1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bg nhi khoa 4 2022 phan 1 6242

117 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 3,61 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y Bài giảng NHI KHOA Biên soạn: ThS BS Lý Việt Phúc BS.CKI Trang Kim Phụng Hậu Giang – 2022 Giáo trình môn học: Nhi khoa, Nhà xuất Đại học quốc gia LƯU HÀNH NỘI BỘ Thành phố Hồ Chí Minh (2020) Chủ biên: Vũ Minh Phúc, Phạm Thị Minh Hồng i TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y Bài giảng NHI KHOA Biên soạn: ThS BS Lý Việt Phúc BS.CKI Trang Kim Phụng Hậu Giang – 2022 Giáo trình mơn học: Nhi khoa, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2020) LƯU HÀNH NỘI BỘ Chủ biên: Vũ Minh Phúc, Phạm Thị Minh Hồng ii LỜI GIỚI THIỆU  -Nhi Khoa môn học thiết yếu trình đào tạo Bác sĩ đa khoa, trình độ đại học Trong chương trình giảng dạy Trường Đại học Võ Trường Toản, học phần có thời lượng 15 tiết tương ứng tín Mục tiêu học tập học phần Nhi khoa giúp sinh viên ngành Y khoa trang bị kiến thức tảng ứng dụng lĩnh vực nhi khoa, nhằm đáp ứng chuẩn đầu chương trình đào tạo Bài giảng gồm 13 chương giới thiệu sơ lược đặc điểm hệ tiết niệu trẻ em, bệnh lý hệ tiết niệu, sơ sinh bệnh cấp cứu thường gặp Giáo trình môn học: Nhi khoa, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2020) Chủ biên: Vũ Minh Phúc, Phạm Thị Minh Hồng i LỜI TỰA  -Bài giảng Nhi khoa biên soạn thẩm định theo quy chế, quy định hành Khoa Y hy vọng cung cấp nội dung kiến thức súc tích học phần, hỗ trợ tốt cho sinh viên trình học tập Bên cạnh đó, giảng khơng thể tránh khỏi thiếu sót ngồi ý muốn, Khoa Y mong nhận ý kiến đóng góp từ sinh viên người đọc để giảng hoàn thiện Hậu Giang, ngày … tháng … năm 2022 Biên soạn Giáo trình mơn học: Nhi khoa, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2020) Chủ biên: Vũ Minh Phúc, Phạm Thị Minh Hồng ii CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ CỦA HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EM 1.1 Thông tin chung 1.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát Đặc điểm giải phẫu sinh lý hệ tiết niệu trẻ em 1.1.2 Mục tiêu học tập Mô tả đặc điểm giải phẫu hệ tiết niệu trẻ em Trình bày đặc điểm sinh lý hệ tiết niệu trẻ em Giải thích đặc điểm giải phẫu sinh lý hệ tiết niệu có liên quan đến bệnh lý thận - tiết niệu trẻ em 1.1.3 Chuẩn đầu Áp dụng kiến thức Đặc điểm giải phẫu sinh lý hệ tiết niệu trẻ em tiếp cận bệnh lý có liên quan 1.1.4 Tài liệu giảng dạy 1.1.4.1 Giáo trình Phạm Thị Minh Hồng (2020) Nhi khoa, tập I Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Minh Phúc (2020) Nhi khoa, tập II Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 1.1.4.2 Tài liệu tham khảo Nguyễn Thanh Hùng (2020) Phác đồ điều trị nhi khoa 2020 tập 1, tập (Bệnh viện nhi đồng 1) Nhà xuất Y học Hà Nội Kliegman (2016) Nelson Textbook of Pediatrics, volume 1, volume 2, 20th edition, Elsevier, Philadelphia 1.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập Sinh viên đọc trước giảng, tìm hiểu nội dung liên quan đến học, tích cực tham gia thảo luận xây dựng học, ôn tập, trả lời câu hỏi, trình bày nội dung cần giải đáp tìm đọc tài liệu tham khảo 1.2 Nội dung 1.2.1 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU 1.2.1.1 Thận Thận tạng nằm khoang sau phúc mạc Thận trẻ sơ sinh giữ cấu tạo thùy từ thời kỳ bào thai nên nhìn thấy có nhiều múi, sau dần Thận trẻ em dễ Giáo trình mơn học: Nhi khoa, tập 1, tập 2, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2020) Chủ biên: Phạm Thị Minh Hồng, Vũ Minh Phúc di động tổ chức mỡ quanh thận chưa phát triển Chiều dài trọng lượng thận thay đổi lớn dần theo thời gian: từ cm 24 g trẻ sơ sinh đủ tháng đến ≥ 12 cm 150 g người lớn Trên thực tế lâm sàng, kích thước thận thường đánh giá qua chiều dài thận đo siêu âm Chiều dài thận bình thường thay đổi theo lứa tuổi, theo cân nặng theo chiều cao thể qua Hình 1.1, 1.2, 1.3 Từ Hình 1.1, để dễ nhớ, ta ước tính chiều dài thận theo tuổi sau: trẻ sơ sinh trung bình cm, trẻ < tuổi trung bình cm, trẻ < tuổi trung bình cm, trẻ < 10 tuổi trung bình 10 cm Hình 1.1 Chiều dài thận bình thường thay đổi theo tuổi Hình 1.2 Chiều dài thận bình thường thay đổi theo chiều cao Giáo trình mơn học: Nhi khoa, tập 1, tập 2, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2020) Chủ biên: Phạm Thị Minh Hồng, Vũ Minh Phúc Hình 1.3 Chiều dài thận bình thường thay đổi theo cân nặng Thận có hai lớp (Hình 1.4, 1.5): - Lớp vỏ thận (cortex) bên ngoài: chứa cầu thận (glomeruli), ống lượn gần (proximal convoluted tubules), ống lượn xa (distal convoluted tubules) ống góp (collecting ducts) - Lớp tủy thận (medulla) bên trong: chứa phần thẳng ống thận, quai Henle, mạch thẳng (vasa recta) đoạn cuối ống góp Mỗi thận cung cấp máu nuôi động mạch thận (renal artery) xuất phát từ động mạch chủ bụng Động mạch thận chia thành nhánh động mạch phân thùy (segmental artery) vào vùng tủy thận, nhánh phân chia tiếp thành động mạch gian thùy (interlobar artery) tiến vào vùng tủy thận dọc theo trụ thận (hay gọi trụ Bertin) nằm hai bên tháp thận (medullary pyramid) Khi đến vùng ranh giới vỏ tủy, động mạch gian thùy tiếp tục phân thành nhiều nhánh thẳng góc tạo động mạch cung (arcuate artery) chạy dọc theo vùng ranh giới vỏ tủy Hệ động mạch thận hệ mạch tận cùng, khơng có thơng nối động mạch gian thùy Các động mạch gian tiểu thùy (interlobular artery) xuất phát từ động mạch cung chạy vào vùng vỏ thận theo hướng thẳng góc với vỏ thận Khi động mạch gian tiểu thùy chạy hướng phía vỏ thận, chúng chia nhánh nhiều lần cho tiểu động mạch đến (afferent arteriole) cung cấp máu cho mạng lưới mao mạch cầu thận (glomerular capillary network), sau đổ vào tiểu động mạch (efferent arteriole) Tùy theo vị trí cầu thận, tiểu động mạch tạo hai loại lưới mao mạch: - Các cầu thận nằm vùng vỏ: tiểu động mạch phân nhánh thành mạng lưới mao mạch quanh ống (peritubular capillary network), cung cấp máu nuôi cho ống lượn gần ống lượn xa, đồng thời mang ion tái hấp thu chất có trọng lượng phân tử thấp Mạng lưới mao mạch quanh ống dẫn lưu máu tĩnh mạch gian tiểu thùy (interlobular vein), quy tụ tĩnh mạch cung (arcuate vein), đến Giáo trình mơn học: Nhi khoa, tập 1, tập 2, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2020) Chủ biên: Phạm Thị Minh Hồng, Vũ Minh Phúc tĩnh mạch gian thùy (interlobar vein) vào tĩnh mạch thận (renal vein) từ khỏi thận - Các cầu thận nằm sát vùng ranh giới vỏ tủy (cận tủy): tiểu động mạch phân nhánh thành mạch thẳng (vase recta) Đoạn xuống mạch thẳng mao mạch động mạch có tế bào nội mơ ngun vẹn, tiến vào vùng tủy thận, chảy song song với đoạn vùng tủy thận ống thận, tạo hình chữ U quay trở lại vùng ranh giới vỏ tủy với đoạn lên mao mạch tĩnh mạch có tế bào nội mơ có lỗ thủng Các mạch thẳng chứa máu lọc qua cầu thận, cung cấp chất dinh dưỡng oxy cho vùng tủy thận Vỏ thận Tủy thận Động mạch gian thùy Tháp tủy (Nhú thận) Động mạch gian tiểu thùy Động mạch phân thùy Động mạch cung Động mạch thận Tĩnh mạch thận Niệu quản Mặt cắt ngang thận Hình 1.4 Hình thái cắt ngang thận tuần hồn thận Hình 1.5 Sơ đồ phân chia thận tuần hoàn thận Giáo trình mơn học: Nhi khoa, tập 1, tập 2, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2020) Chủ biên: Phạm Thị Minh Hồng, Vũ Minh Phúc Đơn vị cấu tạo chức thận nephron (mỗi nephron bao gồm cầu thận ống thận kèm) Mỗi thận có khoảng triệu nephron, số lượng nephron bình thường người thay đổi rộng, dao động từ 200.000 đến triệu nephron thận Sự khác biệt có ý nghĩa mặt sinh lý bệnh yếu tố nguy để diễn tiến thành tăng huyết áp suy thận tiến triển sau Ở người, thận bắt đầu hình thành từ tuần thứ thai kì nephron hình thành hồn chỉnh vào tuần 36-40 thai kì, trưởng thành chức cấu trúc ống thận tiếp tục suốt thập niên đời Vì sau sinh, nephron khơng tạo thêm nữa, nên bệnh lý làm dần nephron dẫn đến kết cục suy thận mạn Sự suy giảm số lượng nephron thứ phát tình trạng cân nặng lúc sinh thấp, sinh non, và/hoặc yếu tố gen môi trường xem yếu tố nguy cho phát triển thành tăng huyết áp nguyên phát suy thận tiến triển đến tuổi trưởng thành sau Mạng lưới mao mạch cầu thận mao mạch đặc biệt hoạt động màng lọc thận Những mao mạch lót tế bào nội mơ (endothelial cells) có bào tương mỏng chứa nhiều lỗ thủng (fenestrations) Màng đáy cầu thận (glomerular basement membrane-GBM) tạo thành lớp liên tục nằm bên tế bào nội mô tế bào gian mao mạch (mesangial cells), bên tế bào biểu mô (epithelial cells) Màng đáy cầu thận có ba lớp: lớp lamina densa dày đặc điện tích nằm giữa, lớp lamina rara interna nằm lớp lamina densa tế bào nội mô, lớp lamina rara extema nằm lớp lamina densa tế bào biểu mơ (Hình 1.6) Các tế bào biểu mô tạng (visceral epithelial cells) bao phủ lấy mao mạch cầu thận nhô chân bào tương (cytoplasmic foot processes) để gắn vào lớp lamina rara extema Giữa chân khe lọc (filtration slits) Hình 1.6 Hình ảnh kính hiển vi điện tử thành mao mạch cầu thận bình thường (Cap) minh họa lớp tế bào nội mơ (En) với lỗ thủng (f); màng đáy cầu thận (B) với lớp lamina densa (LD) dày đặc điện tích lớp lamina rara interna (LRI) lamina rara externa (LRE) kề sát bên (mũi tên trắng); chân bào tương tế bào biểu mô (fp) với lớp màng tế bào dày đặc chúng (c) Những sản phẩm lọc cầu thận qua lỗ thủng lớp tế bào nội mô, băng qua màng đáy cầu thận qua khe lọc (mũi tên đen) nằm chân bào Giáo trình mơn học: Nhi khoa, tập 1, tập 2, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2020) Chủ biên: Phạm Thị Minh Hồng, Vũ Minh Phúc tương tế bào biểu mô để đổ vào khoảng nước tiểu (urinary space, US) (x60,000) J khớp nối hai tế bào nội mô Lớp gian mao mạch (mesangium, bao gồm tế bào gian mao mạch chất matrix) nằm mao mạch cầu thận phía tế bào nội mơ màng đáy cầu thận hình thành phần trung gian thành mao mạch Lớp gian mao mạch hoạt động cấu trúc nâng đỡ cho mao mạch cầu thận có lẽ có vai trò điều hòa dòng máu đến cầu thận, lọc dọn dẹp phân tử lớn (ví dụ: phức hợp miễn dịch) từ cầu thận Nang Bowman (Bowman’s capsule) bao quanh cầu thận, cấu tạo gồm màng đáy (liên tục với màng đáy mao mạch cầu thận ống lượn gần) tế bào biểu mơ thành (parietal epithelial cells) (Hình 1.7, 1.8) Hình 1.7 Lược đồ minh họa cầu thận cấu trúc xung quanh Hình 1.8 Sơ đồ cắt ngang cầu thận hình ảnh mơ học đối chiếu Ngồi ra, hệ thống tuần hồn thận cịn có số đặc điểm lưu ý: lưu lượng máu thận chiếm 20% cung lượng tim, 90% máu vào vùng vỏ thận 10% Giáo trình mơn học: Nhi khoa, tập 1, tập 2, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2020) Chủ biên: Phạm Thị Minh Hồng, Vũ Minh Phúc Lưu đồ 6.2 Lưu đồ tiếp cận nguyên nhân gây suy hô hấp sơ sinh Bảng 6.1 Đặc điểm bệnh lý gây suy hô hấp trẻ sơ sinh Bệnh lý Tuổi thai Hội chứng nguy kịch hô hấp: -Non Non tháng tháng -Non hay đủ tháng Cơn thở nhanh thống qua >> đủ tháng Non hay đủ tháng Đủ tháng >> non tháng Bệnh sử Khám Khí máu Khởi phát 6 Sinh non +++ Ngạt, sinh mổ chủ động < 39 tuần Thường Thường thở nhanh, sinh mổ rên nhẹ, suy hô hấp nặng ++ Giảm oxy máu nhẹ, cần FiO2 >40% +++ X-quang Ngực Hình lướihạt, khí phế quản đồ, mờ tồn bộ, xóa Khơng bờ tim có Bàn luận X-quang ngực cho trẻ non tháng, ngạt hay mổ chủ động Chú ý nhiễm trùng ++ Hiếm Ứ dịch mơ Ngun kẽ, rãnh liên nhân khó thùy thở thường trẻ đủ tháng Giáo trình mơn học: Nhi khoa, tập 1, tập 2, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2020) Chủ biên: Phạm Thị Minh Hồng, Vũ Minh Phúc 99 Bệnh lý Bệnh sử Khám Hội Già Ối nhuộm chứng hít tháng, phân su ối phân đủ tháng su Nhuộm phân su da, cuống rốn, mỏng Viêm phổi Tuổi thai Bất kỳ Mẹ sốt lúc Hiếm sinh, ối vỡ hữu ích sớm > 18 Khí máu Có thể toan hô hấp Khởi phát X-quang 6 Ngực +++ Khơng Dải mờ có xen kẽ ứ khí Bàn luận ++ Cần loại trừ tất trường hợp suy hơ hấp +++ Khơng giúp ích, thấy thâm nhiễm Chẩn đoán dựa vào bệnh sử Chú ý nhiễm trùng Chú ý: + đến +++: mức độ thường gặp tăng dần 6.2.5 CHẨN ĐOÁN 6.2.5.1 Khai thác bệnh sử  Trước sinh Chú ý khai thác yếu tố liên quan đến mẹ: - Mẹ bị đái tháo đường làm ảnh hưởng tổng hợp surfactant trẻ tăng nguy đa hồng cầu - Mẹ bị nhiễm trùng trước sinh đặc biệt liên quan đến tình trạng nhiễm Streptococcus nhóm B tình trạng dự phịng - Mẹ bị tiền sản giật - Thuốc dùng cho mẹ magnesium sulfate, ngủ - an thần - Tình trạng dùng steroid trước sinh mẹ trẻ chuyển sinh non, dùng steroid trước sinh giảm tần suất hội chứng nguy kịch hô hấp trẻ sơ sinh RR = 0,66 (0,56-0,77) - Tiền gia đình hỗ trợ việc chẩn đốn dị tật bẩm sinh, di truyền  Trong sinh - Thông tin thời gian vỡ ối, nhiệt độ mẹ chuyển tần số tim thai: quan trọng để phát hội chứng hít phân su nhiễm trùng ối - Dịch ối nhuộm phân su: cho thấy khả xảy hội chứng hít phân su - Sinh mổ, đặc biệt sinh mổ chủ động trẻ < 39 tuần thai: theo dõi khả cao áp phổi tồn trẻ sơ sinh hay hội chứng nguy kịch hô hấp trẻ sơ sinh thứ phát sinh mổ chủ động - Thiểu ối: gợi ý dị tật bẩm sinh phổi - Tình trạng hồi sức sau sinh: liên quan chấn thương hồi sức, toan chuyển hóa, cao áp phổi tồn trẻ sơ sinh Giáo trình môn học: Nhi khoa, tập 1, tập 2, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2020) Chủ biên: Phạm Thị Minh Hồng, Vũ Minh Phúc 100  Sau sinh - Tuổi thai quan trọng góp phần hướng tới chẩn đốn ngun nhân Hội chứng nguy kịch hô hấp trẻ sơ sinh thường ảnh hướng đến trẻ sơ sinh non tháng, hội chứng hít phân su ảnh hưởng đến trẻ sơ sinh đủ tháng hay già tháng Trẻ sơ sinh non tháng ngồi vấn đề phổi chưa trưởng thành, cịn chưa trưởng thành hệ thần kinh giúp điều hòa nhịp thở đề kháng với nhiễm trùng nên dễ bị nhiễm trùng Điều lí giải trẻ sơ sinh non tháng dễ bị suy hô hấp trẻ đủ tháng - Hạ thân nhiệt sau sinh, sang chấn (stress) làm tăng tiêu thụ lượng oxy - Chậm dinh dưỡng qua đường tĩnh mạch, tiêu hóa hay bú khơng đủ làm tăng nguy hạ đường huyết trẻ 6.2.5.2 Khám thực thể - Thời điểm khởi phát thời gian kéo dài triệu chứng hô hấp cung cấp manh mối quan trọng giúp định hướng chẩn đoán nguyên nhân suy hơ hấp Cơn thở nhanh thống qua trẻ sơ sinh bắt đầu sớm cải thiện theo thời gian Ngược lại, nhiễm trùng huyết viêm phổi lúc đầu khơng có biểu suy hơ hấp khởi phát tiến triển nhanh sau vài đến vài ngày, thường muộn so với hội chứng nguy kịch hô hấp trẻ sơ sinh Hội chứng nguy kịch hô hấp thường bắt đầu sớm sau sinh hay vài sau sinh trẻ sơ sinh non tháng không tự cải thiện - Biểu suy hô hấp liên quan cho ăn hay sùi bọt cua gợi ý rị khí - thực quản hay viêm phổi hít - Trẻ suy hơ hấp nằm yên cải thiện khóc gợi ý teo mũi sau - Suy hô hấp kèm bú li bì gợi ý nhiễm khuẩn huyết, viêm phổi - Tình trạng suy hơ hấp xuất trễ sau bắt đầu cho ăn thời gian gợi ý rối loạn chuyển hóa bẩm sinh - Ngồi việc khám phát dấu hiệu suy hô hấp sơ sinh phập phồng cánh mũi, thở rên, tần số thở bất thường, co rút thành ngực, ngưng thở, tím; cịn cần khám tồn diện hệ thống quan thể, quan sau để giúp chẩn đốn ngun nhân suy hơ hấp - Hô hấp: trẻ sơ sinh non tháng với co rút lồng ngực thở rên gợi ý hội chứng nguy kịch hô hấp; bất cân xứng lồng ngực tràn khí màng phổi, phế âm giảm hay khơng hai bên, giảm di động lồng ngực, ran phổi gợi ý viêm phổi, phổi hồn tồn bình thường thở nhanh thoáng qua hay cao áp phổi tồn trẻ sơ sinh - Tim mạch: đánh giá tình trạng sốc mạch ngoại biên (mạch quay, khuỷu) nhẹ; thời gian đổ đầy mao mạch kéo dài, huyết áp thấp; bệnh tim bẩm sinh tăng động trước ngực, âm thổi; vị trí tiếng tim nghe rõ bị đẩy lệch, nhịp tim không - Thần kinh: bứt rứt, li bì, mê; giảm hay tăng trương lực cơ, giảm cử động, co giật gợi ý ngạt chu sinh ý tăng áp phổi tồn trẻ sơ sinh kèm Giáo trình mơn học: Nhi khoa, tập 1, tập 2, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2020) Chủ biên: Phạm Thị Minh Hồng, Vũ Minh Phúc 101 - Tiêu hóa: bú hay bỏ bú, khơng dung nạp tiêu hóa, nhìn bụng chướng hay lõm; sờ gan, lách to - Tiết niệu: giảm thể tích nước tiểu, thiểu niệu (< l mL/kg/giờ), vô niệu (< 0,5 mL/kg/giờ) hay bất thường nước tiểu - Đo theo dõi độ bão hịa oxy qua da (mao mạch) giúp chẩn đốn suy hơ hấp hướng dẫn xử trí ban đầu Chú ý tương quan SpO2 PaO2 trẻ sơ sinh khác với trẻ lớn (xem Đặc điểm sinh lý trẻ sơ sinh) 6.2.5.3 Xét nghiệm hỗ trợ  Các xét nghiệm suy hô hấp - Phân tích khí máu động mạch coi tiêu chí vàng giúp: (1) chẩn đốn xác định suy hơ hấp cấp; (2) định theo dõi oxy liệu pháp; (3) điều chỉnh tối ưu thông số thở máy Các thơng số khí máu “chấp nhận” trẻ sơ sinh khác so với trẻ lớn pH: 7,3-7,45; PaCO2 35-45 mmHg; PaO2 50-70 mmHg; HCO3- 20-24 mmol/L Trong trường hợp hay cần hạn chế lấy mẫu máu động mạch, lấy máu tĩnh mạch thay Các thơng số khí pH, PCO2, HCO3- BE máu tĩnh mạch thay cho giá trị tương ứng máu động mạch thực hành lâm sàng Ước tính shunt phổi để đánh giá mức độ suy hơ hấp giảm oxy hóa máu Khi shunt tăng 30%, tăng FiO2 khơng cải thiện tình trạng thiếu O2 máu (xem Hình 6.2) - Chụp X-quang ngực cần phải làm tất trẻ sơ sinh suy hô hấp nhằm giúp: (1) phát bệnh lý kèm; (2) xác định hay loại trừ định hướng cho nguyên nhân phổi suy hô hấp; (3) kiểm tra vị trí nội khí quản - Đường máu coi xét nghiệm thường quy trẻ sơ sinh suy hơ hấp Hình 6.2 Thay đổi PO2 động mạch phân áp O2 khí hít vào tỉ lệ luồng thơng khác Giáo trình mơn học: Nhi khoa, tập 1, tập 2, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2020) Chủ biên: Phạm Thị Minh Hồng, Vũ Minh Phúc 102  Các xét nghiệm tùy bệnh cảnh lâm sàng hay nguyên nhân hướng tới ion đồ máu, siêu âm xuyên thóp nghi ngờ xuất huyết não màng não, siêu âm tim nghi ngờ có tìm bẩm sinh, cơng thức máu - huyết đồ, CRP, cấy máu 6.2.6 ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP Nguyên tắc: - Cải thiện trao đổi khí phổi: oxy liệu pháp, thơng khí hỗ trợ, iNO, steroid, caffein - Cải thiện dịng máu tới phổi mơ: dịch truyền, máu sản phẩm máu, điều chỉnh toan máu - Giảm thiểu tiêu thụ oxy của: môi trường trung tính, oxy làm ấm ẩm, điều trị nhiễm trùng, ngưng bú, hạn chế kích thích, can thiệp tối thiểu 6.2.6.1 Điều trị hỗ trợ hô hấp Điều trị hỗ trợ hô hấp cho tất trường hợp không phụ thuộc vào nguyên nhân suy hô hấp  Thơng thống đường thở - Hút đàm nhớt vùng mũi, miệng cần - Tư xoay trở: đặt trẻ nằm ngừa, đầu cao 30°, nghiêng bên, dẫn lưu dày để giảm sức ép tạng ổ bụng vào hoành Ngoài biện pháp tổng quát trên, số bệnh lý cụ thể có cách làm thơng đường thở chun biệt như: vị hồnh bẩm sinh trẻ đặt nằm nghiêng bên vị; rị khí - thực quản teo thực quản bẩm sinh hút túi liên tục; tắc mũi sau đặt ống thơng miệng hầu  Oxy liệu pháp Oxy “thuốc” phổ biến khoa hồi sức sơ sinh, hữu ích giúp cứu mạng điều trị suy hô hấp, nhiên, nguy hiểm lạm dụng hay dùng không phù hợp, với trẻ sơ sinh non tháng, gây nên bệnh võng mạc trẻ sinh non hay bệnh phổi mạn Mục tiêu cung cấp oxy: trì độ bão hịa oxy máu ngoại biên, nói chung, khoảng 90-95% (PaO2 45-70 mmHg) Dùng nồng độ oxy khí hít vào thấp để trì độ bão hịa oxy máu mục tiêu Chọn lựa phương pháp để cung cấp oxy tùy thuộc vào nguyên nhân gây suy hô hấp, theo nhu cầu oxy trẻ điều kiện sở y tế Khi dùng oxy cần làm ẩm ấm 3437oC  Thơng khí hỗ trợ Ngồi thở oxy qua cannula mũi, phương pháp hỗ trợ hô hấp không xâm lấn trẻ sơ sinh phổ biến CPAP (continuous positive airway pressure), BiPAP (bilevel positive airway pressure), NIPPV (non-invasive positive-pressure) Tuy nhiên, nhiều trường hợp, trẻ cực nhẹ cân, cần đặt nội khí quản thở máy Giáo trình mơn học: Nhi khoa, tập 1, tập 2, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2020) Chủ biên: Phạm Thị Minh Hồng, Vũ Minh Phúc 103 Chỉ định đặt nội khí quản thở máy bao gồm: trường hợp sau: - Rút lõm ngực nặng, ngừng thở nặng (> cơn/giờ tim < 100 l/p hay cần bóp bóng) - Xuất huyết phổi - Suy tuần hoàn - Giảm oxy máu nặng: SpO2 < 90% hay PaO2 < 45 mmHg FiO2 > 50% - Toan hô hấp nặng: PaCO2 > 65 mmHg pH < 7,2 - Toan chuyển hóa khơng bù đủ pH < 7,2  Duy trì thân nhiệt 36,5°C Để giảm tiêu thụ oxy mô  Đảm bảo khả chuyên chở oxy cho mô Đảm bảo Hct tối ưu khoảng 35-50%, để đảm bảo khả chuyên chở oxy tối ưu không cao tránh tăng mức độ nhớt máu giảm khả chuyên chở oxy hồng cầu Hình 6.3 Ảnh hưởng dung tích hồng cầu lên độ nhớt máu, lưu lượng máu chuyên chở O2  Điều chỉnh toan chuyển hóa Thường lâm sàng, trẻ có nhiễm toan chuyển hóa bicarbonate thường bù bicarbonate Tuy nhiên, chứng cho thấy bù bicarbonate thực có hại cho bệnh nhân bị tình trạng thiếu oxy mơ toan chuyển hóa Một tổng quan gần cho thấy giá trị bù bicarbonate cho trẻ sơ sinh giới hạn có lẽ khơng nên sử dụng thường quy Ở bệnh nhân nhiễm toan chuyển hóa, khơi phục cung cấp oxy cho mô quan trọng nhiều so với việc bù bicarbonate  Đảm hảo dinh dưỡng tối ưu cân nước, điện giải Cân dịch, điện giải, calci, đường máu quan trọng điều trị hỗ trợ suy hô hấp sơ sinh Dịch cần hạn chế vài ngày đầu sau sinh, trẻ cịn suy hơ hấp Giáo trình mơn học: Nhi khoa, tập 1, tập 2, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2020) Chủ biên: Phạm Thị Minh Hồng, Vũ Minh Phúc 104 Mức độ hạn chế tuỳ theo tuổi thai, cân nặng, tình trạng lâm sàng, nguyên nhân suy hô hấp, dịch xuất nhập ngày qua  Điều trị nhiễm trùng Tất trẻ sơ sinh suy hô hấp nên bắt đầu kháng sinh phổ rộng theo kinh nghiệm chưa có chứng Với suy hơ hấp khởi phát sớm (< ngày) dùng ampicillin gentamicin, suy hô hấp khởi phát ≥ ngày loại kháng sinh chọn lựa phụ thuộc vào địa phương bệnh viện cụ thể, ý tới phổ vi khuẩn lưu hành Khi có kết cấy máu kháng sinh đồ, kháng sinh liệu pháp nên điều chỉnh theo tình trạng lâm sàng nhạy cảm kháng sinh Ngưng kháng sinh sớm lâm sàng ổn định, cấy máu âm tính xét nghiệm theo dõi nhiễm trùng bình thường 6.2.6.2 Điều trị nguyên nhân Điều trị đặc hiệu tuỳ theo nguyên nhân cụ thể 6.2.7 NGUYÊN NHÂN THƯỜNG GẶP CỦA SUY HÔ HẤP SƠ SINH Bốn nguyên nhân bao gồm: hội chứng nguy kịch hô hấp trẻ sơ sinh, thở nhanh thoáng qua, hội chứng hít phân su viêm phổi chiếm 80% tất nguyên nhân suy hô hấp sơ sinh 6.2.7.1 Cơn thở nhanh thoáng qua trẻ sơ sinh Cơn thở nhanh thoáng qua bệnh lý chủ mô phổi đặc trưng phù mô kẽ phổi chậm hấp thu thải dịch phế nang bào thai Là nguyên nhân gây suy hô hấp thường trẻ sơ sinh, chiếm khoảng 40% nguyên nhân  Tần suất Cơn thở nhanh thoáng qua chiếm 1-5% trẻ sinh sống 9% trẻ sinh mổ Bệnh gặp trẻ đủ tháng lẫn non tháng  Bệnh sinh Bình thường, hầu hết dịch phổi thai nhi tống xuất co bóp âm đạo sinh hay vài nhịp thở đầu tiên, phần lại mao mạch phổi mạch bạch huyết tái hấp thu Một số trường hợp, dịch nhiều mức hay chế tống xuất dịch không đủ, dịch bị ứ lại phổi làm cho tính đàn hồi phổi giảm trẻ bị suy hô hấp Các yếu tố liên quan thở nhanh thoáng qua trẻ sơ sinh bao gồm: sinh non (34 - < 37 tuần), sinh ngạt, sinh chưa chuyển (đặc biệt < 39 tuần), mông, giảm albumin máu, truyền dịch nhiều cho mẹ chuyển dạ, mẹ bị suyễn  Lâm sàng Trẻ thường khởi phát triệu chứng sớm, sau sinh hay thời gian ngắn sau sinh, với thở nhanh bật, bệnh lành tính tự giới hạn Các triệu chứng thở nhanh thoáng qua thường nhẹ thường kéo dài 24 giờ, kéo dài 48 Suy hô hấp cấp xảy với trẻ mắc phải thở nhanh thống Giáo trình mơn học: Nhi khoa, tập 1, tập 2, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2020) Chủ biên: Phạm Thị Minh Hồng, Vũ Minh Phúc 105 qua  Chẩn đoán Chẩn đoán thở nhanh thoáng qua dựa vào hình ảnh X-quang diễn tiến lâm sàng X-quang cho thấy hình ảnh sợi ứ dịch mô kẽ ứ dịch rãnh liên thùy Diễn tiến lâm sàng thuyên giảm 48 Chẩn đoán thời điểm sau sinh thở nhanh thoáng qua chẩn đoán loại trừ (viêm phổi, hội chứng nguy kịch hô hấp trẻ sơ sinh)  Điều trị Thường không cần hỗ trợ hô hấp Trong số trường hợp cần thở NCPAP Nếu suy hô hấp tiến triển nặng, khí máu thay đổi cần nghĩ tới biến chứng cao áp phổi tồn tại, viêm phổi hay tràn khí màng phổi 6.2.7.2 Hội chứng nguy kịch hô hấp trẻ sơ sinh (RDS) Hội chứng nguy kịch hô hấp trẻ sơ sinh (Respiratory distress syndrome, trước gọi với tên khơng xác Bệnh màng - Hyalin membrane disease) Là tình trạng suy hô hấp xảy thiếu hụt surfactant Bệnh cảnh điển hình xảy trẻ sơ sinh non tháng xảy trẻ đủ tháng bệnh cảnh sinh mổ (thường chủ động), hội chứng hít phân su hay viêm phổi (thường kèm với nhiễm khuẩn huyết) Hội chứng nguy kịch hô hấp trẻ sơ sinh nguyên nhân quan trọng gây tử vong hàng đầu trẻ sơ sinh non tháng Khoảng 30% nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh tử vong hội chứng nguy kịch hô hấp trẻ sơ sinh biến chứng  Tần suất - Các yếu tố làm tăng tần suất hội chứng nguy kịch hô hấp sơ sinh: sinh non, giới nam, mẹ bị tiểu đường thời gian mang thai, song thai thứ 2, mẹ xuất huyết trước sinh, trẻ thiếu oxy/toan máu/sốc, sinh mổ chưa chuyển - Các yếu tố làm giảm tần suất hội chứng nguy kịch hô hấp sơ sinh: mẹ bị tăng huyết áp mạn tính hay thai kì, bệnh tim mạch, viêm màng ối, hở eo tử cung, mẹ dùng steroid trước sinh Hình 6.4 Liên quan tỉ lệ hội chứng nguy kịch hô hấp trẻ sơ sinh tuổi thai Giáo trình mơn học: Nhi khoa, tập 1, tập 2, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2020) Chủ biên: Phạm Thị Minh Hồng, Vũ Minh Phúc 106  Nguyên nhân bệnh sinh - Nguyên nhân hội chứng nguy kịch hô hấp sơ sinh thiếu surfactant - Các phế bào type II đảm trách tạo chế tiết surfactant Khoảng 95% surfactant chế tiết tái sử dụng; thời gian cho chuyển đổi surfactant khoảng 10 Cùng với trưởng thành bào thai, lượng surfactant tổng hợp dự trữ nhiều phế bào type II - Surfactant phóng thích vào bên lịng phế nang có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt trì tính ổn định phế nang, ngăn ngừa xẹp phế nang nhỏ cuối kỳ thở - Thiếu hụt surfactant giảm sản xuất, tăng phá hủy hay hai chế Ở trẻ sơ sinh non tháng hay sinh mổ chủ động, lượng surfactant tạo phóng thích vào phế nang không đủ sau đời sau thời gian thở bình thường, nhiều phế nang bị xẹp thiếu surfactant dẫn tới gây suy hơ hấp Hình 6.5 Sơ đồ minh họa thành phần surfactant PC: phosphatidylcholine bão hòa thành phần surfactant, thành phần protein (SP) chiếm khoảng 8% tổng khối lượng surfactant  Biểu lâm sàng - Biểu lâm sàng hội chứng nguy kịch hô hấp trẻ sinh non thường bắt đầu vịng đầu sau sinh, biểu suy hơ hấp diễn tiến khoảng 48-72 tuổi, sau trẻ cải thiện điều trị thích hợp hay tử vong Trong trường hợp nặng, biểu nặng thường vào khoảng 12 tuổi - Ban đầu, trẻ thở gắng sức để cố mở phế nang Sau đó, tình trạng mỏi góp phần vào gây suy hô hấp cấp Theo diễn tiến nặng dần suy hô hấp nhu cầu oxy tăng dần, dần tiếng thở rên chuyển sang ngưng thở kéo dài Nếu không điều trị surfactant thay thế, ngưng thở nặng xen kẽ với thở nhanh dấu hiệu cảnh báo suy hô hấp cấp xảy cần phải đặt nội khí quản giúp thở, nặng có biểu tím Lúc này, phế âm huyết áp giảm Ban đầu, trẻ thiểu niệu phù ngoại biên ứ dịch Ở trẻ không nặng, vào khoảng 48 Giáo trình mơn học: Nhi khoa, tập 1, tập 2, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2020) Chủ biên: Phạm Thị Minh Hồng, Vũ Minh Phúc 107 tuổi, thường có pha lợi niệu, lúc tình trạng lâm sàng cải thiện  Cận lâm sàng X-quang ngực thẳng Cho thấy hình ảnh “kiếng mờ” với tổn thương dạng lưới, hạt thông khí Có thể kèm hình ảnh khí phế quản đồ (air bronchograms) Trường hợp nặng, phổi xẹp gần hoàn toàn cho hình ảnh gần trắng tồn hai phế trường (“white out lungs”) Mức độ tổn thương hình ảnh X-quang ngực khơng tương xứng với độ nặng suy hô hấp lâm sàng Ở trẻ cực nhẹ cân khoảng 23-26 tuần, phôi phát triển đến giai đoạn giả tuyến tạo ống, cho hình ảnh X-quang ngực bình thường Hình 6.6 Hình”kiếng mờ” khí phế quản đồ trẻ bị hội chứng nguy kịch hô hấp trẻ sơ sinh (Nguồn: Khoa Hồi sức sơ sinh BV Nhi Đồng 1) Rối loạn trao đổi khí máu Thường toan máu, toan hơ hấp (thở bù) hay toan chuyển hóa (thiếu oxy mô) hay hai PaO2 hay số oxy hóa máu thường giảm, PCO2 thường tăng, bình thường hay giảm thở nhanh bù trừ cịn hiệu  Điều trị Hỗ trợ hơ hấp: (xem phần điều trị hỗ trợ hô hấp chung) Liệu pháp surfactant - Liệu pháp surfactant thay giúp giảm đáng kể tỉ lệ tử vong, giảm tỉ lệ tràn khí màng phổi, giảm tỉ lệ khí thủng mơ kẽ phổi giảm tỉ lệ bệnh phổi mạn lúc 28 ngày tuổi Surfactant ngoại sinh gồm hai dạng tự nhiên tổng hợp Surfactant tự nhiên Giáo trình mơn học: Nhi khoa, tập 1, tập 2, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2020) Chủ biên: Phạm Thị Minh Hồng, Vũ Minh Phúc 108 chiết xuất từ phổi heo hay bò, dạng tổng hợp sản xuất dựa thành phần tự nhiên - Thời điểm bơm surfactant cho trẻ sinh non với hội chứng nguy kịch hô hấp sớm tốt, hiệu dùng 30-60 phút đầu sau sinh; khơng thể, nên dùng sớm vịng đầu sau sinh; không nên dùng sau 24 tuổi Điều trị biến chứng phối hợp Nguy xuất biến chứng tuỳ thuộc vào độ nặng phương pháp điều trị hội chứng nguy kịch hô hấp trẻ sơ sinh Theo dõi để phát kịp thời biến chứng thường gặp như: nhiễm trùng, tràn khí màng phổi, cịn ống động mạch, viêm ruột hoại tử, hẹp môn (subglottic stenosis), xuất huyết - quanh não thất, nhũn chất trắng quanh não thất, bệnh võng mạc trẻ sinh non Các biến chứng cuối dẫn tới bệnh lý mạn tính bệnh phổi mạn chậm phát triển thần kinh nhận thức  Tiên lượng Hầu hết trẻ tử vong trực tiếp hội chứng nguy kịch hô hấp trẻ sơ sinh mà chủ yếu biến chứng phối hợp Vì vậy, tiên lượng chủ yếu dựa vào có hay khơng mức độ biến chứng kèm 6.2.7.3 Viêm phổi Viêm phổi sơ sinh bệnh cảnh thường gặp, trẻ thở máy hay có thủ thuật xâm lấn biện pháp điều trị hay theo dõi Tác nhân vi khuẩn, siêu vi, nấm hay kí sinh trùng Viêm phổi mắc phải tử cung biểu lúc sinh (bẩm sinh) hay mắc phải sau sinh Viêm phổi bẩm sinh thường nhiễm trùng ngược dịng (ối vỡ kéo dài), hay gặp nhiễm trùng qua thai Yếu tố nguy viêm phổi bao gồm: thời gian vỡ ối kéo dài, mẹ sốt chuyển dạ, ngạt chu sinh, rị khí - thực quản  Tác nhân Tác nhân viêm phổi sơ sinh thường gặp vi khuẩn Vi khuẩn thường gây viêm phổi bẩm sinh hay mắc phải vi khuẩn Gram âm (Escherichia coli, Klebsiella, pseudomonas, serratia), group B streptococcus staphylococcus Ít gặp Listeria monocytogenes trực khuẩn kị khí Hiếm gặp Chlamydia trachomatis, Mycoplasma pneumoniae tác nhân hội Candida albicans Tác nhân siêu vi cytomegalovirus (CMV), Coxsackie virus, respiratory syncytial virus (RSV) human metapneumovirus (hMPV)  Lâm sàng Lâm sàng viêm phổi vi khuẩn thường biểu sớm khơng đặc hiệu với dấu hiệu tồn thân li bì, ngưng thở, nhịp tim chậm, thân nhiệt không ổn định, ăn không tiêu, dấu hiệu suy hô hấp hay bệnh cảnh nhiễm khuẩn huyết, hạ huyết áp, sốc viêm màng não tăng áp phổi thứ phát Lúc sinh khó phân biệt viêm Giáo trình môn học: Nhi khoa, tập 1, tập 2, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2020) Chủ biên: Phạm Thị Minh Hồng, Vũ Minh Phúc 109 phổi với nguyên nhân chủ mô phổi khác gây suy hơ hấp Có thể ghi nhận yếu tố nguy nhiễm trùng từ tiền mẹ sản khoa  Chẩn đốn Chẩn đốn dựa vào: tiền sản khoa, biểu lâm sàng X-quang ngực X-quang phổi cho thấy tổn thương thâm nhiễm dạng mảng hay lưới, thực tế khó phân biệt với hình ảnh hội chứng nguy kịch hơ hấp trẻ sơ sinh, hội chứng hít phân su hay thở nhanh thoáng qua Viêm phổi thùy gặp trẻ sơ sinh Xét nghiêm hỗ trợ bao gồm huyết đồ, CRP, cấy máu, khí máu động mạch, cấy dịch hút khí quản  Điều trị Hỗ trợ hô hấp: (xem phần điều trị hỗ trợ hô hấp chung) Kháng sinh - Viêm phổi sơ sinh vi khuẩn, siêu vi, nấm hay kí sinh trùng lây truyền qua thai trước sinh, giai đoạn chu sinh hay sau sinh Tuy vậy, chẩn đoán viêm phổi sơ sinh, kháng sinh cho sớm tốt Cho kháng sinh phổ rộng thích hợp ban đầu sau cấy máu Với viêm phổi khởi phát sớm (< ngày) dùng ampicillin gentamicin, suy hô hấp khởi phát ≥ ngày loại kháng sinh chọn lựa phụ thuộc vào địa phương bệnh viện cụ thể, ý tới phổ vi khuẩn lưu hành Khi có kết cấy máu kháng sinh đồ, kháng sinh liệu pháp nên điều chỉnh theo tình trạng lâm sàng nhạy cảm kháng sinh Ngưng kháng sinh sớm lâm sàng ổn định, cấy máu âm tính xét nghiệm theo dõi nhiễm trùng bình thường - Sốc nhiễm trùng, tăng áp phổi tồn trẻ sơ sinh, giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu đông máu nội mạch lan tỏa thường kèm, thể khởi phát sớm, làm khó khăn cho điều trị viêm phổi Khi thở máy thường qui không hiệu quả, xem xét thở máy với máy thở tần số cao điều trị khác có lợi immunoglobulin truyền tĩnh mạch, yếu tố kích thích bạch cầu hạt, thở khí NO oxy hóa máu qua màng ngồi thể 6.2.7.4 Hội chứng hít phân su - Tần suất chung dịch ối nhuộm phân su (MSAF: meconium staining of the amniotic fluid) chiếm khoảng 5-15% trẻ sinh sống, thay đổi tùy thuộc vào tuổi thai, gặp tuổi thai < 37 tuần với tần suất chiếm khoảng 2-5%, thường gặp tuổi thai 37-42 tuần với tần suất chiếm khoảng 16% tần suất lên đến khoảng 2844% trẻ có tuổi thai > 42 tuần Trong trường hợp dịch ối nhuộm phân su, có khoảng 5% viêm phổi hít phân su 30% trường hợp cần thở máy Dịch ối nhuộm phân su thường xảy trẻ có bất thường dây rốn, sinh khó ngun nhân học, ngơi thai bất thường Giáo trình môn học: Nhi khoa, tập 1, tập 2, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2020) Chủ biên: Phạm Thị Minh Hồng, Vũ Minh Phúc 110 - Hít phân su thường xảy tử cung Thai suy tống xuất phân su vào dịch ối; nhịp thở nấc bào thai khiến trẻ hít phải nước ối nhuộm phân su vào khí - phế quản Khi trẻ bắt đầu thở, phân su di chuyển xa vào đường hô hấp nhỏ  Nguyên nhân bệnh sinh Lưu đồ 6.3 Cơ chế bệnh sinh hội chứng hít ối phân su  Biểu lâm sàng Biểu lâm sàng trẻ với hội chứng hít phân su thường thay đổi, từ ngạt nặng cần hồi sức tích cực tới suy hơ hấp khởi phát sớm, hay trẻ khỏe mạnh khơng có vấn đề đáng kể Trong trường hợp điển hình, dịch ối nhuộm phân su; da, cuống rốn móng trẻ tẩm phân su Lồng ngực thường căng phồng Ban đầu, suy hô hấp nhẹ tiến triển nặng dần sau vài Nếu kèm với ngạt, trẻ biểu dấu hiệu sớm bệnh não thiếu máu cục - thiếu oxy Giáo trình mơn học: Nhi khoa, tập 1, tập 2, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2020) Chủ biên: Phạm Thị Minh Hồng, Vũ Minh Phúc 111  Chẩn đoán - Biểu lâm sàng - X-quang cho thấy hình ảnh ứ khí với vịm hồnh dẹt, khoảng gian sườn giãn rộng, nhu mơ phổi thơng khí khơng đều, có hạt đậm bờ khơng rõ, tập trung nhiều rốn phổi, vùng phổi xẹp khí thủng rải rác hai phổi, có 30-50% trường hợp có rị khí phổi (tràn khí màng phổi hay tràn khí trung thất) kèm - Khí máu động mạch: rối loạn với PaO2 giảm, PaCO2 tăng pH giảm Ở trẻ bị viêm phổi hít nước ối phân su, vừa có toan hơ hấp, toan chuyển hóa thứ phát sau ngạt  Điều trị Hỗ trợ hô hấp: (xem phần điều trị hỗ trợ hô hấp chung) Các điều trị khác - Thở khí NO trẻ có biểu cao áp phổi tồn Các thuốc khác dùng xử trí cao áp phổi tồn prostacyclin, sildenafil, magnesium sulfate milrinone - Cân nhắc dùng surfactant thay thế, cho thấy giảm nhu cầu oxy hóa máu qua màng thể Chọn lọc thời điểm hay trường hợp với hình ảnh phế trường mờ hai bên - Đơi cần tới oxy hóa máu qua màng thể (extracorporeal membrane oxygenation: ECMO) thất bại với tất biện pháp Tỉ lệ tử vong trẻ hội chứng hít ối phân su điều trị với ECMO Mỹ khoảng 80% - Xử trí ảnh hưởng ngạt lên quan hệ thần kinh trung ương, hệ tim mạch, thận, tiêu hóa - Kháng sinh: thường cho tất bệnh nhân chứng hiệu chưa rõ - Chú ý rị khí để phát xử trí kịp thời - Tránh sang chấn thêm chăm sóc thiếu oxy máu, tăng CO2 máu, tiếng ồn, hạ đường huyết, đau rối loạn điện giải nhằm dự phịng hay tránh làm nặng thêm tình trạng tăng áp phổi tồn trẻ sơ sinh 6.2.8 KẾT LUẬN Suy hô hấp sơ sinh hội chứng thường gặp thời kỳ sơ sinh, nguyên nhân gây tử vong hàng đầu thời kỳ sơ sinh chi phí điều trị tốn Điều trị hỗ trợ hô hấp quan trọng xử trí trẻ sơ sinh suy hơ hấp Tuy nhiên, ln hướng tới ngun nhân gây suy hơ hấp điều trị hiệu Suy hô hấp trẻ sơ sinh biểu lâm sàng, nguyên nhân đặc điểm nguyên nhân đa dạng, thay đổi tuỳ theo tuổi thai khác với suy hô hấp trẻ em Hơn nữa, đặc điểm sinh lý trẻ sơ sinh, trẻ sơ sinh non tháng, khác với trẻ em việc chẩn đốn Giáo trình mơn học: Nhi khoa, tập 1, tập 2, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2020) Chủ biên: Phạm Thị Minh Hồng, Vũ Minh Phúc 112 điều trị suy hô hấp trẻ sơ sinh hồn tồn khơng giống với trẻ em Hiểu rõ sinh lý bệnh suy hô hấp sơ sinh giúp ích nhiều cho việc chẩn đốn điều trị 6.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 6.3.1 Nội dung thảo luận - Định nghĩa suy hô hấp sơ sinh - Liệt kê nguyên nhân gây suy hô hấp sơ sinh thường gặp 6.3.2 Nội dung ơn tập vận dụng thực hành Ơn tập kiến thức tảng cần thiết từ học chủ động vận dụng kiến thức, chuẩn bị đầy đủ kỹ trình thực hành lâm sàng 6.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên cứu thêm ứng dụng học thực tế lâm sàng Giáo trình mơn học: Nhi khoa, tập 1, tập 2, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2020) Chủ biên: Phạm Thị Minh Hồng, Vũ Minh Phúc 113

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:32

w