giống Pseudonitzschia: sống trơi nước mặn Các tế bào dính liền khớp phần cuối, hình thành tập đồn Vỏ tế bào tẩm silic, khơng có đường sống Một số loài giống tảo sản sinh độc tố Domoic acid Hình 5.7 Giống Pseudonitzschia (Nguồn: Shirota, 1966) 104 Họ Cyclotalleceae Giống Cyclotella: tế bào hình hộp trịn, 3- 5µm Vân mịn xếp xun tâm, thể sắc tố phân bố mặt vỏ Giống tảo phân bố nước ngọt, lợ, mặn Hình 5.8 Giống Cyclotella (Nguồn: Shirota, 1966) CÂU HỎI ÔN TẬP 1/ Trình bày vai trị tảo silic ngành ni trồng thủy sản? 2/ Trình bày hình thức dinh dưỡng tảo silic? TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Thị Hồng Oanh Nguyễn Thị Kim Liên, Giáo trình thực vật động vật thủy sinh Nhà xuất Đại học Cần Thơ, 2009 Đặng Thị Sy, Tảo học Nhà xuất Đại học Quốc Gia, 2005 Nguyễn Thanh Tùng, The freshwater algae of Nam Cat Tien National park Bulletin of natural sciences 1: 57-72 Phạm Hoàng Hộ, Tảo học Nhà xuất Trung tâm Học liệu 105 - Bộ Giáo dục- Sài Gòn, 300 trang, 1972 Shirota, A., The plankton of South Vietnam: Fresh water and marine plankton Overseas Technical Cooperation Agency Japan, 1966, 446 pages Vũ Ngọc Út Dương Thị Hồng Oanh, Giáo trình thực vật động vật thủy sinh Nhà xuất Đại học Cần Thơ, 2014 106 Chương Ngành tảo giáp (Dinophyta) Đặc điểm chung Tảo giáp có 550 giống gồm 4000 lồi tìm thấy chủ yếu mơi trường nước mặn (90%) tập trung vùng bờ biển,biển sâu, đáy cát tuyết; khoảng 10% sống nước Riêng Việt Nam phát khoảng 150 loài nước ngọt, nước lợ nước mặn (Tơn Thất Pháp, 2001 trích dẫn Lê trọng Sơn, 2006) Đây loài tảo phát cách 3,5 triệu năm tìm thấy kỷ Silua Tảo giáp có màu vàng lục, nâu nhạt đỏ, gồm thể đơn bào, có nhân thật, sống đơn độc hình thành tập đồn dạng chuỗi Tảo chuyển động nhờ roi: roi phần đỉnh roi phần bụng Cơ thể tảo chia thành phần: phần trên, lưng bụng Hình dạng tảo không đổi tế bào bao cenlluloze lợp vỏ cứng periplast Tảo giáp thường khó tiêu có độc chất nên động vật thủy sản thường khơng sử dụng thường ứng dụng ni sinh khối Ngồi ra, ngành tạo gây tượng nở hoa thủy vực, gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động sống cá tôm: cá tôm dễ bị ngộ độc chết… gây thiệt hại lớn đến nuôi trồng thủy sản thủy vực nội đồng khu vực duyên hải, ven biển Trong ngành tảo giáp có giống gây thiệt hại lớn cho nuôi trồng thủy sản nở hoa thủy vực: Gymmodinium, Peridinium, Noctiluca Do việc kiểm sốt giống 107 tảo đóng vai trị quan trọng, định thành cơng hay thất bại vụ nuôi Đặc điểm bật tảo giáp Điểm trội ngành tảo gồm - Các mấu lồi vỏ nhằm làm tăng diện tích tiếp xúc nhằm giúp tảo dễ trơi môi trường nước - Phần lớn giống loài tảo thuộc ngành thường thiếu điểm mắt - Roi ngành khơng giống hình thái động lực, hoạt động độc lập Lớp Dinophyceae có hai roi nằm rãnh chỗ lõm Một roi hướng đầu sau nằm rãnh dọc (sulcus), roi nằm rãnh ngang (girdle cingulum) bao quanh tế bào hay lệch cực Nhờ mà hai roi tế bào vừa chuyển động quay vừa tiến phía trước - Vận tốc di chuyển nước đạt 200-500 µm/s - Có khoảng 50% lồi sống tự dưỡng - Là lồi tảo có khả sản xuất sinh khối lớn - Ít sử dụng làm nguồn thức ăn cho động vật thủy sản - Tảo giáp nhóm ngành tảo gây tượng thủy triều đỏ vùng biển vùng cửa sơng Ngồi ra, nhóm ngành có kho ảng 60 lồi thuộc giống khác tiết độc tố gây chết động vật thủy sinh ao người Các giống lồi tiết độc tố thơng qua chuỗi thức ăn gây nguy hại đến người, bao gồm độc tố thần kinh tiêu hóa (độc tố DSP, PSP, NSP, ASP) 108 Hình thái đặc trưng, cấu tạo vai trò loại tế bào ngành tảo giáp 3.1 Hình thái bên ngồi Tế bào: mang hai roi, roi uốn gợn sóng nằm đai ngang roi hướng sau tế bào Kích thước tương đối lớn (2-200µm) Theo Đặng Thị Sy (2005), tế bào tảo giáp trần có vỏ chia làm số Hầu hết nhà khoa học đồng ý vỏ tế bào bao gồm vài lớp màng Bốn màng tách biệt khám phá giống Ceratium (một màng bên bản, màng vỏ, màng bên màng tế bào) Số lượng cách xếp vỏ tiêu chuẩn để phân loại giống loài tảo Theo Đặng Thị Sy (2005), tảo giáp chia thành hai nhóm, phụ thuộc vào hình dạng thể chúng gồm: - Nhóm Dinokont: thể gồm phần: phần đỉnh: epitheca, epicone; phần sau: hypotheca, hypocone Bên cạnh đó, thể bao gồm rãnh: rãnh bao quanh vùng thắt lưng đai (cingulum, girdle) rãnh nhỏ (Sulcus) Nhóm Dinokont có hai roi khít sát phần bụng Roi ngang giúp tảo xoay vòng Roi dọc giúp tảo bơi tới trước định hướng di chuyển Sóng từ phần gốc tới phần đỉnh đẩy tế bào tới xoay vịng (0,7vịng/s) - Nhóm Desmokont: khe rãnh chứa roi Một roi dọc kéo từ đỉnh (roi ngang xoăn, thẳng góc với roi cịn lại) sau tạo sóng xuống phần gốc Dinokont, giúp tảo bơi tới trước định hướng di chuyển 109 Cấu trúc khung xương tảo giáp Hình 6.1 Cấu trúc khung xương tảo giáp (Nguồn: Đặng Thị Thanh Hòa, 2009) Cấu trúc khung xương vỏ tảo giáp gồm dạng: vỏ giáp cắt dọc vỏ giáp cắt ngang Vỏ giáp cắt dọc (Desmokont) Tế bào gồm giáp lớn (vales) bao phủ tế bào Sinh trưởng tảo xảy đường ráp vỏ Có giáp nhỏ bao phủ quanh roi, nằm phần đỉnh tế bào phần lỗ đỉnh Vỏ giáp cắt ngang (Dinokont) Tảo nhóm này, thể chia thành phần: trên, dưới, lưng, bụng với rãnh dọc rãnh ngang Vách tế bào gồm vỏ giáp xếp khít nhau, vỏ nối với đường ráp Tế bào lấy dinh dưỡng từ vùng dãy xen để sinh trưởng 110 3.2 Cấu tạo bên Hình 6.2 Cấu tạo bên tảo giáp (Nguồn: Dương Thị Hoàng Oanh ctv., 2009) Cấu tạo bên tế bào tảo bao gồm thành phần sau : - Nhân: to, nằm lệch phía tế bào Nhân khơng có protein histon - Sắc thể: dạng nằm hai bên tế bào dạng hạt nằm quanh nguyên sinh chất Sắc thể gồm lớp màng bao, khơng có mối liên hệ với nhân mạng lưới nhiễm sắc - Sắc tố: Chlorophyll-a, c2 peridinin hấp thu lượng ánh sáng bước sóng 470-550 nm, số có thêm sắc tố Chlorophyll- c1 fucoxanthin phycopyrin - Roi di chuyển: tốc độ di chuyển tảo giáp đạt 200-500 µm/s - Điểm mắt: phần lớn nhóm ngành tảo giáp thiếu điểm mắt Do đó, hệ thống thụ cảm ánh sáng tảo nhóm tảo khác thủy vực - Thành phần sắc tố: nhóm tảo có chứa chlorophyl a, c; β-caroten xanthophin đặc trưng peridinin, neoperidinin, dinoxanthin neodinoxanthin thể chúng - Sản phẩm đồng hóa: chủ yếu tinh bột - Sự phát sáng: tảo giáp giống lồi tảo 111 có khả phát sáng thủy vực với 30 giống tự dưỡng phát quang: Gonyaulax, Pyrodinium, Ceratium, Protoperidinium, Noctiluca… Khả phát quang tùy thuộc vào giống loài điều kiện môi trường sống Gonyaulax polyedra pH dễ bị bị oxy hóa ánh sáng màu xanh màu xanh dương dẫn đến tượng phát sáng thủy vực dễ gây hại cho loài động vật thủy sinh sinh sống Hình thức sinh sản, vịng đời Tảo giáp có hình thức sinh sản phổ biến sau Sinh sản vơ tính Sinh sản vơ tính phổ biến phân đơi tế bào theo chiều dọc, chiều ngang hay xiên tế bào mẹ với ba cách chia sau: - Đối với tế bào trần: phân chia trình co thắt - Đối với tế bào có vỏ hai cách: Cách thứ nhất: trước phân chia vỏ tế bào rụng gọi q trình lột, sau tế bào phải tổng hợp vách hoàn toàn Cách thứ hai: chi Ceratium, trước phân chia vách tế bào nứt làm hai hay chi Prorocentrum Dinophysis trước phân chia, hai mảnh vỏ tách ra, nửa nội chất nhận nửa vách tế bào mẹ tổng hợp nửa vách thiếu Khi phân chia ngang hay xiên đường phân chia qua vùng mà từ roi mọc Ngồi ra, có số loài sống thành tập đoàn dạng sợi chi Dinothrix tế bào phân chia không tách Có dạng sợi khơng thực tạo thành mà tế bào giữ với 112 chuỗi lỏng lẻo chi Ceratium Goniaulax, tế bào tách khỏi dễ dàng Sinh sản hữu tính Một số lồi sinh sản hữu tính có đẳng giao dị giao, chủ yếu đẳng giao, đồng tản hay dị tản Ở lồi Ceratium tripos có dạng nhỏ mơ tả giai đoạn cịn non hay phụ thuộc, chúng giao tử đực Khi giao tử đực xâm nhập vào tế bào hợp tử chuyển động Sinh sản dinh dưỡng Khi tế bào phân chia, tế bào nhận phần vỏ giáp tế bào mẹ phát tri ể n thêm để khơi phục hình dạng vỏ lúc đầu, chất nguyên sinh tế bào đảm nhận việc hình thành vỏ Hình thức sinh sản đặc trưng tảo giáp Sinh sản dinh dưỡng hình thức sinh sản chủ yếu hầu hết loài tảo giáp Đây điểm đặc trưng để phân biệt tảo giáp với ngành tảo khác Sinh học tảo giáp Đây ngành bao gồm tảo đơn bào có hai roi, hầu hết có khả chuyển động Dạng khơng chuyển động thích nghi với nơi sống chúng, bao gồm dạng hạt, palmella, amíp tập đồn dạng sợi Sự đa dạng vể hình thái đa dạng dinh dưỡng chúng Bên cạnh kiểu tự dưõng quang năng, kiểu dinh dưỡng dị dưỡng phát triển ngành hoại sinh, ký sinh, cộng sinh toàn dưỡng 113 Điều kiện sinh trưởng, ứng dụng nuôi trồng tảo 7.1 Điều kiện sinh trưởng Tảo giáp phân bố nước ngọt, nước lợ nước mặn, phần lớn loài nước lợ nước mặn thích hợp với vùng nước ấm Ở biển đại dương, ngành tảo thường hai ngành định suất sơ cấp, có khả phát triển mạnh gây tượng nước "nở hoa" thủy vực có độ cứng cao, nghèo dinh dưỡng, pH thấp (tảo Peridinium, Ceratium…) Khi tảo nở hoa, mật độ tế bào đạt đến ngưỡng - 20 triệu tế bào/L; chúng lại giữ vị trí định suất thủy vực (Dương Thị Hoàng Oanh ctv., 2009) Trong thủy vực dạng ao, đầm, hồ tảo hai roi phát triển với số lượng cao Vào mùa xuân thu, tảo hai roi sinh sản mạnh làm nước có màu vàng đục 7.2 Ứng dụng ni trồng tảo Tảo giáp thường khó tiêu có độc chất nên động vật thủy sản thường khơng sử dụng thường ứng dụng ni sinh khối Độc tố số loài ngành sản sinh độc tố Taylor (1987) trích dẫn Đặng Thị Sy (2005) thống kê 20 lồi có chứa độc tố Các nhóm độc tố chủ yếu phát ngành tảo - Nhóm, độc tố Gonyaulax gây nên ngộ độc thần kinh (PSP), bao gồm loại độc tố: Saxitoxin, Gonyautoxin-I, Gonvautoxin-II, Gonyautoxin-III, Goryautoxin-IV, Gonyautoxin-V, Gonvautoxin-VI, Gonyautoxin-VII, 114 Gonyautoxin-VIII Nhóm độc tố ngăn chặn vận chuyển bình thường qua xi náp thần kinh cơ, gây khó khăn vận động động vật thủy sản - Độc tố Gambierdiscus loài Gambierdiscus toxicus tiết Ngành tảo nguyên nhân gây nên tượng"thủv triều đỏ" Khi tượng xảy tơ điểm cho đại dương, tạo nên miếng ván trải tới vài km có màu đỏ, đỏ nâu hay vàng Hiện tượng thường xảy vùng kín gió, lúc mật độ tế bào nước đạt từ - 20 triệu tế bào lít nước Những lồi gâv nên tượng thường thuộc chi Prorocentrum, Gymnodinium, Gonyaulax, Ceratium Cochlodinium Hiện tượng "thủy triều đỏ" thường kèm theo đầu độc động vật thủy sinh loài có sản sinh độc tố Tuy nhiên, cũngcó trường hợp "nước nở hoa" không gây độc hại lồi gây nên tượng khơng sản sinh độc tố Một số loài trở nên độc sống ống tiêu hóa lớp hai mảnh vỏ, Gonyaulax catenella sống ống tiêu hóa trai gây nguy hiểm cho người mật độ chúng có 100 - 200 tế bào lít nước (Nguyễn Văn Tuyên, 2003) 115 Một số giống loài tảo giáp thường gặp đồng sơng Cửu Long Giống Gymmodinium Hình 6.3 Giống Gymmodinium (Nguồn: Vũ Thành Lâm, 2014) Tảo có thể trần, khơng có giáp, bao vỏ mỏng Đai vỏ tế bào Tảo sống chủ yếu thủy vực nước pH thấp Giống Peridinium Hình 6.4 Giống Peridinium (Nguồn: Vũ Thành Lâm, 2014) 116 Tảo có thể hình trịn đa giác có vỏ giáp cứng với rãnh ngang Lồi có khả tự dưỡng sống nơi có độ muối cao Giống Noctiluca Tế bào đơn độc, hình cầu có kích thước lớn, khơng có vỏ giáp Đây giống có khả hình thành nên tượng thủy triều đỏ gây thiệt hại lớn cho khu vực nuôi trồng thủy sản ven biển Hình 6.5 Giống Noctiluca (Nguồn: Đặng Thị Thanh Hịa, 2009) Hình 6.6 Hiện tượng thủy triều đỏ giống Noctiluca gây (Nguồn: Đặng Thị Thanh Hòa, 2009) 117 CÂU HỎI ÔN TẬP 1/ Hiện tượng thủy triều đỏ gì? Biện pháp quản lý ngăn chặn tượng thủy triều đỏ? 2/ Lý giải phần lớn lồi động vật thủy sản sử dụng tảo giáp nguồn thức ăn tự nhiên thủy vực? TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Thị Hồng Oanh Nguyễn Thị Kim Liên, Giáo trình thực vật động vật thủy sinh Nhà xuất Đại học Cần Thơ, 2009 Đặng Thị Sy, Tảo học Nhà xuất Đại học Quốc Gia, 2005 118

Ngày đăng: 30/06/2023, 09:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan