1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáng kiến kinh nghiệm thpt dạy học theo mô hình stem bài sự điện li của nước ph chất chỉ thị axit bazơ hóa học 11

32 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 43,22 MB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Sở GD&ĐT tỉnh Ninh Bình Chúng tơi ghi tên đây: TT Họ tên Ngày tháng Nơi công tác Chức vụ năm sinh Trường 21 - 07 Nguyễn Thị Quỳnh Hương THPT Đinh - 1980 Tiên Hoàng TTCM Tỷ lệ (%) Trình đóng góp độ vào việc chun tạo môn sáng kiến Đại học 30% Đỗ Thị Kim Ngân Trường 08 - 08 THPT Đinh Giáo viên Thạc sĩ - 1979 Tiên Hoàng 40% Trần Thị Phương Trường 19 - 07 THPT Đinh Giáo viên Đại học - 1984 Tiên Hồng 30% Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến I TÊN SÁNG KIẾN, LĨNH VỰC ÁP DỤNG Tên sáng kiến: Dạy học theo mơ hình STEM "Sự điện li nước pH Chất thị axit bazơ" - Hóa học 11 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát triển lực học sinh cấp THPT II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Giải pháp cũ thường làm 1.1 Mô tả giải phápcũ a Nội dung kiến thức Sử dụng kiến thức đơn mơn Hóa học Chương trình dạy cịn nặng định hướng nội dung, trọng nhiều đến truyền thụ hệ thống kiến thức khoa học Các vấn đề thực tiễn việc sử dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn có đề cập đến cịn sơ sài chủ yếu giáo viên cung cấp b Tổ chức thực Thời gian, địa điểm tổ chức hoạt động học tập phạm vi tiết học, hình thức tổ chức chưa đa dạng Phương pháp giảng dạy: Áp dụng linh hoạt số phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, sử dụng thí nghiệm, kỹ Trang thuật mảnh ghép, phòng tranh kết hợp sử dụng nhiều dạng tập khác Thực hoạt động học với bước theo yêu cầu đổi mới, gồm có: Chuyển giao nhiệm vụ học tập; thực nhiệm vụ; báo cáo, thảo luận; kết luận, đánh giá Tuy nhiên hoạt động học đa số giáo viên người chủ động, người lập kế hoạch hướng dẫn học sinh nắm bắt kiến thức Học sinh lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kỹ phát triển lực thông qua hoạt động giáo viên học sinh lớp c Kiểm tra đánh giá Giáo viên người chủ động đánh giá trình học học sinh Với hình thức như: Thơng qua quan sát lớp học: hoạt động cá nhân học sinh; hợp tác, ý thức, thái độ học sinh hoạt động nhóm; Thơng qua hỏi đáp trình hoạt động lớp phần chuẩn bị cũ học sinh; Thông qua sản phẩm nhóm sau hoạt động nhóm: Nội dung báo cáo, trình bày, trả lời câu hỏi phản biện, nội dung câu hỏi phản biện ; Thông qua kiểm tra viết (trắc nghiệm tự luận) với nội dung câu hỏi chủ yếu tập trung vào kiến thức khoa học d Sản phẩm học tập Sản phẩm học tập kết hoạt động học học sinh lớp kiến thức học sinh lĩnh hội sau học xong 1.2 Ưu điểm nhược điểm a Ưu điểm Cung cấp cho người học hệ thống tri thức khoa học, xác đầy đủ Đạt đa số mục tiêu đề giảng dạy mơn hình thành phát triển cho học sinh lực sử dụng ngơn ngữ hố học, lực thực hành hố học, lực tính tốn, lực làm việc nhóm Giáo viên dễ dàng kiểm soát hoạt động học cá nhân nhóm học sinh Giáo viên khơng nhiều thời gian việc xây dựng kế hoạch giảng; học sinh không nhiều thời gian làm việc, lập kế hoạch học tập tìm hiểu tài liệu, kiến thức nhà sở khác b Nhược điểm Kiến thức thu giới hạn chương trình, nội dung học Học sinh cịn thụ động, hứng thú chưa thấy tầm quan trọng mơn Hóa học thực tiễn Kiểm tra, đánh giá nặng tái tri thức, chưa đánh giá mặt phát triển phẩm chất, lực; học sinh chưa tham gia vào trình đánh giá lẫn Phát triển cho học sinh lực lực linh hoạt sáng tạo; lực tự học, tự nghiên cứu; lực tự điều chỉnh; lực đánh giá; lực sử dụng công nghệ thông tin chưa thật đạt hiệu cao Chưa phát huy hết lực sẵn có học sinh Trang Chưa hướng tới mục tiêu rèn luyện kỹ sống làm việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh Giải pháp cải tiến 2.1 Cơ sở lí luận dạy học theo mơ hình STEM STEM thuật ngữ viết tắt từ Science (Khoa học), Technology (Cơng nghệ), Engineering (Kĩ thuật) Mathematics (Tốn học), thường sử dụng bàn đến sách phát triển Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học quốc gia Giáo dục STEM phương thức giáo dục nhằm trang bị cho học sinh kiến thức khoa học gắn liền với ứng dụng chúng thực tiễn, qua phát triển cho học sinh lực phát giải vấn đề với lực khác tương ứng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội Trong giáo dục phổ thông giáo dục STEM có nhiều ý nghĩa thiết thực: Đảm bảo giáo dục toàn diện; Nâng cao hứng thú học tập mơn học; Hình thành phát triển lực, phẩm chất cho học sinh; Kết nối trường học với cộng đồng; Hướng nghiệp, phân luồng Mỗi học STEM tổ chức theo hoạt động: Xác định vấn đề; Nghiên cứu kiến thức đề xuất giải pháp; Lựa chọn giải pháp; Chế tạo mẫu, thử nghiệm đánh giá; Chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh Chủ đề/bài học STEM gồm tiêu chí xây dựng theo bước thứ tự sau: Lựa chọn chủ đề học; Xác định vấn đề cần giải quyết; Xây dựng tiêu chí thiết bị/giải pháp giải vấn đề; Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 2.2 Mô tả giải pháp a Nội dung kiến thức Học sinh tự tìm hiểu nghiên cứu sâu toàn kiến thức "Sự điện li nước pH Chất thị axit bazo" cách đầy đủ, khoa học hệ thống Áp dụng dạy học theo mơ hình STEM: Học sinh sử dụng kiến thức liên môn gồm môn khoa học (Hóa học, Sinh học, Vật lý), cơng nghệ, kỹ thuật, toán học để thực ba dự án: làm thị mầu từ hoa đậu biếc, cánh hoa hồng, bắp cải tím Kiến thức STEM chủ đề Sản phẩm Khoa học Công nghệ (S) (T) Chất thị Chỉ số pH, Các thiết bị; màu từ bắp chất thị dụng cụ , Quy cải tím màu trình chiết xuất chất hữu cơ, chiết tách anthocyanin từ bắp cải tím Kỹ thuật (E) Quy trình điều chế chất thị màu từ bắp cải tím Tốn học (M) Tính số pH, nồng độ mol dung dịch Xác định lượng nguyên liệu cần để chế tạo giấy thị Trang axit – bazo thành phẩm Chỉ số pH, Các thiết bị; chất thị dụng cụ , Quy màu trình chiết xuất chất hữu cơ, Chất thị chiết tách màu từ hoa chất thị màu hồng thiên nhiên từ hoa hồng Quy trình điều chế chất thị màu từ hoa hồng Tính số pH, nồng độ mol dung dịch Xác định lượng nguyên liệu cần để chế tạo giấy thị axit – bazo thành phẩm Chỉ số pH, Các thiết bị; Quy trình điều Tính số chất thị dụng cụ , Quy chế chất pH, nồng độ màu trình chiết xuất thị màu từ hoa mol dung chất hữu cơ, đậu biếc dịch Chất thị chiết tách Xác định màu từ hoa chất thị màu lượng nguyên đậu biếc thiên nhiên từ liệu cần để chế hoa đậu biếc tạo giấy thị axit – bazo thành phẩm Học sinh làm quen với việc giải vấn đề thực tiễn, ảnh hưởng pH tới sức khỏe người sinh trưởng phát triển sinh vật, tới môi trường sống; xác định độ pH sản phẩm nhằm đánh giá ảnh hưởng sản phẩm đến sức khỏe người; xác định môi trường đất, nước tạo điều kiện phù hợp cho sinh vật phát triển b Tổ chức thực * Địa điểm, thời gian Địa điểm: Trong lớp học Thời gian: 02 tiết lớp 02 ngày nhà *Quy trình xây dựng Sự điện li nước pH Chất thị axit bazo theo mơ hình STEM Bước 1: Lựa chọn chủ đề Rà soát nội dung kiến thức Sự điện li nước pH Chất thị axit bazo lựa chọn nội dung gắn với thực tiễn, định hướng học sinh vào chủ đề (ứng với dự án): làm thị mầu từ hoa đậu biếc, cánh hoa hồng, bắp cải tím Bước 2: Xác định vấn đề cần giải Trang Sau chọn chủ đề học, xác định vấn đề cần giải để giao cho học sinh thực cho giải vấn đề đó, học sinh phải lĩnh hội kiến thức, kĩ cần dạy bài, vận dụng kiến thức, kỹ biết để xây dựng học Bước 3: Xây dựng tiêu chí sản phẩm, giải pháp giải vấn đề Sau xác định sản phẩm điều chế, hướng dẫn học sinh xác định rõ tiêu chí sản phẩm Các tiêu chí ngồi việc đánh giá sản phẩm vật chất phải hướng tới việc định hướng trình học tập vận dụng kiến thức học sinh Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học thiết kế theo phương pháp dạy học theo dự án với hoạt động học * Tiến trình tổ chức dạy học Dạy học bài: Sự điện li nước pH Chất thị axit bazo theo mơ hình STEM gồm hoạt động, áp dụng phương pháp dạy học theo dự án(Phụ lục I) Hoạt động 1: Xác định vấn đề: Tiến hành 15 phút tiết 01 Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu thực tiễn ảnh hưởng độ pH sức khỏe người sinh trưởng phát triển sinh vật, xác định độ pH sản phẩm giúp bảo vệ sức khỏe, xác định môi trường, tạo điều kiện phù hợp cho sinh vật phát triển, có cách để xác định độ pH, từ lựa chọn chủ đề thực tiễn trên; chia phần kiến thức thành chủ đề nhỏ, phù hợp với sản phẩm chủ đề thực tiễn Các nhóm học sinh phân cơng cơng việc, xây dựng tiêu chí đánh giá sản phẩm, nhận nhiệm vụ nghiên cứu kiến thức Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền: Tiến hành 15 phút tiết 01 phần mở rộng nhà Bộ nhóm làm chủ đề và báo cáo lớp Chủ đề 3,4 lớp tự tìm hiểu, mở rộng nhà nhóm phải có câu hỏi phản biện cho nhóm trình bày Hoạt động 3:Lựa chọn giải pháp: Tiến hành 15 phút tiết 01 Nhóm học sinh báo cáo phương án lựa chọn, học sinh vận dụng kiến thức kĩ liên quan để bảo vệ quy trình điều chế Giáo viên nhóm học sinh khác phản biện Nhóm học sinh báo cáo ghi lại nhận xét, điều chỉnh đề xuất phương án tối ưu để tiến hành làm sản phẩm Hoạt động 4: Sản xuất, thử nghiệm đánh giá sản phẩm: Tiến hành 02 ngày Học sinh làm nhà, giáo viên đôn đốc, hỗ trợ cần thiết Các nhóm tiến hành làm sản phẩm theo quy trình lựa chọn, ghi lại đối chiếu kết theo tiêu chí xây dựng ban đầu, tìm nguyên nhân tiêu chí chưa đạt Sau đó, thực điều chỉnh sản phẩm đến phiên tốt điều kiện thời gian nguồn lực cho phép Hoạt động 5: Trình bày sản phẩm, chia sẻ điều chỉnh: Tiến hành tiết Trang Bố trí tiết học theo hình thức sân khấu hóa, với mơ hình chương trình hội thi “Nhà nơng đua tài” Các nhóm học sinh chủ động lựa chọn cách thức báo cáo cách sinh động, hấp dẫn cho sản phẩm nhóm mình; thảo luận, góp ý để hồn thiện sản phẩm nhóm c Kiểm tra đánh giá Ngồi đánh giá qua quan sát, hỏi đáp, qua kiểm tra giải pháp cũ dạy học theo mơ hình STEM giáo viên đánh giá hoạt động chất lượng học tập học sinh qua chất lượng sản phẩm dự án, qua chất lượng câu hỏi câu trả lời phản biện hoạt động học; qua phiếu điều tra, phiếu đánh giá, phiếu khảo sát, biên làm việc nhóm Ngồi ra, học sinh tự đánh giá, đánh giá chéo qua phiếu đánh giá Kết phiếu tổng hợp, so sánh qua dạng biểu đồ để thấy rõ hiệu quả, chất lượng học tập học sinh(Phụ lục II, III) d Sản phẩm học tập Kiến thức học sinh lĩnh hội được, đánh giá qua kiểm tra viết Số lượng, chất lượng câu hỏi, tình đặt cho nhóm bạn, chất lượng trả lời nhóm hoạt động 03 trình chiếu power point báo cáo kiến thức 03 trình chiếu power point báo cáo trình tạo sản phẩm STEM nhà(Phụ lục IV) 03 chất thị làm từ cánh hoa hồng, bắp cải tím hoa đậu biếc Học sinh biểu diễn trình điều chế 03 chất thị Kết khảo sát nhu cầu, hứng thú học tập học sinh (Phụ lục III) 2.3 Tính mới, tính sáng tạo Giáo viên đóng vai trị định hướng, giám sát hoạt động học Học sinh tự nghiên cứu, đề xuất giải pháp thực Các hoạt động học sinh diễn không gian thời gian mở Các hoạt động báo cáo sản phẩm tổ chức cách sinh động, hấp dẫn; học sinh chủ động, tự tin việc trình bày sản phẩm phản biện Phát triển phẩm chất, lực cho học sinh cách tối đa toàn diện, đặc biệt lực: giao tiếp hợp tác, tích hợp kiến thức liên mơn, giải vấn đề thực tiễn mang tính tích hợp, linh hoạt sáng tạo, nghiên cứu khoa học, tự điều chỉnh, tự đánh giá Học sinh lĩnh hội kiến thức cách chủ động, có chiều sâu, trải nghiệm, tương tác với xã hội, từ kích thích hứng thú, tự tin, chủ động, kích thích niềm đam mê tìm tịi nghiên cứu cho học sinh Giúp học sinh có khả định hướng nghề nghiệp tương lai Tiếp cận liên môn, giúp học sinh áp dụng kiến thức khoa học, công nghệ, kỹ thuật toán học vào giải vấn đề thực tiễn bối cảnh cụ thể Thích ứng với cách mạng cơng nghiệp 4.0, tạo người đáp ứng nhu cầu công việc kỷ Học sinh trực tiếp làm sản phẩm có tính ứng dụng thực tiễn có định hướng giải vấn đề thực ti Trang III HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC Kết đạt Thứ nhất: Tiến hành thực nghiệm sư phạm với lớp áp dụng không áp dụng đề tài qua kiểm tra 15 phút, đó: - Lớp 11A1, A2, A3, A5, A6, A10, A11 áp dụng dạy học theo mơ hình STEM - Lớp 11A4, A7, A8, A9 dạy học theo phương pháp cũ Kết quả: Về kiến thức lớp thực nghiệm đối chứng khơng có khác nhiều, nhiên với lớp dạy thực nghiệm điểm giỏi cao Về việc giải câu hỏi/bài tập liên quan đến kiến thức thực tiễn, lớp thực nghiệm học sinh giải tốt so với lớp đối chứng Thứ hai: Thực khảo sát nhu cầu, hứng thú học tập, định hướng nghề nghiệp học sinh qua phiếu thu hoạch phiếu khảo sát Kết quả: Đa số học sinh hứng thú với giải pháp học tập mới, nắm bắt kiến thức sâu toàn diện, biết giải vấn đề u thích mơn học; số học sinh có khả định hướng nghề nghiệp tốt tốt tăng lên so với trước thực dự án (Phụ lục III) Đánh giá hiệu kinh tế Làm cho học sinh thấy gần gũi, mối quan hệ mật thiết mơn Hố học với môn học khác, với tượng tự nhiên, với môi trường xã hội Tạo hứng thú, niềm say mê học tập học sinh mơn Hố học Phát huy tính tự lực, trách nhiệm, sáng tạo học sinh Rèn luyện phát triển cho em lực thực nghiệm, lực sử dụng công nghệ thông tin, khả vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Đáp ứng mục tiêu giáo dục theo định hướng phát triển lực, từ đào tạo hệ học sinh - chủ nhân tương lai đất nước có đầy đủ phẩm chất lực cần thiết, có khả tìm giải pháp tối ưu để thực nhiệm vụ có cách ứng xử phù hợp bối cảnh phức tạp Là nguồn tài liệu phong phú bổ ích q trình giảng dạy giáo viên Ngồi cịn tiền đề, tạo động lực cho đội ngũ giáo viên mơn Hóa học nhà trường phát huy tinh thần học tập, tăng cường đổi phương pháp Do đó, góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học theo yêu cầu đổi giáo dục nước nhà IV ĐIỀU KIỆN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Điều kiện áp dụng 1.1 Về sở vật chất Để áp dụng sáng kiến có hiệu địi hỏi nhà trường cần có: - Phịng học mơn trang bị thiết bị, hóa chất đáp ứng nhu cầu giảng dạy chương trình sách giáo khoa hành - Có hệ thống mạng internet đảm bảo chất lượng đường truyền, có trang thiết bị đại máy chiếu, máy tính - Phịng thư viện đủ sách khơng gian phục vụ cho việc tìm kiếm nghiên cứu tài liệu giáo viên, học sinh Trang 1.2 Về đội ngũ giáo viên học sinh a Giáo viên Đáp ứng yêu cầu đổi ngành giáo dục, giáo viên cần phải có trình độ chun mơn vững vàng, có tinh thần học hỏi, trọng việc đổi phương pháp giảng dạy kiểm tra đánh giá Với giải pháp nêu trên, đòi hỏi người giáo viên phải có chuẩn bị lên kế hoạch thật chu đáo lơi học sinh tham gia cách tích cực Khi áp dụng, tùy theo đặc điểm lớp nên có linh hoạt điều chỉnh lớp khác để đạt hiệu cao Tích cực đổi sinh hoạt chuyên mơn, qua giáo viên nghiên cứu học, đầu tư cho chun mơn cách có hiệu Giáo viên cần theo sát, hỗ trợ học sinh suốt trình thực dự án, có định hướng, góp ý kịp thời b Học sinh Cần có linh hoạt, sáng tạo, có phối hợp hỗ trợ lẫn trình thực dự án Do có nhiều hoạt động học sinh thực ngồi nhà trường nên cần có đồng hành, tạo điều kiện bậc cha mẹ học sinh Khả áp dụng Với tình hình kinh tế xã hội đa số trường THPT đáp ứng điều kiện phân tích Áp dụng giải pháp dạy học theo mơ hình STEM giúp học sinh làm quen việc học tập kết hợp với nghiên cứu để bước vào môi trường học tập cao em dễ dàng thích nghi với phương pháp học tập Vì giải pháp áp dụng rộng rãi cho tất trường phổ thơng tồn quốc nói chung cho tỉnh Ninh Bình nói riêng Với giải pháp nêu trên, giáo viên vận dụng tương tự với nhiều học/chủ đề khác chương trình Hóa học THPT, từ tạo hứng thú, niềm say mê học tập học sinh mơn Hố học Chúng xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật Tp Ninh Bình, ngày 15 tháng năm 2022 Người nộp đơn Nguyễn Thị Quỳnh Hương Đỗ Thị Kim Ngân Trần Thị Phương XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU Trang PHỤ LỤC I KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY THEO THEO MƠ HÌNH STEM I TÊN BÀI HỌC SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC pH CHẤT CHỈ THỊ AXIT BAZƠ II MÔ TẢ BÀI HỌC Trong sống, nhiều sản phẩm có độ pH khác từ mỹ phẩm, đồ uống, … Độ pH ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe người sinh trưởng phát triển sinh vật Xác định độ pH sản phẩm giúp bảo vệ sức khỏe tạo điều kiện phù hợp cho sinh vật phát triển Thông qua chủ đề, HS tìm hiểu khái niệm pH, ý nghĩa pH cách chế tạo chất thị pH từ sản phẩm tự nhiên Để thực dự án này, HS phải tìm hiểu chiếm lĩnh kiến thức môn Công nghệ, Hóa học sử dụng kiến thức thống kê ( Tốn học), cân đo hóa chất: Mơn Bài Nội dung sử dụng chủ đề Công nghệ 10 Bài 8: Thực hành xác định độ chua Toàn đất Hóa học 11 Bài : Sự điện li nước-pH- chất Toàn thị axit - bazơ Kiến thức STEM chủ đề Sản phẩm Khoa học (S) Chất thị Chỉ số pH, màu từ bắp chất thị cải tím màu Cơng nghệ (T) Các thiết bị; dụng cụ , Quy trình chiết xuất chất hữu cơ, Chiết tách anthocyanin từ bắp cải tím Kỹ thuật (E) Quy trình điều chế chất thị màu từ rau rền đỏ Tốn học (M) Tính số pH, nồng độ mol dung dịch - Xác định lượng nguyên liệu cần để chế tạo giấy thị axit – bazo thành phẩm Chất thị Chỉ số pH, Các thiết bị; màu từ hoa chất thị dụng cụ , Quy hồng màu trình chiết xuất chất hữu cơ,Chiết tách chất thị màu thiên nhiên từ Quy trình điều chế chất thị màu từ hoa hồng Tính số pH, nồng độ mol dung dịch - Xác định lượng nguyên liệu cần để chế Trang hoa hồng Chất thị Chỉ số pH, Các thiết bị; màu từ hoa chất thị dụng cụ , Quy đậu biếc màu trình chiết xuất chất hữu cơ,Chiết tách chất thị màu thiên nhiên từ hoa đậu biếc tạo giấy thị axit – bazo thành phẩm Quy trình điều chế chất thị màu từ hoa đậu biếc Tính số pH, nồng độ mol dung dịch - Xác định lượng nguyên liệu cần để chế tạo giấy thị axit – bazo thành phẩm II MỤC TIÊU Yêu cầu cần đạt - HS trình bày khái niệm pH, chất đặc điểm chất thị axit – bazơ - HS trình bày nguyên lý tạo chất thị axit – bazơ từ nguyên liệu dễ tìm sống - HS phân biệt môi trường chất quen thuộc xung quanh sống nhờ chất thị axit – bazơ điều chế Năng lực a.Năng lực chung - Năng lực tự học: xác định nhiệm vụ học tập dựa kết đạt - Năng lực công nghệ: nhận thức công nghệ, thiết kế quy trình điều chế, đánh giá quy trình sử dụng quy trình tạo sản phẩm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết thu thập thông tin làm rõ thông tin liên quan đến vấn đề; lập kế hoạch hoạt động có mục tiêu, nội dung, hình thức, phương tiện hoạt động phù hợp - Năng lực giao tiếp hợp tác: Phân tích cơng việc cần thực để hồn thành nhiệm vụ nhóm; sẵn sàng nhận cơng việc khó khăn nhóm b Năng lực hóa học - HS nhận biết môi trường số dung dịch đất nhờ chất thị axit – bazơ điều chế - HS chế tạo giấy quỳ phục vụ người nơng dân dùng thí nghiệm nhà trường - HS làm tập tính tốn liên quan đến học Trang 10 Dung dịch thị dung dịch khơng có cặn Quy trình đơn giản Dễ dàng sử dụng quan sát (3) Phần phương án điều chế làm tốt? (4) Phần phương án điều chế làm chưa tốt? (5) Có thể làm để cải tiến thiết kế mình? Phác họa ghi rõ cách cải tiến Suy nghĩ lượng chất, nồng độ, loại vật liệu, … c Các lần thử nghiệm sau: (1) Các cải tiến thực gì? (Lưu lại ảnh sản phẩm cải tiến) (2) Đánh giá mức độ hoạt động sản phẩm so với tiêu chí đặt ban đầu (kẻ bảng trên) (3) Phần phương án điều chế làm tốt? (4) Phần phương án điều chế làm chưa tốt? (5) Có thể làm để cải tiến phương án mình? Phác họa ghi rõ cách cải tiến Suy nghĩ lượng chất, nồng độ, loại vật liệu, … Thực điều chỉnh sản phẩm đến phiên tốt điều kiện thời gian nguồn lực Tiết Hoạt động 5: BÁO CẢO SẢN PHẨM VÀ ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN a Mục đích hoạt động - Báo cáo thiết kế, trình thực tách chiết, làm chất thị, thử nghiệm chất thị, điều chỉnh so với ban đầu - HS phát huy NL trình bày vấn đề GQVĐ, giao tiếp, thuyết phục người khác - HS rèn NL tổ chức kiện, diễn thuyết trước đám đông - HS phát huy NL GQVĐ & ST - HS rèn kĩ ứng xử linh hoạt b Nội dung - Các nhóm học sinh trưng bày sản phẩm trước lớp - Các nhóm báo cáo sản phẩm trả lời câu hỏi GV nhóm bạn - Học sinh giải thích thành cơng thất bại sản phẩm, lưu ý trình sản xuất - Gợi mở, đề xuất phương án cải tiến sản phẩm c Sản phẩm Kết thúc hoạt động, học sinh cần đạt sản phẩm sau: - Quy trình làm chất thi từ hoa hồng, hoa đậu biếc, bắp cải tím - Bài báo cáo kết dự án d Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động đánh giá tổng kết diễn tiết học B1: Tổ chức theo mơ hình chương trình hội thi “Nhà nơng đua tài” Trang 18 - nhóm đội nhà khoa học tham gia chương trình cách tự điều chế chất thị xác định môi trường số chất đời sống Hội thi chia làm phần: Phần 1: Điều chế chất thị axit bazơ thực thử thách xác định môi trường số chất đời sống: Giấm ăn, dd HCl, nước xà phịng, nước có ga, nước backing xơđa Phần 2: Báo cáo quy trình, kết thử thách, trả lời câu hỏi phản biện B2: Thảo luận - Sau phần báo cáo nhóm có câu hỏi phản biện giáo viên đội bạn - GV HS thảo luận vấn đề nhóm gặp phải q trình thực hiện, đề xuất biện pháp cải tiến sản phẩm B3: Đánh giá - Giáo viên thành viên đội cịn lại chấm điểm theo tiêu chí thống từ trước để chọn sản phẩm có khả phát triển B4: Điều chỉnh - GV nhận xét, đánh giá báo cáo, chuẩn hóa kiến thức liên quan - GV gợi mở việc tìm hiểu kiển thức để mở rộng, nâng cấp sản phẩm Trang 19 PHỤ LỤC II BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Bảng 1:Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động báo cáo kiến thức ( Dùng cho giáo viên học sinh đánh giá chéo) STT Tiêu chí Điểm tối đa Điểm đạt Báo cáo kiến thức(40) Đầy đủ nội dung chủ đề 20 báo cáo Kiến thức xác, khoa học 20 Hình thức(20) Bài trình chiếu có bố cục hợp lý 10 Bài trình chiếu có màu sắc hài hịa 10 Kĩ thuyết trình (30) Trình bày thuyết phục 10 Trả lời câu hỏi phản biện 10 Tham gia đóng góp ý kiến, đặt câu hỏi 10 phản biện cho nhóm báo cáo Hoạt động nhóm (10) Phân cơng thành viên nhóm chi 10 tiết, hợp tác nhóm hiệu Tổng điểm 100 Bảng 2: Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động báo cáo phương án điều chế (Dùng cho giáo viên đánh giá) STT Tiêu chí Điểm tối đa Điểm đạt Bản phương án thiết kế (40) Có liệt kê rõ danh mục nguyên vật liệu 10 cần sử dụng Có đầy đủ thơng tin nguồn gốc 10 loại nguyên liệu Có phương án thực quy trình 10 Có thử nghiệm phương án khác 10 Hình thức thiết kế (20) Phương án thực quy trình rõ ràng, 10 xác Trang 20

Ngày đăng: 29/06/2023, 15:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w