1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bg phu san 4 2022 phan 2 4625

62 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG VIII SA SINH DỤC 8.1 Thông tin chung 8.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát Sa sinh dục 8.1.2 Mục tiêu học tập Giải thích cách sinh bệnh nguyên nhân sa sinh dục Mô tả triệu chứng bệnh sa sinh dục Giải thích cách phịng ngừa bệnh sa sinh dục Xác định phương pháp điều trị sa sinh dục 8.1.3 Chuẩn đầu Áp dụng vào thăm khám điều trị phụ khoa lâm sàng 8.1.4 Tài liệu giảng dạy 8.1.4.1 Giáo trình Đàm Văn Cương, Lâm Đức Tâm (2021) Giáo trình Sản phụ khoa 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội 8.1.4.2 Tài liệu tham khảo Bộ Y tế (2018) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh sản phụ khoa Nhà xuất Y học Hà Nội Nguyễn Đức Vy (2020) Bài giảng Sản Phụ Khoa Nhà xuất Y học, Hà Nội Trương Quang Vinh (2016) Giáo trình Sản khoa Nhà xuất Y học, Hà Nội 8.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập Sinh viên đọc trước giảng, tìm hiểu nội dung liên quan đến học, tích cực tham gia thảo luận xây dựng học, ơn tập, trả lời câu hỏi, trình bày nội dung cần giải đáp tìm đọc tài liệu tham khảo 8.2 Nội dung 8.2.1 Đại cương Sa sinh dục tượng tử cung sa xuống thấp âm đạo sa hẳn âm hộ, thường kèm theo sa thành trước âm đạo bàng quang thành sau âm đạo trực tràng Sa sinh dục bệnh phổ biến phụ nữ Việt Nam, phụ nữ làm việc nặng, sinh đẻ nhiều, đẻ khơng an tồn lứa tuổi 40-50 tuổi trở lên Người Giáo trình mơn học: Giáo trình Sản phụ khoa 1, 2, Nhà xuất Y học (2021) Chủ biên: Đàm Văn Cương, Lâm Đức Tâm 61 chưa đẻ lần sa sinh dục gặp sa cổ tử cung đơn Bệnh không nguy hiểm đến tính mạng ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt, lao động Hình Sa sinh dục 8.2.2 Cơ chế bệnh sinh 8.2.2.1 Do thay đổi tư tử cung Bình thường tư tử cung hố chậu gập trước, đổ trước - thân tử cung gập với cổ tử cung góc 120o Cổ tử cung gập với trục âm đạo góc 90o Các trường hợp tử cung đổ sau, hay tử cung trung gian yếu tố làm dễ sa sinh dục Giáo trình mơn học: Giáo trình Sản phụ khoa 1, 2, Nhà xuất Y học (2021) Chủ biên: Đàm Văn Cương, Lâm Đức Tâm 62 8.2.2.2 Do tổ chức Cơ hồnh chậu nâng hậu mơn tổ chức quan trọng để giữ cho tử cung khỏi sa Các trường hợp rách vịng hậu mơn, màng giãn mỏng, nhân trung tâm tầng sinh môn bị phá huỷ, dẫn đến sa thành âm đạo, sa tử cung 8.2.2.3 Do tổ chức liên kết dây chằng Đó giãn dây chằng tử cung - cùng, dây chằng tròn, dây chằng rộng Các trường hợp giãn dây chằng gây sa sinh dục Tổ chức liên kết phúc mạc nâng hậu môn kết hợp thành vách ràng buộc tạng với thành chậu,đáy chậu Khi tổ chức bị tổn thương lỏng lẻo góp phần vào sa sinh dục 8.2.3 Nguyên nhân 8.2.3.1 Chửa đẻ Đẻ nhiều, đẻ dày, đẻ khơng an tồn, khơng kỹ thuật, rách tầng sinh môn không khâu 8.2.3.2 Lao động nặng Lao động nặng hay sớm sau đẻ làm áp lực ổ bụng tăng lên tổ chức cịn yếu, chưa trở lại bình thường 8.2.3.3 Rối loạn dinh dưỡng Thường gặp người bị bệnh mãn tính, suy dinh dưỡng, lớn tuổi 8.2.3.4 Cơ địa Ngồi cịn địa bẩm sinh phụ nữ chưa đẻ lần nào, phụ nữ có thay đổi giải phẫu chức quan sinh dục Các trường hợp thường sa cổ tử cung đơn 8.2.4 Giải phẫu bệnh phân loại 8.2.4.1 Thể bệnh  Sa sinh dục người chưa đẻ Ở người chưa đẻ thường sa cổ tử cung đơn Cổ tử cung dài,sa âm hộ thành âm đạo không sa  Sa sinh dục người đẻ nhiều lần Trước tiên sa thành trước sa thành sau âm đạo sau kéo tử cung sa theo 8.2.4.2 Phân độ  Sa độ I - Sa thành trước âm đạo (kèm theo sa bàng quang) - Sa thành sau ( kèm theo sa trực tràng) Giáo trình mơn học: Giáo trình Sản phụ khoa 1, 2, Nhà xuất Y học (2021) Chủ biên: Đàm Văn Cương, Lâm Đức Tâm 63 - Cổ tử cung thấp âm đạo, ngang với hai gai toạ, chưa nhìn thấy âm hộ  Sa độ II - Sa thành trước âm đạo (kèm theo sa bàng quang ) - Sa thành sau âm đạo (kèm theo sa trực tràng) - Cổ tử cung thập thò âm hộ  Sa độ III - Sa thành trước âm đạo (kèm theo sa bàng quang) - Sa thành sau âm đạo (kèm theo sa trực tràng) - Tử cung sa hẳn ngồi âm hộ Hình Các kiểu sa sinh dục Hình Sa thành trước âm đạo sa bàng quang • Phân loại độ sa tạng vùng chậu theo hệ thống POP - Q a Giúp phân loại sa tạng chậu tùy theo thành phần bị ảnh hưởng thuộc về: - Ngăn trước (sa BQ, sa niệu đạo) Giáo trình mơn học: Giáo trình Sản phụ khoa 1, 2, Nhà xuất Y học (2021) Chủ biên: Đàm Văn Cương, Lâm Đức Tâm 64 - Ngăn (sa RN, CTC - TC, vòm ÂĐ cắt TC ) - Ngăn sau (sa trực tràng) b Thể bệnh nhân sa hay nhiều thành phần nêu trên, định điều trị tương ứng theo nguyên tắc phục hồi theo cấu trúc bị ảnh hưởng c Phân độ sa tạng chậu khách quan, xác giúp theo dõi đánh giá hiệu điều trị dùng thước đo thể đơn vị cm • Qui ước: có mốc cần đo - Đơn vị cm, BN tư SPK, đầu cao 450, rặn trình đánh giá - Dụng cụ: van AĐ, thước đo, kẹp tim, pozzi - Điểm cố định: Aa, Ap cách NĐ, mép màng trinh 3cm - Điểm thay đổi: Ba, Bp điểm phồng xa đoạn AĐ từ Aa, Ap đến túi trước sau BN rặn ± hỗ trợ kéo CTC pozzi kẹp tim - Cùng đồ: C, D (được tính cịn TC) - Gh: Khe niệu dục - Pb: thể sàn chậu (nút sàn chậu) - Tvl: chiều dài ÂĐ - Trên/dưới mép màng trinh đánh dấu -/+ trước số đo • Phân độ - Độ 0: không sa tạng chậu Aa, Ba, Ap, Bp: 3cm nằm màng trinh Điểm C hay D: tvl -2cm < C, D < tvl - Độ I: B > 1cm màng trinh - Độ II: B khoảng ±1cm màng trinh - Độ III: B >1cm màng trinh đến < tvl - 2cm - Độ IV: sa toàn bộ, B > (tvl-2)cm Giáo trình mơn học: Giáo trình Sản phụ khoa 1, 2, Nhà xuất Y học (2021) Chủ biên: Đàm Văn Cương, Lâm Đức Tâm 65 Hình 4: Phân độ theo POP-Q 8.2.5 Triệu chứng Đặc điểm bệnh tiến triển chậm từ 5-20 năm sau lần đẻ, lao động nặng trường diễn, sức khoẻ yếu, mức độ sa sinh dục lại tiến triển thêm 8.2.5.1 Cơ Triệu chứng nghèo nàn Tuỳ thuộc người sa nhiều hay ít, sa lâu hay sa, sa đơn hay phối hợp Triệu chứng thường khó chịu, nặng bụng dưới, đái rắt, đái són, đái khơng tự chủ, có đại tiện khó Triệu chứng xuất bệnh sa lâu, mức độ cao 8.2.5.2 Thực thể Thường gặp độ trên, sa độ II hay độ III bệnh nhân thấy khối sa âm hộ Cổ tử cung thường viêm trợt sa ngoài, cọ sát thiểu nội tiết Chẩn đoán dễ Cần chẩn đoán phân biệt: Giáo trình mơn học: Giáo trình Sản phụ khoa 1, 2, Nhà xuất Y học (2021) Chủ biên: Đàm Văn Cương, Lâm Đức Tâm 66 - Lộn lòng tử cung - Cổ tử cung dài, phì đại đơn phụ nữ trẻ, chưa đẻ - Polyp cổ tử cung - Khối u âm đạo 8.2.6 Điều trị 8.2.6.1 Điều trị nội khoa Ở bệnh nhân già yếu, mắc bệnh mãn tính, khơng có điều kiện phẫu thuật Vệ sinh ngày, hạn chế lao động, dùng thuốc đơng y kết khơng mong muốn Có khả áp dụng: - Phục hồi chức năng, đặc biệt tầng sinh môn: Hướng dẫn tập co cơđể phục hồi nâng vùng đáy chậu Phương pháp làm triệu chứng lùi lại thời gian phẫu thuật Nếu phải phẫu thuật, việc phục hồi trương lực cơđáy chậu làm hạn chế tái phát sau mổ - Vòng nâng đặt âm đạo - Estrogen (ovestin, colpotropin): Đôi có tác dụng tốt với số trường hợp có triệu chứng nhưđau bàng quang, giao hợp đau, có tác dụng tốt để chuẩn bị phẫu thuật Hình Vịng nâng đặt âm đạo 8.2.6.2 Điều trị ngoại khoa Là phương pháp chủ yếu điều trị sa sinh dục Có nhiều phương pháp phẫu thuật điều trị sa sinh dục Mục đích phẫu thuật nhằm phục hồi hệ thống nâng đỡ tử cung, nâng bàng quang, làm lại thành trước, thành sau âm đạo, khâu nâng hậu môn tái tạo tầng sinh môn Phẫu thuật sa sinh dục chủ yếu đường âm đạo đường bụng Ngoài cắt tử cung đơn thuần, cịn tái tạo lại thành âm đạo, phẫu thuật sa sinh dục cịn mang tính chất thẩm mỹ Đây ưu điểm chủ yếu mà phẫu thuật đường bụng thực Các yếu tố có liên quan đến lựa chọn phương pháp phẫu thuật: Giáo trình mơn học: Giáo trình Sản phụ khoa 1, 2, Nhà xuất Y học (2021) Chủ biên: Đàm Văn Cương, Lâm Đức Tâm 67 - Tuổi khả sinh đẻ sau phẫu thuật - Khả sinh lý tình dục - Thể trạng chung bệnh nhân - Mức độ sa sinh dục Có nhiều phương pháp phẫu thuật sa sinh dục Ba phương pháp thông dụng là:  Phương pháp Manchester Chỉ định chủ yếu cho phụ nữ trẻ, muốn có sa độ II Phẫu thuật áp dụng cho bệnh nhân già sa sinh dục độ III mà không chịu phẫu thuật lớn Các bước phẫu thuật chính: - Cắt cụt cổ tử cung - Khâu ngắn dây chằng Mackenrodt - Khâu nâng bàng quang - Làm lại thành trước - Phục hồi cổ tử cung mũi Sturmdorft - Làm lại thành sau âm đạo  Phương pháp Crossen Chỉ định: sa sinh dục độ III Phẫu thuật Crossen tiến hành cổ tử cung khơng bị viêm lt - Cắt tử cung hồn tồn theo đường âm đạo Buộc chéo dây chằng Mackenrodt dây chằng tròn bên để treo mỏm cắt khâu vào thành võng chắc, chống sa ruột - Khâu nâng bàng quang - Làm lại thành trước, - Khâu hậu môn, làm lại thành sau âm đạo  Phương pháp Lefort Đây phương pháp đơn giản áp dụng cho người già, khơng cịn quan hệ sinh lý, âm đạo cổ tử cung không viêm nhiễm Kỹ thuật: khâu kín âm đạo Ngồi ra, người ta làm lại thành trước âm đạo, nâng bàng quang, làm lại thành sau âm đạo nâng trực tràng Giáo trình mơn học: Giáo trình Sản phụ khoa 1, 2, Nhà xuất Y học (2021) Chủ biên: Đàm Văn Cương, Lâm Đức Tâm 68 Nếu áp dụng phương pháp phụ nữ tử cung, cần phải để hai rãnh nhỏ âm đạo để thoát dịch tử cung Nếu khâu kín tồn gây tình trạng áp xe tử cung, tiểu khung 8.2.7 Phịng bệnh - Khơng nên đẻ nhiều, đẻ sớm, đẻ dày Nên đẻ nhà hộ sinh sở y tế đủ điều kiện - Không để chuyển kéo dài, không rặn đẻ lâu Thực thủ thuật phải đảm bảo đủ kiều kiện, định kỹ thuật - Các tổn thường đường sinh dục phải phục hồi kỹ thuật - Sau đẻ không nên lao động sớm nặng - Tránh tình trạng táo bón 8.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 8.3.1 Nội dung thảo luận Áp dụng vào thực tế lâm sàng nào? 8.3.2 Nội dung ơn tập vận dụng thực hành Ơn tập kiến thức tảng cần thiết từ học chủ động vận dụng kiến thức, chuẩn bị đầy đủ kỹ trình thực hành lâm sàng 8.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên cứu thêm ứng dụng học thực tế lâm sàng Giáo trình mơn học: Giáo trình Sản phụ khoa 1, 2, Nhà xuất Y học (2021) Chủ biên: Đàm Văn Cương, Lâm Đức Tâm 69 CHƯƠNG IX TỔN THƯƠNG LÀNH TÍNH Ở CỔ TỬ CUNG 9.1 Thơng tin chung 9.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát Tổn thương lành tính cổ tử cung 9.1.2 Mục tiêu học tập Mô tả cấu trúc giải phẫu tổ chức học, sinh lý cổ tử cung Mô tả dấu hiệu lâm sàng tổn thương lành tính cổ tử cung Điều trị tổn thương lành tính cổ tử cung 9.1.3 Chuẩn đầu Áp dụng vào thăm khám điều trị phụ khoa lâm sàng 9.1.4 Tài liệu giảng dạy 9.1.4.1 Giáo trình Đàm Văn Cương, Lâm Đức Tâm (2021) Giáo trình Sản phụ khoa 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội 9.1.4.2 Tài liệu tham khảo Bộ Y tế (2018) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh sản phụ khoa Nhà xuất Y học Hà Nội Nguyễn Đức Vy (2020) Bài giảng Sản Phụ Khoa Nhà xuất Y học, Hà Nội Trương Quang Vinh (2016) Giáo trình Sản khoa Nhà xuất Y học, Hà Nội 9.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập Sinh viên đọc trước giảng, tìm hiểu nội dung liên quan đến học, tích cực tham gia thảo luận xây dựng học, ôn tập, trả lời câu hỏi, trình bày nội dung cần giải đáp tìm đọc tài liệu tham khảo 9.2 Nội dung 9.2.1 Đại cương Các tổn thương cổ tử cung hay gặp, chủ yếu tổn thương lành tính, trước thường gọi chung viêm loét cổ tử cung Ngày qua việc dùng máy soi cổ tử cung, ta phân biệt nhiều loại tổn thương Tuy tổn thương lành tính khơng phải ung thư song cần phải điều trị vì: - Diễn biến kéo dài, gây lo lắng, ảnh hưởng đến sinh hoạt bệnh nhân Giáo trình mơn học: Giáo trình Sản phụ khoa 1, 2, Nhà xuất Y học (2021) Chủ biên: Đàm Văn Cương, Lâm Đức Tâm 70 12.2.4 Phương pháp nong - gắp 12.2.4.1 Chỉ định Tuổi thai từ 13 đến 18 tuần 12.2.4.2 Kỹ thuật  Phương pháp áp dụng bệnh viện thành phố, tuyến tỉnh tuyến trung ương Cần thận trọng với trường hợp dị dạng sinh dục, có sẹo mổ cũ bệnh nội khoa  Sử dụng thuốc Misoprostol (Cytotec) để làm mềm cổ tử cung  Nong cổ tử cung que nong, sau dùng bơm chân khơng ống hút lớn (12mm) kết hợp với kẹp gắp thai để lấy thai  Sau thủ thuật cần theo dõi sát mạch, nhiệt, huyết áp, máu âm đạo, đau bụng, co hồi tử cung vòng  Dùng kháng sinh - ngày Hẹn tái khám sau 10 - 15 ngày để xử trí kịp thời tai biến xảy Hình Gắp thai 12.2.5 Tư vấn nạo phá thai Thảo luận kỹ với khách hàng định chấm dứt thai kỳ Cần nói rõ nguy hiểm tai biến xảy lúc nạo phá thai hậu Sau nạo phá thai, cần nói rõ dấu hiệu nguy hiểm cho khách hàng biết để đến khám ngay, tránh tình trạng chậm trễ gây hậu nghiêm trọng cho tính mạng khách hàng Cần thơng tin biện pháp tránh thai, hướng dẫn lựa chọn biện pháp thích hợp sử dụng đúng, để tránh có thai ngồi ý muốn Giáo trình mơn học: Giáo trình Sản phụ khoa 1, 2, Nhà xuất Y học (2021) Chủ biên: Đàm Văn Cương, Lâm Đức Tâm 108 Nói rõ dấu hiệu có thai sớm để khách hàng nhận biết, hạn chế trường hợp phá thai lớn gây hậu nghiêm trọng Đình thai phương pháp đình thai dịch vụ kế hoạch hố gia đình Đình thai phần lớn không tư vấn đầy đủ biện pháp kế hoạch hố gia đình Người cung cấp dịch vụ cần phải quan tâm đến nhu cầu khách hàng để thực tư vấn có hiệu quả, giúp cho khách hàng tự định việc đình thai, chọn lựa phương pháp đình thai, cách tự chăm sóc sau thủ thuật, áp dụng BPTT phù hợp Điều giúp cho việc tránh thai nghén không mong muốn, cải thiện sức khoẻ bà mẹ trẻ em thông qua giãn khoảng cách an toàn lần sinh 12.2.5.1 Thời điểm tiến hành tư vấn Tư vấn nạo phá thai phải tiến hành cách tồn diện, có chất lượng cao, cần phải nhấn mạnh dịch vụ chăm sóc phá thai chất lượng cao bao gồm thời điểm sau:  Tư vấn trước thủ thuật - Đánh giá khả tiếp nhận thông tin khách hàng - Tìm hiểu nhu cầu cảm giác khách hàng - Tìm hiểu nguyện vọng sinh - Tìm hiểu khả hỗ trợ từ gia đình bạn bè - Dựa điều kiện khách hàng cung cấp thông tin sau: + Tư vấn lựa chọn (giữa việc phá thai với việc để thai chăm sóc thai nghén) + Phương thức tiến hành + Quá trình thủ thuật, phương pháp giảm đau + Cách thở thả lỏng làm thủ thuật + Lợi ích, tác dụng phụ, biến chứng nguy liên quan đến thủ thuật nạo phá thai + Khả sinh sản sau nạo phá thai + Những biện pháp ngừa thai sẵn có sở  Tư vấn thủ thuật Duy trì tư vấn giao tiếp lời khơng lời cách tích cực hiệu Ln có thái độ nhẹ nhàng, cảm thông động viên để tăng cường hợp tác khách hàng tiến hành thủ thuật Không có thái độ xét đốn trích hành vi khách hàng, điều đưa đến ảnh hưởng có lợi cho việc chăm sóc khách hàng Động viên khách hàng thở cách thư giãn Giáo trình mơn học: Giáo trình Sản phụ khoa 1, 2, Nhà xuất Y học (2021) Chủ biên: Đàm Văn Cương, Lâm Đức Tâm 109  Tư vấn sau thủ thuật Phát cảm giác, vấn đề khách hàng liên quan đến q trình làm thủ thuật Khuyến khích động viên khách hàng Nói với khách hàng cách tự chăm sóc thân sau nạo Thảo luận biện pháp tránh thai thích hợp sau nạo Đảm bảo khách hàng chắn biết cách sử dụng biện pháp tránh thai mà khách hàng lựa chọn Lý tưởng biện pháp sử dụng trước khách hàng rời khỏi sở y tế Thảo luận bệnh nhiễm trùng đường sinh dục bệnh lây qua đường tình dục Nhắc lại tác dụng phụ, dấu hiệu nguy hiểm, nguy bảo họ quay trở lại có dấu hiệu nguy hiểm Đề nghị khách hàng nhắc lại vấn đề quan trọng cần theo dõi Đánh giá nhu cầu sức khoẻ nói chung vấn đề liên quan đến sức khoẻ sinh sản Khách hàng có nhiều thơng tin trước và sau trình thực thủ thuật họ có khả tự chăm sóc thân tốt sau thủ thuật Trên thực tế khách hàng có giao tiếp với hệ thống chăm sóc y tế, người tư vấn phải tận dụng hội để khai nhu cầu khách hàng thể chất mặt tinh thần người phụ nữ 12.2.5.2 YÊU CẦU CẦN CÓ CỦA MỘT CÁN BỘ TƯ VẤN Để cung cấp dịch vụ phá thai an toàn toàn diện, nhân viên y tế lịng nhiệt tình với cơng việc cịn phải có kinh nghiệm đặc biệt tư vấn nạo phá thai, kiến thức chuyên môn rộng rãi, áp dụng kỹ giao tiếp có hiệu Phải quan tâm đến nhiều yếu tố tuổi tác, tình hình sống, trình độ văn hoá, nghề nghiệp thái độ họ v.v  Về kiến thức  Nhận thức nhu cầu khách hàng  Nắm vững sách, pháp luật nhà nước sức khoẻ sinh sản chuẩn mực xã hội  Nắm bước thực hành tư vấn  Kiến thức chung phương pháp phá thai  Kiến thức chung biện pháp tránh thai  Những quy định chuyển tuyến  Về kỹ tư vấn  Kỹ tiếp đón khách hàng Giáo trình mơn học: Giáo trình Sản phụ khoa 1, 2, Nhà xuất Y học (2021) Chủ biên: Đàm Văn Cương, Lâm Đức Tâm 110  Kỹ lắng nghe: Đây kỹ quan trọng mà cán tư vấn phải đào tạo nhằm giúp họ thể quan tâm đến khách hàng  Kỹ giao tiếp: Sử dụng kỹ giao tiếp khơng lời có lời cách có hiệu  Kỹ giải vấn đề Nhìn chung người làm công tác tư vấn cho người sử dụng biện pháp KHHGĐ phải thiết lập tin cậy khách hàng để chị tự đánh giá tình cá nhân, có định đắn KHHGĐ sử dụng biện pháp có hiệu Như cán tư vấn cần đào tạo nội dung có tầm quan trọng nhau, : + Thu thập thông tin từ khách hàng cung cấp thơng tin cho khách hàng có hiệu + Biết cách lắng nghe khách hàng nói chuyện với khách hàng theo cách giúp họ định lựa chọn biện pháp KHHGĐ Tại sở khơng có nhân viên chun làm cơng tác tư vấn phải đào tạo nhân viên có kỹ tư vấn dịch vụ phá thai vấn đề sức khoẻ có liên quan 12.2.5.3 NỘI DUNG CÁC VẤN ĐỀ TƯ VẤN Cuộc tư vấn nên bao gồm vấn đề sau đây: - Thơng tin xác tình trạng sức khoẻ người phụ nữ, kết xét nghiệm, lựa chọn biện pháp, phương pháp giảm đau - Lợi ích nguy thủ thuật phá thai phương pháp giảm đau - Đảm bảo người phụ nữ hiểu kết chẩn đoán, thủ thuật, giảm đau chăm sóc theo dõi sau thủ thuật cần - Tìm hiểu cảm giác người phụ nữ thai nghén mình, việc phá thai, nguyện vọng chăm sóc tương lai sức khoẻ sinh sản thân họ - Bất kỳ mối quan tâm sức khoẻ mà người phụ nữ đưa vào thời điểm 12.2.5.4 QUY TRÌNH TƯ VẤN  Tư vấn thăm khám Lập thủ tục hành Giải thích mục đích thăm khám q trình thăm khám Giáo trình mơn học: Giáo trình Sản phụ khoa 1, 2, Nhà xuất Y học (2021) Chủ biên: Đàm Văn Cương, Lâm Đức Tâm 111 Đề nghị xét nghiệm cần làm Hỏi tiền sử sản, phụ khoa vấn đề có liên quan  Tư vấn việc định phá thai Sau xác định tình trạng thai nghén khách hàng, tìm hiểu nhu cầu khách hàng thai nghén Đưa khả để khách hàng lựa chọn: Tiếp tục mang thai, sinh nuôi - Quyết định phá thai Nếu sau tư vấn khách hàng muốn giữ thai sinh chuyển khách hàng đến nơi đăng ký quản lý thai nghén Nếu khách hàng định phá thai, tư vấn cho khách hàng phương pháp phá thai sẵn có sở, giúp khách hàng lựa chọn sở tự nguyện, có thơng tin đầy đủ xác Giúp khách hàng hiểu lợi ích, nguy phương pháp để khách hàng lựa chọn phương pháp thủ thuật hay thuốc (việc chọn phương pháp phù hợp phụ thuộc vào tuổi thai)  Tư vấn q trình thủ thuật Thơng báo thời gian cần thiết để tiến hành thủ thuật Phương pháp giảm đau tiến hành thủ thuật Các bước thủ thuật Giới thiệu người thực thủ thuật Các thông tin nguy cơ, tai biến gặp phải  Tư vấn chăm sóc theo dõi sau thủ thuật Sau tiến hành thủ thuật khách hàng cần thực đầy đủ dẫn bác sĩ Cụ thể là: + Dùng thuốc theo định bác sĩ + Kiêng giao hợp tuần sau nạo + Chỉ dùng băng vệ sinh, không dùng nút đặt vào âm đạo + Không rửa sâu vào âm đạo + Tự chăm sóc sau thủ thuật chế độ vệ sinh, dinh dưỡng + Phải thăm khám có dấu hiệu bất thường đau bụng, máu nhiều kéo dài, sốt, khí hư bẩn + Nếu khơng có bất thường nên thăm khám lại theo lịch hẹn bác sĩ  Tư vấn biện pháp tránh thai sau thủ thuật Giáo trình mơn học: Giáo trình Sản phụ khoa 1, 2, Nhà xuất Y học (2021) Chủ biên: Đàm Văn Cương, Lâm Đức Tâm 112 - Thông báo cho khách hàng khả có thai lại sớm nên cần bắt đầu áp dụng BPTT sau thủ thuật việc cần thiết Giới thiệu BPTT sẵn có sở, giúp khách hàng lựa chọn biện pháp thích hợp Giới thiệu địa điểm thuận lợi để khách hàng tiếp cận dễ dàng với dịch vụ KHHGĐ Ngoài phải nhắc lại biện pháp tránh thai mà khách hàng chấp nhận thay đổi biện pháp khác khơng cịn phù hợp Phải đảm bảo chắn khách hàng biết cách sử dụng biện pháp lựa chọn Trong hầu hết biện pháp tránh thai thích hợp mặt sức khoẻ sau nạo phá thai, song có trường hợp phải hoãn sử dụng số biện pháp phụ nữ có bị tai biến sau thủ thuật tổn thương đường sinh dục, nhiễm trùng Cần phải xem xét biện pháp tránh thai định thích hợp với phụ nữ phá thai tháng thai kỳ: + Cân nhắc việc đặt dụng cụ tử cung với trợ giúp siêu âm + Nếu người phụ nữ mong muốn đình sản phương pháp nội soi ổ bụng phải chờ tử cung trở lại bình thường (khoảng tuần) + Nếu người phụ nữ muốn sử dụng phương pháp tránh thai tự nhiên phải chờ kinh nguyệt trở lại bình thường (phương pháp tính vịng kinh )  Tư vấn cho nhóm đối tượng khách hàng đặc biệt - Vị thành niên: Khi cung cấp tư vấn cho khách hàng lứa tuổi người cán tư vấn cần ý điểm sau: + Dành nhiều thời gian + Đảm bảo tính bí mật + Nên tư vấn việc sử dụng bao cao su ngồi nhiệm vụ ngừa thai bao cao su cịn có khả phịng tránh bệnh lây nhiễm qua đường tình dục - Những người bị bạo hành: + Thể đồng cảm tư vấn + Tạo mối quan hệ tốt tin cậy khách hàng + Giới thiệu cho khách hàng dịch vụ xã hội để giúp khách hàng vượt qua hoàn cảnh + Đảm bảo khách hàng có kế hoạch sống an toàn tương lai + Cung cấp dịch vụ tránh thai mà khách hàng trách thai chủ động Giáo trình mơn học: Giáo trình Sản phụ khoa 1, 2, Nhà xuất Y học (2021) Chủ biên: Đàm Văn Cương, Lâm Đức Tâm 113 - Phụ nữ có HIV dương tính: Các phụ nữ nhiễm HIV cần tư vấn đặc biệt chuyển tuyến Cần ý số vấn đề tư vấn: + Giao hợp mà không sử dụng bao cao su lây nhiễm cho bạn tình + Bao cao su phải sử dụng cách cho lần giao hợp để tránh lây nhiễm + Bất thai nghén sinh có nguy nhiễm HIV cho - Phụ nữ tái nạo phá thai: Những phụ nữ tái nạo thai thường chưa tư vấn tương xứng KHHGĐ Trong trường hợp tái nạo phá thai nhân viên tư vấn nên: + Tránh đánh giá khách hàng trình tư vấn + Tìm hiểu kinh nghiệm chị sử dụng phương pháp ngừa thai, phương pháp áp dụng có hiệu không đạt kết + Giải khó khăn sử dụng BPTT + Tư vấn cho chị phương pháp tránh thai khẩn cấp - Những người hành nghề mại dâm: + Khuyến khích việc sử dụng hai biện pháp bảo vệ song song bao cao su với phương pháp khác + Khun khơng nên đặt dụng cụ tử cung khả dễ lây nhiễm bệnh (trừ cô ta sử dụng bao cao su tất lần quan hệ tình dục) + Tư vấn biện pháp tránh thai khẩn cấp + Chuyển tuyến cần thiết - Chuyển tuyến: Nếu sở bạn không đủ cung cấp dịch vụ KHHGĐ mà khách hàng lựa chọn nên chuyển đến nơi đáp ứng nhu cầu chị 12.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 12.3.1 Nội dung thảo luận Áp dụng vào thực tế lâm sàng nào? 12.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành Ôn tập kiến thức tảng cần thiết từ học chủ động vận dụng kiến thức, chuẩn bị đầy đủ kỹ q trình thực hành lâm sàng Giáo trình mơn học: Giáo trình Sản phụ khoa 1, 2, Nhà xuất Y học (2021) Chủ biên: Đàm Văn Cương, Lâm Đức Tâm 114 12.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên cứu thêm ứng dụng học thực tế lâm sàng Giáo trình mơn học: Giáo trình Sản phụ khoa 1, 2, Nhà xuất Y học (2021) Chủ biên: Đàm Văn Cương, Lâm Đức Tâm 115 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU .i LỜI TỰA ii CHƯƠNG I VIÊM NHIỄM SINH DỤC THẤP 1.1 Thông tin chung 1.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 1.1.2 Mục tiêu học tập 1.1.3 Chuẩn đầu 1.1.4 Tài liệu giảng dạy 1.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 1.2 Nội dung 1.2.1 Đại cương 1.2.2 Các thể lâm sàng viêm âm đạo 1.2.3 Đánh giá nguy 1.2.4 Tư vấn .7 1.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 1.3.1 Nội dung thảo luận 1.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 1.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu CHƯƠNG II VIÊM PHẦN PHỤ 2.1 Thông tin chung 2.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 2.1.2 Mục tiêu học tập 2.1.3 Chuẩn đầu 2.1.4 Tài liệu giảng dạy 2.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 2.2 Nội dung .9 2.2.1 Đại cương 2.2.2 Vi khuẩn gây bệnh chủ yếu 10 2.2.3 Lâm sàng .11 2.2.4 Chẩn đoán phân biệt .13 2.2.5 Tiến triển .14 2.2.6 Điều trị 15 2.2.7 Dự phòng 16 2.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 16 2.3.1 Nội dung thảo luận 16 2.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành .16 2.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 16 CHƯƠNG III KHỐI U BUỒNG TRỨNG 17 3.1 Thông tin chung 17 3.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 17 3.1.2 Mục tiêu học tập 17 3.1.3 Chuẩn đầu 17 3.1.4 Tài liệu giảng dạy 17 3.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 17 3.2 Nội dung .17 Phần I: U NANG BUỒNG TRỨNG 17 3.2.1 Định nghĩa 17 3.2.2 Phân loại .18 3.2.3 Triệu chứng 19 3.2.4 Chẩn đoán .19 3.2.5 BIẾN CHỨNG 20 3.2.6 Điều trị 21 Phần II: UNG THƯ BUỒNG TRỨNG 21 3.2.7 Đại cương 21 3.2.8 Triệu chứng chẩn đoán .22 3.2.9 Điều trị 25 3.2.10 Tiên lượng tư vấn 26 3.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 26 3.3.1 Nội dung thảo luận 26 3.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành .26 3.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 27 CHƯƠNG IV U XƠ TỬ CUNG 28 4.1 Thông tin chung 28 4.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 28 4.1.2 Mục tiêu học tập 28 4.1.3 Chuẩn đầu 28 4.1.4 Tài liệu giảng dạy 28 4.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 28 4.2 Nội dung 28 4.2.1 Đại cương 28 4.2.2 Giải phẫu bệnh 29 4.2.3 Vị trí u xơ tử cung 29 4.2.4 Triệu chứng 30 4.2.5 Chẩn đoán .32 4.2.6 Tiến triển biến chứng .32 4.2.7 Điều trị 33 4.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 34 4.3.1 Nội dung thảo luận 34 4.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành .34 4.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 34 CHƯƠNG V CHỬA TRỨNG - CHORIO 35 5.1 Thông tin chung 35 5.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 35 5.1.2 Mục tiêu học tập 35 5.1.3 Chuẩn đầu 35 5.1.4 Tài liệu giảng dạy 35 5.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 35 5.2 Nội dung 35 5.2.1 Đại cương 35 5.2.2 Tỷ lệ 36 5.2.3 Các yếu tố nguy .36 5.2.4 Giải phẫu bệnh 37 5.2.5 Triệu chứng chẩn đoán .38 5.2.6 Điều trị 40 5.2.7 Tiến triển .42 5.2.8 Biến chứng 42 5.2.9 Phòng bệnh 42 5.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 42 5.3.1 Nội dung thảo luận 42 5.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành .43 5.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 43 CHƯƠNG VI UNG THƯ CỔ TỬ CUNG 44 6.1 Thông tin chung 44 6.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 44 6.1.2 Mục tiêu học tập 44 6.1.3 Chuẩn đầu 44 6.1.4 Tài liệu giảng dạy 44 6.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 44 6.2 Nội dung 44 6.2.1 Đại cương yếu tố nguy 44 6.2.2 Giải phẫu bệnh 45 6.2.3 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 46 6.2.4 Chẩn đoán phân biệt .49 6.2.5 Điều trị 51 6.2.6 Tiên lượng .52 6.2.7 Dự phòng 52 6.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 53 6.3.1 Nội dung thảo luận 53 6.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành .53 6.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 53 CHƯƠNG VII UNG THƯ NIÊM MẠC TỬ CUNG 54 7.1 Thông tin chung 54 7.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 54 7.1.2 Mục tiêu học tập 54 7.1.3 Chuẩn đầu 54 7.1.4 Tài liệu giảng dạy 54 7.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 54 7.2 Nội dung 54 7.2.1 Đại cương 54 7.2.2 Các yếu tố nguy .55 7.2.3 Giải phẫu bệnh 55 7.2.4 Triệu chứng chẩn đoán .56 7.2.5 Các giai đoạn lâm sàng 58 7.2.6 Điều trị 59 7.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 60 7.3.1 Nội dung thảo luận 60 7.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành .60 7.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 60 CHƯƠNG VIII SA SINH DỤC 61 8.1 Thông tin chung 61 8.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 61 8.1.2 Mục tiêu học tập 61 8.1.3 Chuẩn đầu 61 8.1.4 Tài liệu giảng dạy 61 8.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 61 8.2 Nội dung 61 8.2.1 Đại cương 61 8.2.2 Cơ chế bệnh sinh 62 8.2.3 Nguyên nhân 63 8.2.4 Giải phẫu bệnh phân loại 63 8.2.5 Triệu chứng 66 8.2.6 Điều trị 67 8.2.7 Phòng bệnh 69 8.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 69 8.3.1 Nội dung thảo luận 69 8.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành .69 8.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 69 CHƯƠNG IX TỔN THƯƠNG LÀNH TÍNH Ở CỔ TỬ CUNG 70 9.1 Thông tin chung 70 9.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 70 9.1.2 Mục tiêu học tập 70 9.1.3 Chuẩn đầu 70 9.1.4 Tài liệu giảng dạy 70 9.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 70 9.2 Nội dung 70 9.2.1 Đại cương 70 9.2.2 Cổ tử cung bình thường 71 9.2.3 Các tổn thương lành tính cổ tử cung 72 9.2.4 Khám phát tổn thương lành tính cổ tử cung 75 9.2.5 Dự phòng 75 9.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 76 9.3.1 Nội dung thảo luận 76 9.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành .76 9.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 76 CHƯƠNG X ĐẠI CƯƠNG VỀ VÔ SINH 77 10.1 Thông tin chung 77 10.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 77 10.1.2 Mục tiêu học tập 77 10.1.3 Chuẩn đầu 77 10.1.4 Tài liệu giảng dạy .77 10.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 77 10.2 Nội dung 77 10.2.1 Mở đầu 77 10.2.2 Định nghĩa phân loại vô sinh 78 10.2.3 Nguyên nhân 78 10.2.4 Các bước khám thăm dị chẩn đốn .81 10.2.5 Phương pháp điều trị 85 10.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 86 10.3.1 Nội dung thảo luận 86 10.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành .86 10.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 87 CHƯƠNG XI CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI .88 11.1 Thông tin chung 88 11.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 88 11.1.2 Mục tiêu học tập 88 11.1.3 Chuẩn đầu 88 11.1.4 Tài liệu giảng dạy .88 11.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 88 11.2 Nội dung 88 11.2.1 Đại cương 88 11.2.2 Các biện pháp tránh thai .89 11.2.3 Các phương pháp tránh thai truyền thống 98 11.2.4 Phương pháp đình sản tự nguyện .101 11.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 103 11.3.1 Nội dung thảo luận 103 11.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 103 11.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 103 CHƯƠNG XII CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÌNH CHỈ THAI NGHÉN 104 TƯ VẤN ĐÌNH CHỈ THAI NGHÉN 104 12.1 Thông tin chung 104 12.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 104 12.1.2 Mục tiêu học tập .104 12.1.3 Chuẩn đầu .104 12.1.4 Tài liệu giảng dạy .104 12.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập .104 12.2 Nội dung 104 12.2.1 Phá thai nội khoa (đối với tuổi thai không 49 ngày) 105 12.2.2 Hút thai chân không 105 12.2.3 Phá thai phương pháp nong nạo 106 12.2.4 Phương pháp nong - gắp 108 12.2.5 Tư vấn nạo phá thai 108 12.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 114 12.3.1 Nội dung thảo luận 114 12.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 114 12.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 115

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:32

Xem thêm: