1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bg tai mui hong 2022 phan 2 2019

81 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

Chƣơng 11 ĐỊNH BỆNH KHĨ THỞ THANH QUẢN A THƠNG TIN BÀI GIẢNG: Thông tin chung 1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát bệnh lý khó thở quản 1.2 Mục tiêu học tập - Trình bày đƣợc đầy đủ triệu chứng khó thở quản phân biệt đƣợc mức độ khó thở quản - Trình bày đƣợc ngun nhân khó thở quản - Trình bày đƣợc hƣớng xử trí ban đầu khó thở quản - Nêu đƣợc nguyên tắc CSSKBĐ cho bệnh nhân khó thở quản 1.3 Chuẩn đầu Áp dụng kiến thức bệnh lý khó thở quản ứng dụng lâm sàng 1.4 Tài liệu giảng dạy 1.4.1 Giáo trình + Bài giảng Tai mũi họng Trƣờng Đại Học Y Dƣợc Cần Thơ, NXB Y Học - Chủ biên: BS.CKII: DƢƠNG HỮU NGHỊ + Tai mũi họng Nhập môn, NXB Y Học - Chủ biên: PGS.TS: NHAN TRỪNG SƠN 1.4.2 Tài liệu tham khảo Bộ môn Tai Mũi Họng trƣờng Đại học Y Dƣợc TP HCM, Bầi giảng Tai Mũi Họng, 1998 1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập Sinh viên đọc trƣớc giảng, tìm hiểu nội dung liên quan đến học, tích cực tham gia thảo luận xây dựng học, ơn tập, trả lời câu hỏi, trình bày nội dung cần giải đáp tìm đọc tài liệu tham khảo Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 2.1 Nội dung thảo luận Xác định khó thở quản hội chứng gặp nhiều bệnh, việc chẩn đốn xử trí cần khẩn trƣơng phƣơng pháp 2.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành Ôn tập kiến thức tảng cần thiết từ học chủ động vận dụng kiến thức, chuẩn bị đầy đủ kỹ trình thực hành lâm sàng 79 2.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên cứu thêm ứng dụng học thực tế lâm sàng B NỘI DUNG CHÍNH: TỔNG QT Khó thở quản hội chứng môn bị hẹp Trẻ em ngƣời lớn có hội chứng nầy Việc quan trọng tìm nguyên gây nên hội chứng nầy, tức định bệnh dƣơng tính Từ có cách xử trí hợp lý Bài viết nầy đƣa định bệnh hội chứng khó thở quản ĐỊNH BỆNH DƢƠNG TÍNH 2.1 Sinh lý bệnh Trong lúc hít vào bình thƣờng, lịng khí phế quản giảm phần dƣờng kính Khi lịng quản bị hẹp, lƣợng khơng khí vào phần lớn bị cản trở Khi môn bị hẹp, để tăng thể tích khơng khí, lực giảm phổi phải tăng lên Giảm lực nầy đƣợc thể thở (cơ hồnh, liên sƣờn) thở phụ (ức đòn chũm, ngực lớn, ngực nhỏ ) Phần lớn giảm lực ngực không đủ để bù trừ số lƣợng không khí vào hẹp mơn, bệnh nhân phải hít vào nhiều Đó triệu chứng hít vào chậm 2.2 Tình trạng lâm sàng Khó thở quản hội chứng gồm có triệu chứng triệu chứng phụ 2.2.1 Triệu chứng chính: - Có triệu chứng bản, cổ điển: + Khó thở hít vào, khó thở chậm + Có tiếng rít quản + Co kéo hơ hấp, lõm ức rút lõm lồng ngực - Nếu khó thở kéo dài nhiều ngày ta thấy khó thở hai 2.2.2 Triệu chứng phụ: Có triệu chứng phụ hay gặp: + Khàn tiếng hay tiếng (khi nói, ho, khóc) + Đầu gật gù thở, thƣờng ngửa đầu sau hít vào + Quan sát thấy sụn quản nhô lên hít vào + Nhăn mặt nở cánh mũi ĐỊNH BỆNH PHÂN BIỆT KHÓ THỞ THANH QUẢN 80 Có nhiều bệnh dƣờng hơ hấp gây khó thở, nhƣng khơng phải khó thở quản Biểu lâm sàng khác với hội chứng khó thở quản 3.1 Khó thở tim phổi Bệnh nhân bị khó thở nhanh, dó tăng scí lần thở phút giảm thời gian thở chu kỳ Đây thở nhanh hai thì, khơng tiếng rít, khơng co lõm Giọng nói bình thƣờng 3.2 Khó thở suyễn Đây khó thở chậm thở (nhịp thở trở nên chậm kéo dài thời gian thở ra) kèm theo tiếng co kéo đặc hiệu 3.3 Khó thở khí phế quản Khó thở hai có tiếng rì rào thở nhƣ hít vào Nếu rì rào chỗ chứng tỏ chứng bệnh chỗ Bệnh có kèm theo ho Giọng nói bình thƣờng 3.4 Khó thở tắc nghẽn quản Bệnh nhân khố thở hít vào tiếng rít vùng dƣới cằm (cao vùng quản) Nếu nghẽn mũi hay mũi hầu, há miệng, thở khó giảm hẳn Khó thở khối u vùng họng thành sau họng, bệnh nhân thở khó thì, tiếng rít nhỏ có, đặc biệt giọng nói bệnh nhân nhƣ ngậm kẹo Triệu chứng nầy thƣờng thấy áp xe thành sau họng Nội soi ống soi mềm qua đƣờng mũi đến tận quản định dƣợc bệnh NHẬN ĐỊNH KHÓ THỞ THANH QUẢN NẶNG Đây thƣờng khó thở quản cấp Các loại khó thở quản mạn thƣờng khơng nguy hiểm, nhƣng phải tìm nguyên Tuy nhiên có số khó thở quản mạn trở dộ nhanh cần phải theo dõi chăm sóc Nhận định độ nặng bệnh phải kèm theo xử trí để cấp cứu kịp thời, đặc biệt thơng đƣờng thở Độ nặng khó thở quản đƣợc trến: 4.1 Thời gian: Khó thở quản kéo dài khó thở nguy hiểm, dễ đƣa đến biến chứng tử vong Thời gian thở chậm hít vào dài bệnh nặng Tuy nhiên không quên trƣờng hợp bệnh q nặng, bệnh nhân khơng cịn sức để thở, bệnh có biểu thở nhanh nơng khơng hiệu hay thở chậm kéo dài, không đều, có vài ngƣng thở 4.2 Co lõm thƣợng địn liên sƣờn: 81 Co lõm đơi với giảm áp lực phổi Càng co lõm nhiều, triệu chứng tắc nghẽn nhiều Tuy nhiên trƣờng hợp bệnh nặng, tử vong, co lõm lại giảm hẳn Phải nhìn tiếp tuyến thấy đƣợc co lõm 4.3 Tình trạng bệnh nhân: Bệnh nhân nằm yên chứng tỏ khó thở quản cịn tình trạng nhẹ Tuy nhiên có trƣờng hợp nặng, bệnh nhân nằm yên, nhƣng lơ mơ tử vong Ngƣợc lại bệnh nhân giãy giụa, vẻ mặt lo lắng, đứng ngồi không yên, xoay qua trở lại thƣờng xun, bệnh nhân bị khó thở cịn sức để chống lại khó thở hành động Nếu mơi tím, niêm lợt, vã mồ hơi, bệnh nhân tình trạng thiếu oxy nặng tử vong Các dấu sinh tồn: nhịp tim nhanh kèm theo tăng huyết áp, tĩnh mạch, đau vùng gan chứng tỏ bệnh dang trạng thái nặng Trong trƣờng hợp, khó thở tăng đột ngột, thƣờng gọi trở độ bệnh nguy hiểm, cần phải theo dõi thật sát dể thơng đƣờng thở kịp thời Phải theo dõi nhịp tim, màu môi, niêm, huyết áp bệnh nhân Trong vài trƣờng hợp, khó thở quản tối cấp, bệnh nhân bị ngạt thở, thở nơng khơng hiệu quả, co lõm Tình trạng nầy chứng tỏ bệnh nhân dã bị kiệt sức Mạch bắt đầu giảm, huyết áp tụt Bệnh nhân tử vong vài phút tới khơng có can thiệp thông đƣờng thở, cấp cứu đặt nội khí quản mở khí quản Đặt nội khí quản thƣờng đƣợc định điều trị nội khoa không kết Mở khí quản đƣợc định đặt nội khí quản khơng đƣợc khơng hiệu ĐỊNH NGUYÊN NHÂN DO KHÓ THỞ THANH QUẢN Bệnh sử khám lâm sàng cho biết đƣợc số nguyên nhân bệnh Khám lâm sàng thƣờng phải ngắn gọn tình trạng phải xử trí ngay, không bệnh nhân trở nên nặng Trong bệnh sử, tình trạng nhiễm trùng, tiền chấn thƣơng đƣa đến hai nhóm nguyên thƣờng gặp Diễn tiến nhanh hay từ từ khó thở có kèm theo nói khó nuốt khó kiện giúp định nguyên bệnh Cần phải hỏi gia dinh tiền sử bệnh khai thác đƣợc bệnh nhân Khám bệnh ống soi mềm với gây mê chỗ đơn giản giúp định bệnh, ngồi cịn thấy đƣợc di động vùng có liên quan Soi quản treo dƣới gây mê có kèm theo ơng nội soi 00, 300, 700, có hỗ trợ kính hiển vi phẫu thuật tốt tìm nguyên bệnh Tuy nhiên sử dụng ngồi trƣờng hợp cấp mà thơi 82 5.1 Khó thở quản nguyên khối u 5.1.1 U ác Đây thƣờng ung thƣ quản, hạ họng ngƣời lớn Đối với trẻ em, có u ung thƣ nhƣng gây nghẽn dữ, dó u nhú quản U ác thƣờng ung thƣ tế bào gai chiếm phần lớn vùng quản hạ họng Thƣờng gặp nam giới từ 45 đến 70 tuổi Yếu tố nguy cho ung thƣ quản thuốc yếu tố nguy cho ung thƣ hạ họng thuốc kèm theo rƣợu mạnh Nếu khó thở đến chậm, ung thƣ thƣờng lớp thƣờng đƣợc điều trị nội khoa, đến khó thở nặng, khối u dã vào sâu, di Trong trƣờng hợp nầy phải mở khí quản cấp cứu Đặc biệt ung thƣ hạ môn thƣờng diễn tiến âm thầm, không khàn tiếng, khó thở từ từ Đối với ung thƣ ba phần: hạ họng, thƣợng môn mơn, khàn tiếng khó thở diễn tiến nhanh, phải mở khí quản cấp cứu Đối với ung thƣ hạ họng, khó nuốt triệu chứng Bệnh nhân đến khám lần đầu có di Khàn tiếng lan tỏa ung thƣ đến dây Khó thở phát triển khối u lớn dến toàn quản 5.1.2 U lành U lành gây khó thở quản, trừ trƣờng hợp khối u to Có bốn loại u lành thƣờng gặp a U nhú quản: U nhú quản bệnh thƣờng gặp trẻ em Bệnh khởi phát từ - tuổi Bệnh theo chu kỳ tự khỏi Phần lớn bệnh thối hóa vào tuổi dậy Ngun bệnh chƣa đƣợc rõ Đối với trẻ em, u nhú quản bệnh phát triển xâm lấn, gây khó thở quản dữ, phải soi cắt u nhú phần để trẻ thở đƣợc Bệnh thối hóa ác tính Có nhiều cách điều trị chƣa rõ ngun Cho đến chƣa có cách điều trị khỏi hẳn u nhú quản trẻ em Đối với ngƣời lớn, u nhú quản khối u nhỏ cỡ hạt dậu phơng, phát triển, khơng xâm lấn, gây khó thở quản nặng Bệnh dễ thối hóa ung thƣ Hiện có cách điều trị u nhú quản tia lazer CO2 tự tiêm ngừa (Xem “U nhú quản”) b U Abrikossof: Đây u lành, thƣờng thấy nam giới (75%) Ƣ chiếm vùng sụn phễu 1/3 sau dây thanh, bệnh thƣờng lan tỏa gây nghẽn Nội soi định đƣợc bệnh, nhƣng phải sinh thiết để có kết giải phẫu bệnh lý Phẫu thuật cắt bỏ khối u dễ dàng, tái phát 83 c U sụn sụn phễu: U sụn sụn phễu gặp nhiều nam giới từ 60 tuổi (66%) Bệnh gây khó thở từ từ nghẽn hạ mơn Phẫu thuật lấy khối u d Thoát vị quản: Đây thoát vị rãnh Morgagni Bệnh thƣờng âm thầm Chỉ phát thoát vị to, gây khàn tiếng nhẹ, nuốt vƣớng khó thở nhẹ Biến chứng khối vị gây hẹp mơn gây khó thở cấp biến chứng thƣờng gặp nhất, dễ đƣa đến tử vong Có thể điều trị phẫu thuật qua nội soi e U máu hạ môn: Bệnh u máu hạ môn tƣơng đối gặp Bệnh thƣờng xuất trẻ sơ sinh Trẻ bị khó thở quản nhƣng không khàn tiếng Soi quản với ống soi mềm ống soi cứng thấy có viền đỏ dƣới hạ môn, giống nhƣ trăng lƣỡi liềm Bệnh nhẹ tự giảm q trình lớn trẻ Trong trƣờng hợp bệnh nhiều phải điều trị với corticoid, phải phẫu thuật 5.2 Khó thở quản thần kinh chức 5.2.1 Khó thở quản thường xuyên Đây liệt khép dây Hiếm liệt hai bên lƣợt Bệnh bắt đầu bệnh cảnh nghẹt thở cấp, cần phải đặt nội khí quản mở khí quản cấp cứu Tuy nhiên bệnh cảnh từ từ Bệnh nhân khó thở nhẹ, trở nặng sức, ho, cƣời lớn, thức ăn nhầm đƣờng thời kỳ viêm nhiễm Diễn tiến bệnh thƣờng từ từ, từ yếu nhẹ đến liệt hồn tồn bên, sau bệnh nhân bị liệt hồn tồn hai bên Nội soi định bệnh nầy mà không gây ảnh hƣởng đến dây 5.2.2 Khó thở quản cách khoảng Co thắt quản: Đây thời kỳ khép quản Co thắt quản đƣợc coi nhƣ biểu bệnh lý phản xạ khép môn thái quá, ngƣỡng phản xạ giảm, bệnh tiên phát nguyên nhân sau: trào ngƣợc dày thực quản, viêm mũi sau, dị vật hay chất gây bỏng Các bệnh nhân có tiền hút thuốc, bệnh Parkinson, động kinh Định bệnh hỏi bệnh sử soi quản trực tiếp có kèm theo điện ký quản Phải điều trị cấp cứu đặt nội khí quản điều trị nội khoa tùy theo nguyên thần kinh bệnh Khó thở quản thay đổi chức quản lúc thở Trong lúc hít vào, hai dây mở hai dây khép lại lúc thở 84 5.3 Khó thở quản viêm nhiễm 5.3.1 Viêm thiệt cấp Viêm thiệt cấp thấy trẻ em, tƣơng đối ngƣời lớn So với viêm quản hạ môn, viêm thiệt cấp 1/50 mà Đây bệnh nặng, diễn tiến nhanh, dễ gây tử vong Vi khuẩn gây bệnh Hemophilus influenzae, ngồi có số loại vi khuẩn khác Bệnh nhân bị khó thở quản tiến triển nhanh, nằm ngửa bị khó thở nhiều Ngồi bệnh nhân bị sốt, ho, đau họng, khó nuốt, trẻ em, khơng nuốt đƣợc, nƣớc bọt chảy Bệnh nhân cần phải nhập viện để đặt nội khí quản mở khí quản cần Kháng sinh sử dụng thuộc nhóm amoxycillin có kèm clavulanic acid Bệnh nặng sử dụng nhóm Cefalosporine uống tiêm (xem Viêm thiệt cấp) 5.3.2 Viêm quản hạ môn Đây bệnh siêu vi Bệnh bắt đầu sổ mũi nƣớc trong, nghẹt mũi, nhảy mũi kèm theo đau họng, ho Một hai ngày sau bệnh nhân bắt đầu khàn tiếng Phần lớn khàn tiếng nhẹ không đƣa đến khó thở quản Bệnh thống qua sau điều trị viêm mũi họng Thỉnh thoảng bệnh nhân bị viêm quản nặng siêu vi Bệnh nhân khó thở phù nề hạ mơn Bệnh thƣờng xuất trẻ em, đặc biệt trẻ em suy dinh dƣỡng Bệnh nhân bị khó thở quản, khó thở chậm hít vào, hít vào có tiếng rít co lõm lồng ngực Bệnh diễn tiến chậm so với viêm thiệt, nhiên không điều trị kịp thời, bệnh nhân tử vong, trẻ em Trong trƣờng hợp bệnh trung bình, cho xơng khí dung, có adrenaline Nếu bệnh không thuyên giảm nghĩ đến thông đƣờng thở đặt nội khí quản mở khí quản 5.3.3 Viêm quản bạch hầu Nhờ có tiêm ngừa, viêm quản bạch hầu ngƣời lớn Thỉnh thoảng có vài trƣờng hợp trẻ em Trẻ không tiêm ngừa bạch hầu tiêm ngừa không cách dễ bị mắc bệnh Thanh quản bị viêm đỏ, có giả mạc Bệnh bắt đầu thƣờng với viêm amiđan bạch hầu, amiđan viêm đỏ có giả mạc Giả mạc trắng đục, dai lan khỏi amiđan Giả mạc thƣờng lan dần xuống hạ họng đến quản, gây viêm quản Bệnh nhân bị triệu chứng viêm quản cấp nhƣ đau họng, khó thở quản, khàn tiếng v.v Ngồi bệnh nhân cịn biểu triệu chứng nhiễm độc bạch hầu vẻ mặt nhiễm trùng, cổ hạch triệu chứng thƣờng gặp Lấy giả mạc đem thử tìm thấy vi khuẩn Klebs-Loffler Điều trị bệnh nầy kháng sinh (pénicilline liều cao) kèm theo huyết bạch hầu 85 Trong trƣờng hợp phát sớm, bệnh khỏi Trong trƣờng hợp bệnh nhân đến điều trị trễ, nghẽn đƣờng thở bệnh cảnh chính, cần phải mở khí quản cấp cứu Biến chứng bệnh thƣờng gặp viêm tim độc tố, bệnh nhân tử vong đột ngột Có trƣờng hợp bệnh nhân đƣợc điều trị khỏi viêm quản, nhƣng vài ngày sau bệnh nhân lại tử vong đột ngột biến chứng viêm tim 5.3.4 Viêm quản lao Đây viêm quản thứ phát lao phổi Viêm quản lao tiên phát tƣơng đối gặp Bệnh nhân bị khàn tiếng, khó thở quản trung bình chuyển độ khó thở nặng Điều trị bệnh nầy với loại thuốc chống lao Hiện vi trùng Koch gây lao bùng phát trở lại giới suy giảm miễn dịch (AIDS) 5.4 Khó thở quản chấn thƣơng 5.4.1 Khó thở quản chấn thương từ Phần lớn bệnh nhân bị tai nạn lƣu thơng có chấn thƣơng vùng cổ bị khó thở quản Ngoài thi đấu thể thao liệt gây chấn thƣơng quản Thanh quản bị chạm, bị giập, bị đứt, bị trật khớp v.v Nói khó biểu chấn thƣơng Bệnh nhân có khơng có triệu chứng khó thở quản Chấn thƣơng giập quản biểu khó thở tức thời phản xạ bớt dần nhanh Khó thở xuất sau thời gian bị phù riê Khó thở xuất 1-2 tuần sau sẹo co rút Trong trƣờng hợp giập nát quản, bệnh nhân bị nghẹt thở cấp tức thì, cần phải thơng đƣờng thở cấp cứu chỗ Có nhiều trƣờng hợp bệnh nhân bị đa chấn thƣơng có kèm theo chấn thƣơng quản Triệu chứng khó thở bị lu mờ đƣợc phát sau chấn thƣơng nặng khác đƣợc giải Việc quan trọng khám quản bệnh nhân bị chấn thƣơng, cổ bị tróc da, bầm, đọng máu dƣới da tràn khí dƣới da báo vùng quản bị tổn thƣơng Định bệnh chấn thƣơng bên quản thƣờng phải sử dụng đến nội soi Nội soi quản sau mở khí quản an tồn Trong nội soi phát trật khớp nhẫn phễu, niêm mạc bị bong, chân bám thiệt bị đứt, sụn quản bị lõm vào X quang, cắt lớp điện toán (CT scan) cần đề phát thêm bệnh tích CT scan phát bệnh tích dẫn phẫu thuật hữu hiệu Tuy nhiên sử dụng CT scan lúc đầu Nếu thấy có bệnh tích nên phẫu thuật để xếp lại phận quản hầu tránh nghẽn đƣờng thở sẹo hẹp sau nầy 5.4.2 Chấn thương quản từ bên 86 Nguyên chấn thƣơng quản từ bên phần lớn đặt nội khí quản lâu ngày Nơi bị chạm thƣờng xuyên mép sau quản Nơi nầy bị viêm loét, sau thành sẹo co rút bệnh nhân bị khó thở từ từ Ngồi chấn thƣơng từ bên cịn sử dụng mạnh tay dụng cụ định bệnh điều trị quản (ống nội soi, tia lazer CƠ2 v.v ) Sẹo hẹp quản cịn chất gây bỏng nhƣ acid, sút Đây di chứng sẹo hẹp khó điều trị, dễ tái phát Bệnh nhân đƣợc điều trị phẫu thuật, nhƣng tỉ lệ tái phát không nhỏ 5.5 Khó thở quản dị vật đƣờng thở Đây bệnh thƣờng gặp trẻ em Khó thở nặng hay nhẹ tùy nơi dị vật khu trú Nếu dị vật to nhƣ hột nhãn, hột mít lạc vào đƣờng thở, dị vật chiếm vùng hạ họng thƣợng mơn khơng thể chui qua quản, ngƣời lớn tuổi thiếu nhai khơng kỹ, thƣờng hay nuốt trọng Nếu thức ăn to lạc vào đƣờng thở chiếm vùng hạ họng thƣợng mơn Thanh mơn bị dị vật kích thích khép phản xạ Bệnh nhân bị nghẹt thở hoàn tồn Đây bệnh tối cấp, khơng thể đƣa bệnh nhân đến bệnh viện kịp, bệnh nhân tử vong dọc đƣờng Phải xử trí chỗ nghiệm pháp Heimlich Nấu bệnh nhân sức, cho bệnh nhân đứng, ngƣời cứu đứng sau lƣng, lƣng nạn nhân ép vào ngực ngƣời cứu Ngƣời cứu vòng hai tay trƣớc vùng thƣợng vị bệnh nhân, ép hƣớng phổi, lực ép chuyển lên ngực, phổi bị ép, áp lực khơng khí phổi tăng ngồi qua đƣờng quản, đẩy dị vật qua bên, bệnh nhân thở lại đƣợc Trong trƣờng hợp bệnh nhân yếu, không đứng đƣợc, nên bệnh nhân nằm ngửa Ngƣời cứu ngồi hờ vùng đùi nạn nhân, nhìn vào mặt nạn nhân Hai tay ngƣời cứu chắp lại để vùng thƣợng vị nạn nhân Ép mạnh hƣớng phổi Khơng khí phổi bị ép thoát vùng quản Dị vật bị đẩy qua bên, bệnh nhân thở lại đƣợc Phải chuyển bệnh nhân đến bệnh viện xin gắp dị vật cịn luẩn quẩn gần Nên có ngƣời biết cách sử dụng nghiệm pháp Heimlich theo Dọc đƣờng dị vật có trở lại vùng hạ họng thƣợng môn gây nghẽn, ngƣời cứu làm nghiệm pháp Heimlich để tống dị vật qua bên Trong trƣờng hợp dị vật nhỏ, thƣờng xƣơng cá, bị kẹt mơn, sau khó thở thống qua hội chứng xâm nhập, bệnh nhân khó thở nhẹ kèm với khàn tiếng Bệnh nầy dễ định bệnh dễ điêu trị Nên soi quản ống soi cứng dƣới gây tê ngƣời lớn dƣới gây mê trẻ em Thấy đƣợc dị vật vƣớng hai dây thanh, dùng kẹp gắp dễ dàng Bệnh nhân hết khó thở hết khàn tiếng 87 Trong trƣờng hợp dị vật nhỏ loại giẹp nhƣ hột dƣa, dị vật chui qua môn nằm phế quản Vì dị vật vừa nhẹ vừa giẹp nên dị vật bị khơng khí đẩy lên thở ép xuống hít vào Khi bị đẩy lên, dị vật chạm hạ mơn, mơn khép phản xạ, nạn nhân khó thở Khi dị vật rớt xuống, nạn nhân hết khó thở Đây triệu chứng khó thở hồi Nếu lấy ống nghe nghe vùng mơn, nghe đƣợc tiếng “lật phật cờ bay” Điều trị bệnh nầy phải soi khí phế quản gắp dị vật dƣới gây tê ngƣời lớn dƣới gây mê trẻ em Bệnh nhân hết khó thở KẾT LUẬN Khó thở quản hội chứng nhiều bệnh Các nguyên nhân gây bệnh phần lớn khu trú vùng quản Trƣớc hết cần phải biết khó thở quản triệu chứng Sau cần phải phân nhóm bệnh để loại trừ dần Dựa vào bệnh sử, tiền bệnh bệnh có liên quan để loại trừ dần ta có định bệnh tạm gọi xác Tuy nhiên soi quản ống soi cứng ống soi mềm kèm theo kết giải phẫu bệnh giúp định bệnh xác 88 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU i LỜI TỰA ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii Chƣơng QUAN HỆ CỦA CHUYÊN KHOA TAI MŨI HỌNG VỚI CÁC CHUYÊN KHOA LÂM SÀNG KHÁC A THÔNG TIN BÀI GIẢNG: 1 Thông tin chung 1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 1.2 Mục tiêu học tập 1.4 Tài liệu giảng dạy 1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học B NỘI DUNG CHÍNH ĐẠI CƢƠNG 2 QUAN HỆ VỚI NỘI KHOA 2.1 Chảy máu mũi - ói máu 2.2 Ho, khạc máu 2.3 Viêm phê quản mạn áp-xe phổi 2.4 Lò viêm (Infection focale) 2.5 Viêm họng, loét họng 2.6 Loạn cảm họng 2.7 Dị ứng 2.8 Nhức đầu 2.9 Chóng mặt 2.10 Sốt rét 2.11 Thể địa 2.12 HIV - AIDS QUAN HỆ VỚI NGOẠI KHOA 4 QUAN HỆ VỚI KHOA NHI 4.1 Amiđan sùi vòm (VA: Vegetations adénoides) 4.2 Khó thở 4.3 Viêm tai sào bào cấp hài nhi (Oto - antrite aigue) 4.4 Điếc - câm 4.5 Các hội chứng phối hợp 5 QUAN HỆ VỚI SẢN KHOA 5.1 Dị dạng không nguy hiểm đến tính mạng 5.2 Dị dạng có nguy hiểm đến tính mạng 6 QUAN HỆ VỚI KHOA RĂNG-HÀM-MẶT QUAN HỆ VỚI KHOA MAT 7.1 Viêm dây thần kinh thị giác sau nhãn cầu 7.2 Viêm ổ mắt phận phụ QUAN HỆ VỚI KHOA LÂY 8.1 Viêm màng não 8.2 Mở khí quản QUAN HỆ VỚI KHOA THẦN KINH 9.1 Chóng mặt 9.2 Suy nhƣợc thần kinh 9.3 Áp-xe não (đại não tiểu não) 9.4 Đau nhức màng não sau viêm tai (Algie meningée post otitique) 9.5 Bệnh Horton (Viêm động mạch thái dƣơng nông- pérỉartérite cellules géantes) 145 9.6 Đau dây thân kinh tam thoa 9.7 Tai biến mạch máu não bệnh lý mạch máu não 10 QUAN HỆ VỚI KHOA TÂM THÂN 11 QUAN HỆ VỚI KHOA DA LIỄU 11.1 Bệnh phong 11.2 Giang mai 11.3 Viêm mũi lậu 11.4 Chàm (eczema) 11.5 Các bệnh da khác 10 12 QUAN HỆ VỚI KHOA LAO-BỆNH PHỔI 10 12.1 Viêm quản lao 10 12.2 Dãn phế quản 10 12.3 Lao phổi giả 10 12.4 Lao phế quản 10 13 QUAN HỆ VỚI KHOA VỆ SINH CÔNG NGHIỆP 10 13.1 Chống tiếng ồn 11 13.2 Chống bụi 11 13.3 Chống độc 11 13.4 Những chất thải công nghiệp 11 13.5 Những thay đổi lớn đột ngột áp lực 11 Chƣơng 13 VIÊM TAI GIỮA CẤP 13 A THÔNG TIN BÀI GIẢNG: 13 Thông tin chung 13 1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 13 1.2 Mục tiêu học tập 13 1.3 Chuẩn đầu 13 1.4 Tài liệu giảng dạy 13 1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 13 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 13 B NỘI DUNG CHÍNH: 14 ĐỊNH NGHĨA 14 SINH LÝ BỆNH 14 VI SINH HỌC 14 3.1 Siêu vi 14 3.2 Vi khuẩn 15 MIỄN DỊCH HỌC 15 DỊCH TẾ HỌC 15 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 16 6.1 Triệu chứng 16 6.2 Triệu chứng thực thể 16 BIẾN CHỨNG 17 7.1 Biến chứng xƣơng thái dƣơng: 17 7.2 Biến chứng nội sọ: 17 7.3 Toàn thân: 17 CẬN LÂM SÀNG 17 8.1 Công thức máu: 17 8.2 Cấy dịch tai & kháng sinh đồ: 17 8.3 CT scan: 17 8.4 Đo thính lực: 17 ĐIỀU TRỊ 17 9.1 Kháng sinh 17 9.2 Các thuốc khác: 18 146 9.3 Chọc hút dịch tai (tympanocentesis), lấy dịch cấy làm kháng sinh đồ 18 10 TIÊN LƢỢNG 18 Chƣơng 20 VIÊM TAI GIỮA MỦ MẠN 20 A THÔNG TIN BÀI GIẢNG: 20 Thông tin chung 20 1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 20 1.2 Mục tiêu học tập 20 1.3 Chuẩn đầu 20 1.4 Tài liệu giảng dạy 20 1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 20 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 20 B NỘI DUNG CHÍNH: 21 ĐỊNH NGHĨA 21 DỊCH TỄ HỌC 22 4.1 Tần suất 22 4.2 Chủng tộc 22 4.3 Giới: 22 NGUYÊN NHÂN 22 LÂM SÀNG 23 6.1 Bệnh sử 23 6.2 Thực thể 23 CẬN LÂM SÀNG 24 7.1 Vi trùng học 24 7.2 Hình ảnh học 24 7.2.1 CT Scan 24 7.2.2 MRI: 24 7.3 Thính lực đồ 24 ĐIỀU TRỊ 24 8.1 Nội khoa 24 8.1.1 Thuốc nhỏ tai 24 8.1.2 Chăm sóc tai 25 8.1.3 Giải mô hạt viêm 25 8.1.4 Kháng sinh toàn thân 25 8.2 Điều trị phẫu thuật 25 8.3 Phòng ngừa, tránh tái phát 26 BIẾN CHỨNG 26 9.1 Biến chứng xƣơng thái dƣơng 26 9.1.1 Viêm xƣơng đá: 26 9.1.2 Liệt mặt: 26 9.1.3 Viêm mê nhĩ: 26 9.2 Biến chứng nội sọ 26 9.2.1 Viêm tắc xoang tĩnh mạch bên: 26 9.2.2 Viêm màng não: 27 9.2.3 Áp xe nội sọ: 27 10 TIÊN LƢỢNG 27 Chƣơng .28 BIẾN CHỨNG NỘI SỌ DO TAI .28 A THÔNG TIN BÀI GIẢNG: 28 Thông tin chung 28 1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 28 1.2 Mục tiêu học tập 28 1.3 Chuẩn đầu 28 147 1.4 Tài liệu giảng dạy 28 1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 28 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 28 2.1 Nội dung thảo luận 28 2.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 29 2.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu 29 B NỘI DUNG CHÍNH: 29 MỞ ĐẦU 29 DỊCH TỄ 29 CHẨN ĐOÁN 29 VIÊM MÀNG NÃO DO TAI 30 4.1 Định bệnh 30 4.1.1 Lâm sàng 30 4.1.2 Cận lâm sàng 30 4.2 Điều trị 30 4.2.1 Nội khoa 30 4.2.2 Phẫu thuật 31 ÁP XE NÃO DO TAI 31 5.1 Định bệnh 31 5.1.1 Lâm sàng 31 5.1.2.Cận lâm sàng 32 5.2 Điều trị 32 5.3 Tiên lƣợng 33 VIÊM TẮC XOANG TĨNH MẠCH BÊN 33 6.1 Định bệnh 33 6.1.1 Lâm sàng 33 6.1.2 Cận lâm sàng 33 6.2 Biến chứng 34 6.2.1 Tắc tĩnh mạch lan rộng: 34 6.2.2 Tắc tĩnh mạch vùng nội sọ: 34 6.2.3 Tắc mạch xa: 34 6.3 Chẩn đoán phân biệt 34 6.3.1 Sốt rét 34 6.3.2 Nhiễm trùng huyết không tai 34 6.4 Chẩn đoán xác định 34 6.5 Điều trị 34 6.5.1 Phẫu thuật 34 6.5.2 Điều trị nội 35 KẾT LUẬN 35 Chƣơng 36 VIÊM MŨI .36 A THÔNG TIN BÀI GIẢNG: 36 Thông tin chung 36 1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 36 1.2 Mục tiêu học tập 36 1.3 Chuẩn đầu 36 1.4 Tài liệu giảng dạy 36 1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 36 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 36 2.1 Nội dung thảo luận 36 2.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 36 2.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu 37 B NỘI DUNG CHÍNH: 37 148 Giải phẫu, sinh lý mũi: 37 1.1 Giải phẫu mũi: 37 1.1.1 Tháp mũi: 37 1.1.2 Hố mũi: 37 1.1.4 Liên hệ mũi xoang quan lân cận: 38 1.2 Sơ lƣợc sinh lý mũi: 38 1.2.1 Chức hô hấp: 38 1.2.2 Chức khứu giác: 39 1.2.3 Chức phát âm: 39 Dịch tễ học: 39 Nguyên nhân: 39 3.1 Do siêu vi trùng: 39 3.2 Do vi khuẩn: 40 3.3 Dị ứng: 40 3.4 Hóa học: 40 3.5 Chấn thƣơng: 40 3.6 Yếu tố chỗ: 40 3.7 Yếu tố toàn thân: 40 Triệu chứng lâm sàng viêm mũi: 40 4.1 Viêm mũi cấp: 40 4.1.1 Toàn thân: 40 4.1.2 Cơ năng: 40 4.1.3 Thực thể: 41 4.1.4 Diễn biến: 41 4.1.5 Một số thể lâm sàng viêm mũi cấp: 41 4.2.2 Triệu chứng: 42 4.3 Viêm mũi dị ứng, viêm mũi vận mạch: 42 4.3.1 Viêm mũi dị ứng: 42 4.3.2 Viêm mũi vận mạch: 43 Một số thể lâm sàng viêm mũi mạn tính: 43 5.1 Viêm mũi teo (trĩ mũi OZENE): 43 5.1.2 Nguyên nhân bệnh sinh: 43 5.1.3 Điều trị: 44 5.2 Dị vật mũi bỏ quên: 44 5.3 Viêm mũi thuốc: 44 5.4 Lao mũi: 44 5.5 Phong mũi: 44 5.6 Giang mai mũi: 44 Dự phòng bệnh viêm mũi: 44 Chƣơng 46 CHẢY MÁU MŨI 46 A THÔNG TIN BÀI GIẢNG: 46 Thông tin chung 46 1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 46 1.2 Mục tiêu học tập 46 1.3 Chuẩn đầu 46 1.4 Tài liệu giảng dạy 46 1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 46 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 46 1.2.1 Nội dung thảo luận 46 2.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu 47 B NỘI DUNG CHÍNH: 47 MẠCH MÁU HỐC MŨI 47 149 CHẨN ĐOÁN 47 ĐIỀU TRỊ 48 3.1 Hồi sức trƣờng hợp chảy máu nhiều 48 3.2 Điều trị cao huyết áp: có 48 3.3 Điều trị chỗ 48 4.1 Cao huyết áp: 49 4.2 Chảy máu mũi vô ngƣời trẻ: 49 4.3 Một số nguyên nhân gặp 50 Chƣơng 51 VIÊM XOANG CẤP VÀ MẠN Ở NGƢỜI LỚN 51 A THÔNG TIN BÀI GIẢNG: 51 Thông tin chung 51 1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 51 1.2 Mục tiêu học tập 51 1.3 Chuẩn đầu 51 1.4 Tài liệu giảng dạy 51 1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 51 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 51 2.1 Nội dung thảo luận 51 2.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 52 2.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu 52 B NỘI DUNG CHÍNH: 52 VIÊM XOANG CẤP 52 1.1 Nguyên nhân 52 1.2 Giải phẫu sinh lý giải phẫu bệnh 52 1.2.1 Giải phẫu sinh lý 52 1.2.2 Giải phẫu bệnh 53 1.3 Triệu chứng lâm sàng 53 1.3.1 Triệu chứng 53 1.3.2 Triệu chứng thực thể 53 1.3.3 Triệu chứng toàn thân 53 1.4 Cận lâm sàng chẩn đốn hình ảnh 54 1.4.1 Nội soi mũi xoang 54 1.4.2 Chụp X quang thông thƣờng 54 1.4.3 Phim CT Scanner 54 1.5 Chẩn đoán 54 1.6 Điều trị 54 1.6.1 Điều trị nội khoa 54 1.6.2 Điều trị ngoại khoa 54 VIÊM XOANG MẠN 55 2.1 Nguyên nhân 55 2.1.1 Nguyên nhân chỗ 55 2.1.2 Nguyên nhân toàn thân 55 2.2 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 55 2.2.1 Viêm xoang trƣớc mạn 55 2.2.1.1 Triệu chứng 55 2.2.1.2 Triệu chứng thực thể 55 2.2.1.3 Triệu chứng toàn thân 56 b X quang: 56 2.2.1.5 Các dạng lâm sàng 56 a Các dạng theo vị trí: 56 b Các dạng theo giải phẫu bệnh: 56 2.2.2 Viêm xoang sau mạn 56 150 2.2.2.2 Triệu chứng thực thể 57 2.2.2.3 Cận lâm sàng 57 2.2.2.4 Các dạng lâm sàng 57 2.3 Biến chứng viêm xoang 57 2.4 Chẩn đoán 57 2.5 Điều trị 58 Chƣơng 59 VIÊM VA 59 A THÔNG TIN BÀI GIẢNG: 59 Thông tin chung 59 1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 59 1.2 Mục tiêu học tập 59 1.3 Chuẩn đầu 59 1.4 Tài liệu giảng dạy 59 1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 59 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 59 2.1 Nội dung thảo luận 59 2.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 59 2.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu 60 B NỘI DUNG CHÍNH: 60 TỔNG QUÁT 60 DỊCH TẾ, VI KHUẨN, GIẢI PHẦU BỆNH 60 2.1 Dịch tễ miễn dịch 60 2.2 Vi khuẩn 61 2.3 Giải phẫu bệnh 61 XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG VÀ CHẦN ĐỐN HÌNH ẢNH 61 LÂM SÀNG VÀ ĐỊNH BỆNH DƢƠNG TÍNH 61 ĐỊNH BỆNH PHÂN BIỆT 62 ĐIỀU TRỊ 63 6.1 Điều trị nội khoa 63 6.2 Điều trị phẫu thuật 64 DIỄN TIẾN VÀ TIÊN LƢỢNG 64 KẾT LUẬN 64 Chƣơng 65 VIÊM HỌNG CẤP VÀ MẠN 65 A THÔNG TIN BÀI GIẢNG: 65 Thông tin chung 65 1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 65 1.2 Mục tiêu học tập 65 1.3 Chuẩn đầu 65 1.4 Tài liệu giảng dạy 65 1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 65 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 65 2.1 Nội dung thảo luận 65 2.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu 66 B NỘI DUNG CHÍNH: 66 VIÊM HỌNG CẤP 66 ĐẠI CƢƠNG 66 ĐỊNH NGHĨA 66 VI TRÙNG HỌC 66 CÁC LOẠI VIÊM HỌNG CẤP 66 VIÊM HỌNG ĐỎ - VIÊM HỌNG ĐỎ BỰA TRẮNG 67 ĐẠI CƢƠNG 67 151 TRIỆU CHỨNG 67 2.1 Giai đoạn đầu: 67 2.2 Giai đoạn tiết bựa trắng 67 ĐIỀU TRỊ 67 3.1 Toàn thân 67 3.2 Tại chỗ 68 VIÊM HỌNG CÓ GIẢ MẠC: BẠCH HẦU 68 TRIỆU CHỨNG 68 THỂ LÂM SÀNG 68 2.1 Thể đơn giản: 68 2.2 Thể nặng hơn: Strepto-diphtérie 68 2.3 Thể đỏ lan toả: 68 2.4 Thể giả viêm tấy: 68 BIẾN CHỨNG 68 CHẨN ĐOÁN 68 VIÊM HỌNG LOÉT 69 ĐỊNH NGHĨA 69 CÁC THỂ VIÊM LOÉT THƢỢNG BÌ 69 2.1 Viêm họng Herpes: 69 2.2 Viêm họng aphte: 69 2.3 Bệnh Zona: 69 2.4 Pemphigus: 69 VIÊM HỌNG LOÉT HOẠI TỬ 69 3.1 Viêm họng cấp thể Moure (hay viêm Amidan hốc loét cấp) 69 3.2 Viêm họng Vincent 69 3.3 Viêm họng hoại thƣ thứ phát 70 3.4 Viêm họng hoại tử có nguồn gốc từ máu 70 VIÊM HỌNG MẠN 70 GIẢI PHẪU BỆNH 71 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 71 BIẾN CHỨNG 71 CHẨN ĐOÁN 71 ĐIỀU TRỊ 71 Chƣơng 10 72 VIÊM AMIĐAN KHẨU CÁI 72 A THÔNG TIN BÀI GIẢNG: 72 Thông tin chung 72 1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 72 1.2 Mục tiêu học tập 72 1.3 Chuẩn đầu 72 1.4 Tài liệu giảng dạy 72 1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 72 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 72 2.1 Nội dung thảo luận 72 2.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 72 2.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu 73 DỊCH TỂ, VI KHUẨN, GIẢI PHẨU BỆNH 73 2.1 Dịch tễ miễn dịch 73 2.2 Vi khuẩn 73 2.3 Giải phẫu bệnh 74 XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG 74 LÂM SÀNG VÀ ĐỊNH BỆNH DƢƠNG TÍNH 74 4.1 Viêm amiđan cấp 74 152 4.2 Viêm amiđan mạn 75 ĐIỀU TRỊ 76 6.1 Điều trị nội khoa 76 6.2 Điều trị phẫu thuật 76 6.2.1 Chỉ định: 76 6.2.2 Chuẩn bị bệnh nhân: 77 6.2.3 Các phƣơng pháp cắt amiđan: 77 2.2.4 Xử trí sau cắt amiđan: 77 TIÊN LƢỢNG 78 KẾT LUẬN 78 Chƣơng 11 79 ĐỊNH BỆNH KHÓ THỞ THANH QUẢN 79 A THÔNG TIN BÀI GIẢNG: 79 Thông tin chung 79 1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 79 1.2 Mục tiêu học tập 79 1.3 Chuẩn đầu 79 1.4 Tài liệu giảng dạy 79 1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 79 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 79 2.1 Nội dung thảo luận 79 2.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 79 2.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu 80 B NỘI DUNG CHÍNH: 80 TỔNG QUÁT 80 ĐỊNH BỆNH DƢƠNG TÍNH 80 2.1 Sinh lý bệnh 80 2.2 Tình trạng lâm sàng 80 2.2.1 Triệu chứng chính: 80 2.2.2 Triệu chứng phụ: 80 3.1 Khó thở tim phổi 81 3.2 Khó thở suyễn 81 3.3 Khó thở khí phế quản 81 3.4 Khó thở tắc nghẽn quản 81 NHẬN ĐỊNH KHÓ THỞ THANH QUẢN NẶNG 81 4.1 Thời gian: 81 4.3 Tình trạng bệnh nhân: 82 ĐỊNH NGUYÊN NHÂN DO KHÓ THỞ THANH QUẢN 82 5.1 Khó thở quản nguyên khối u 83 5.1.1 U ác 83 5.1.2 U lành 83 5.2 Khó thở quản thần kinh chức 84 5.2.1 Khó thở quản thƣờng xuyên 84 5.2.2 Khó thở quản cách khoảng 84 5.3 Khó thở quản viêm nhiễm 85 5.3.1 Viêm thiệt cấp 85 5.3.2 Viêm quản hạ môn 85 5.3.3 Viêm quản bạch hầu 85 5.3.4 Viêm quản lao 86 5.4 Khó thở quản chấn thƣơng 86 5.4.1 Khó thở quản chấn thƣơng từ 86 5.5 Khó thở quản dị vật đƣờng thở 87 KẾT LUẬN 88 153 Chƣơng 12 89 VIÊM THANH QUẢN .89 A THÔNG TIN BÀI GIẢNG: 89 Thông tin chung 89 1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 89 1.2 Mục tiêu học tập 89 1.3 Chuẩn đầu 89 1.4 Tài liệu giảng dạy 89 1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 89 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 89 2.1 Nội dung thảo luận 89 2.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 89 2.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu 89 B NỘI DUNG CHÍNH: 90 Đại cƣơng 90 Viêm quản cấp 90 2.1 Nguyên nhân 90 2.1.1 Tác nhân gây bệnh 90 2.1.2 Điều kiện thuận lợi 90 2.2 Chẩn đoán 90 2.2.1 Lâm sàng 90 2.2.2 Cận lâm sàng 90 2.2.3 Chẩn đoán xác định 91 2.2.4 Phân loại thể lâm sàng 91 2.2.5 Chẩn đoán phân biệt: 92 2.3 Điều trị 92 2.3.1 Nguyên tắc điều trị 92 2.3.2 Điều trị cụ thể 93 2.4 Tiến triển biến chứng 93 2.5 Phòng bệnh 93 Viêm quản mạn tính 94 3.1 Nguyên nhân 94 3.2 Chẩn đoán 94 3.2.1 Lâm sàng 94 3.2.2 Cận lâm sàng 95 3.2.3 Chẩn đoán xác định 95 3.2.4 Các thể lâm sàng 95 3.2.5 Chẩn đoán phân biệt 95 3.3 Điều trị 95 3.3.1 Nguyên tắc điều trị 95 3.3.2 Điều trị cụ thể 96 3.4 Tiến triển biến chứng 96 3.5 Phòng bệnh 96 Chƣơng 13 97 DỊ VẬT ĐƢỜNG THỞ 97 A THÔNG TIN BÀI GIẢNG: 97 Thông tin chung 97 1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 97 1.2 Mục tiêu học tập 97 1.3 Chuẩn đầu 97 1.4 Tài liệu giảng dạy 97 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 98 2.1 Nội dung thảo luận 98 154 2.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 98 2.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu 98 B NỘI DUNG CHÍNH: 98 TỔNG QUAN 98 DỊCH TẾ HỌC 98 2.1 Tình hình dị vật theo số tài liệu nƣớc 98 2.2 Tình hình DVĐT Việt Nam 99 2.3 Tính chất dị vật 99 2.3.1 Ở nƣớc 99 2.3.2 Ở Việt Nam 99 2.3.3 Về vị trí dị vật 100 LÂM SÀNG 100 3.1 Dị vật quản 100 3.2 Dị vật khí quản 100 3.3 Dị vật phế quản 101 3.4 Thể lâm sàng đặc biệt: dị vật lâu ngày bị bỏ qua 101 ĐIỀU TRỊ DỊ VẬT ĐƢỜNG THỞ 102 5.1 Vấn đề mở khí quản 102 5.2 Vấn đề soi khí quản gắp dị vật 102 5.3 Điều trị theo dõi toàn thân 103 5.4 Thao tác Heimlich 103 KẾT LUẬN 105 Chƣơng 14 106 DỊ VẬT ĐƢỜNG ĂN VÀ BIẾN CHỨNG ÁP XE THỰC QUẢN 106 A THÔNG TIN BÀI GIẢNG: 106 Thông tin chung 106 1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 106 1.2 Mục tiêu học tập 106 1.3 Chuẩn đầu 106 1.4 Tài liệu giảng dạy 106 1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 106 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 106 2.1 Nội dung thảo luận 106 2.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu 107 B NỘI DUNG CHÍNH: 107 TỔNG QUÁT 107 1.1 Dị vật 107 1.2 Vị trí 107 1.3 Bệnh sinh 107 DỊCH TỄ HỌC 108 CHẨN ĐOÁN 108 3.1 Dị vật thực quản cổ 108 3.1.1 Giai đoạn 108 3.1.2 Giai đoạn 109 3.1.3 Giai đoạn 3: Áp xe thực quản (có túi mủ ngồi thực quản) 109 3.2 Dị vật thực quản ngực 110 CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT 110 4.1 Hóc xƣơng giả 110 4.2 Viêm tuyến giáp 110 4.3 Áp xe thành sau họng 110 4.4 Dị vật đƣờng hô hấp 111 ĐIỀU TRỊ 111 5.1 Soi thực quản 111 155 5.2 Mở thực quản 111 5.3 Mở cạnh cổ 111 TIÊN LƢỢNG 112 KẾT LUẬN 112 Chƣơng 15 113 NGHE KÉM 113 A THÔNG TIN BÀI GIẢNG: 113 Thông tin chung 113 1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 113 1.2 Mục tiêu học tập 113 1.3 Chuẩn đầu 113 1.4 Tài liệu giảng dạy 113 1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 113 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 113 2.1 Nội dung thảo luận 113 2.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 113 B NỘI DUNG CHÍNH: 114 Đại cƣơng 114 Nguyên nhân gây nghe 114 2.1 Nghe thể truyền âm 114 2.1.1 Bệnh tích tai ngồi 114 2.1.2 Bệnh tích tai 114 2.2 Nghe thể tiếp âm 115 2.2.1 Bệnh tích tai 115 2.2.2 Tổn thƣơng thần kinh thính giác 115 2.2.3 Bệnh tích thần kinh trung ƣơng 115 Phân loại mức độ nghe 115 3.1 Phân loại nghe 115 3.2 Mức độ nghe 115 Khám bệnh nhân nghe 116 4.1 Hỏi bệnh 116 4.2 Khám 116 Các phƣơng pháp thăm dị chức thính giác 116 5.1 Đo tiếng nói 116 5.2 Đo âm thoa 116 5.3 Thính lực đồ 116 5.4 Đo nhĩ lƣợng đồ 118 5.5 Đo điện thính giác thân não (ABR: Auditory Brainstem Reponse audiometry) 118 Hình ảnh học 118 Các định sàng lọc, đánh giá thính lực cho trẻ em 118 Chƣơng 16 120 UNG THƢ VÒM HỌNG .120 A THÔNG TIN BÀI GIẢNG: 120 Thông tin chung 120 1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 120 1.2 Mục tiêu học tập 120 1.3 Chuẩn đầu 120 1.4 Tài liệu giảng dạy 120 1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 120 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 120 2.1 Nội dung thảo luận 120 2.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 120 2.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu 120 156 B NỘI DUNG CHÍNH: 121 Đại cƣơng 121 Dịch tễ ung thƣ vòm họng 121 Mối liên quan yếu tố nguy ung thƣ vòm họng 121 3.1 Mối liên quan Epstein-barr virus với ung thƣ vòm họng 121 3.2 Ảnh hƣởng môi trƣờng 122 3.3 Ảnh hƣởng thức ăn 122 3.4 Yếu tố gia đình 122 3.5 Yếu tố bên thể 122 Đặc điểm ung thƣ vòm họng việt nam 122 4.1 Bệnh đƣợc chẩn đoán muộn 122 4.2 Biểu dấu hiệu “mƣợn”: 122 4.3 U nguyên phát vịm, tiến triển âm thầm, kín đáo 123 Triệu chứng 123 5.1 Triệu chứng tai 123 5.2 Triệu chứng mũi 123 5.3 Triệu chứng mắt 123 5.4 Triệu chứng hạch 123 Cận lâm sàng 125 9.2 Điều trị cụ thể 126 10 Các dấu hiệu giúp chẩn đoán sớm ung thƣ vòm họng 126 Chƣơng 17 127 UNG THƢ THANH QUẢN 127 A THÔNG TIN BÀI GIẢNG: 127 Thông tin chung 127 1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 127 1.2 Mục tiêu học tập 127 1.3 Chuẩn đầu 127 1.4 Tài liệu giảng dạy 127 1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 127 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 127 2.1 Nội dung thảo luận 127 2.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 127 B NỘI DUNG CHÍNH: 128 Đại cƣơng 128 Sơ lƣợc giải phẫu quản 128 3.2 Các yếu tố nguy 129 Triệu chứng 129 4.1.Ung thƣ dây 129 4.1.1.Triệu chứng 129 4.2 Ung thƣ hạ họng: ung thƣ xoang lê, thiệt, nẹp phễu - thiệt 130 4.2.1 Triệu chứng 130 4.2.2 Triệu chứng thực thể 131 4.2.3 Cận lâm sàng 131 4.3 Ung thƣ vùng môn 131 4.3.1 Triệu chứng 131 4.3.2 Triệu chứng thực thể 131 4.3.3 Cận lâm sàng 131 4.4.2 Cận lâm sàng 132 Chẩn đoán phân biệt 132 Phân loại ung thƣ quản theo TNM: 132 6.1 Theo vị trí mức độ xâm lấn khối U (T: tumor) 132 6.2 Phân loại theo hạch di vùng (N: nodes) 132 157 N2c Hạch hai bên đối bên 133 N3 Hạch to > cm 133 N3a Hạch bên 133 N3b Hạch hai bên 133 N3c Hạch đối bên 133 6.3 Phân loại theo hạch di xa (M: metastasis) 133 M0 Không thấy hạch di xa (từ hố dƣới đòn trở xuống) 133 M1 Đã sờ nắn thấy hạch di xa, nhiều nơi (nách, bẹn, ) 133 Hƣớng điều trị 133 6.1 Đối với ung thƣ quản T1 133 6.2 Đối với ung thƣ quản T2 133 6.3 Ung thƣ quản giai đoạn muộn T3, T4 134 Tiến triển 134 Tiên lƣợng 134 Dự phòng 134 Chƣơng 18 136 CHẤN THƢƠNG TAI MŨI HỌNG 136 A THÔNG TIN BÀI GIẢNG: 136 Thông tin chung 136 1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 136 1.2 Mục tiêu học tập 136 1.3 Chuẩn đầu 136 1.4 Tài liệu giảng dạy 136 1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 136 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 136 2.1 Nội dung thảo luận 136 2.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 136 B NỘI DUNG CHÍNH: 137 Đại cƣơng 137 Cơ chế nguyên nhân chấn thƣơng 137 Chấn thƣơng mũi 137 3.1 Triệu chứng 137 3.2 Khám lâm sàng 137 3.3 X quang kinh điển 138 3.4 Điều trị 138 Chấn thƣơng xoang 138 4.1 Chấn thƣơng xoang hàm đơn 138 4.1.1 Chấn thƣơng thủng – xuyên: 138 4.1.2 Chấn thƣơng giập vỡ: 138 4.1.3 Xử trí: 139 4.2 Chấn thƣơng xoang hàm phối hợp (gãy Lefort) 139 4.2.1 Lâm sàng 139 - Triệu chứng: 139 - Cận lâm sàng: 139 4.3 Chấn thƣơng xoang trán 140 4.3.1 Chấn thƣơng hở 140 - Lâm sàng: 140 - Cận lâm sàng: 140 - Xử trí: 140 4.3.2 Chấn thƣơng kín 140 Chấn thƣơng khí quản 141 5.1 Lâm sàng 141 5.1.1 Chấn thƣơng hở khí quản 141 158 5.1.2 Chấn thƣơng kín khí quản 141 5.2 Cận lâm sàng 142 5.2.1 X quang thƣờng quy: 142 5.2.2 Chụp cắt lớp vi tính vùng khí quản 142 5.3 Nguyên tắc điều trị 142 Vỡ xƣơng đá 142 6.1 Lâm sàng 142 6.1.1 Giai đoạn đầu: 143 6.1.2 Giai đoạn sau: 143 6.2 Cận lâm sàng 144 6.2.1 X quang: 144 6.2.2 Chụp cắp lớp với độ phân giải cao rõ đƣờng vỡ xác 144 6.3 Xử trí cấp cứu 144 159

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN