CHUYÊN ĐỀ HÀM SỐ MŨ VÀ LOGARIT (TRẮC NGHIỆM – LÀM NHANH) BÀI GIẢNG BÀI TOÁN LÃI SUẤT (PHẦN 1) I Lý thuyết +) Lãi kép kiểu 1: Chỉ gửi lần rút tiền T = P.(1 + r)n Trong : T : tổng số tiền thu P : số tiền ban đầu r: lãi suất n: số kì hạn +) Lãi kép kiểu 2: Hàng tháng (hàng năm) gửi số tiền Ví dụ minh họa Bài Bạn A cầm 58 000 000 đ đem gửi tiết kiệm ngân hàng với lãi suất 0,7%/ tháng Hỏi tháng sau rút tiền ngân hàng phải trả lại bạn A số tiền bao nhiêu? A ~64 triệu triệu B ~60 triệu C ~61 triệu D ~65 Hướng dẫn Áp dụng công thức: T = P.(1 + r)n = 58.(1 + 0,7%)8 Bấm máy ta kết ~61 triệu => Đáp án C Bài Ông A mong muốn sở hữu khoản tiền 20 000 000 đ vào ngày 2/3/2012 tài khoản lãi suất năm 6,05% Hỏi ông A cần đầu tư tiền tài khoản vào ngày 2/3/2007 để đạt mục tiêu đề ra? A 14.909.965,25 (đ) B 14.909.965,26 (đ) C 14.909.955,25 (đ) D 14.909.865,25 (đ) Hướng dẫn Áp dụng công thức: T = P.(1 + r)n 20 = P.(1 + 6,05%)5 => P ~ 14.909.965,25 (đ) => Đáp án A Bài Bạn X muốn mua xe máy trị giá 100.000.000 đ Bố mẹ cho 60.000.000 đ bảo gửi tiết kiệm đủ tiền mua Bạn X ngân hàng thơng báo lãi suất 1,2%/tháng Hỏi sau tối thiểu lâu bạn X mua xem máy? Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! B ~ năm A tháng C ~5 năm D ~3,5 năm Hướng dẫn Áp dụng công thức: T = P.(1 + r)n => 100 = 60.(1 + 1,2%)n n= ≈ 42 tháng = 3,5 năm => Đáp án D Bài Thầy gửi số tiền 58.000 USD gửi tiết kiệm theo hình thức lãi kép Sau 25 tháng số tiền vốn lẫn lãi 84.155 USD Vậy lãi suất ngân hàng phần trăm? A 0,5 B C 1,5 D Hướng dẫn Áp dụng công thức: T = P.(1 + r)n => 84.155 = 58.000 (1 + r)25 (1 + r) = √ ≈ 1,015 r ~ 1,015 0,015 1,5% Vậy đáp án C Bài Cô X gửi vào ngân hàng số tiền 1.000.000 đ với lãi suất 0,8% Sau 12 tháng số tiền lãi nhận bao nhiêu? A 11 triệu 100.000 đ B 1,1 triệu C 10 triệu D Hướng dẫn Áp dụng công thức: T = P.(1 + r)n = 1.000.000 (1 + 0,8%)12 = 1.100.000 đồng => Số tiền lãi = 1.100.000 – 1.000.000 = 100.000 đồng Đáp án D Bài Một người gửi 10 triệu đồng vào ngân hàng thời gian 10 năm với lãi suất 5% năm Hỏi người nhận số tiền nhiều hay ngân hàng trả lãi suất % tháng A Nhiều 360.000 đ B Ít 360.000 đ C Nhiều 180.000 đ D Ít 180.000 đ Hướng dẫn Áp dụng công thức: T = P.(1 + r)n +) Gửi theo năm: T = 10.(1 + 5%)10 = 16,3 trđ Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! +) Gửi theo tháng: T = 10.(1 + %)120 = 16,47 trđ => Vậy mức chênh lệch ~ 180 000 Vậy Người nhận nhiều ~180 000 => Đáp án D Bài Một người lần đầu gửi vào ngân hàng 100 triệu đồng với kỳ hạn tháng lãi suất 2% quý theo hình thức lãi kép Sau tháng, người gửi thêm 100 triệu đồng với kỳ hạn lãi suất trước Tổng số tiền người nhận năm sau gửi thêm tiền gần với kết sau đây? A 210 triệu B 220 triệu C 212 triệu D 216 triệu Hướng dẫn +) tháng đầu = quý nên n = 2: T = P.(1 + r)n = 100.(1 + 2%)2 = 104 tr +) năm sau = quý nên n = 4: T = 204.(1 + 2%)4 = 220 tr => Đáp án B Bài Anh A muốn xây nhà Chi phí xây nhà hết tỉ đồng, anh A có 700 triệu đồng Vì khơng muốn vay tiền nên anh A định gửi số tiền 700 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 12% năm, tiền lãi năm trước cộng vào tiền gốc năm sau Tuy nhiên giá xây dựng tăng năm 1% so với năm trước Hỏi sau anh A tiết kiệm đủ tiền xây nhà? (kết lấy gần đến chữ số thập phân) A năm tháng B năm tháng C 12 năm tháng D năm tháng Hướng dẫn +) Tiền ông A: T = P.(1 + r)n => T = 700.(1 + 12%)n +) Tiền xây nhà: => T = 1000(1 + 1%)n Để xây nhà thì: 700.(1 + 12%)n = 1000(1 + 1%)n => n ≈ 3,5 năm => Đáp án A Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! ... Sau 12 tháng số tiền lãi nhận bao nhiêu? A 11 triệu 10 0.000 đ B 1, 1 triệu C 10 triệu D Hướng dẫn Áp dụng công thức: T = P. (1 + r)n = 1. 000.000 (1 + 0,8% )12 = 1. 100.000 đồng => Số tiền lãi = 1. 100.000... 0,5 B C 1, 5 D Hướng dẫn Áp dụng công thức: T = P. (1 + r)n => 84 .15 5 = 58.000 (1 + r)25 (1 + r) = √ ≈ 1, 015 r ~ 1, 015 0, 015 1, 5% Vậy đáp án C Bài Cô X gửi vào ngân hàng số tiền 1. 000.000... năm tháng C 12 năm tháng D năm tháng Hướng dẫn +) Tiền ông A: T = P. (1 + r)n => T = 700. (1 + 12 %)n +) Tiền xây nhà: => T = 10 00 (1 + 1% )n Để xây nhà thì: 700. (1 + 12 %)n = 10 00 (1 + 1% )n => n ≈