Kiểm tra theo ngành, lĩnh vực được phân công phụ trách đối với tổ chức, cánhân trong việc thực hiện các quy định của pháp luật; giải quyết khiếu nại, tố cáo;phòng, chống tham nhũng, lãng
Trang 2GVHD: ThS Trần Anh Hùng
PHẦN I.
BÁO CÁO KẾ HOẠCH THỰC TẬP VÀ KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC HOẠT
ĐỘNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 3.
A KẾ HOẠCH THỰC TẬP.
1 Mục đích của đợt thực tập:
Thực tập cuối khóa là một trong những nội dung quan trọng trong khóa học đàotạo cử nhân hành chính của Học viện Hành chính Thông qua đợt thực tập nàynhằm giúp sinh viên tìm hiểu tổ chức, hoạt động của Bộ máy Nhà nước và thể chếhành chính Nhà nước; nắm vững chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cẩu tổ chứccủa cơ quan; nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức trong cơ quan nơi thựctập Trên cơ sở đó có thể tìm hiểu, hiểu biết hơn nữa về nền hành chính nói chunghiện nay và công tác hành chính của cơ quan thực tập nói riêng Đồng thời đâycũng là dịp để sinh viên vận dụng kiến thức đã học vào thực tế để rèn luyện các kỹnăng, nghiệp vụ quản lý hành chính, bổ sung và nâng cao kiến thức đã được tiếpthu trong quá trình học tập ở Học viện Có thể nói đợt thực tập này sẽ trang bị chosinh viên những bài học thực tiễn cộng với những kiến thức đã học nhằm nâng caohơn nữa kinh nghiệm tránh bị động khi tiếp xúc với công việc thực tế sau này
2 Nội dung thực tập:
Theo Quy chế thực tập đối với sinh viện Đại học Hành chính hệ chính quy (banhành kèm theo Quyết định số 1918/QĐ-HCQG ngày 30/12/2005 của Giám đốcHọc Viện Hành Chính Quốc Gia), sinh viên các lớp Đại học Hành chính KS7 niênkhóa 2006-2010 đã tiến hành đợt thực tập cuối khóa tại các cơ quan Hành chínhNhà nước từ ngày 15/3/2010 đến 14/5/2010 với nội dung thực tập cụ thể sau đây:
- Thực tập cần nắm được cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và các mốiquan hệ của cơ quan thực tập;
- Nắm vững quy trình công vụ trong cơ quan quản lý Hành chính Nhà nước;
- Nắm được thủ tục hành chính, thể chế hành chính liên quan đến cơ quan;
- Thực hành các kỹ năng hành chính đúng với vai trò của một công chức trong
cơ quan hành chính Nhà nước với yêu cầu cụ thể mà cơ quan thực tập giao cho
3 Kế hoạch thực tập.
Tuần 1 – 4(15/3/2009 – 12/4/2009):
Gặp gỡ và trình lãnh đạo UBND Quận 3 công văn thực tập của Học việnHành chính
Trang 3Tiến hành tìm hiểu nội quy, quy chế của UBND Quận 3 và của Văn phòngUBND Quận 3.
Thực hiện các nội dung thực tập theo sự hướng dân của các chuyên viênthuộc Văn phòng UBND
Thực hiện các công việc được giao như: tổng hợp hồ sơ, xử lý văn bản đến,
đi, lưu hồ sơ…
Tuần 5 – 7(6/4/2009 – 4/5/2009):
Tiếp tục thực hiện việc thực tập
Tiến hành soạn thảo các văn bản hành chính: Phiếu chuyển, giấy báo tin,công văn đôn đốc, công văn phúc đáp…
Thu thập các tài liệu liên quan đến đề tài báo cáo thực tập
Tham khảo ý kiến các chuyên viên trong phòng về đề tài báo cáo thực tập
Tuần 8 – 9 (5/5/2009 – 15/5/2009):
Tiếp tục tiến hành thực hiện các công việc được giao trong quá trình thựctập
Viết và hoàn chỉnh đề tài báo cáo thực tập
Trình lãnh đạo Văn phòng UBND Quận 3 ký nhận xét quá trình thực tập tại
cơ quan
B KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA UBND QUẬN 3.
I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI.
1.1 Điều kiện tự nhiên.
Trước năm 1975, Quận 3 là một Quận mang tính cư trú, hành chính, là mộttrong các Quận trung tâm Sài Gòn Ngày nay, trên đà phát triển của đất nước, vớinhững bước chuyển mình Quận 3 trở thành một Quận có nền kinh tế tăng trưởngkhá, trật tự xã hội ổn định và có một vị trí quan trọng trong các lĩnh vực hoạt độngcủa Thành Phố
Với vị trí nằm ở trung tâm Thành Phố, diện tích 4,9km2 có địa giới hànhchính :
- Bắc giáp Quận Phú Nhuận (dài 2.276m)
- Đông giáp Quận 1 ( dài 4.285m )
- Nam giáp Quận 5 ( dài 50m )
-Tây giáp Quận 10 ( dài 4.427m )
- Tây Bắc giáp Quận Tân Bình ( dài 654m )
Dân số: Tính đến năm 2008 dân số Quận 3 là 210.122 người với 42.697 hộ
Số lượng dân số đứng thứ 17 trong 24 Quận, huyện
Mật độ dân số: 41 người/km2, là Quận có mật độ dân số cao đứng hàng thứ 5( sau Quận 5, Quận 4, Quận 11, Quận 10 ) trong 24 Quận, Huyện
Dân tộc: có 20 dân tộc, một số dân tộc chiếm tỉ lệ cao như: Kinh 95,71%;Khơme 0,14%; Chăm 0,125%; Tày 0,03%
Trang 4GVHD: ThS Trần Anh Hùng
Tôn giáo: số người có đạo chiếm 52,97% Trong đó số người theo đạo Phậtchiếm 35,04%; Thiên chúa 16,95%; Tin lành 0,56%; Cao đài 0,24%; Hồi giáo0,17%
Hành chính: Quận 3 có 14 phường, 63 khu phố, 874 tổ dân phố
1.2 Tình hình kinh tế xã hội của quận 3
Về kinh tế: Hiện nay, Quận 3 là Quận có các hoạt động kinh tế thuộc loạikhá của Thành phố theo cơ cấu: Thương mại – dịch vụ và Công nghiệp – Tiểu thủcông nghiệp
Giá trị sản xuất Công nghiệp năm 2009 đạt 1.160 tỷ đồng (chỉ tính các doanhnghiệp ngoài quốc doanh) tăng so với cùng kỳ năm 2008 là 3,6%, doanh thuThương mại – Dịch vụ (chỉ tính các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ) đạt 23.100 tỷđồng Tổng thu Ngân sách nhà nước trên địa bàn năm 2009 đạt 1.214 tỷ đồng đạt103% so với kế hoạch được giao và tăng 43,62% so với năm 2008
Số cơ sở sản xuất kinh doanh: Tính đến hết 31/12/2005 trên địa bàn Quận có15.799 cơ sở với trên 100 nghìn lao động Riêng số lượng doanh nghiệp là 2137,đứng hàng thứ 5 sau Quận 1, Quận Tân Bình, Quận Bình Thạnh và Quận Gò Vấp
Về trung tâm Thương mại, có 4 chợ cấp Quận quản lý : Bàn Cờ, VườnChuối, Nguyễn Văn Trỗi, Bùi Phát; hai siêu thị: Coopmart Nguyễn Đình Chiểu,Citymart Minh Châu; ba trung tâm điện máy: Lộc Lê, Ideal, VietnamShop
Về Văn hóa: Hiện nay trên địa bàn Quận có 5 di tích lịch sử cách mạng, 2Bảo tàng, 3 đền, 9 miếu và mười chùa, 8 nhà thờ …Trong số các di tích trên , có 3
di tích lịch sử cách mạng được xếp hạng cấp Quốc gia, 2 di tích kiến trúc nghệthuật
Về Giáo dục – đào tạo: Đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cậpgiáo dục trung học cơ sở đúng độ tuổi và đạt chuẩn phổ cập trung học phổ thôngvào cuối năm 2005
Đào tạo: Có 3 trường Đại học: Kinh tế, Kiến trúc, Mở - bán công Dạy nghề
có Trường trung học Giao thông vận tải, Trường Công nhân kỹ thuật Nhân đạo,Trung tâm Dạy nghề Quận 3
Giáo dục: Có 4 trường phổ thông trung học với 10.000 học sinh, 17 trườngtrung học cơ sở với 16.400 học sinh, 22 Trường Tiểu học với 20.617 học sinh, 28Trường Mầm non với 6.607 học sinh
Về Y tế: Có 6 bệnh viện cấp Thành phố, 3 Bệnh viện tư nhân, 1 Trung tâm y
tế, 14 Trạm y tế phường, 387 Trạm y tế tư nhân Y tế cộng đồng, Viện Pastuer Sốbác sĩ: 511, y sĩ: 493
II CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA UBND QUẬN 3.
2.1 Khái quát về phòng ban chuyên môn thuộc UBND quận
Theo Nghị định số14/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2008 của Chính phủ,quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị
xã, thành phố thuộc tỉnh quy định:
Trang 52.1.1 Vị trí và chức năng của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân quận.
1 Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân quận là cơ quan tham mưu, giúp
Ủy ban nhân dân quận thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương và thựchiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của Ủy ban nhân dân quận và theoquy định của pháp luật; góp phần bảo đảm sự thống nhất quản lý của ngành hoặc lĩnhvực công tác ở địa phương
2 Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân quận chịu sự chỉ đạo, quản lý về
tổ chức, biên chế và công tác của Ủy ban nhân dân quận, đồng thời chịu sự chỉ đạo,kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của cơ quan chuyên môn thuộc Ủyban nhân dân thành phố
2.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân quận.
1 Trình Ủy ban nhân dân quận ban hành quyết định, chỉ thị; quy hoạch, kếhoạch dài hạn, 05 năm và hàng năm; chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện cácnhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước được giao
2 Tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, quy hoạch, kế hoạch sau khi đượcphê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về các lĩnh vựcthuộc phạm vi quản lý được giao
3 Giúp Ủy ban nhân dân quận thực hiện và chịu trách nhiệm về việc thẩmđịnh, đăng ký, cấp các loại giấy phép thuộc phạm vi trách nhiệm và thẩm quyền của
cơ quan chuyên môn theo quy định của pháp luật và theo phân công của Ủy bannhân dân quận
4 Giúp Ủy ban nhân dân quận quản lý nhà nước đối với tổ chức kinh tế tập thể,kinh tế tư nhân, các hội và tổ chức phi chính phủ hoạt động trên địa bàn thuộc các lĩnhvực quản lý của cơ quan chuyên môn theo quy định của pháp luật
5 Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về lĩnh vực quản lý của cơ quan chuyên môncho cán bộ, công chức các phường
6 Tổ chức ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống thôngtin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước và chuyên môn nghiệp vụ của cơquan chuyên môn quận
7 Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thựchiện nhiệm vụ được giao theo quy định của Ủy ban nhân dân quận và sở quản lýngành, lĩnh vực
8 Kiểm tra theo ngành, lĩnh vực được phân công phụ trách đối với tổ chức, cánhân trong việc thực hiện các quy định của pháp luật; giải quyết khiếu nại, tố cáo;phòng, chống tham nhũng, lãng phí theo quy định của pháp luật và phân công của
Ủy ban nhân dân quận
9 Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, thực hiện chế độ, chính sách, chế độ đãingộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ đối vớicán bộ, công chức, viên chức và người lao động thuộc phạm vi quản lý của cơ quan
Trang 62.1.3 Người đứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân quận.
1 Người đứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân quận (sau đâygọi chung là Trưởng phòng) chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy bannhân dân quận và trước pháp luật về thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của
cơ quan chuyên môn do mình phụ trách
2 Cấp phó của người đứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dânquận (sau đây gọi chung là Phó Trưởng phòng) là người giúp Trưởng phòng chỉ đạomột số mặt công tác và chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng về nhiệm vụ đượcphân công Khi Trưởng phòng vắng mặt một Phó Trưởng phòng được Trưởngphòng ủy nhiệm điều hành các hoạt động của cơ quan chuyên môn quận
3 Số lượng Phó Trưởng phòng cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dânquận không quá 03 người
4 Việc bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật, miễn nhiệm,cho từ chức, thực hiện chế độ, chính sách đối với Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng
do Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận quyết định theo quy định của pháp luật
2.1.4 Chế độ làm việc của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân quận
và trách nhiệm của Trưởng phòng
1 Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân quận làm việc theo chế độ thủtrưởng
2 Trưởng phòng căn cứ các quy định của pháp luật và phân công của Ủy bannhân dân quận xây dựng quy chế làm việc, chế độ thông tin báo cáo của cơ quan vàchỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện quy chế đó
3 Trưởng phòng chịu trách nhiệm về việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn của cơ quan mình và các công việc được Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủyban nhân dân quận phân công hoặc uỷ quyền; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí
và chịu trách nhiệm khi để xẩy ra tình trạng tham nhũng, gây thiệt hại trong tổ chức,đơn vị thuộc quyền quản lý của mình
4 Trưởng phòng có trách nhiệm báo cáo với Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủyban nhân dân quận và sở quản lý ngành, lĩnh vực về tổ chức, hoạt động của cơ quanmình; báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cùng cấp khiđược yêu cầu; phối hợp với người đứng đầu cơ quan chuyên môn, các tổ chức chínhtrị - xã hội cùng cấp giải quyết những vấn đề liên quan đến chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn của mình
2.1.5 Tổ chức bộ máy của UBND quận.
1 Phòng Nội vụ:
Trang 7Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân quận thực hiện chức năng quản lý nhà nướccác lĩnh vực: tổ chức; biên chế các cơ quan hành chính, sự nghiệp nhà nước; cảicách hành chính; chính quyền địa phương; địa giới hành chính; cán bộ, công chức,viên chức nhà nước; cán bộ, công chức phường; hội, tổ chức phi chính phủ; văn thư,lưu trữ nhà nước; tôn giáo; thi đua - khen thưởng
2 Phòng Tư pháp:
Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân quận thực hiện chức năng quản lý nhà nướcvề: công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật; kiểm tra, xử lý văn bản quyphạm pháp luật; phổ biến, giáo dục pháp luật; thi hành án dân sự; chứng thực; hộtịch; trợ giúp pháp lý; hoà giải ở cơ sở và các công tác tư pháp khác
3 Phòng Tài chính - Kế hoạch:
Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân quận thực hiện chức năng quản lý nhà nước
về các lĩnh vực: tài chính, tài sản; kế hoạch và đầu tư; đăng ký kinh doanh; tổnghợp, thống nhất quản lý về kinh tế hợp tác xã, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân
4 Phòng Tài nguyên và Môi trường:
Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân quận thực hiện chức năng quản lý nhà nướcvề: tài nguyên đất; tài nguyên nước; tài nguyên khoáng sản; môi trường; khí tượng,thuỷ văn; đo đạc, bản đồ
5 Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội:
Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân quận thực hiện chức năng quản lý nhà nước
về các lĩnh vực: lao động; việc làm; dạy nghề; tiền lương; tiền công; bảo hiểm xãhội, bảo hiểm thất nghiệp; an toàn lao động; người có công; bảo trợ xã hội; bảo vệ
và chăm sóc trẻ em; phòng, chống tệ nạn xã hội; bình đẳng giới
6 Phòng Văn hoá và Thông tin:
Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân quận thực hiện chức năng quản lý nhà nướcvề: văn hoá; gia đình; thể dục, thể thao; du lịch; bưu chính, viễn thông và Internet;công nghệ thông tin, hạ tầng thông tin; phát thanh; báo chí; xuất bản
7 Phòng Giáo dục và Đào tạo:
Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân quận thực hiện chức năng quản lý nhà nước
về các lĩnh vực giáo dục và đào tạo, bao gồm: mục tiêu, chương trình và nội dunggiáo dục và đào tạo; tiêu chuẩn nhà giáo và tiêu chuẩn cán bộ quản lý giáo dục; tiêuchuẩn cơ sở vật chất, thiết bị trường học và đồ chơi trẻ em; quy chế thi cử và cấpvăn bằng, chứng chỉ; bảo đảm chất lượng giáo dục và đào tạo
8 Phòng Y tế:
Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân quận thực hiện chức năng quản lý nhà nước
về chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân, gồm: y tế cơ sở; y tế dự phòng; khám,chữa bệnh, phục hồi chức năng; y dược cổ truyền; thuốc phòng bệnh, chữa bệnh chongười; mỹ phẩm; vệ sinh an toàn thực phẩm; bảo hiểm y tế; trang thiết bị y tế; dân
số
9 Thanh tra quận:
Trang 8GVHD: ThS Trần Anh Hùng
Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân quận thực hiện chức năng quản lý nhà nước
về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong phạm vi quản lý nhà nướccủa Ủy ban nhân dân quận; thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra giải quyếtkhiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật
10 Phòng Kinh tế:
Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân quận thực hiện chức năng quản lý nhà nước
về tiểu thủ công nghiệp; khoa học và công nghệ; công nghiệp; thương mại;
11 Phòng Quản lý đô thị:
Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân quận thực hiện chức năng quản lý nhà nước
về kiến trúc; quy hoạch xây dựng; phát triển đô thị; nhà ở và công sở; vật liệu xâydựng; giao thông; hạ tầng kỹ thuật đô thị (gồm: cấp, thoát nước; vệ sinh môi trường
đô thị; công viên, cây xanh; chiếu sáng; rác thải; bến, bãi đỗ xe đô thị)
10 Văn phòng Ủy ban nhân dân:
Tham mưu tổng hợp cho Ủy ban nhân dân về hoạt động của Ủy ban nhân dân;tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân quận về công tác dân tộc; tham mưu cho Chủ tịch
Ủy ban nhân dân về chỉ đạo, điều hành của Chủ tịch Ủy ban nhân dân; cung cấpthông tin phục vụ quản lý và hoạt động của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân vàcác cơ quan nhà nước ở địa phương; đảm bảo cơ sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt độngcủa Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân
2.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Văn phòng UBND Quận 3.
2.2.1 Vị trí, chức năng.
1 Văn phòng UBND Quận 3 (gọi tắt là Văn phòng) là cơ quan chuyên môntham mưu tổng hợp cho UBND Quận 3 về hoạt động của UBND; tham mưu, giúpUBND Quận về công tác dân tộc; tham mưu cho Chủ tịch UBND về chỉ đạo, điềuhành UBND quận; cung cấp thông tin phục vụ quản lý và hoạt động của UBNDQuận và các cơ quan Nhà nước ở địa phương; đảm bảo cơ sở vật chất, kỹ thuật chohoạt động của UBND Quận 3
2 Văn phòng UBND quận có tư cách pháp nhân, có con dấu và được mở tàikhoản tại Kho bạc Nhà nước
3 Văn phòng có chức năng tham mưu tổng hợp giúp UBND Quận, Chủ tịchUBND Quận điều hòa, phối hợp các hoạt động chung của các cơ quan chuyên mônthuộc UBND Quận, UBND các phường; đảm bảo thông tin, phục vụ công tác chỉđạo, điều hành các hoạt động ở địa phương của UBND, Chủ tịch UBND Quận, đảmbảo các điều kiện vật chất, kỹ thuật phục vụ cho UBND Quận
2.2.2 Nhiệm vụ - quyền hạn.
1 Xây dựng các chương trình làm việc, kế hoạch công tác tháng, quý, sáu
tháng và cả năm của UBND , Thường trực UBND Quận Giúp Thường trực UBNDquận tổ chức theo dõi, đôn đốc các cơ quan chuyên môn thuộc UBND quận HĐND
và UBND các phường thực hiện các chương trình, kế hoạch công tác sau khi đượcban hành
Trang 92 Giúp UBND, Thường trực UBND quận theo dõi, đôn đốc các cơ quanchuyên môn thuộc UBND quận, Thường trực HĐND, UBND các phường trongviệc triển khai thực hiện các nội dung chỉ đạo UBND quận và trong việc chuẩn bịcác báo cáo, đề án; tham gia ý kiến về nội dung trong quá trình soạn thảo các đề án
để UBND, Thường trực UBND quận xem xét, quyết định
3 Bảo đảm việc thu thập, cung cấp thông tin, xử lý thông tin thường xuyên,kịp thời, chính xác, phục vụ cho công tác của UBND, Thường trực UBND quận.Thực hiện chế độ thông tin báo cáo định kỳ, đột xuất được giao theo quy định củapháp luật
4 Giúp Thường trực UBND quận tiếp nhận và giải quyết đơn thư khiếu nại,
tố cáo của công dân trong phạm vi quản lý của Văn phòng
5 Phối hợp với các cơ quan chức năng phổ biến và tập huấn triển khai thựchiện các văn bản quy phạm pháp luật đến các phòng ban, UBND các phường vàtheo dõi, đôn đốc thực hiện những văn bản quy phạm pháp luật đó
6 Phối hợp với các đơn vị liên quan để chuẩn bị nội dung và phục vụ cácphiên họp UBND quận; các cuộc họp và làm việc của Thường trực UBND quận vớicác cơ quan, đơn vị, tổ chức và công dân; bảo đảm các điều kiện về cơ sở vật chất,
kỹ thuật, hậu cần cho các hoạt động của UBND quận
7 Quản lý thống nhất việc ban hành văn bản của Thường trực UBND, UBNDquận đảm bảo đúng chủ trương, đường lối của Đảng và các quy định của pháp luật
Tổ chức, quản lý công tác văn thư, lưu trữ, hành chính của Thường trựcUBND quận; hướng dẫn và kiểm tra các cơ quan chuyên môn thuộc UBND quận,HĐND và UBND các phường về nghiệp vụ hành chính thống nhất trong toàn quậntheo quy định của pháp luật
8 Trực tiếp tham mưu cho Thường trực UBND quận giải quyết các vấn đềliên quan đến công tác dân tộc trên địa bàn quận
9 Quản lý tổ chức, đội ngũ cán bộ, công chức, kinh phí, tài sản, vật tư, hànghóa được giao theo đúng quy định của Nhà nước
10 Thực hiện những nhiệm vụ và lĩnh vực công tác khác được Thường trựcUBND quận giao
Trang 10P.TÀI NGUYÊN &
MÔI TRƯỜNG P.QL ĐÔ THỊ P.TƯ PHÁP THANH TRA
P.TÀI CHÍNH
KẾ HOẠCH
P.NỘI VỤ
P H Ò N
G B A N C Á
C Đ Ơ
N
VỊ T R Ự
C T H U Ộ C
BAN BTGP- MẶT
PHƯƠNG 13
BAN.QL DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
TRƯỜNG TC NGHỂ NHÂN ĐẠO
TT Y TẾ DỰ PHÒNG
TRUNG TÂM VĂN HÓA TRUNG TÂM TDTT Q.3
BAN CHỈ HUY QS QUẬN 3
ĐỘI KIỂM TRA THỊ TRƯỜNG 3B KHO BẠC NN Q.3
CHI CỤC THUẾ QUẬN 3
P THỐNG KÊ
ĐỘI THI HÀNH
ÁN DÂN SỰ
CƠ QU AN TH UỘ
C NG ÀN
H DỌ C
DN CÔ NG ÍC H
CÔNG TY DỊCH VỤ CÔNG ÍCH
BQL CHỢ VƯỜN CHUỐI
VĂN PHÒNG UBND
55 TRƯỜNG TRUNG HỌC VÀ CƠ SỞ GIÁO DỤC
UBND PHƯƠNG 6
UBND PHƯƠNG 7
UBND PHƯƠNG 5
UBND PHƯƠNG 4
UBND PHƯƠNG 3
UBND PHƯƠNG 2
UBND PHƯƠNG 1
UBND PHƯƠNG 8
UBND PHƯƠNG 9
UBND PHƯƠNG 10
UBND PHƯƠNG 11
UBND PHƯƠNG 12 UBND PHƯƠNG 14
Trang 11PHẦN II BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ.
CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHIẾU NẠI.
1.1 Cơ sở lý luận về khiếu nại.
1.1.1 Khái niệm về Khiếu nại.
Khiếu nại là một hiện tượng xã hội được quan niệm và hiểu theo nhiều góc
độ khác nhau Thuật ngữ khiếu nại theo tiếng La tinh là “complait” có nghĩa là việc
phàn nàn, phản ứng, bất bình của một người nào đó đối với một vấn đề liên quanđến lợi ích của mình
Theo từ điển tiếng Việt thì khiếu nại là “đề ghi cơ quan có thẩm quyền xem xét một việc làm mà mình không đồng ý, cho là trái phép hay không hợp lý”
Khái niệm về khiếu nại đã được thể hiện trong các văn bản pháp luật như:pháp lệnh quy định việc xem xét, giải quyết khiếu nại, của công dân năm 1981;pháp lệnh khiếu nại, của công dân năm 1991;v.v…Tuy nhiên, khái niệm khiếu nạichỉ được chính thức ghi nhận đầy đủ trong Luật Khiếu nại, tố cáo, năm 1998
Khoản 1, điều 2, Luật Khiếu nại, tố cáo, quy định “Khiếu nại là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức theo thủ tục do luật này quy định đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công chức khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của mình”
Như vậy, có thể hiểu khiếu nại là đề nghị của cá nhân, cơ quan, tổ chức bịtác động trực tiếp bởi quyết định hành chính hay hành vi hành chính hoặc đề nghịcủa cán bộ, công chức chịu tác động trực tiếp của quyết định kỷ luật đối với cơquan, tổ chức hoặc người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại Đề nghị này xuấtphát từ nhận thức chủ quan của người khiếu nại cho rằng quyền và lợi ích chínhđáng của mình bị xâm phạm Cơ quan có thẩm quyền chỉ có thể kết luận có viphạm hay không sau khi xem xét một cách khách quan và thận trọng nội dung vụviệc với điều kiện được cung cấp đầy đủ thông tin và tài liệu có liên quan
Khi cá nhân, cơ quan, tổ chức bắt đầu việc khiếu nại thì khiếu nại có thể thểhiện dưới hình thức văn bản hoặc trình bày trực tiếp
Nếu khiếu nại bằng văn bản thì phải được ký bởi đại diện cơ quan, tổ chức,bởi người có căn cứ cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạmhoặc người đại diện hợp pháp của người đó; trong đó phải ghi rõ họ tên, địa chỉ.Nếu không ghi rõ họ tên, địa chỉ thì đó không phải khiếu nại
Nếu người khiếu nại đến khiếu nại trực tiếp thì người có trách nhiệm phảihướng dẫn họ viết thành đơn hoặc là giúp họ ghi lại nội dung khiếu nại và yêu cầu
Trang 12GVHD: ThS Trần Anh Hùng
họ ký xác nhận Như vậy, suy cho cùng thì trường hợp khiếu nại nào cũng được thểhiện bằng hình thức văn bản
1.1.2 Đặc điểm của khiếu nại.
Đặc điểm cơ bản của khiếu nại là trong đó bao giờ cũng hàm chứa những dữliệu chứng tỏ có sự vi phạm hoặc cho là vi phạm quyền và lợi ích được pháp luậtbảo vệ, cho nên việc khiếu nại không phải là hoạt động mang tính phòng ngừa mà
là việc bảo vệ một cách tính cực quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan,
tổ chức
1.1.3 Mục đích của khiếu nại.
Mục đích của khiếu nại là bảo vệ và khôi phục những quyền và lợi ích hợppháp của mình bị xâm phạm bởi quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơquan hoặc người có thẩm quyền Việc này người khiếu nại không thể tự làm bởi họkhông được quyền sử dụng quyền lực nhà nước trong lĩnh vực giải quyết khiếu nạicho nên họ phải đề nghị cơ quan hoặc người có thẩm quyền giải quyết khiếu nạitiến hành theo trình tự thủ tục luật định
Do vậy, có thể kết luận rằng khiếu nại là công cụ bảo vệ và khôi phục lại cácquyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức
Thông qua việc thực hiện quyền khiếu nại, người khiếu nại không chỉ cungcấp cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền thông tin về những quyết định và việclàm trái pháp luật của cơ quan, tổ chức và cá nhân thuộc cơ quan, tổ chức đó màcòn phê phán những cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi gây tác động xấu đếnhoạt động bình thường của bộ máy nhà nước nói chung và cơ quan hành chính nhànước nói riêng
Việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét và giải quyết khiếu nại là mộttrong những biện pháp bảo về quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổchức, bảo vệ lợi ích của nhà nước, phát hiện và khắc phục những sai lầm, thiếu sóttrong hoạt động của cơ quan nhà nước đồng thời cũng cố mối quan hệ giữa nhànước và công dân
1.1.4 Chủ thể của việc khiếu nại.
Chủ thể khiếu nại có thể là công dân, có thể là cơ quan, tổ chức, có thể là cán
bộ, công chức chứ không chỉ là công dân như trước đây vẫn thường quan niệm.Bên cạnh đó, các cá nhân, tổ chức nước ngoài cũng được hưởng quyền khiếu nại.Tuy nhiên, công dân Việt Nam vẫn là chủ thể sử dụng quyền khiếu nại thườngxuyên và liên tục nhất
Công dân thực hiện quyền khiếu nại là người có năng lực hành vi đầy đủ.Công dân là người chưa thành niên, người bị mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnhkhác không đủ khả năng nhận thức, làm chủ được hành vi của mình thì thông quangười đại diện theo pháp luật để thực hiện quyền khiếu nại; khi thực hiện quyềnkhiếu nại, người đại diện phải có giấy tờ để chứng minh với cơ quan nhà nước cóthẩm quyền về việc đại diện hợp pháp của mình
Trang 13Người ốm đau, già yếu, người có nhược điểm về thể chất hoặc lý do kháchquan khác mà không thể tự mình khiếu nại thì có thể ủy quyền cho người đại diện
là cha, mẹ, vợ, chồng, anh, chị, em ruột, con đã thành niên hoặc người khác để thựchiện quyền khiếu nại; việc ủy quyền khiếu nại phải được lập thành văn bản có xácnhận của ủy ban nhân dân cấp xã nới người ủy quyền hoặc người được ủy quyền cưtrú
Cơ quan thực hiện quyền khiếu nại thông qua thủ trưởng cơ quan đó
Tổ chức thực hiện quyền khiếu nại thông qua người đại diện là người đứngđầu tổ chức đó được quy định trong quyết định thành lập hoặc điều lệ của tổ chức
1.1.5 Đối tượng của khiếu nại.
Đối tượng của khiếu nại là quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyếtđịnh kỷ luật cán bộ, công chức
Từ góc độ khoa học, quyết định hành chính được hiểu là kết quả sự thể hiện
ý chi đơn phương của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, những người có chức vụ,các tổ chức, cá nhân được nhà nước trao quyền được thực hiện trên cơ sở luật và thihành luật, theo trình tự và hình thức do pháp luật quy định hướng tới việc thực hiệnnhiệm vụ quản lý hành chính nhà nước trong lĩnh vực hoặc vấn đề được phân côngphụ trách
Quyết định hành chính quyết định bằng văn bản của cơ quan hành chính nhànước hoặc của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước được ápdụng một lần đối với một hoặc một số đối tượng cụ thể về một vấn đề cụ thể trongquản lý hành chính nhà nước
Từ góc độ khoa học, hành vi hành chính được quan niệm là hành vi củangười có thẩm quyền trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ trong lĩnh vực quản lýhành chính nhà nước theo quy định của pháp luật
Quyết định kỷ luật cán bộ, công chức là quyết định hành chính cá biệt dongười có thẩm quyền quản lý cán bộ, công chức theo quy định về phân cấp quản lýcán bộ, công chức của nhà nước ban hành, thể hiện việc áp dụng một trong các hìnhthức kỷ luật là khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, hạ ngạch, cách chức, buộc thôiviệc
1.2 Quy định của pháp luật về khiếu nại.
Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về hoạt động khiếu nại vàgiải quyết khiếu nại được quy định tại Luật Khiếu nại, tố cáo, và các văn bảnhướng dẫn thi hành
Trong đó quy định:
1.2.1 Quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại.
Người khiếu nại theo quy định tại Luật Khiếu nại, tố cáo, năm 1998 sửa đổi, bổ sung năm 2004, 2006 có những quyền sau:
Tự mình khiếu nại; trường hợp người khiếu nại là người chưa thành niên,người bị mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác mà không thể nhận thức, là chủ hành
vi của mình thì người đại diện theo pháp luật của họ thực hiện việc khiếu nại;
Trang 14GVHD: ThS Trần Anh Hùng
trường hợp người khiếu nại ốm đau, già yếu có nhược điểm về thể chất hoặc vì lý
do khách quan khác mà không thể tự mình khiếu nại thì được ủy quyền cho cha,
mẹ, vợ, chồng, anh, chị, em ruột, con đã thành niên hoặc người khác để khiếu nại;
Nhờ luật sư giúp đỡ về pháp luật trong quá trình khiếu nại;
Biết các bằng chứng để làm căn cứ giải quyết khiếu nại; đưa ra các bằngchứng về việc khiếu nại và giải trình ý kiến của mình về bằng chứng đó;
Nhận văn bản trả lời về việc thụ lý để giải quyết khiếu nại; biết thông tin, tàiliệu của việc giải quyết khiếu nại; nhận quyết định giải quyết khiếu nại;
Được khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp đã bị xâm phạm, được bồi thườngthiệt hại theo quy định của pháp luật;
Khiếu nại tiếp hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại tòa án theo quy định củapháp luật về khiếu nại, và pháp luật về tố tụng hành chính;
Rút khiếu nại trong quá trình giải quyết khiếu nại
Người khiếu nại có các nghĩa vụ sau:
Khiếu nại đến đúng người có thẩm quyền giải quyết
Trình bày trung thực sự việc, cung cấp thông tin, tài liệu cho người giảiquyết khiếu nại; chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung trình bày và việccung cấp thông tin tài liệu đó;
Chấp hành nghiêm chỉnh quyết định giải quyết khiếu nại đã có hiệu lực phápluật
Người bị khiếu nại có các quyền sau:
Biết các căn cứ khiếu nại của người khiếu nại; đưa ra bằng chứng về tính hợppháp của quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại;
Nhận quyết định giải quyết khiếu nại của người có thẩm quyền giải quyếtkhiếu nại lần hai hoặc bản án, quyết định của tòa án đối với khiếu nại mà mình đãgiải quyết nhưng người khiếu nại tiếp tục khiếu nại hoặc khởi kiện vụ án hànhchính tại tòa án
Người bị khiếu nại có các nghĩa vụ sau:
Tiếp nhận, thông báo bằng văn bản cho người khiếu nại về việc thụ lý để giảiquyết khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại; sửađổi hoặc hủy bỏ quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại; gửi quyếtđịnh giải quyết cho người khiếu nại và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật vềviệc giải quyết của mình; trong trường hợp khiếu nại do cơ quan, tổ chức, cá nhânchuyển đến thì phải thông báo việc giải quyết hoặc kết quả giải quyết cho cơ quan,
tổ chức, cá nhân đó theo quy định của Luật Khiếu nại, tố cáo, ;
Giải trình về tính hợp pháp, đúng đắn của quyết định hành chính, hành vihành chính bị khiếu nại, cung cấp thông tin, tài liệu liên quan khi người giải quyếtkhiếu nại lần hai yêu cầu;
Chấp hành nghiêm chỉnh quyết định giải quyết khiếu nại đã có hiệu lực phápluật;
Trang 15Bồi thường, bồi hoàn thiệt hại, khắc phục hậu quả do quyết định hành chính,hành vi hành chính trái pháp luật của mình gây ra theo quy định của pháp luật.
1.2.2 Thẩm quyền giải quyết khiếu nại:
Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn ( gọi chung là cấp xã), thủtrưởng cơ quan thuộc ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh cóthẩm quyền giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi hành chínhcủa mình và của người có trách nhiệm do mình quản lý trực tiếp
Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh ( gọi chung là cấp huyện) có thẩm quyền;
Giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính củamình;
Giải quyết khiếu nại mà Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã, thủ trưởng cơquan thuộc ủy ban nhân dân quận giải quyết nhưng còn khiếu nại
Thủ trưởng cơ quan thuộc sở và cấp tương đương có thẩm quyền giải quyếtkhiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình, của cán bộ,công chức do mình quản lý trực tiếp
Giám đốc sở và cấp tương đương thuộc ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có thẩm quyền:
Giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính củamình, của cán bộ, công chức do mình quản lý trực tiếp
Giải quyết khiếu nại mà những người quy định tại điều 21 Luật Khiếu nại, tốcáo, đã giải quyết nhưng vẫn còn khiếu nại
Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ( sau đâygọi chung là cấp tỉnh)
Giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính củamình
Giải quyết khiếu nại mà chủ tịch ủy ban nhân dân quận đã giải quyết lần đầunhưng còn khiếu nại;
Giải quyết khiếu nại mà Giám đốc sở hoặc cấp tương đương thuộc Ủy bannhân dân cấp tỉnh đã giải quyết lần đầu nhưng còn có khiếu nại mà nội dung thuộcquản lý của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Thủ trưởng cơ quan thuộc Bộ, thuộc cơ quan ngang Bộ, thuộc cơ quan thuộcChính phủ có thẩm quyền giải quyết đối với quyết định hành chính, hành vi hànhchính của mình, của cán bộ, công chức do mình trực tiếp quản lý;
Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, thủ trưởng cơ quan thuộc Chínhphủ có thẩm quyền:
Giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính củamình, của cán bộ, công chức do mình quản lý trực tiếp;
Giải quyết khiếu nại của những người quy định tại điều 24 của Luật Khiếunại, tố cáo, đã giải quyết lần đầu nhưng còn khiếu nại;
Trang 16GVHD: ThS Trần Anh Hùng
Giải quyết khiếu nại có nội dung thuộc quyền quản lý nhà nước của bộ,ngành mình mà Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh, giám đốc sỏ hoặc cấp tươngđương thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đã giải quyết lần đầu nhưng còn khiếu nại
Tổng thanh tra có thẩm quyền:
Giải quyết khiếu nại mà thủ trưởng cơ quan thuộc chính phủ đã giải quyếtlần đầu nhưng còn khiếu nại;
Giúp Thủ tướng chính phủ theo dõi, kiểm tra, đôn đốc các bộ, cơ quan ngang
bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, ủy ban nhân dân các cấp trong việc tiếp công dân,giải quyết khiếu nại, thi hành quyết định giải quyết khiếu nại có hiệu lực pháp luật
Trường hợp phát hiện hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại đến lợi ích củaNhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức thì kiến nghịThủ tướng chính phủ hoặc kiến nghị người có thẩm quyền áp dụng biện pháp cầnthiết để chấm dứt vi phạm, xem xét trách nhiệm, xử lý đối với người vi phạm
Chánh thanh tra các cấp các ngành có trách nhiệm xác minh, kết luận, kiếnnghị việc giải quyết khiếu nại thuộc thẩm quyền giải quyết của thủ trưởng cơ quanquản lý cùng cấp
Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, thủ trưởng cơ quan thuộc Chínhphủ, Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh giải quyết những tranh chấp về thẩm quyềngiải quyết khiếu nại giữa các cơ quan, đơn vị thuộc thẩm quyền của mình
1.1.3 Thủ tục giải quyết khiếu nại.
Giải quyết khiếu nại lần đầu:
Tiếp nhận đơn khiếu nại:
Người khiếu nại lần đầu phải khiếu nại với người đã ra quyết định hànhchính hoặc cơ quan có cán bộ, công chức có hành vi hành chính mà người khiếu nại
có căn cứ cho rằng quyết định hành chính, hành vi hành chính đó là trái với phápluật, xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình (theo quy định tại Điều 30Luật Khiếu nại, tố cáo, )
Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được đơn khiếu nại thuộc thẩmquyền giải quyết của mình và không thuộc một trong các trường hợp khiếu nạikhông thụ lý theo quy định tại Điều 32 của Luật Khiếu nại, tố cáo, , người giảiquyết khiếu nại lần đầu phải thụ lý để giải quyết và thông báo bằng văn bản để chongười khiếu nại biết, trường hợp không thụ lý để giải quyết thì phải nêu rõ lý do( theo quy định tại Điều 30 Luật Khiếu nại, tố cáo, )
Trang 17Trình tự giải quyết khiếu nại:
Người giải quyết khiếu nại lần đầu phải gặp gỡ, đối thoại trực tiếp với ngườikhiếu nại, người bị khiếu nại để làm rõ nội dung khiếu nại, yêu cầu của người khiếunại và hướng giải quyết khiếu nại; người giải quyết khiếu nại lần tiếp theo phải gặp
gỡ, đối thoại với người khiếu nại và người bị khiếu nại trong trường hợp cần thiết
Người giải quyết khiếu nại lần đầu phải ra quyết định giải quyết khiếu nạibằng văn bản và phải gửi quyết định này cho người khiếu nại, người có quyền vàlợi ích liên quan, khi cần thiết thì công bố công khai quyết định giải quyết khiếu nạiđối với người khiếu nại và người bị khiếu nại (theo quy định tại Điều 38 LuậtKhiếu nại, tố cáo, )
Trong quá trình giải quyết khiếu nại nếu thấy vụ việc phức tạp, việc thi hànhquyết định giải quyết khiếu nại có thể gặp khó khăn thì người giải quyết khiếu nạitriệu tập người khiếu nại, người bị khiếu nại và nếu cần thiết có thể mời người cóquyền và lợi ích hợp pháp liên quan và đại diện của các cơ quan hữu quan để côngkhai quyết định giải quyết khiếu nại
Khi công khai quyết định giải quyết khiếu nại, người giải quyết khiếu nạithông báo nội dung khiếu nại, kết quả thẩm tra, xác minh, căn cứ pháp luật để giảiquyết khiếu nại, việc giải quyết các vấn đề cụ thể trong nội dung khiếu nại; nêu rõtrách nhiệm của người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền và lợi ích hợppháp liên quan trong việc chấp hành quyết định giải quyết khiếu nại
Nội dung quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu:
Người giải quyết khiếu nại lần đầu phải ra quyết định giải quyết khiếu nạibằng văn bản, không dùng thông báo, biên bản cuộc họp các hình thức văn bảncuộc họp hoặc các hình thức văn bản khác để thay thế quyết định giải quyết khiếunại
Quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu phải có các nội dung sau:
- Ngày, tháng, năm ra quyết định;
- Tên, địa chỉ của người khiếu nại và người bị khiếu nại;
- Nội dung khiếu nại là đúng, đúng một phần, hoặc sai toàn bộ;
- Căn cứ pháp luật để giải quyết khiếu nại;
- Giữ nguyên, sửa đổi hoặc hủy bỏ một phần hay toàn bộ quyết định hànhchính, chấm dứt hành vi hành chính bị khiếu nại; giải quyết các vấn đề cụ thể trongnội dung khiếu nại;
- Việc bồi thường cho người bị thiệt hại (nếu có)
- Quyền khiếu nại tiếp hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại tòa án (theo quyđịnh tại Điều 38, Luật Khiếu nại, tố cáo, )
Tạm đình chỉ việc thi hành quyết định hành chính bị khiếu nại:
Trong quá trinh giải quyết khiếu nại, nếu xét thấy việc thi hành quyết địnhhành chính bị khiếu nại sẽ gây hậu quả khó khắc phục, thì người giải quyết khiếunại lần đầu phải ra quyết định tạm đình chỉ việc thi hành quyết định đó Thời hạntạm đình chỉ không vượt quá thời gian còn lại của việc giải quyết khiếu nại lần đầu