1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bg nhi khoa 1 2022 phan 2 4076

86 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG VIII ĂN DẶM VÀ DỨT SỮA Ở TRẺ EM 8.1 Thơng tin chung 8.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát Ăn dặm dứt sữa trẻ em 8.1.2 Mục tiêu học tập Phân tích cần cho ăn dặm Kể bốn nhóm thức ăn chế độ ăn dặm Phân tích nguyên tắc tập cho trẻ ăn dặm Trình bày cách sử dụng chất đạm, béo, bột, rau trái cây, bắt đầu tập ăn Kể thực đơn trẻ từ đến tuổi 8.1.3 Chuẩn đầu Áp dụng kiến thức Ăn dặm dứt sữa tư vấn nuôi dưỡng trẻ 8.1.4 Tài liệu giảng dạy 8.1.4.1 Giáo trình Phạm Thị Minh Hồng (2020) Nhi khoa, tập I Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Minh Phúc (2020) Nhi khoa, tập II Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 8.1.4.2 Tài liệu tham khảo Nguyễn Thanh Hùng (2020) Phác đồ điều trị nhi khoa 2020 tập 1, tập (Bệnh viện nhi đồng 1) Nhà xuất Y học Hà Nội Kliegman (2016) Nelson Textbook of Pediatrics, volume 1, volume 2, 20th edition, Elsevier, Philadelphia 8.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập Sinh viên đọc trước giảng, tìm hiểu nội dung liên quan đến học, tích cực tham gia thảo luận xây dựng học, ôn tập, trả lời câu hỏi, trình bày nội dung cần giải đáp tìm đọc tài liệu tham khảo 8.2 Nội dung 8.2.1 Dịch tễ học Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo trẻ em cần bú mẹ hoàn toàn tháng đầu bắt đầu ăn bổ sung từ trẻ trịn tháng Tuy Giáo trình mơn học: Nhi khoa tập I, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2020) Chủ biên: Phạm Thị Minh Hồng 93 nhiên, bà mẹ thường có xu hướng cho ăn bổ sung sớm so với khuyến nghị Tại Sudan, đất nước phát triển châu Phi, tỉ lệ ăn bổ sung sớm trẻ 23 tháng cao, theo nghiên cứu năm từ 2008-2010 nhóm trẻ từ 6-59 tháng cho thấy có 6,9% trẻ ăn bổ sung trước tháng, 63,5% trẻ em ăn bổ sung từ tháng thứ 4-5 29,6% trẻ em ăn bổ sung từ tháng thứ trở Tại Ấn Độ, 77,5% bà mẹ sống vùng biển cho ăn bổ sung thời điểm theo khuyến nghị, nhiên, có 32% trẻ ăn bổ sung đa dạng loại thực phẩm Bên cạnh việc thực hành ăn bổ sung thời điểm theo khuyến nghị WHO bữa ăn bổ sung trẻ phải đảm bảo đa dạng đáp ứng nhu cầu lượng hàng ngày nhu cầu chất dinh dưỡng có thức ăn bổ sung Tuy nhiên, thực hành bà mẹ lại chưa theo khuyến cáo Nghiên cứu Nepal kết từ điều tra y tế với quy mô quốc gia so sánh với khuyến nghị tiêu chí đánh giá thực hành chăm sóc trẻ nhỏ cho thấy, có 30,4% trẻ em từ 6-23 tháng đáp ứng tiêu chí ăn bổ sung đa dạng, 76,6% trẻ 6-23 tháng đảm bảo số lượng bữa ăn tối thiểu hàng ngày, nhóm tuổi 6-23 tháng cịn bú mẹ 76,1% khơng bú mẹ 89,7%, tỉ lệ trẻ 623 tháng tuổi đáp ứng chế độ ăn chấp nhận tối thiểu 26,5% Tỉ lệ trẻ em độ tuổi 6-11 tháng có chế độ ăn bổ sung đa dạng 17,6% thấp so với trẻ em từ 12-17 tháng (36,6%) trẻ em từ 18-23 tháng (38,0%) Nghiên cứu Việt Nam kết tương tự thực hành ăn bổ sung trẻ 6-23 tháng tuổi Nhiều gia đình trẻ khơng thực quy cách cho trẻ ăn bổ sung thời điểm cho ăn bổ sung, số lượng chất lượng bữa ăn bổ sung Theo nghiên cứu tác giả Nguyễn Anh Vũ, huyện Tiên Lữ, Hưng Yên, tỉ lệ bà mẹ thực hành cho trẻ ăn bổ sung thời điểm trẻ 6-9 tháng tuổi lại thấp, đạt 19,4% Đa phần bà mẹ cho trẻ ăn bổ sung trẻ chưa đầy tháng tuổi, chiếm 80% 8.2.2 Ăn dặm Sữa mẹ quý chất lượng, thích hợp với tiêu hóa trẻ, từ tháng thứ trở không đủ chất cần thiết để đáp ứng nhu cầu trẻ Trong thời gian này, trẻ tiếp tục lớn nhanh (và nhu cầu lượng ngày tăng) mà trẻ phải tập ngồi, bò, lẫy, trườn, đứng, đi, chạy, tập nói, tập chơi, tăng cường giao tiếp với môi trường, với người lớn, thế, cần nhiều chất khác, mà sữa mẹ, khơng đủ khơng có Do đó, bữa bú mẹ, nên cho trẻ ăn thêm thức ăn người lớn Thường phân chia làm bốn nhóm sau: Nhóm bột, củ cung cấp muối khống chất đường (glucid) Nhóm đạm gồm đạm động vật (thịt, trứng, cá, tôm, cua) đạm thực vật (các loại đậu) cung cấp chất đạm Nhóm rau, trái cung cấp vitamin, muối khoáng chất xơ Nhóm dầu, mỡ: nguồn lượng chủ yếu thể Giáo trình mơn học: Nhi khoa tập I, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2020) Chủ biên: Phạm Thị Minh Hồng 94 Cũng từ tháng thứ 6, trẻ bắt đầu mọc thức ăn cung cấp cần đặc dần, cứng (chứ không lỏng sữa mẹ được) để trẻ tập nhai sử dụng men nước bọt, giúp tiêu hóa chất Sữa mẹ giảm dần số lượng chất lượng, từ tháng thứ trở đi, trẻ cần chuyển dần từ sữa mẹ sang thức ăn người lớn, để có lượng đảm bảo phát triển đầy đủ 8.2.3 Nguyên tắc Ăn bổ sung (hay gọi ăn sam/ăn dặm) ăn/uống thêm thức ăn/đồ uống khác (như bột, cháo, cơm, rau, hoa quả, trứng, thịt, cá, tơm, ) ngồi bú sữa mẹ Trẻ nhỏ dễ bị ảnh hưởng giai đoạn chuyển tiếp từ giai đoạn bú mẹ sang giai đoạn ăn bổ sung Do vậy, việc đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng trẻ cần phải đáp ứng số yêu cầu đảm bảo nguyên tắc sau:  Kịp thời Trẻ bắt đầu ăn bổ sung nhu cầu lượng chất dinh dưỡng vượt q cung cấp thơng qua bú mẹ hồn tồn Tập ăn trẻ tròn tháng tuổi, trẻ dễ tiếp thu chưa có ý thức kén chọn, lúc hệ tiêu hóa trẻ phát triển hồn chỉnh nên hấp thu thức ăn đặc phức tạp so với sữa mẹ Chỉ khơng biết điều nên số bà mẹ, tập trẻ ăn muộn, lúc 12 tháng, nên trẻ 2-3 tuổi ăn bột, ăn cháo cơm, thích uống sữa, khơng biết ăn rau, thịt, cá  Đầy đủ Cả số lượng chất lượng, đảm bảo có đủ bốn nhóm thức ăn kể trên: bột, rau, trái cây, đạm, dầu mỡ bữa ăn để bổ sung cung cấp đầy đủ lượng, protein vi chất dinh dưỡng đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng trẻ em ngày tăng Thức ăn phải chứa đủ sắt, kẽm đồng thời lượng phytate thấp để gia tăng hấp thu khoáng chất Trẻ khơng cần bữa ngày phải có đầy đủ loại Không nên 2-3 ngày không cho ăn sau cho ăn bù, khối lượng gấp 2-3 lần  Cho ăn cách Thức ăn vậy, tập ăn, phải đến nhiều, từ loãng đến đặc, lần giới thiệu loại cho trẻ Khi trẻ có để nhai, nên chuyển thức ăn cứng Một số bà mẹ không biết, cho ăn chế độ bột sữa kéo dài, trẻ 1-2 tuổi Vì vậy, trẻ chóng chán, khơng chịu ăn, ăn khơng thấy ngon Khi chuẩn bị, ý thay đổi ăn chế biến thích hợp vị để trẻ đỡ chán Bữa ăn phù hợp với đứa trẻ có tín hiệu trẻ có cảm giác ngon miệng cảm giác no, tần số bữa ăn cách cho ăn phải phù hợp theo lứa tuổi Bên cạnh đó, tích cực khuyến khích đứa trẻ tiêu thụ thức ăn cách sử dụng tay, thìa tự ăn theo lứa tuổi, cho trẻ ăn bị bệnh Nên tập cho trẻ ăn tất thức ăn người lớn Khơng nên q nng chiều, cho ăn Giáo trình mơn học: Nhi khoa tập I, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2020) Chủ biên: Phạm Thị Minh Hồng 95 thịt heo toàn nạc bỏ mỡ, thịt gà ăn đùi, bỏ da, cổ, cánh, ăn cá đồng cử cá biển, Do đó, trẻ khó hịa nhập lớn lên  An tồn Thực phẩm dành cho trẻ ăn bổ sung lưu trữ vệ sinh Việc chuẩn bị, chế biến cho trẻ ăn thực với bàn tay đồ dùng Cùng với thức ăn bổ sung, giảm dần số lần bú trẻ ngày, lúc dứt sữa hẵn: 18-24 tháng, tùy theo khả tiết sữa mẹ 8.2.4 Cách sử dụng chất  Trái Được tập ăn từ tháng thứ 6, dạng nước (nước chanh, cam, dứa, cà chua chín, ) ngày từ 1-2 muỗng cà phê, để bổ sung vitamin C Sau đó, cho trẻ ăn Ví dụ: chuối chín cho ăn 1/4 trái ngày lúc trẻ tháng, 1/2 trái lúc tháng lúc 12 tháng Sử dụng sau ăn xen kẽ cử ăn  Bột Tập cho trẻ ăn bột từ tháng thứ 6, lúc trẻ có đủ men amylase để tiêu hóa chất bột Nếu cho ăn sớm loại nước cháo đặc, nước bột khuấy dễ làm cho trẻ bị đầy hơi, bụng chướng, ăn khơng tiêu, phân thường nhiều hột, chua, gây hăm đỏ hậu môn tiêu chảy Có thể sử dụng bột ăn dặm bột gạo bột dinh dưỡng ngũ cốc Từ 6-9 tháng: chén bột tháng thứ 6, phải loãng 5% (pha muỗng cà phê bột chén 200 mL) lần ngày, pha bột với nước rau, nước thịt, sữa bò sữa đậu nành tùy khả gia đình Sau thời gian, trẻ thích nghi, tăng dần ngày nên cho trẻ ăn chén bột khuấy đặc hồ, 10% (4 muỗng cà phê bột chén nước 200 mL) Trong chén bột phải có đủ bốn chất: bột, đạm, rau, dầu (hoặc mỡ) Từ 10-12 tháng, ngày chén bột đặc Từ 1-2 tuổi nên thay bột cháo đặc, ngày chén, đảm bảo thành phần dinh dưỡng Trên tuổi, nên thay cháo cơm, ngày chén chia làm 3-4 bữa, trẻ em nên nấu chín thức ăn  Chất đạm Trẻ cần đạm động vật (như thịt, trứng, cá, tôm, cua, ) đạm thực vật (các loại đậu) Có thể tập cho trẻ ăn thịt, trứng, cá, đậu từ tháng thứ 6, sau bổ sung tơm, cua từ tháng thứ Số lượng tăng dần theo tuổi từ 1-2 muỗng cà phê thịt nghiền chén bột sau tăng dần, 10-20 g chén cháo chén cơm (mỗi ngày trẻ ăn được, từ 20-40 g đạm) Tránh tình trạng ăn q Giáo trình mơn học: Nhi khoa tập I, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2020) Chủ biên: Phạm Thị Minh Hồng 96 nhiều chất bột, thiếu chất đạm Trẻ dễ bị suy dinh dưỡng thể phù suy gan thối hóa mỡ  Chất rau Cần để cung cấp chất sắt, loại muối khoáng vitamin chất xơ (để phân dễ đưa ngoài) Từ tháng thứ tập cho trẻ uống nước rau, sau đó, ăn rau luộc nghiền nhỏ Trên tuổi trẻ ăn rau xào, rau luộc nấu canh, thái nhỏ  Dầu mỡ Là nguồn lượng chủ yếu, gam dầu mỡ cho Kcal, gấp đôi chất bột, thịt, cá, trứng, Nếu thiếu lượng nhiều, trẻ dễ bị suy dinh dưỡng, thể teo đét Ngồi ra, chất dầu cịn làm cho chén bột mềm, không khô, trẻ dễ ăn Trong chén bột, cháo cơm trẻ, nên cho muỗng cà phê (5 g) dầu phộng mè mỡ nước, khơng có rau xào thịt mỡ Như vậy, trẻ có tối thiểu từ 10-20 g chất béo ngày  Chế độ ăn trẻ bú mẹ từ 0-3 tuổi:  0-6 tháng: bú mẹ hoàn toàn theo yêu cầu (6-8 lần/ngày)  6-9 tháng: bú mẹ + trái + chén bột từ loãng đến đặc (bột + rau + thịt + dầu), trẻ không bú mẹ cho thêm 2-3 cử sữa dinh dưỡng công thức  10-12 tháng: bú mẹ + trái + 3-4 chén bột - cháo đặc (bột + rau + thịt + dầu), trẻ không bú mẹ cho thêm 2-3 cử sữa dinh dưỡng công thức  1-2 tuổi: bú mẹ + trái + chén cháo đặc (bột + rau + thịt + dầu) + bổ sung sữa dành cho trẻ tăng trưởng sữa mẹ không cung cấp đủ  2-3 tuổi: chén cơm (với thức ăn trên) chia làm bữa + trái Ví dụ: trẻ 12 tháng nặng kg bú mẹ ngày độ 300 ml, cung cấp lượng ngày sau: 650 Kcal x 300 Sữa mẹ 300 mL = 195 Kcal = 1000 Bột đặc x bữa (mỗi bữa có 40 g bột + 15 g đậu xanh + 30 g rau + g dầu) Tính 260 Kcal x3 = 780 Kcal Tổng cộng: 975 Kcal 8.2.5 Thành phần số thức ăn phân tích (theo FAO) Giáo trình mơn học: Nhi khoa tập I, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2020) Chủ biên: Phạm Thị Minh Hồng 97 Bảng 21 Thành phần phân tích số thức ăn 100 g Thịt bò Thịt gà Thịt cừu Thịt heo Cá nước Cá biển Cá khô Đậu khô Đậu phộng ran Mè Đậu nành Ngơ Gạo trắng Gạo mì Bột củ mì Khoai lang Khoai sọ Chuối Đu đủ Trứng gà Bơ Đạm (g) 22,6 20,5 16,9 12,4 19,7 19,0 52,7 21,7 23,0 17,9 33,7 9,4 7,0 9-15 1,6 1,6 1,8 1,2 0,4 11,8 Mỡ Đường (g) (g) 6,5 21,4 40,5 1,9 25,0 4,8-8,4 1,5 50,9 42,4 17,9 3,8 50,5 1-2 0,5 0,2 0,1 0,3 0,1 9,6 73,3 60,9 21,7 22,3 33,9 73,4 79,9 60-80% 83,2 28,5 23,8 3,1 8,3 0,6 1,5 Năng lượng (Kcal) 172 146 265 418 101 110 267 336 595 558 405 353 363 344 121 102 135 32 140 685 Vitamin A Sắt (mg) (mg) 10 30 55 25 75 780 950 350 640 2,8 1,1 2,0 1,8 3,2 8,2 8,1 6,1 42 17 3,6 1,2 1,3 0,6 2,6 - Từ 2-3 tuổi, trẻ chạy nhanh, thích chơi, ý đến ăn Vì vậy, mẹ cần quan tâm nên tổ chức cho trẻ ăn ngày bữa, để bảo đảm đủ lượng, bữa trẻ ăn Tránh cho ăn bánh kẹo bữa ăn 8.2.6 Chăm sóc sức khỏe ban đầu: biện pháp phịng chống suy dinh dưỡng thời kỳ ăn dặm Theo dõi tình trạng dinh dưỡng trẻ thơng qua việc cân trẻ ăn dặm, đo chiều cao theo dõi biểu đồ tăng trưởng hàng tháng đặn Tổ chức lớp huấn luyện bà mẹ biết cách sử dụng thức ăn có sẵn địa phương trẻ ăn dặm đủ chất cần thiết, dùng phương tiện truyền truyền hình, đồn hội phụ nữ, tổ tín dụng, để giúp thực tuyên truyền nội dung Khuyến khích gia đình trồng thêm ăn trái để cung cấp thêm trái tươi cho trẻ ăn dặm, phát triển mơ hình Vườn - Ao - Chuồng để cải thiện thành phần dinh dưỡng Giáo trình mơn học: Nhi khoa tập I, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2020) Chủ biên: Phạm Thị Minh Hồng 98 Trẻ chán ăn thời kỳ ăn dặm: nhiều nguyên nhân, cần ý đến nguyên nhân chế biến thức ăn, chưa biết cách tận dụng thức ăn có sẵn địa phương, song song với việc tìm nguyên nhân thực thể, Khi cho ăn dặm lần tập cho trẻ ăn thêm loại thức ăn mà Tập cho trẻ ăn tăng dần từ đến nhiều, từ loãng tới đặc nên cho trẻ ăn muỗng Đảm bảo vệ sinh chế biến thực phẩm  Đảm bảo cân đối nhu cầu dinh dưỡng mặt lượng: Protein cung cấp 12-14% lượng, trẻ em protein có nguồn gốc động vật nên chiếm 30-50% protein có nguồn gốc từ động vật cung cấp đầy đủ acid amin cần thiết Lipid 20-30% có nguồn gốc từ thực vật, khơng nên thay hồn tồn mỡ động vật mỡ thực vật sản phẩm acid béo khơng no sản phẩm có hại cho thể Glucid, chất xơ giúp thể trừ cholesterol theo đường mật, song song giúp cho vi khuẩn có ích phát triển chất Peptine có tác dụng ức chế hoạt động lên men thối ruột 8.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 8.3.1 Nội dung thảo luận - Kể tên nhóm thức ăn chế độ ăn dặm - Chế độ ăn trẻ 10-12 tháng tuổi 8.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành Ôn tập kiến thức tảng cần thiết từ học chủ động vận dụng kiến thức, chuẩn bị đầy đủ kỹ trình thực hành lâm sàng 8.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên cứu thêm ứng dụng học thực tế lâm sàng Giáo trình mơn học: Nhi khoa tập I, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2020) Chủ biên: Phạm Thị Minh Hồng 99 CHƯƠNG IX CÁC VẤN ĐỀ VỀ NUÔI DƯỠNG Ở TRẺ EM 9.1 Thông tin chung 9.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát Các vấn đề nuôi dưỡng trẻ em 9.1.2 Mục tiêu học tập Trình bày vấn đề ni ăn trẻ em qua lứa tuổi Tham vấn cho bà mẹ vấn đề nuôi dưỡng thường gặp Tiếp cận trường hợp rối loạn nuôi ăn Tiếp cận trường hợp rối loạn ăn 9.1.3 Chuẩn đầu Áp dụng kiến thức Các vấn đề nuôi dưỡng trẻ em tư vấn nuôi dưỡng trẻ 9.1.4 Tài liệu giảng dạy 9.1.4.1 Giáo trình Phạm Thị Minh Hồng (2020) Nhi khoa, tập I Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Minh Phúc (2020) Nhi khoa, tập II Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 9.1.4.2 Tài liệu tham khảo Nguyễn Thanh Hùng (2020) Phác đồ điều trị nhi khoa 2020 tập 1, tập (Bệnh viện nhi đồng 1) Nhà xuất Y học Hà Nội Kliegman (2016) Nelson Textbook of Pediatrics, volume 1, volume 2, 20th edition, Elsevier, Philadelphia 9.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập Sinh viên đọc trước giảng, tìm hiểu nội dung liên quan đến học, tích cực tham gia thảo luận xây dựng học, ôn tập, trả lời câu hỏi, trình bày nội dung cần giải đáp tìm đọc tài liệu tham khảo 9.2 Nội dung 9.2.1 Ni ăn trẻ tuổi 9.2.1.1 Vấn đề từ bà mẹ  Đau đầu vú Giáo trình mơn học: Nhi khoa tập I, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2020) Chủ biên: Phạm Thị Minh Hồng 100 Đau đầu vú than phiền thường gặp giai đoạn sau sinh Nguyên nhân tư cho bú cách ngậm bắt vú sai nhiễm nấm Nên cho bú thời gian ngắn hơn, bắt đầu bú bên vú đau, hong khô thoa kem lanolin sau lần cho bú  Căng tức vú Nguyên nhân sữa dư lại nhiều (do tiết sữa nhiều, kỹ thuật cho bú sai, trẻ bệnh nên bú kém) Xử trí: nên cho trẻ bú thường xuyên đủ cữ để giúp mạch sữa lưu thơng, có q nhiều sữa nên vắt bỏ sữa dư đi, chườm lạnh cữ bú mặc áo rộng rãi, sử dụng thuốc giảm đau cần  Viêm vú Viêm vú: biểu sốt, sưng nóng đỏ đau thường xảy bên vú Điều trị kháng sinh giảm đau, cho bú khơng có áp-xe vú Nếu khơng điều trị diễn tiến thành áp-xe vú cần phải rạch dẫn lưu  Vấn đề sử dụng thuốc bà mẹ Vấn đề sử dụng thuốc bà mẹ: loại thuốc chống định dùng cho bú bao gồm phóng xạ, chất chống chuyển hóa, lithium, vài loại thuốc kháng giáp, thuốc gây nghiện Nếu bà mẹ ngừng sử dụng thuốc nên ngưng cho bú 9.2.1.2 Vấn đề từ trẻ  Uống không đủ sữa Uống không đủ sữa: dấu hiệu không đủ sữa bao gồm li bì, khóc khơng dỗ được, mau đói, tiêu, giảm lượng nước tiểu, sụt cân > 7% cân nặng lúc sinh, nước ưu trương Nguyên nhân tiết không đủ sữa (do sinh mổ, số lần cho bú ít), thiếu kiến thức nuôi (quan sát lúc trẻ bú để xác định kỹ thuật bú có phù hợp khơng), tình trạng sức khỏe trẻ (bú mút kém)  Vàng da bú mẹ Vàng da bú mẹ: giai đoạn sơ sinh, trẻ bú mẹ thường có nồng độ bilirubin máu cao trẻ uống sữa công thức Tần suất bú mẹ ngày đầu có tương quan nghịch với mức tăng bilirubin, bú thường xuyên kích thích tiêu phân su đào thải bilirubin qua phân Trẻ uống không đủ sữa chậm tăng cân tuần tăng bilirubin gián tiếp tăng hấp thu bilirubin từ chu trình gan ruột  Vàng da sữa mẹ Vàng da sữa mẹ: vàng da xuất từ ngày 5-7 sau sinh, thường giảm dần sau 2-3 tuần, sữa mẹ có chất ức chế men glucuronyl transferase tăng Giáo trình mơn học: Nhi khoa tập I, Nhà x́t bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2020) Chủ biên: Phạm Thị Minh Hồng 101 hấp thu bilirubin từ ruột Vàng da sữa mẹ xảy trẻ bú mẹ hồn tồn, thể trạng tốt, khơng ảnh hưởng thần kinh, khơng dấu hiệu ứ mật Chẩn đốn vàng da sữa mẹ cần phải loại trừ nguyên nhân bệnh lý khác gây vàng da kéo dài tán huyết, nhiễm trùng, chuyển hóa, ứ mật Nếu vàng da nặng sử dụng ánh sáng liệu pháp đổi sữa công thức Tuy nhiên, bà mẹ cần vắt sữa để trì tạo sữa, sau bilirubin giảm cho trẻ bú mẹ trở lại  Bảo quản sữa mẹ Khi mẹ trẻ tách rời (do cơng việc bệnh) vắt bảo quản sữa mẹ Cần vệ sinh tay dụng cụ vắt sữa trước sau dùng Dụng cụ trữ sữa bình thủy tinh nhựa Bảo quản tủ lạnh sử dụng 48 Bảo quản tủ đông đá sử dụng tháng, ý làm tan băng nước ấm chảy, khơng hâm nóng lị vi sóng, rã đơng sử dụng vịng 24  Nuôi sữa công thức Lý trẻ ni sữa cơng thức sở thích cha mẹ (thường gặp nhất), chống định dùng sữa mẹ, sữa mẹ không đủ, tách rời mẹ 9.2.2 Nuôi ăn trẻ trước tuổi đến trường 9.2.2.1 Thực hành cho ăn Trẻ 6-15 tháng cần rèn luyện kỹ tự ăn cầm thức ăn, sử dụng muỗng, uống ly Nên cho trẻ ăn chung với ba mẹ Cai sữa từ 12-15 tháng khơng nên cho bú đêm dễ gây sâu Trẻ tuổi cho ăn thức mềm cắt nhỏ, khả nhai nuốt chưa tốt nên cần tránh thức ăn dễ gây sặc (như kẹo cứng, loại hạt, cà rốt sống/xúc xích, nho ăn nên cắt lát) Trẻ nhỏ thường thích ăn sau giai đoạn nhũ nhi, nên trẻ thường hay từ chối thức ăn Do đó, giới thiệu loại thức ăn nên cho trẻ ăn lặp lại nhiều lần (8-15 lần) trước kết luận trẻ không ăn Trẻ trước tuổi học thường khơng thích ăn rau củ Nên cho trẻ ăn rau thời điểm bắt đầu bữa ăn tăng dần sau Nên tránh yếu tố gây xao lãng bữa ăn tivi, máy tính bảng, điện thoại, tránh ăn xe khơng thể quan sát trẻ đầy đủ Tập thói quen vệ sinh miệng: giai đoạn trẻ hay đưa đồ vật vào miệng nên thích hợp để bắt đầu sử dụng bàn chải đánh Kiểm soát lượng đường vi khuẩn miệng để ngăn ngừa sâu cách đánh khơng bón thức ăn cho trẻ miệng Giai đoạn trẻ ăn dặm phân thường đặc 9.2.2.2 Ăn nhà trẻ Phụ huynh cần tìm hiểu chất lượng bữa ăn cách tổ chức ăn nhà trẻ Giáo trình mơn học: Nhi khoa tập I, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2020) Chủ biên: Phạm Thị Minh Hồng 102 Quan trọng để định phương thức bù nước cho trẻ ước lượng lượng dịch bù thời gian tới Các yếu tố nguy bao gồm: rối loạn tri giác, loét miệng nặng, nôn tất thứ nôn > lần/giờ, liệt ruột, chướng bụng nhiều, tốc độ thải phân cao (tiêu phân lỏng nhiều nước > lần/giờ từ 15-20 mL/kg/giờ), bất dung nạp với thành phần glucose gói ORS (uống ORS thải phân cao hơn, tình trạng gặp)  Xác định tác nhân Không phải lúc khả thi Dựa vào bệnh cảnh xuất hiện, yếu tố phơi nhiễm, độ tuổi, biểu lâm sàng, tính chất phân để cân nhắc gợi ý tác nhân gây bệnh Tuy nhiên, thực hành lâm sàng, việc xác định tác nhân hầu hết không cần thiết mà cố gắng thực số trường hợp đặc biệt tiêu chảy bệnh mạn tính, trẻ có địa suy giảm miễn dịch, tiêu chảy điều trị lâu mà không giảm, 13.2.8 Xét nghiệm phân Việc soi cấy phân hầu hết KHÔNG CẦN phải thực trường hợp tiêu chảy cấp trẻ em Xét nghiệm phân thực ca tiêu máu nghi ngờ có hội chứng tán huyết ure huyết cao, trẻ suy giảm miễn dịch, trường hợp điều trị khó khăn Bạch cầu phân gợi ý có xâm nhập vi khuẩn đại tràng Ngày nay, với tiến ngành sinh học phân tử giúp ích nhiều việc xác định tác nhân vi sinh diện phân trẻ bị tiêu chảy 13.2.9 Xử trí (xem thêm chi tiết Tiếp cận trẻ tiêu chảy cấp - sách Thực hành lâm sàng Nhi)  Nguyên tắc điều trị Điều trị tình trạng bệnh nặng hay khẩn cấp có Bù lại lượng nước có Điều trị trì lượng nước tiếp tục thời gian tới Điều chỉnh rối loạn điện giải, toan kiềm có Bổ sung kẽm Dinh dưỡng hợp lý Điều trị tác nhân có định Phịng ngừa lây lan  Điều trị nước tiêu chảy Dung dịch bù nước Oresol (Oral Rehydration Solution): nhiều nghiên cứu cho thấy Oresol dùng để bù nước an toàn cho trẻ nước phát triển nguyên nhân Đặc biệt, Oresol áp lực thẩm thấu thấp, 245 Giáo trình mơn học: Nhi khoa tập I, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2020) Chủ biên: Phạm Thị Minh Hồng 164 mOsm/L so với 275-295 mOsm/L huyết thanh, việc sử dụng hiệu điều trị trì bù nước chứng minh giúp làm giảm lượng phân thải ra, giảm nguy phải truyền tĩnh mạch ngồi dự kiến, nơn ói không làm tăng nguy hạ natri máu so sánh với gói Oresol tiêu chuẩn trước (311 mOsm/L) Loại Oresol áp lực thẩm thấu thấp khuyến cáo dùng cho người lớn trẻ em bị tả, tình trạng tiêu chảy nhiều natri Gần đây, có nhiều cố gắng cơng tác tuyên truyền khảo sát ghi nhận trẻ em tuổi mắc tiêu chảy nước phát triển chưa sử dụng Oresol nhiều, cụ thể 34% năm 2000 37% thời điểm năm 2007 Thành phần gói Oresol áp lực thẩm thấu thấp (mOsm/L): - Glucose 75 - Na 75 - K 20 - C1 65 - Citrate 10 - Áp lực thẩm thấu 245 mOsm/L Cần biết, số loại nước uống cơng nghiệp có áp lực thẩm thấu cao, đến 500- 700 mOsm/L, làm nặng nề thêm tình trạng tiêu chảy có Điều trị nước tiêu chảy Bảng 40 Nguyên tắc điều trị bù nước theo phân loại nước Mức độ Phác đồ Điều trị bù nước nước Không A A nước Điều trị thay lượng dịch tiếp tục Không -Trẻ < tuổi: 50-100 mL sau lần tiêu lỏng nơn ói -Trẻ ≥ tuổi: 100-200 mL sau lần tiêu lỏng nơn ói - Nếu trẻ nơn sau uống nghỉ 10 phút, sau cho uống lại với tốc độ chậm - Uống ngừng tiêu chảy Giáo trình mơn học: Nhi khoa tập I, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2020) Chủ biên: Phạm Thị Minh Hồng 165 Mức độ nước Có nước Mất nước nặng  Phác đồ BB CC Điều trị bù nước Điều trị thay lượng dịch tiếp tục Oresol 75 mL/kg Cho trẻ Như phác đồ A uống thêm trẻ địi • Sau đánh giá lại: *Nếu không nước: phác đồ A *Nếu nước nặng: phác đồ C *Nếu có nước: phác đồ B lần thứ • Sau phác đồ B lần 2, đánh giá lại: *Nếu không nước: phác đồ A *Nếu có nước nước nặng: nhập viện, phác đồ C • Truyền Lactated Ringer’s Normal Saline 100 mL/kg  < 12 tháng: 30 mL/kg 70 mL/kg kế  ≥ 12 tháng: 30 mL/kg 30 phút 70 mL/kg 30 phút kế Khi đủ dịch đánh giá lại: *Nếu không nước: phác đồ A *Nếu có nước: phác đồ B *Nếu nước nặng: phác đồ C lần Như Nếu bệnh nhân uống khơng cho qua ống thông mũi – dày Bổ sung kẽm Kẽm quan trọng cho hệ thống miễn dịch trẻ giúp ngăn chặn đợt tiêu chảy vòng 2-3 tháng sau điều trị Bằng chứng cho thấy bổ sung kẽm giúp rút ngắn thời gian tiêu chảy Kẽm giúp cải thiện ngon miệng tăng trưởng cho trẻ bị tiêu chảy Liều dùng: < tháng tuổi: 10 mg kẽm nguyên tố/ngày ≥ tháng tuổi: 20 mg kẽm nguyên tố/ngày Lưu ý: Hàm lượng ghi viên kẽm thường muối kẽm kẽm nguyên tố Cho trẻ uống sớm tốt bị tiêu chảy lưu ý người chăm sóc cho trẻ uống đủ 10-14 ngày tiêu chảy chấm dứt Gần đây, số nghiên cứu cho thấy kẽm thiếu trẻ tháng tuổi bú mẹ bú sữa công thức Hơn nữa, việc uống kẽm trẻ nhỏ gây nơn ói, làm cản trở trình bù nước nên việc bổ sung kẽm trẻ < tháng tuổi Giáo trình mơn học: Nhi khoa tập I, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2020) Chủ biên: Phạm Thị Minh Hồng 166 nên cân nhắc, với trẻ > tháng tuổi, việc bổ sung kẽm mắc tiêu chảy nên thường quy  Điều trị biến chứng Rối loạn điện giải, toan kiềm, hạ đường huyết,  Cho ăn lại Nếu bú mẹ phải ln tạo điều kiện cho trẻ bú trẻ muốn khơng có lý để cản trở Sữa mẹ ngồi việc cung cấp yếu tố phòng ngừa tiêu chảy giúp phục hồi nhanh có giá trị dinh dưỡng Một số suy nghĩ sai lầm nhịn ăn “cho ruột nghỉ ngơi” cịn thực đâu đó, nhiều nghiên cứu với thiết kế tốt lại ủng hộ cho việc ăn lại sớm Bằng chứng cho thấy với trẻ tiêu chảy không nặng toan chuyển hóa việc ăn lại hồn tồn sau hoàn tất bù nước 4-6 đầu trẻ dung nạp tốt Thêm vào đó, việc điều trị bù nước giúp cải thiện ngon miệng trẻ, kết cải thiện cân nước kali Hơn nữa, cho ăn lại sớm sau bù nước đầy đủ giúp trẻ phục hồi tính thấm thành ruột bị tổn thương viêm ruột Bất dung nạp lactose cho yếu tố cản trở việc ăn lại sớm trẻ uống sữa công thức, niêm mạc ruột bị tổn thương thiếu hụt tạm thời men lactase ruột Tuy nhiên, nghiên cứu so sánh chế độ ăn có khơng có lactose cho kết khơng đồng Trong nghiên cứu Hội Tiêu hóa, Gan mật Dinh dưỡng Nhi châu Âu (ESPGHAN), số trẻ có dấu hiệu bất dung nạp lactose chiếm 3% khơng có trẻ xuất bất dung nạp lactose trước ngày dù sử dụng sữa cơng thức có lactose Trẻ suy dinh dưỡng dễ xảy tình trạng bất dung nạp lactose Nếu lâm sàng nghi ngờ đo pH phân xét nghiệm cặn dư phân Ăn sữa chua lâu khuyến khích lượng lactose sử dụng phần vi khuẩn sinh acid lactic có Một số thử nghiệm lâm sàng trẻ tiêu chảy có bất dung nạp carbohydrate thấy sử dụng sữa chua giúp giảm lượng phân thải giảm thời gian tiêu chảy  Sử dụng kháng sinh Chỉ định Ngay trường hợp tác nhân vi khuẩn nghi ngờ chí xác định, việc định kháng sinh trẻ tiêu chảy cấp không dễ dàng Một số trường hợp cho kháng sinh làm kéo dài thời gian bệnh, tăng tình trạng người lành mang trùng tăng tần suất bệnh tật Hiện nay, kháng sinh trẻ tiêu chảy cấp định trường hợp sau: Tiêu chảy xác nhận Vibrio cholerae, Shigella, Entemoeha histolytica xâm nhập Giardia lamblia - Giáo trình mơn học: Nhi khoa tập I, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2020) Chủ biên: Phạm Thị Minh Hồng 167 Kháng sinh theo kinh nghiệm dù khơng có xét nghiệm phân: tiêu chảy du lịch hay tiêu chảy gợi ý ETEC - Một số tình đặc biệt: + Tiêu chảy kéo dài EPEC + EIEC xâm nhập + Nhiễm Yersinia bệnh nhân hồng cầu hình liềm + Nhiễm Salmonella trẻ tháng có sốt, trẻ có bệnh lý ống tiêu hóa mạn tính, viêm đại tràng nặng, bệnh lý hemoglobin cấy máu dương tính Điều trị tả (Vibrio cholerae)  Dấu hiệu gợi ý bệnh nhân mắc tả Thường xuất vụ dịch lớn, có người lớn trẻ em mắc bệnh Tiêu chảy phân đục nước vo gạo, nhiều nước, dễ dẫn đến nước rối loạn điện giải nặng, có sốc Đối với ca nước nặng, việc điều trị kháng sinh thích hợp giúp rút ngắn thời gian bệnh  Điều trị mất nước Điều trị chống nước ban đầu cho trẻ mắc tả thực nói trên, trẻ có nước nước nặng Riêng với trẻ nước nặng có sốc, truyền tĩnh mạch phải thực nhanh để mau chóng hồi phục tuần hồn, biểu mạch, huyết áp bình thường Sau truyền dịch, trẻ cần tiếp tục lượng Oresol lớn để thay nước qua phân Trong 24 đầu cần phải cung cấp 200 mL/kg Oresol, chí Nếu trẻ tiếp tục tiêu chảy cần phải truyền Lactated Ringer’s có bổ sung KCl Sau bù dịch, trẻ cần đánh giá 1-2 giờ/lần, chí thường xuyên trẻ tiếp tục tiêu chảy nhiều  Kháng sinh Kháng sinh chọn tuỳ vào tình hình nhạy cảm phẩy khuẩn tả địa phương Việc sử dụng kháng sinh sớm hợp lý giúp rút ngắn thời gian tiêu chảy giảm thải vi khuẩn tả phân Hiện kháng sinh Bộ Y tế khuyến nghị điều trị tả azithromycin 6-20 mg/kg/ngày x -5 ngày Điều trị hội chứng lỵ Tất trẻ tiêu lỏng có máu phân cần đánh giá, cung cấp đủ nước để đề phòng (hoặc điều trị) nước cho ăn trẻ tiêu chảy cấp khác Trẻ tiêu lỏng phân máu suy dinh dưỡng nặng phải nhập viện theo dõi Sự lựa chọn kháng sinh tuỳ thuộc vào nghiên cứu tính nhạy Giáo trình mơn học: Nhi khoa tập I, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2020) Chủ biên: Phạm Thị Minh Hồng 168 cảm kháng sinh tác nhân khu vực Hiện nay, ciprofloxacin kháng sinh lựa chọn hàng đầu, kế azithromycin, cefixim ceftriaxon Những kháng sinh cho khơng cịn hiệu điều trị lỵ trực trùng (Shigella): acid nalidixic, cephalosporin hệ I II, metronidazole, streptomycin, amoxicillin, nitrofuran Các điều trị khác Các hướng dẫn gần Hội Tiêu hóa, Gan mật Dinh dưỡng nhi Châu Âu (ESPGHAN) số thuốc dùng phối hợp với bù nước kẽm để giúp rút ngắn thời gian tiêu chảy thuốc kháng tiết racecadotril (mức độ chứng II, B), thuốc hấp phụ diosmectite (mức độ chứng II, B) số chủng probiotics Lactobacillus rhamnosus GG Saccharomyces boulardii CNCM 1-745 (mức độ chứng I, A) 13.2.10 Phòng ngừa Bú mẹ hoàn toàn tháng tuổi tiếp tục 24 tháng biện pháp hữu hiệu giúp giảm nguy tiêu chảy trẻ em Bú mẹ hoàn toàn tháng đầu đời giúp giảm tử vong trẻ sinh non giảm 12% nguy tử vong nói chung trẻ em tuổi Ăn dặm cách: nên tiến hành bé tròn tháng tuổi, song song với tiếp tục bú mẹ 24 tháng Việc ăn dặm phải hợp lý, phù hợp sinh lý trẻ, hợp vệ sinh đầy đủ chất bổ dưỡng Thức ăn dặm nước phát triển thường nghèo chất dinh dưỡng dễ lây nhiễm nên nguyên nhân tiềm ẩn gây tiêu chảy trẻ em Cung cấp đủ vitamin A biện pháp giúp giảm nguy tiêu chảy nặng Bổ sung vitamin A giúp giảm 25% tỉ lệ tử vong nói chung giảm 30% tỉ lệ tử vong tiêu chảy Vaccin: có vaccin ngừa tiêu chảy Rotavirus với mục đích phòng ngừa tiêu chảy nặng tác nhân hàng đầu giảm tỉ lệ nhập viện, giảm tử vong Hiện có hai loại vaccin Rotavirus lưu hành vaccin đơn giá (G1P) vaccin ngũ giá (G1, G2, G3, G4 P1A) Cả hai vaccin chứng minh tính hiệu an tồn sau đưa vào sử dụng từ năm 2006 Ngồi ra, cịn có vaccin ngừa tả, Shigella ETEC sử dụng có dịch hay ca cụ thể Việc sử dụng vaccin ngừa tả vùng có dịch giúp giảm 52% tỉ lệ mắc tả Cải thiện nguồn nước, vệ sinh môi trường vệ sinh tay: nước phát triển giảm tỉ lệ tiêu chảy nhờ phần lớn vào việc cải thiện nguồn nước, vệ sinh cá nhân môi trường Cải thiện chất lượng nước giúp giảm tỉ lệ tiêu chảy 17%, vệ sinh tay xà phòng giúp giảm nguy tiêu chảy đến 48% 13.2.11 Kết luận Bệnh tiêu chảy, đặc biệt tiêu chảy cấp gánh nặng bệnh tật trẻ em, nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho trẻ tuổi Nhiều tác nhân Giáo trình mơn học: Nhi khoa tập I, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2020) Chủ biên: Phạm Thị Minh Hồng 169 gây bệnh với hai chế tiêu chảy thẩm thấu tiêu chảy tăng xuất tiết Việc quan trọng tiếp cận trẻ tiêu chảy phân loại tiêu chảy nước tiến hành xử trí theo phác đồ phù hợp Việc phòng ngừa tiêu chảy ưu tiên hàng đầu với biện pháp bú mẹ hoàn toàn tháng đầu tiếp tục đến 24 tháng, ăn dặm cách, cải thiện vệ sinh môi trường nguồn nước, tuân thủ tốt rửa tay cách, thời điểm chủng ngừa đầy đủ vaccin có 13.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 13.3.1 Nội dung thảo luận - Cách đánh giá nước cho trẻ tiêu chảy - Đánh giá nguy thất bại bù nước đường uống 13.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành Ôn tập kiến thức tảng cần thiết từ học chủ động vận dụng kiến thức, chuẩn bị đầy đủ kỹ trình thực hành lâm sàng 13.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên cứu thêm ứng dụng học thực tế lâm sàng Giáo trình mơn học: Nhi khoa tập I, Nhà x́t bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2020) Chủ biên: Phạm Thị Minh Hồng 170 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU i LỜI TỰA ii CHƯƠNG I CÁC THỜI KỲ TUỔI TRẺ 1.1 Thông tin chung 1.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 1.1.2 Mục tiêu học tập 1.1.3 Chuẩn đầu .1 1.1.4 Tài liệu giảng dạy .1 1.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 1.2 Nội dung 1.2.1 Đại cương 1.2.2 Thời kỳ bào thai 1.2.3 Thời kỳ sơ sinh 1.2.4 Thời kỳ nhũ nhi 1.2.5 Thời kỳ sữa 1.2.6 Thời kỳ thiếu nhi 10 1.2.7 Thời kỳ thiếu niên 11 1.2.8 Kết luận 14 1.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 14 1.3.1 Nội dung thảo luận 14 1.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 14 1.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 14 CHƯƠNG II SỰ TĂNG TRƯỞNG THỂ CHẤT Ở TRẺ EM 15 2.1 Thông tin chung 15 2.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 15 2.1.2 Mục tiêu học tập .15 2.1.3 Chuẩn đầu .15 2.1.4 Tài liệu giảng dạy .15 2.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 15 2.2 Nội dung 16 2.2.1 Chỉ số tăng trưởng theo mốc phát triển trẻ em 16 2.2.2 CÁCH SỬ DỤNG BIỂU ĐỒ TĂNG TRƯỞNG CỦA WHO 20 2.2.3 Một số bất thường phát triển thể chất thường gặp .24 2.2.4 Tư vấn .25 2.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 26 2.3.1 Nội dung thảo luận 26 2.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 26 2.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 26 CHƯƠNG III SỰ PHÁT TRIỂN TÂM THẦN, VẬN ĐỘNG .27 3.1 Thông tin chung 27 3.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 27 3.1.2 Mục tiêu học tập 27 3.1.3 Chuẩn đầu 27 3.1.4 Tài liệu giảng dạy 27 3.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập .27 3.2 Nội dung 28 3.2.1 Sự phát triển tâm thần vận động theo tuổi .28 3.2.2 Nhận diện trẻ có bất thường phát triển .30 3.2.3 Nguyên nhân gây chậm phát triển tâm thần vận động trẻ em 32 3.2.4 Tư vấn vấn đề phát triển tâm thần- vận đông cho thân nhân bệnh nhi .35 3.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 37 3.3.1 Nội dung thảo luận 37 3.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 37 3.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 37 CHƯƠNG IV TIÊM CHỦNG 38 4.1 Thông tin chung 38 4.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 38 4.1.2 Mục tiêu học tập .38 4.1.3 Chuẩn đầu .38 4.1.4 Tài liệu giảng dạy .38 4.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 38 4.2 Nội dung .39 4.2.1 Đại cương 39 4.2.2 Dịch tễ học 39 4.2.3 Hệ thống miễn dịch thể 40 4.2.4 Cơ chế miễn dịch tiêm chủng 42 4.2.5 Vaccin .45 4.2.6 Lịch tiêm chủng 46 4.2.7 Tư vấn trước tiêm vaccin 48 4.2.8 Khám sàng lọc trước tiêm vaccin .49 4.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 59 4.3.1 Nội dung thảo luận 59 4.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 60 4.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 60 CHƯƠNG V ĐẶC ĐIỂM BỘ MÁY TIÊU HÓA Ở TRẺ EM 61 5.1 Thông tin chung 61 5.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 61 5.1.2 Mục tiêu học tập .61 5.1.3 Chuẩn đầu .61 5.1.4 Tài liệu giảng dạy .61 5.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 61 5.2 Nội dung .61 5.2.1 Răng 61 5.2.2 Thực quản 62 5.2.3 Dạ dày ruột 62 5.2.4 Tụy 65 5.2.5 Gan 65 5.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 67 5.3.1 Nội dung thảo luận 67 5.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 67 5.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 67 CHƯƠNG VI NHU CẦU DINH DƯỠNG .68 6.1 Thông tin chung 68 6.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 68 6.1.2 Mục tiêu học tập .68 6.1.3 Chuẩn đầu .68 6.1.4 Tài liệu giảng dạy .68 6.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 68 6.2 Nội dung .68 6.2.1 Dịch tễ học 68 6.2.2 Vai trò dinh dưỡng .69 6.2.3 Cách xác định nhu cầu lượng 70 6.2.4 Nhu cầu lượng 71 6.2.5 Nhu cầu đại chất .73 6.2.6 Nhu cầu nuớc điện giải .78 6.2.7 Nhu cầu vitamin vi khoáng 79 6.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 82 6.3.1 Nội dung thảo luận 82 6.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 82 6.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 82 CHƯƠNG VII NI TRẺ DƯỚI THÁNG KHI KHƠNG CĨ SỮA MẸ 83 7.1 Thông tin chung 83 7.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 83 7.1.2 Mục tiêu học tập .83 7.1.3 Chuẩn đầu .83 7.1.4 Tài liệu giảng dạy .83 7.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 83 7.2 Nội dung .84 7.2.1 Dịch tễ học 84 7.2.2 Một số lý khiến cho trẻ bú mẹ 84 7.2.3 Giải pháp khơng có sữa mẹ 86 7.2.4 Sữa bò .86 7.2.5 Cách dùng loại sữa khác 91 7.2.6 Chăm sóc sức khỏe ban đầu .91 7.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 91 7.3.1 Nội dung thảo luận 91 7.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 92 7.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 92 CHƯƠNG VIII ĂN DẶM VÀ DỨT SỮA Ở TRẺ EM 93 8.1 Thông tin chung 93 8.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 93 8.1.2 Mục tiêu học tập .93 8.1.3 Chuẩn đầu .93 8.1.4 Tài liệu giảng dạy .93 8.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 93 8.2 Nội dung .93 8.2.1 Dịch tễ học 93 8.2.2 Ăn dặm .94 8.2.3 Nguyên tắc 95 8.2.4 Cách sử dụng chất 96 8.2.6 Chăm sóc sức khỏe ban đầu: biện pháp phòng chống suy dinh dưỡng thời kỳ ăn dặm 98 8.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 99 8.3.1 Nội dung thảo luận 99 8.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 99 8.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 99 CHƯƠNG IX CÁC VẤN ĐỀ VỀ NUÔI DƯỠNG Ở TRẺ EM 100 9.1 Thông tin chung 100 9.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 100 9.1.2 Mục tiêu học tập .100 9.1.3 Chuẩn đầu 100 9.1.4 Tài liệu giảng dạy 100 9.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 100 9.2 Nội dung .100 9.2.1 Nuôi ăn trẻ tuổi 100 9.2.2 Nuôi ăn trẻ trước tuổi đến trường 102 9.2.3 Nuôi ăn trẻ độ tuổi học thiếu niên 103 9.2.4 Các vấn đề dinh dưỡng quan trọng qua lứa tuổi 105 9.2.5 Khó ni ăn 105 9.2.6 Rối loạn nuôi ăn .109 9.2.7 Rối loạn ăn 112 9.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 116 9.3.1 Nội dung thảo luận 116 9.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 116 9.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 117 CHƯƠNG X BỆNH CÒI XƯƠNG .118 10.1 Thông tin chung 118 10.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 118 10.1.2 Mục tiêu học tập 118 10.1.3 Chuẩn đầu 118 10.1.4 Tài liệu giảng dạy 118 10.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 118 10.2 Nội dung 119 10.2.1 Đại cương .119 10.2.2 Dịch tễ học 119 10.2.3 Nguyên nhân .120 10.2.5 Sinh lý bệnh 122 10.2.6 Lâm sàng 123 10.2.7 Xét nghiệm 124 10.2.8 Nguyên nhân còi xương liên quan vitamin D calci 125 10.2.9 Điều trị còi xương 128 10.2.10 Phòng ngừa còi xương 129 10.2.11 Các nguyên nhân khác 129 10.2.12 Ngộ độc vitamin D .131 10.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 132 10.3.1 Nội dung thảo luận .132 10.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành .132 10.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 132 CHƯƠNG XI THIẾU VITAMIN A 133 11.1 Thông tin chung 133 11.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 133 11.1.2 Mục tiêu học tập 133 11.1.3 Chuẩn đầu 133 11.1.4 Tài liệu giảng dạy 133 11.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 133 11.2 Nội dung 134 11.2.1 Lịch sử 134 11.2.2 Dịch tễ học 134 11.2.3 Nguồn cung cấp chức .135 11.2.4 Tiêu hóa - hấp thu - chuyển hóa 136 Sơ đồ Chuyển hoá chức Vitamin A 137 11.2.5 Nguyên nhân thiếu vitamin A 137 11.2.6 Triệu chứng thiếu vitamin A 138 11.2.7 Chẩn đoán .139 11.2.8 Điều trị 139 11.2.9 Phòng ngừa 140 11.2.10 Ngộ độc vitamin A .141 11.2.11 Phịng bệnh chăm sóc sức khỏe ban đầu .142 11.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 143 11.3.1 Nội dung thảo luận .143 11.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành .143 11.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 143 CHƯƠNG XII SUY DINH DƯỠNG 144 12.1 Thông tin chung 144 12.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 144 12.1.2 Mục tiêu học tập 144 12.1.3 Chuẩn đầu 144 12.1.4 Tài liệu giảng dạy 144 12.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 144 12.2 Nội dung 145 12.2.1 Định nghĩa 145 12.2.2 Dịch tễ học 145 12.2.3 Nguyên nhân .145 12.2.4 Phân loại suy dinh dưỡng .146 12.2.5 Sinh lý bệnh 147 12.2.6 Lâm sàng 148 12.2.7 Xét nghiệm chẩn đoán 152 12.2.8 Biến chứng 152 12.2.9 Điều trị 153 12.2.10 Phòng ngừa suy dinh dưỡng .154 12.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 154 12.3.1 Nội dung thảo luận .154 12.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành .154 12.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 155 CHƯƠNG XIII TIÊU CHẢY CẤP .156 13.1 Thông tin chung 156 13.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 156 13.1.2 Mục tiêu học tập 156 13.1.3 Chuẩn đầu 156 13.1.4 Tài liệu giảng dạy 156 13.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 157 13.2 Nội dung 157 13.2.1 Đại cương .157 13.2.2 Định nghĩa 157 13.2.3 Nguyên nhân .157 13.2.4 Dịch tễ 158 13.2.5 Cơ chế bệnh sinh tiêu chảy phân lỏng 159 13.2.6 Biểu lâm sàng .161 13.2.7 Đánh giá lâm sàng 162 13.2.8 Xét nghiệm phân 164 13.2.9 Xử trí 164 13.2.10 Phòng ngừa 169 13.2.11 Kết luận 169 13.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 170 13.3.1 Nội dung thảo luận .170 13.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành .170 13.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 170

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:32

Xem thêm: