1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bg noi co so 1 2022 phan 2 0193

161 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG VII TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BỆNH LÝ TIÊU HÓA GAN MẬT 1.1 Thơng tin chung 1.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát cách khám lâm sàng bệnh nhân bệnh tiêu hóa gan mật 1.1.2 Mục tiêu học tập Nắm cách khám lâm sàng tiếp nhận bệnh nhân tiêu hóa gan mật Vận dụng kiến thức để thăm khám bệnh nhân bệnh lý tiêu hóa gan mật 1.1.3 Chuẩn đầu Áp dụng kiến thức để thăm khám chuẩn bệnh nhân bệnh lý tiêu hóa gan mật 1.1.4 Tài liệu giảng dạy 1.1.4.1 Giáo trình: (2012) Nội khoa sở tập Đại học Y Dược Hà Nội: NXB Y học Hà Nội 1.1.4.2 Tài liệu tham khảo Châu Ngọc Hoa (2012) Triệu chứng học nội khoa NXB Y học chi nhánh Hồ Chí Minh Nguyễn Trọng Hiếu (2011) Giáo trình nội khoa sở NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 1.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập Sinh viên đọc trước giảng, tìm hiểu nội dung liên quan đến học, tích cực tham gia thảo luận xây dựng học, ôn tập, trả lời câu hỏi, trình bày nội dung cần giải đáp đọc tài liệu tham khảo 1.2 Nội dung Trong q trình khám lâm sàng máy tiêu hố ta chia làm: Phần tiêu hố trên: miệng, họng, thực quản Phần tiêu hoá gồm: dày, ruột non, ruột kết, gan,mật tuỵ tạng: tất nằm ỏ bụng, đòi hỏi phương pháp thăm khám chung, khám bụng Phần tiêu hóa gồm: hậu môn trực tràng Các phần khám khác máy tiêu hóa Mỗi phận phần địi hỏi có cách khám riêng 1.2.1 Khám phần tiêu hố 1.2.1.1.Khám mơi: Bình thường: Mơi màu hồng cân xứng với phận khác Bệnh lý: + Màu sắc: mơi tím suy tim, suy hơ hấp (hen, giãn phế nang…) Môi nhợt bệnh thiếu máu + Khối lượng: môi to bệnh to viễn cực: u cục cứng sùi bệnh u lành ác tính + Những tổn thương khác mụn nhỏ mọng nước hai mép: chốc mép: nứt kẽ mép giống hình chân ngỗng: giang mai bẩm sinh Môi tách đôi bẩm sinh 1.2.1.2.Khám hố miệng: Cách khám: Người bệnh há miệng, dùng đèn pin đèn chiếu để chiếu sáng không bảo người bệnh quay phía sáng, ta dùng đè lưỡi để khám thành bên, hai bên miệng, ý lỗ ống Stenon ( mặt má cạnh hàm số – 7) Bình thường: Niêm mạc hố màu hồng, nhẵn ướt Bệnh lý, ta thấy + Màu sắc: có mảng đen bệnh Addison: có chấm xuất huyết, bệnh chảy máu + Những vết loét, ổ loét: bệnh nhiễm khuẩn, bạch cầu cấp: cam tẩu mã: vết loét phát triển nhanh, màu đen thối, loét thiếu Vitamin A, C hay PP + Những mụn mọng nước: bệnh nhiểm khuẩn toàn thân + Những khối u: U nang tuyến nước bọt: dị dạng bẩm sinh: vịm miệng tách đơi + Hạt Koplik: màu đỏ xanh trắng, to đầu ghim, mặt má, gặp bệnh sởi + Lỗ ống Stenon đỏ sưng bệnh quai bị 1.2.1.3.Khám lưỡi Xem lưỡi phương diện màu sắc, niêm mạc, gai lưỡi hình thể Bình thường: Lưỡi màu hồng, ướt, gai lưỡi rõ Bệnh lý, ta thấy: + Màu sắc tình trạng niêm mạc: Ø Trắng bẩn đỏ khô bệnh nhiễm khuẩn Ø Đen bệnh Addisson thiếu Vitamin PP, urê máu cao Ø Vàng (nhất mặt lưỡi) bệnh gây vàng da Ø Nhợt nhạt, gai thiếu máu Ø Bóng đỏ, gai đau thiếu máu hồng cầu to Biermer (viêm lưỡi kiểu Hunter) Ø Loét nứt kẽ lưỡi: đặc biệt loét phanh lưỡi, gặp bệnh ho gà Ø Những mảng trắng dày cứng: tình trạng tiền ung thư lưỡi + Khối lượng: Ø To bệnh to viễn cực, bệnh suy giáp trạng Ø Teo bên lưỡi liệt dây thần kinh lưỡi Ø Các khối u bất thường lưỡi (lành tính ác tính) 1.2.1.4.Khám lợi răng: Lợi: + Bình thường lợi màu hồng, ướt, bám vào chân răng, giống niêm mạc miệng + Bệnh lý: Ø Có mảng đen bệnh Addisson Ø Loét nhiễm độc mạn tính chì, thuỷ ngân, thiếu Vitamin C, A, PP lt chảy máu thiếu Vitamin C Ø Chảy mủ chân răng: dùng đè lưỡi ấn vào chân răng, mủ chảy mủ chân đọng thành túi nằm sâu lợi Ø Lợi sưng to: viêm có mủ: khối u lợi, xương hàm Răng: Khi khám ý số lượng, hình thái tổn thương + Bình thường số lượng phụ thuộc vào tuổi: Ø Sáu tháng mọc từ hai đến bốn Ø Từ đến tuổi có 20 sữa Ø Từ 11 tuổi thay toàn sữa Ø Từ 12 đến 18 tuổi có 28 Ø Từ 18 tuổi trở lên có 32 + Về hình thái mọc đặn: men trắng bóng không đau nhai gõ Bệnh lý: Các bệnh có nhiều liên quan đến bệnh máy tiêu hố tồn thân + Răng mọc chậm, khơng đủ số lượng, bệnh cịi xương + Răng rụng nhiều dễ dàng, bệnh đái tháo đường + Sâu răng: Răng có vết đen đau… 1.2.1.5.Khám họng: Họng ngã ba đường hô hấp tiêu hố, thơng với tai qua vịi Eustache Khi họng có tổn thương bệnh lý ãnh hưởng đến nuốt thở nghe Cách khám họng: Người bệnh há miệng, chiếu sáng họng đen pin hay đèn chiếu, dùng đè lưỡi nhẹ nhành ấn lưỡi xuống, ta quan sát hình thái niêm mạc họng Bình thường Phần lưỡi gà hầu Hai bên tuyến hạnh nhân nằm hai cột trước sau Phía sau thành sau họng Lưỡi gà hầu kéo lên bịt phần sau mũi ta nuốt Tuyến hạnh nhân bình thường nhỏ nhắn nắm nấp sua cột Nói chung niêm mạc hầu đỏ hồng, ướt nhẵn Bệnh lý: + Màn hầu bị liệt hay hai bên, nuốt không kéo lên gây sặc lên mũi ( dấu hiệu vén màn) + Lưỡi gà bị tách đôi dị dạng bẩm sinh + tuyến hạnh nhân sưng to, có dạng hốc, có mủ,giả mạc bị viêm cấp mạn tính + Thành sau họng loét, có mủ, khối u, giả mạc + muốc quan sát phần vòm họng tố vòi Eutache, cần phải dùng gương đèn chiếu,ta thấy sùi vịm họng (VA) phần cuảa vòm họng tổn thương lỗ vòi Eustache 1.2.1.6.Khám thực quản Thực quản nội tạng nằm sâu khám lâm sàng trực tiếp Cho nên việc hỏi dấu hiệu chức nuốt đau, nuốt khó, trớ… có tính chất gợi ý, cần phải sử dụng phương pháp cận lâm sàng như: soi thực quản chụp thực quản có thuốc cản quang để chẩn đốn bệnh thực quản 1.2.2 Khám phần tiêu hóa (khám bụng) Trong ổ bụng có nhiều nội tạng thuộc máy khác nhau, muốn thăm khám cần phải biết vị trí phần ổ bụng, hình chiếu chúng lên thành bụng, cần phải nắm phân khu vùng bụng 1.2.2.1.Phân Khu Vùng Bụng Giới hạn ổ bụng: Phía hồnh, phía hai cánh chậu, phía sau cột sống lưng, hai bên cân thành bụng Phân khu bụng: • Phía trước: Kẽ hai đường ngang (đường qua bờ sườn (điểm thấp nhất); Đường qua hai gan chậu trước trên) Kẽ hai đường thẳng đứng qua cung đùi phải trái Kết chia bụng làm ba tầng, vùng, tầng có vùng Tầng trên: Ở vùng thượng vị (1); hai bên vùng hạ sườn phải (2) hạ sườn trái (2) Tầng giữa: Ở vùng rốn (4); hai bên vùng mạng mỡ phải (5) trái (6) Tầng dưới: Ở vùng hạ vị (7); hai bên vùng hố chậu phải (8) trái (9) • Phía sau: Là hố thắt lưng giới hạn cột sống giữa, xương sườn trên, mào chậu 1.2.2.2.Hình chiếu quan bụng lên vùng • Thượng vị: + Thuỳ trái gan + Một phần mặt trước dày, tâm vị, môn vị + Mạc nối gan – dày, mạc nối có mạch máu ống mật + Tá tràng + Tuỵ tạng + Đám rối thái dương + Động mạch chủ bụng (đoạn đầu) + Tĩnh mạch chủ bụng (đoạn đầu) • Vùng hạ sườn phải + Thuỳ gan phải + Túi mật + Góc đại tràng phải + Tuyến thượng thận phải cực thận phải • Vùng hạ sườn trái: + Lách + Dạ dày + Góc đại tràng trái + Đi tuỵ + Tuyến thượng thận trái cực thận trái • Vùng rốn + Mạc nối lớn + Đại tràng ngang + Ruột non + Mạc treo ruột bạch mạc treo ruột + Hai niệu quản dọc hai bên cột sống + Động mạch chủ bụng tĩnh mạch chủ bụng • Vùng mạng mỡ phải + Đại tràng lên ruột non + Thận trái • Vùng mạng mỡ trái + Đại tràng xuống ruột non + Thận trái • Vùng hạ vị + Mạc nối lớn + Ruột non + Bàng quang + Đoạn cuối niệu quản • Vùng hố chậu phải + Manh tràng + Ruột non + Ruột thừa + Buồng trứng phải • Hố chậu trái + Đại tràng sích ma + Ruột non + Buồng trứng trái • Vùng hố thắt lưng + Thận niệu quản 1.2.2.3.Cách Khám Bụng • Nguyên tắc + Phải khám thật nhẹ nhàng từ nông tới sâu, chỗ lành trước chỗ đau sau + Phải đặt sát hai bàn tay vào thành bụng, khơng nên dùng năm đầu ngón tay + Phải khám nơi đủ ánh sáng, trời lạnh phải khám buồng ấm Xoa tay trước khám, giải thích cho người bệnh n tâm • Tư người bệnh thầy thuốc + Người bệnh nằm ngửa, hai tay duỗi thẳng chân co, miệng há thở sâu để thành bụng mềm, cởi áo vén áo lên ngực, nới bớt rút quần + Thầy thuốc ngồi bên phải người bệnh phía • Nhìn Bình thường: Bụng thon trịn đều, thành bụng ngang với xương ức, cử động nhịp nhàng theo nhịp thở, rốn lõm Người béo hay phụ nữ đẻ nhiều bụng bè ra, người phụ nữ đẻ da bụng có vết rạn da Bệnh lý: Những thay đổi hình thái: + Bụng lõm hình lịng thuyền suy mơn, lao màng bụng + Bụng căng phình Có thể do: Do có hơi: ruột, dày, chướng Viêm cầu thận mạn thứ phát 2.2 - Bệnh hệ thống - Rối loạn chuyển hóa - Bệnh viêm mạch máu hệ thống - Bệnh thận di truyền - Một số bệnh thận khác: viêm thận shunt, hội chứng tan máu - tăng ure máu V HỘI CHỨNG TẮC NGHẼN Định nghĩa: hội chứng tắc nghẽn hội chứng lâm sàng hậu tình trạng bế tắc hồn tồn khơng hồn tồn đường tiết niệu từ thận niệu quản, bàng quang niệu đạo Triệu chứng 2.1 Hội chứng tắc nghẽn đường tiểu - Triệu chứng đau: + Đau vùng hông lưng, mạn sườn + Tắc nghèn câp tính: biêu đau quặn thận + Tắc nghèn mạn tính: đau âm ỉ kéo dài có khơng đau + Vồ hông lưng thấy đau - Thận to: + Sờ thấy thận to (thận ứ nước ứ mủ thận ứ nước kèm theo nhiễm trùng) + Có tăc nghẽn: biêu giãn đài bê thận mức độ khác siêu âm kỳ thuật chân đốn hình ảnh khác (cắt lóp vi tính, cộng hưởng từ) - Có thê biên chứng suy thận câp suy thận mạn tính 2.2 Hội chứng tắc nghẽn đường tiểu - Triệu chứng đau: chủ yếu vùng hạ vị, xương mu, tầng sinh môn - Hội chứng tắc nghẽn đường tiểu cấp (bí tiểu cấp): + Đột ngột không tiểu được, bệnh nhân đau tức dội hạ vị, rặn tiểu không được, cầu bàng quang (+) + Neu có viêm bàng quang: tiểu buốt, tiêu rắt, tiêu đục, tiếu máu - Hội chứng tắc nghẽn đường tiểu mạn (bí tiêu mạn): + Chậm khởi phát dòng nước tiếu: đứng lúc nước tiểu + Dòng nước tiêu yếu lúc mạnh lúc yếu + Tiêu khó, phải rặn + Tiêu nhỏ giọt lúc kết thúc + Cảm giác tiêu không hêt bãi + Tiểu ngập ngừng, tiêu ngắt quàng + Có thê biêu tiêu đêm tiêu khơng tự chủ Nguyên nhân - Do sỏi: sỏi thận, niệu quản, sỏi bàng quang sỏi kẹt niệu đạo - Khối u: ung thư thận, ung thư biểu mô đường niệu, ung thư bàng quang, ung thư di hệ tiết niệu VI - Hẹp niệu quản viêm khối u bên chèn ép - Rối loạn chức bàng quang: bàng quang thần kinh - Tuyến tiền liệt: tăng sản lành tính tuyến tiền liệt, ung thư tuyến tiền liệt - Chít hẹp niệu đạo HỘI CHỨNG NHIỄM KHUÂN ĐƯỜNG TIÉT NIÊU - Là hội chứng gây nên xâm nhập vi khuẩn gây bệnh vào tổ chức hệ thống thận - tiết niệu, kể từ vỏ thận lỗ đái bao gồm nhiễm khuẩn tuyến tiền liệt, mào tinh hoàn Biểu lâm sàng cận lâm sàng là: + Có vi khuẩn niệu, nấm + Bạch cầu niệu nhiều + Hồng cầu niệu có đợt cấp tính + Protein niệu có viêm thận bế thận + Đái buốt, đái đắt, đái đục, đái máu + Đau hông lưng hai bên, đau vùng bàng quang + Có sốt có nhiễm khuẩn đường tiết niệu cao (viêm thận bể thận cấp) - Phân loại theo vị trí bao gồm nhiềm khuẩn đường tiết niệu cao (Viêm thận bể thận cấp) nhiễm khuấn đường tiết niệu thấp (Viêm bàng quang, niệu đạo) + Viêm thận be thận cấp: sốt cao, rét run, đau hông lưng, vồ hơng lưng dương tính + Viêm bàng quang, niệu đạo: đái buốt, đái dắt, thường không sốt, không đau hông lưng vồ hông lưng không đau + Viêm/áp xe tuyến tiền liệt: sốt cao, rét run, đau hạ vị tầng sinh môn, tiếu buốt, tiêu rắt - Nhiễm khuấn đường tiết niệu thường gặp nhiều tình trạng bệnh lý (xem sơ đồ nguyên nhân, chế nhiễm khuẩn đường tiết niệu): + Nhiễm khuẩn huyết + Thai nghén, sảy thai, nạo thai, viêm nhiềm đường sinh dục, tuần trăng mật + Dị dạng đường tiết niệu + Phụt ngược bàng quang niệu quản + Sỏi thận - tiết niệu + Viêm, u tuyến tiền liệt + Thông tiêu, dị vật bàng quang - đường tiết niệu + Thận ghép VII HỘI CHỨNG SUY THẬN CÁP - Là hội chứng nhiều nguyên nhân, đặc trưng bởi: + Khởi phát cấp tính + Đái - vô niệu + Urê, creatinin máu tăng nhanh + Kali máu tăng nhanh, toan chuyển hóa + Tỷ lệ tử vong cao không điều trị kịp thời - Thường gặp trường họp: + Các nguyên nhân trước thận (Suy thận cấp chức năng): • Sơc tụt huyết áp nguyên nhân khác suy tim sung huyết nặng, ép tim cấp, sốc nhiễm khuẩn, sốc phản vệ; • Mất máu nặng: xuất huyết tiêu hóa, chảy máu trong, • Mạt dịch qua thận dùng lợi tiểu liều, đái tháo nhạt, dùng lợi tiểu thẩm thấu • Mất dịch qua đường tiêu hóa: nơn, tiêu chảy, đặt sonde hút dịch dày • Mất dịch qua da: bịng, q nhiều mồ • Mất dịch vào khoang thứ 3: viêm phúc mạc, viêm tụy cấp, cổ trướng giảm albumin máu nặng hội chứng thận hư • Do thuốc: số thuốc gây co tiếu động mạch đến (chống viêm không steroid, thuốc cặn quang, cyclosporin, tacrolimus) gây giãn tiểu động mạch (ức chế men chuyển, chẹn thụ thể ATI angiotensin II), liều thuốc hạ áp, + Các nguyên nhân thận (Suy thận cấp thực tổn): • Do tổn thương cầu thận: viêm cầu thận cấp, viêm cầu thận tiến triển nhanh, hội chứng thận hư, • Do tổn thương ống thận: tụt huyết áp thiếu máu thận kéo dài, dùng thuôc độc cho thận (Kháng sinh gentamicin, kạnamycin, tetracyclin; kim loại nặng thuỷ ngân, asen (thạch tín); thuốc cản quang, mật cá tram, ), tiêu vân, tan máu cấp • Do tổn thương kẽ thận: viêm kẽ thận cấp thuốc (chống viêm giảm đau không steroid, allopurinol, kháng sinh nhom penicillin, ) + Các nguyên nhân sau thận (Suy thận cấp tắc nghẽn): tắc nghẽn bên niệu quản đường tiết niệu (Sỏi niệu quản, cục máu đông, khối u), chèn ép gây tắc nghẽn đường tiết niệu (u ác tính vùng chậu ổ bụng, xơ hóa sau phúc mạc, phì đại lành tính tuyến tiền liệt), trào ngược bàng quang niệu quản, thắt nhầm niệu quản sau phẫu thuật vùng chậu, VIII HỘI CHỨNG URÊ MÁU CAO - Hội chứng ure máu cao hội chứng lâm sàng cận lâm sàng phản ánh tình trạng rơi loạn chức tât quan liên quan chức thận bị suy giảm mạn tính Người bệnh suy thận mạn có hội chứng ure máu cao thường suy thận nặng: + Urê, creatinin máu tăng cao, mức lọc cầu thận giảm nặng 10 ml/phút + Protein niệu dương tính + Thiếu máu nặng + Tăng huyết áp + Có tiền sử bệnh thận - tiết niệu - Thường gặp bệnh: + Bệnh cầu thận mạn nguyên phát + Bệnh viêm thận - bế thận mạn + Bệnh viêm thận kẽ mạn + Rối loạn chức ống thận + Tổn thương thận bệnh hệ thống + Bệnh thận miễn dịch + Bệnh thận chuyển ho + Bệnh thận bẩm sinh - di truyền + Ư thận - tiết niệu - Biểu lâm sàng đa dạng, có: + Da niêm mạc: xanh nhợt, vàng bủng; phù nề, lấm mụn ngứa, xuất huyết da niêm mạc + Thở: chậm, sâu (thở Kussmaul), mùi khai nồng (hơi thở mùi urê) + Huyết áp: 80-90 % trường họp có tăng huyết áp bệnh thận giai đoạn cuối + Mắt: xuất huyết, xuất tiết võng mạc, phù gai thị + Tim: viêm màng tim, tiếng cọ màng tim, suy tim, rối loạn nhịp tim + Máu: thiếu máu nặng, xuất huyết nhiều nơi (da, niêm mạc, tiêu hóa) + Tiêu hố: chán ăn, buồn nơn, nơn, táo bón/đi lỏng, xuất huyết tiêu hóa + Thần kinh, tâm thần: mệt mỏi, kích thích, vật vã, co giật, hôn mê + Chuột rút hạ calci máu - Cận lâm sàng: + Công thức máu: thiếu máu thường nặng, tương xứng mức độ suy thận + Mức lọc cầu thận giảm nặng + Xét nghiệm urê, creatinin, acid uric máu tăng cao + Rối loạn điện giải: thường gặp tăng kali máu + Khí máu động mạch: toan máu chuyên hoá + Rối loạn calci - phospho cường cận giáp thứ phát: giảm calci, tăng phospho tăng nồng độ PTH huyết + Nước tiều: ti trọng nước tiêu thấp, protein niệu (+), trụ niệu (+) có trụ to, có thê có hồng cầu, bạch cầu niệu Hội chứng ure máu cao phản ánh tình trạng nhiềm độc thê suy thận nặng gây nên Bản thận ure chất khơng có độc tính thủ phạm thật hội chứng sản phâm chuyển hóa cuối nitơ creatinin, acid uric, amin; ứ đọng sản phâm chuyển hóa acid chất khác chất có nhân phenol, sulfat, phosphat, kali base guanidin, Tuy nhiên ure creatinin huyết hai xét nghiệm thường áp dụng đe theo dõi đánh giá mức độ nặng tình trạng suy thận MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU i LỜI TỰA ii CHƯƠNG I BỆNH ÁN NỘI KHOA 1.1 Thông tin chung 1.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 1.1.2 Mục tiêu học tập 1.1.3 Chuẩn đầu 1.1.4 Tài liệu giảng dạy 1.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 1.2 Nội dung 1.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 1.3.1 Nội dung thảo luận 1.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 1.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu CHƯƠNG I BỆNH ÁN NỘI KHOA HƯỚNG DẪN LÀM BỆNH ÁN CHƯƠNG II 11 TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BỆNH LÝ HÔ HẤP 11 2.1 Thông tin chung 11 2.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 11 2.1.2 Mục tiêu học tập 11 2.1.3 Chuẩn đầu 11 2.1.4 Tài liệu giảng dạy 11 2.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 11 2.2 Nội dung 12 2.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 12 2.3.1 Nội dung thảo luận 12 2.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 12 2.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 12 CHƯƠNG II 12 TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BỆNH LÝ HÔ HẤP 12 B TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN TRIỆU CHỨNG HÔ HÁP 32 CHƯƠNG III 55 CÁC HỘI CHỨNG LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ HÔ HẤP 55 3.1 Thông tin chung 55 3.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 55 3.1.2 Mục tiêu học tập 55 3.1.3 Chuẩn đầu 55 3.1.4 Tài liệu giảng dạy 55 3.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 55 3.2 Nội dung 56 3.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 56 3.3.1 Nội dung thảo luận 56 3.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 56 3.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 56 CHƯƠNG III 56 CÁC HỘI CHỨNG LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ HÔ HẤP 56 CHƯƠNG IV 175 CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ HÔ HẤP 175 1.1 Thông tin chung 175 1.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 175 1.1.2 Mục tiêu học tập 175 1.1.3 Chuẩn đầu 175 1.1.4 Tài liệu giảng dạy 175 1.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 175 1.2 Nội dung 176 CHƯƠNG V 194 TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BỆNH LÝ TIM MẠCH 194 5.1 Thông tin chung 194 5.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 194 5.1.2 Mục tiêu học tập 194 5.1.3 Chuẩn đầu 194 5.1.4 Tài liệu giảng dạy 194 5.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 194 5.2 Nội dung 195 5.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 195 5.3.1 Nội dung thảo luận 195 5.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 195 5.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 195 CHƯƠNG V 195 TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BỆNH LÝ TIM MẠCH 195 4.1 Viêm màng tim cấp 198 4.2 Viêm màng tim co thắt 198 4.3 Tràn dịch màng tim ép tim cấp 198 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG CỦA MỌT SỐ BỆNH LÝ MẠCH MÁU THƯỜNG GẶP 204 1.1 Hỏi bệnh 205 1.2 Khám lâm sàng định khu vào hệ động mạch 205 1.3 Đo só cổ chân - cánh tay (ABI) 206 1.4 Phân loại mức độ nặng (giai đoạn) lâm sàng 207 1.5 Phân biệt với só nguyên nhân đau chi khác 282 2.1 Hỏi bệnh 283 2.2 Khám lâm sàng 283 2.3 Đo số ABI 283 2.4 Các thảm dò cận lâm sàng 283 2.5 Chẩn đoánphân biệt 283 1.1 Hỏi bệnh 285 1.2 Khám lâm sàng hệ tĩnh mạch 285 1.3 Đánh giá xác suất lâm sàng bị thuyên tắc huyết khói tĩnh mạch 285 1.4 Chẩn đoán phân biệt lâm sàng 285 2.1 Hỏi bệnh 287 2.2 Khám lâm sàng 287 2.3 Phân loại mức độ nặng lâm sàng 288 2.4 Chẩn đoánphân biệt 288 CHƯƠNG VI 315 CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ TIM MẠCH 315 1.1 Thông tin chung 315 1.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 315 1.1.2 Mục tiêu học tập 315 1.1.3 Chuẩn đầu 315 1.1.4 Tài liệu giảng dạy 315 1.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 316 1.2 Nội dung 316 TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BỆNH LÝ TIÊU HÓA GAN MẬT 329 1.1 Thông tin chung 329 1.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 329 1.1.2 Mục tiêu học tập 329 1.1.3 Chuẩn đầu 329 1.1.4 Tài liệu giảng dạy 329 1.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 330 1.2 Nội dung 330 CHƯƠNG VIII CÁC HỘI CHỨNG VÀ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ TIÊU HÓA GAN MẬT 1.1 Thông tin chung 1.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 1.1.2 Mục tiêu học tập 1.1.3 Chuẩn đầu 1.1.4 Tài liệu giảng dạy 1.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 1.2 Nội dung CHƯƠNG IX 21 CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ TIÊU HÓA GAN MẬT 21 1.1 Thông tin chung 21 1.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 21 1.1.2 Mục tiêu học tập 21 1.1.3 Chuẩn đầu 21 1.1.4 Tài liệu giảng dạy 21 1.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 22 1.2 Nội dung 22 CHƯƠNG X 29 TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BỆNH LÝ THẬN - TIẾT NIỆU 29 10.1 Thông tin chung 29 10.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 29 10.1.2 Mục tiêu học tập 29 10.1.3 Chuẩn đầu 29 10.1.4 Tài liệu giảng dạy 29 10.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 29 10.2 Nội dung 30 10.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 30 10.3.1 Nội dung thảo luận 30 10.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 30 10.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 30 CHƯƠNG X 30 TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BỆNH LÝ THẬN - TIẾT NIỆU 30 CHƯƠNG XI Error! Bookmark not defined CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ THẬN - TIẾT NIỆU Error! Bookmark not defined 11.1 Thông tin chung Error! Bookmark not defined 11.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học Error! Bookmark not defined 11.1.2 Mục tiêu học tập Error! Bookmark not defined 11.1.3 Chuẩn đầu Error! Bookmark not defined 11.1.4 Tài liệu giảng dạy Error! Bookmark not defined 11.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập Error! Bookmark not defined 11.2 Nội dung Error! Bookmark not defined 11.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học Error! Bookmark not defined 11.3.1 Nội dung thảo luận Error! Bookmark not defined 11.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành Error! Bookmark not defined 11.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu Error! Bookmark not defined CHƯƠNG XI 59 CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ THẬN - TIẾT NIỆU 59 11.1 Thông tin chung 59 11.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 59 11.1.2 Mục tiêu học tập 59 11.1.3 Chuẩn đầu 59 11.1.4 Tài liệu giảng dạy 59 11.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 60 11.2 Nội dung 60 11.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 60 11.3.1 Nội dung thảo luận 60 11.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 60 11.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 60 CHƯƠNG XII 119 CÁC HỘI CHỨNG LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ THẬN - TIẾT NIỆU 119 12.1 Thông tin chung 119 12.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 119 12.1.2 Mục tiêu học tập 119 12.1.3 Chuẩn đầu 119 12.1.4 Tài liệu giảng dạy 119 12.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 120 12.2 Nội dung 120 12.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 120 12.3.1 Nội dung thảo luận 120 12.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 120 12.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 120 CHƯƠNG XII 120 CÁC HỘI CHỨNG LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ THẬN - TIẾT NIỆU 120 2.1 Sau nhiễm khuẩn 121 2.2 Bệnh hệ thống 121 2.3 Viêm cầu thận tiến triển nhanh 122 2.4 Bệnh cầu thận nguyên phát 122 2.2 Viêm cầu thận mạn thứ phát 126 2.1 Hội chứng tắc nghẽn đường tiểu 126 2.2 Hội chứng tắc nghẽn đường tiểu 126 Commented [MOU1]:

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN