1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bg giai phau 2022 phan 2 7108

156 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y BÀI 6: GIẢI PHẪU HỆ TIÊU HÓA Bs Nguyễn Tuấn Cảnh I Thơng tin chung Giới thiệu tóm tắt nội dung học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát nhập môn giải phẫu học Mục tiêu học tập 2.1 Biết thành phần đặc điểm cấu tạo chung của hệ tiêu hố 2.2 Mơ tả thành phần ổ miệng thức: răng, cứng, mềm, lưỡi 2.3.Trỉnh bày đặc điểm giải phẫu thực quản, dày 2.4 Trỉnh bày đặc điểm giải phẫu phúc mạc 2.5 Trỉnh bày đặc điểm giải phẫu ruột non 2.6 Trình bày đặc điểm giải phẫu ruột già 2.7 Mô tả cấu tạo ruột già 2.8 Mô tả mạch máu hệ bạch huyết ruột già 2.9 Trình bày đặc điểm giải phẫu khối tá tụy 2.10 Trình bày đặc điểm giải phẫu lách 2.11 Trình bày đặc điểm,giải phẫu của gan 2.12 Trình bày đặc điểm,giải phẫu đường mật gan Chuẩn đầu Áp dụng kiến thức tổng quát nhập môn giải phẫu học vào khám, chẩn đoán, điều trị bệnh Tài liệu giảng dạy 4.1 Bài giảng Nguyễn Tuấn Cảnh (2022) Bài giảng Giải phẫu (Dành cho Sinh viên Đại học Dược), Khoa Y, Đại học Võ Trường Toản 4.2 Tài liệu tham khảo Gs Trịnh Văn Minh (2010) Giải phẫu người – tập I, II Bộ Y Tế, NXB Giáo dục Việt Nam TLTK: Bài Giảng Giải Phẫu I, II – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 138 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y Gs Nguyễn Quang Quyền (2021) Giải phẫu I, II ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh, NXB Y học Yêu cầu cần thực trước, sau học tập Sinh viên đọc trước giảng, tìm hiểu nội dung liên quan đến học, tích cực tham gia thảo luận xây dựng học, ôn tập, trả lời câu hỏi, trình bày nội dung cần giải đáp tìm đọc tài liệu tham khảo II Nội dung I ĐẠI CƯƠNG Chức năng, thành phần Hệ tiêu hóa quan có nhiệm vụ tiêu hóa hấp thụ thức ăn Bắt đầu từ ổ miệng nơi nhận thức ăn, tận hậu môn nơi thải chất cặn bã khơng tiêu hóa Hình 6.1 Hệ tiêu hóa Từ xuống dưới, hệ tiêu hóa gồm có thành phần sau: ổ miệng, hầu, thực quản, dày, ruột non ruột già Ngoại trừ ổ miệng hầu có hình dạng đặc biệt, TLTK: Bài Giảng Giải Phẫu I, II – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 139 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y phần lại có dạng hình ống rỗng nên gọi ống tiêu hố Ngồi thành phần trên, hệ tiêu hố cịn có tuyến tiêu hố tuyến nước bọt, gan tụy Cấu tạo ống tiêu hóa Nói chung ống tiêu hố cấu tạo gồm lớp từ ngoài: - Lớp niêm mạc: lớp biểu mơ, tuỳ theo chức mà có loại biểu mơ khác Ví dụ: thực quản nơi dễ bị nhiệt độ gây tổn thương hay hậu mơn nơi dễ bị kích thích phân nên có cấu tạo lớp biểu mô lát tầng, dày ruột non biểu mơ trụ đơn, - Lớp niêm mạc - Lớp cơ: gồm tầng vịng tầng dọc ngồi - Tấm mạc - Lớp mạc: phúc mạc tạng, có phần ống tiêu hố nằm ổ phúc mạc Hình 6.2 Cấu tạo thành ống tiêu hóa Lớp mạc Tấm mạc Lớp niêm mạc Lớp Lớp niêm mạc II Giải Phẫu Ổ Miệng TLTK: Bài Giảng Giải Phẫu I, II – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 140 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y Ổ miệng phần hệ tiêu hoá, chứa: lợi, răng, lưỡi có lỗ đổ ống tuyến nước bọt Ổ miệng giữ vai trò quan trọng việc nhai, nuốt, nếm, nói, tiết nước bọt Giới hạn - Trên: phía trước cứng, phía sau mềm - Dưới: sàn miệng (có xương hàm vùng lưỡi) - Hai bên má môi - Trước: thông với bên ngồi qua khe miệng - Sau: thơng với hầu qua eo họng Các phần ổ miệng Cung lợi ngăn ổ miệng làm hai phần: phần hẹp phia trước ngồi tiền đình miệng phần lớn phía sau ổ miệng Hình 6.3 Ổ miệng Hạnh nhân Vách dọc Lưỡi gà Lưỡi Tiền đình miệng 2.1 Tiền đình miệng TLTK: Bài Giảng Giải Phẫu I, II – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 141 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y Tiền đình miệng khoang hẹp, hình móng ngựa Giới hạn ngồi má môi, giới hạn cung lợi, thơng bên ngồi qua khe miệng Khi ngậm miệng, tiền đình miệng thơng thương với ổ miệng qua lỗ cối cuối ngành hàm bên Đổ vào tiền đình miệng có ống tuyến nước bọt mang tai 2.2 Ổ miệng Là phần phía cung lợi, thơng với hầu qua eo họng Giới hạn cứng mềm Giới hạn sàn miệng, có lưỡi nằm 2.2.1 Khẩu cứng Khẩu cứng hay vòm vách ngăn ổ mũi ổ miệng, có cấu tạo: - Phần xương: mõm xương hàm mảnh ngang xương tạo nên Hai phải trái dính đường Nếu khơng dính bị tật hở vòm (còn gọi hở hàm ếch) thường kèm sức môi hở cung - Lớp niêm mạc: chứa nhiều tuyến sau - Lớp niêm mạc: dính chặt vào phần xương liên tục với vùng lân cận Ở có đường cái, phía trước có nếp ngang TLTK: Bài Giảng Giải Phẫu I, II – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 142 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y Hình 6.4 Khẩu cứng cung Các cửa Răng nanh Mỏm xương hàm Các tiền cối Các cối Lỗ lớn Mảnh ngang xương 2.2.2 Khẩu mềm Còn gọi màng Có hai mặt: mặt trước nhìn ổ miệng, mặt sau nhìn hầu Bờ trước dính vào cứng, hai bên dính vào thành hầu Bờ sau tự do, có lưỡi gà nhô dài khoảng 1-1,5 cm Khẩu mềm đóng eo hầu nuốt góp phần vào việc phát âm, cấu tạo niêm mạc, cân - Cơ lưỡi gà: đơn, từ cứng đến lưỡi gà - Cơ nâng căng màng cái: từ mặt sọ, xuống mềm - Cơ lưỡi: từ mềm xuống lưỡi, đội niêm mạc lên thành nếp lưỡi hay cung lưỡi TLTK: Bài Giảng Giải Phẫu I, II – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 143 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y Phía sau cung lưỡi có cung hầu, hầu từ mềm xuống thành bên hầu Giữa hai cung lưỡi hầu hố lõm, gọi hố hạnh nhân, chứa hạnh nhân 2.2.3 Răng - lợi 2.2.3.1 Lợi Lợi lớp tổ chức xơ, dày đặt che phủ mỏm huyệt xương hàm phần huyệt xương hàm dưới, len vào che phủ phần thân Niêm mạc lợi mỏng, có nhiều mạch máu, liên tục với niêm mạc tiền đình ổ miệng 2.2.3.2 Răng Là cấu trúc đặc biệt để cắt, xé, nghiền thức ăn Hình 6.5 Răng vĩnh viễn (nhìn từ ra) A Các vĩnh viễn hàm Các cửa Răng nanh B Các vĩnh viễn hàm Các tiền cối Các cối TLTK: Bài Giảng Giải Phẫu I, II – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 144 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y a Phân loại Mỗi người có hai cung răng, cong hình móng ngựa: cung cung Trên cung có loại răng: Răng cửa, nanh, tiền cối cối Răng sữa trẻ nhỏ khác với vĩnh viễn người lớn - Răng sữa: bắt đầu mọc từ đến 30 tháng tuổi, có 20 Trên nửa cung răng, từ đường xa có là: cửa, nanh cối - Răng vĩnh viễn: thay sữa từ khoảng đến 12 tuổi, có 32 Trên nửa cung tương tự có răng: cửa, nanh, tiền cối cối Răng cối cuối gọi khôn, thường mọc chậm gây biến chứng phức tạp Hình 6.6 Tên gọi nhóm rang vĩnh viễn Trong lâm sàng, người ta thường gọi tên hai số (thí dụ: 2.3, 6.3, ), đó: - Số thứ nhất: vị trí nửa cung (phân hàm), đánh số theo chiều kim đồng hồ, nửa cung hàm bên phải Răng vĩnh viễn chia thành phân hàm 1:2:3:4 Răng sữa chia thành phân hàm 5:6:7:8 - Số thứ hai: thứ tự nửa cung răng, tính từ đường Ta có sơ đồ sau: TLTK: Bài Giảng Giải Phẫu I, II – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 145 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y - Đối với vĩnh viễn: 1.8 < 1.3 < 1.1 2.1 > 2.3 > 2.8 4.8 < 4.3 < 4.1 - Đối với sữa: 5.5 < 5.3 < 5.1 8.5 < 8.3 < 8.1 3.1 > 3.3 > 3.8 6.1 > 6.3 > 6.5 7.1 > 7.3 > 7.5 Như vậy, 2.4 tiền cối thứ hàm bên phải người lớn, 6.4 cối thứ hàm bên trái sữa trẻ em Cần lưu ý sữa khơng có tiền cối b Cấu tạo răng: gồm thành phần A B Hình 6.7 Cấu tạo chung Thân Cổ Buồng tủy thân Chân Xương Men Ngà Ống tủy chân Lỗ đỉnh Tuỷ răng: có mạch máu, TK, bạch huyết, nằm buồng tuỷ Buồng tuỷ bao gồm buồng thân ống chân rang Ống chân thơng với bên ngồi qua lổ đỉnh chân răng, nơi mà thành phần tuỷ qua Ngà răng: bao quanh buồng tuỷ Men răng: tổ chức cứng thể, phủ bên ngà phần thân Xương răng: bao phủ bên ngà phần chân c Các phần răng: có phần TLTK: Bài Giảng Giải Phẫu I, II – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 146 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y Thân răng: phần men bao phủ, gồm phần nhô lên ổ miệng ( thân lâm sàng) phần nhỏ bị lợi che phủ Chân răng: phần bao phủ chân răng, nằm huyệt Mỗi có chân răng, ngoại trừ: cối hàm có hai chân rang, cối hàm có chân rang, tiền cối thứ hàm thường có chân tách đơi Răng nanh có chân dài Cổ răng: phần chân thân d Các mặt răng: có mặt Mặt (mặt gần): hướng đường cung Mặt xa: đối diện với mặt Mặt tiền đình: hướng tiền đình miệng (phía ngồi) Mặt lưỡi: hướng lưỡi (phía trong) Mặt khép (mặt nhai): hướng cung đối diện Mặt nhai cung trước (răng cửa, nanh) thường bờ hẹp, sắc Các sau (răng tiền cối cối) có mặt nhai rộng với 2, núm, cách rãnh 2.2.4 Lưỡi Lưỡi khối di động dễ dàng, bao phủ niêm mạc miệng, nằm sàng miệng, đóng vai trị quan trọng việc nhai, nuốt, nếm, nói 2.2.4.1 Hình thể ngồi Lưỡi có hình tam giác rộng đáy, thn dài nhọn đỉnh a Mặt lưng lưỡi Lồi ứng với vòm Ở chỗ nối 2/3 trước 1/3 sau có rãnh hình chữ V đỉnh phía sau, gọi rãnh tận Đỉnh chữ V có hố nhỏ, gọi lỗ tịt TLTK: Bài Giảng Giải Phẫu I, II – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 147 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y Hình 8.11 Cấu tạo tử cung vòi tủ cung Đáy tử cung Buồng tử cung Thân tử cung Cổ tử cung Ống cổ tử cung Dây chằng riêng buổng trứng ĐM TM buồng trứng Tua vịi Phễu vịi 10 Bóng vòi 11 Eo vòi 12 Phần tử cung 3.4 Mạch máu thần kinh - ĐM tử cung xuất phát từ ĐM chậu trong, chạy dọc xuống đến đáy dây chằng rộng bắt chéo trước niệu quản ngang mức cách cổ tử cung chừng 1,5cm ĐM chạy theo bờ bên tử cung góc bên va nối với ĐM buồng trứng - TK tử cung phát sinh từ đám rối TK âm đạo 3.5 Cấu tạo Tử cung có ba lớp , kể từ ngồi vào trong: - Thanh mạc: lớp phúc mạc bao bọc mặt trước mặt sau Nó trì hình dáng vị trí tử cung khoang xương chậu - Lớp cơ: gồm có ba lớp ngồi, trong; lớp dày đan chéo gọi rối, lại có thêm nhiều mạch máu cho tử cung sinh nỡ - Lớp cùng: lớp niêm mạc, thay đổi theo kỳ kinh Âm đạo Âm đạo ống mạc đàn hồi, nằm bàng quang nằm trực tràng Dài cm hướng xuống trước hợp với cổ tử cung góc 900 tạo với mặt phẳng ngang góc 700 Có hai thành: thành trước sau, hai bờ phải trái; đầu TLTK: Bài Giảng Giải Phẫu I, II – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 279 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y bọc lấy cổ tử cung tạo thành vòm âm đạo, đầu mở vào tiền đình âm hộ đậy màng trinh Phía trước âm đạo liên quan bàng quang niệu đạo Phía sau, liên quan với trực tràng ống hậu môn Các thành âm đạo tạo nên nếp gấp căng cách dễ dàng Khả đàn hồi âm đạo tạo điều kiện thuận lợi cho dương vật cương cứng vào dễ dàng sinh hoạt tình dục, đường thai nhi chào đời Tài liệu tham khảo Nguyễn Quang Quyền (2010), Bài giảng Giải phẫu học, tập I – II, NXB Y học TP HCM Trường Đại Học Y Khoa Thái Nguyên, Bài giảng Giải phẫu học, tập I – II, , NXB Y học Hà Nội, 2008 Nguyễn Văn Huy (2006), Giải phẫu người, NXB Y học Hà Nội Trịnh Văn Minh (2004), Giải phẫu người, tập I, NXB Y học Hà Nội 10 Atlas Giải phẫu học TLTK: Bài Giảng Giải Phẫu I, II – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 280 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y BÀI 9: GIẢI PHẪU HỆ NỘI TIẾT ThS.Bs Nguyễn Tuấn Cảnh I Thơng tin chung Giới thiệu tóm tắt nội dung học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát nhập môn giải phẫu học Mục tiêu học tập 2.1 Trình bày đặc điểm giải phẫu học vùng đồi tuyến yên 2.2 Trình bày đặc điểm giải phẫu học tuyến giáp 2.3 Trình bày đặc điểm giải phẫu học tuyến thượng thận 2.4 Trình bày đặc điểm giải phẫu học tuyến tụy nội tiết Chuẩn đầu Áp dụng kiến thức tổng quát nhập môn giải phẫu học vào khám, chẩn đoán, điều trị bệnh Tài liệu giảng dạy 4.1 Bài giảng Nguyễn Tuấn Cảnh (2022) Bài giảng Giải phẫu (Dành cho Sinh viên Đại học Dược), Khoa Y, Đại học Võ Trường Toản 4.2 Tài liệu tham khảo Gs Trịnh Văn Minh (2010) Giải phẫu người – tập I, II Bộ Y Tế, NXB Giáo dục Việt Nam Gs Nguyễn Quang Quyền (2021) Giải phẫu I, II ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh, NXB Y học Yêu cầu cần thực trước, sau học tập Sinh viên đọc trước giảng, tìm hiểu nội dung liên quan đến học, tích cực tham gia thảo luận xây dựng học, ơn tập, trả lời câu hỏi, trình bày nội dung cần giải đáp tìm đọc tài liệu tham khảo TLTK: Bài Giảng Giải Phẫu I, II – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 281 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y II Nội dung Vùng đồi - Vùng đồi tuyến mà vùng nhỏ não chứa nhiều trung tâm kiểm soát chức cảm xúc thể Nó có thành phần chất xám (mơ não gồm tế bào TK khơng có lớp vỏ bảo vệ bên trong) - Kích thước khoảng hạnh có trọng lượng khoảng 1/300 tổng trọng lượng não Tuyến yên - Tuyến yên tuyến nội tiết liên hệ mật thiết với TK trung ương nhiều tuyến nội tiết khác nên có nhiều chức quan trọng thể Tuyến yên nằm hố yên xương bướm dính liền với não thất III cuống tuyến yên Tuyến yên nặng khỏang 0,5 g - Tuyến yên gồm có thuỳ: trước, sau 2.1 Thuỳ trước Là tuyến nội tiết quan trọng bậc thể chi phối chức nhiều tun nội tiết khác (giáp trạng, cận giáp trạng, thượng thận, sinh dục), đồng thời tác dụng đến trao đổi P-L-G, sinh trưởng thể gọi tuyến yên tuyến 2.2 Thuỳ sau Là mơ TK nên cịn gọi tuyến n TK, gồm tế bào TK đệm 2.3 Thuỳ Là mô tuyến xen kẽ hai thuỳ trước sau Vai trị thuỳ người quan trọng TLTK: Bài Giảng Giải Phẫu I, II – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 282 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y Hình 9.1 Vị trí cấu trúc tuyến n Tuyến tùng - Tuyến tùng (thể tùng) tuyến nhỏ, hình nón nằm sâu phần sau não - Chức nội tiết tuyến chế tiết hormon melatonin Tuyến giáp - Là tuyến nội tiết lớn thể, nằm trước vòng sụn khí quản trên, sụn giáp hai bên quản, ngang đốt sống cổ 5, 6, ngực Tuyến giáp có thùy, hai thùy eo giáp - Là tuyến có nhiều mạch máu, có màu nâu đỏ, nặng khoảng 30g Tuyến giáp phụ nữ thường to nam giới thường to lên thời kỳ kinh nguyệt thai nghén - Eo giáp cao 1,5 cm, ngang cm (khi có khơng) nằm trước vịng sụn khí quản 2, 3, Từ bờ eo thường tách mẩu tuyến chạy lên hình tam giác gọi thuỳ tháp (lobus pyramidale), thuỳ nằm lệch sang trái nối với xương móng dải xơ di tích ống giáp lưỡi - Tuyến giáp có bao xơ riêng bọc bao mỏng trước khí quản mạc cổ tạo thành Tuyến giáp di chuyển theo quản nuốt (phân biệt bướu giáp với bướu khác cổ) - Thuỳ bên tuyến giáp có hình nón đỉnh hướng lên tới ngang mức đường chếch sụn giáp Đáy tới ngang mức vòng sụn khí quản 4, Thuỳ bên có chiều cao cm, chỗ rộng cm dày cm TLTK: Bài Giảng Giải Phẫu I, II – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 283 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y Hình 9.2 Tuyến giáp (nhìn trước) Tuyến cận giáp - Tuyến cận giáp khối mô tuyến nhỏ - Mỗi tuyến nhỏ hạt thóc (mỗi tuyến nặng khoảng 0,03 gam) nằm mặt sau tuyến giáp (mỗi thùy tuyến giáp có tuyến cận giáp nằm phía sau) Tuyến ức - Tuyến ức khối mơ lympho mềm, phẳng, có màu hồng xám, nằm phần trước khoang ngực, sau xương ức (trung thất trước) - Trẻ sơ sinh: 11 Tuyến ức tương đối lớn, dài # cm, rộng # cm dày # mm (khoảng nắm tay trẻ) 12 Tuyến ức tiếp tục phát triển tuổi dậy - Tuổi dậy thì: thời kỳ tăng trưởng mạnh ❖ Tuyến ức có thùy, thùy phân chia thành nhiều tiểu thùy tiểu thùy có vùng vỏ bên ngồi vùng tủy bên Hai thuỳ nằm sát TLTK: Bài Giảng Giải Phẫu I, II – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 284 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y hai bên đường giữa, nằm phần ngực, phần cổ trải dài từ sụn sườn thứ tư lên đến tận bờ tuyến giáp ❖ Tuyến ức phủ mặt trước xương ức nguyên uỷ ức móng ức giáp Phía dưới, nằm màng tim, ngăn cách với cung ĐM chủ mạch máu lớn lớp mạc Ở cổ, nằm mặt trước hai bên khí quản, sau ức móng ức giáp ❖ Hai thuỳ kết hợp lại thành khối - Sau dậy thì: thu nhỏ lại hòa lẫn vào với mơ xung quanh Chỉ cịn mơ tuyến ức cịn sót lại người lớn Tuyến thượng thận (glandula suprarenalis) - Có tuyến thượng thận phải trái nằm cực dọc phần bờ thận, ngăn riêng mạc thận Có màu xám vàng, lúc trưởng thành cân nặng khoảng 3-6 g Ngồi hai tuyến bình thường, đơi cịn có tuyến thượng thận phụ nằm bụng hay vùng chậu Tuyến bọc bao collagen dày, từ có bè ăn sâu vào vỏ độ sâu thay đổi Bao tuyến chứa đựng đám rối ĐM phong phú phân nhánh vào tuyến - Mỗi tuyến có phần riêng biệt có nguồn gốc phơi thai học khác 7.1 Vị trí, chức Tuyến thượng thận gồm hai tuyến nhỏ, dẹt theo chiều trước sau, nằm áp lên mặt trước cực thận, bao quanh mô mỡ quanh thận với thận mạc thận, song ngăn cách với thận mạc thận Tuyến gồm phần vỏ tủy, thực tuyến nội tiết khác nguồn gốc phát triển chức 7.1.1 Vỏ thượng thận: giàu lipid, không chứa mô crôm, tiết nội tiết tố loại steroid Có chức trì nước - điện giải thể liên quan đến chuyển hoá carbohydrat; đóng vai trị quan trọng phản ứng bình thường thể với "stress" 7.1.2 Tủy thượng thận: ngấm nhiều muối crôm, phát triển từ tế bào sinh hệ TK giao cảm, coi quan hậu hạch giao cảm, nhận TLTK: Bài Giảng Giải Phẫu I, II – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 285 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y sợi chi phối TK trước hạch Nó tiết epinephrin norepinephrin, đưa vào máu có tác dụng giống chất sinh hoạt hoá TK giao cảm Hình 9.3 Thận tuyến thượng thận Cực Bờ ĐM thận Cực TM thận Tuyến thượng thận Niệu quản 7.2 Hình thể, kích thước Tuyến có hình gần giống tam giác hay hình dấu phẩy, đầu tuyến gần cuống thận, ơm lấy cực thận Tuyến cao 3-5 cm, rộng 2-3 cm, dày tới cm Nặng trung bình khoảng g (trong tuỷ thượng thận chiếm 2/10 tổng trọng lượng tuyến) Thực tế kính thước tuyến thay đổi theo thời kỳ phát triển Khi sinh kích thước tuyến thượng thận khoảng 1/3 kích thước thận, cịn người lớn hoảng 1/30 Sự thay đổi tỷ lệ không phát triển thận mà cịn tuyến thượng thận sau sinh đã bắt đầu giảm kích thước, phát triển vỏ lúc phôi thai Đến cuối tháng thứ hai trọng lượng khoảng 1/2 lúc sinh Đến nửa sau năm thứ hai tuyến lại tăng kích thước lấy lại trọng lượng lúc sinh vào tuổi dậy trước Sau tăng nhẹ tuổi trưởng thành 7.3 Liên quan TLTK: Bài Giảng Giải Phẫu I, II – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 286 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y Mỗi tuyến có mặt: mặt trước, mặt sau, mặt thận bờ: trên, 7.3.1 Tuyến thượng thận phải Nằm sau TM chủ thùy phải gan, trước hoành cực thận phải Tuyến có hình tam giác (hình tháp), đáy úp lên phần bờ thận cực thận phải Mặt trước: hướng ngoài, có diện hẹp thẳng đứng nằm sau TM chủ diện gần tam giác giáp với gan, phần áp trực tiếp vào vùng trần gan, phần có phúc mạc phủ lật xuống từ dây chằng vành Giữa diện có rốn tuyến, từ TM thượng thận phải, đổ vào TM chủ Mặt sau: rộng, lồi, áp vào hoành Mặt thận: hẹp, úp lên cực phần mặt trước thận phải Bờ mỏng, liên quan tới TM chủ hạch bụng phải, nằm Bờ áp vào diện trần gan liên quan với ĐM hoành phải chạy lên trên, trước trụ phải hoành 7.3.2 Tuyến thượng thận trái Hình bán nguyệt, chiều lõm úp vào bờ cực thận trái Mặt trước: có hai diện, diện phủ phúc mạc túi mạc nối, ngăn cách với đầu tâm vị dày; diện khơng có phúc mạc phủ dính trực tiếp với tuỵ ĐM lách Rốn tuyến quay phía trước dưới, nằm gần phần mặt trước; từ TM thượng thận trái đổ vào TM thận trái Mặt sau: giáp với trụ trái hoành Mặt thận: úp vào thận trái Bờ lồi, liên quan với hạch bụng trái nằm Bờ đường cong liên tiếp với bờ trong, liên quan với ĐM hoành trái vị trái lên trước trụ trái hồnh 7.4 Hình thể 7.4.1 Vùng vỏ: bên ngoài, màu vàng, tạo nên phần lớn tuyến Được cấu tạo lớp: lớp cầu tiết aldosterone, lớp bó tiết steroid, lớp lưới tiết androgen TLTK: Bài Giảng Giải Phẫu I, II – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 287 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y 7.4.2 Vùng tuỷ: bên trong, mỏng (khoảng 1/10 tuyến), có màu đỏ xám xám ngọc tuỳ theo lượng máu chứa bên Mang chất TK, cấu tạo tế bào xếp thành lưới, tiết épinéphrine norépinéphrine, có tác dụng chất hóa học tiết từ đầu tận TK giao cảm Tuỷ bọc kín vỏ trừ rốn tuyến, từ có TM thượng thận Hình 9.4 Hình thể tuyến thượng thận 7.5 Mạch máu thần kinh 7.5.1 Động mạch Là tuyến nội tiết nên cấp mạch phong phú So với kích thước tuyến, lượng máu tương đối nhiều quan khác thể (trừ tuyến giáp) Có nhóm ĐM thượng thận cấp máu cho tuyến - ĐM thượng thận trên: gồm 6-8 nhánh, tách từ ĐM hoành dưới, chủ yếu từ ngành sau thẳng xuống bờ tuyến hình lược, có số nhánh phân chia trước chui vào tuyến Một vài nhánh tận hết mỡ cạnh thận - ĐM thượng thận giữa: tách từ ĐM chủ bụng, chạy ngang tới phía tuyến chia thành nhiều nhánh tới mặt trước tuyến nối tiếp với ĐM thượng thận - ĐM thượng thận dưới: tách từ ĐM thận, lên dọc bờ thận tuyến cho nhiều nhánh chui vào mặt tuyến TLTK: Bài Giảng Giải Phẫu I, II – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 288 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y Ba ĐM cho nhiều nhánh vào tuyến ĐM thượng thận tương đương với đóng góp phối hợp hai ĐM thượng thận Có nhiều nhánh nhỏ cho bao mỡ quanh thận, đám rối TK hạch lân cận Thường có vịng mạch quanh thận-thượng thận, tạo nên tiếp nối nhánh bên ĐM thượng thận với ĐM thận, gian sườn, thắt lưng ĐM khác 7.5.2 Tĩnh mạch Các TM thượng thận nhỏ tương ứng với ĐM theo nhánh ĐM tuyến Trong đó, TM trung tâm lớn từ rốn tuyến, có đường kính khoảng 5mm nên phần lớn máu TM đổ TM trung tâm tuyến thượng thận Ở bên trái, TM trung tâm thường hợp với TM hoành để đổ vào TM thận Cịn bên phải thường đổ trực tiếp vào TM chủ (hoặc vào tĩnh gan phải phụ giữa, trước TM đỏ vào TM chủ dưới) 7.5.3 Bạch huyết Các bạch huyết tuyến xuất phát từ đám rối bao xơ tuỷ thượng thận, chúng theo mạch tuyến, chủ yếu theo TM thượng thận tận hết hạch chuỗi thắt lưng (hạch bên ĐM chủ) 7.5.4 Thần kinh Là nhánh TK nhỏ từ đám rối bụng từ dây TK tạng lớn Chủ yếu sợi giao cảm tiền hạch từ dây tạng lớn tận hết tế bào chế tiết tuỷ thượng thận Chỉ có TK vận mạch cung cấp cho vỏ thượng thận Giải phẫu tụy - Tụy (pancreas) tạng nằm sau phúc mạc (trừ đuôi tụy), trước khối thành sau ổ bụng Tụy nằm tầng khoang phúc mạc (trên gốc mạc treo đại tràng ngang) Chạy ngang qua cột sống, cực phải (đầu tụy) tá tràng, cực trái (đuôi tụy) kết thúc lách - Tụy nằm khung tá tràng, sau dày Trọng lượng 70-80 g Dài 10-18cm, cao 6cm, dày 1-3cm Tụy chia thành phần: mỏm tụy (uncinate process), đầu tụy, cổ tụy, thân tụy đuôi tụy, có tụy nằm phúc mạc, nằm mạc nối lách-thận, lại nằm sau phúc mạc thành sau TLTK: Bài Giảng Giải Phẫu I, II – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 289 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y - Tụy nội tiết gồm đảo Langerhans (gồm từ 1-2 triệu đảo), tế bào tụ thành đám, chiếm 1g tổ chức tụy, thường gần mạch máu, đổ vào TM cửa TK tụy nhánh dây X Mỗi tiểu đảo gồm loại tế bào, tế bào phân biệt cấu tạo, hình thái tính chất bắt màu nhuộm + Tế bào alpha tiết glucagon gây tăng đường huyết (20%) + Tế bào beta tiết insulin gây hạ đường huyết (60-75%) + Tế bào delta tiết somatostatin điều hòa tiết insulin glucagon (5%) + Tế bào PP tiết hormon chưa rõ chức gọi polypeptid tụy - Tụy cấp máu trực tiếp từ ĐM: ❖ ĐM tá tụy trước: tách từ ĐM vị tá tràng ❖ ĐM tá tụy sau: tách từ ĐM vị tá tràng ❖ ĐM tá tụy trước: tách từ ĐM vị tá tràng ❖ ĐM tá tụy sau: tách từ ĐM vị tá tràng ❖ ĐM lưng tụy ( ĐM sau tụy): tách từ ĐM lách ❖ ĐM tụy lớn (chính): tách từ ĐM lách Hình 9.5 Tụy nội tiết Tinh hồn buồng trứng: (xem giải phẫu hệ sinh dục) TLTK: Bài Giảng Giải Phẫu I, II – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 290 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y TLTK: Bài Giảng Giải Phẫu I, II – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 291 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y Tài liệu tham khảo − Nguyễn Quang Quyền (2010), Bài giảng Giải phẫu học, tập I – II, NXB Y học TP HCM − Trường Đại Học Y Khoa Thái Nguyên, Bài giảng Giải phẫu học, tập I – II, , NXB Y học Hà Nội, 2008 − Nguyễn Văn Huy (2006), Giải phẫu người, NXB Y học Hà Nội − Trịnh Văn Minh (2004), Giải phẫu người, tập 1, NXB Y học Hà Nội − Atlas Giải phẫu học TLTK: Bài Giảng Giải Phẫu I, II – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 292 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y MỤC LỤC BÀI 1: NHẬP MÔN GIẢI PHẪU HỌC BÀI 2: GIẢI PHẪU HỆ CƠ XƯƠNG KHỚP 10 BÀI 3: GIẢI PHẪU HỆ THẦN KINH 31 BÀI 4: GIẢI PHẪU HỆ TUẦN HOÀN 56 BÀI 5: GIẢI PHẪU HỆ HÔ HẤP 99 BÀI 6: GIẢI PHẪU HỆ TIÊU HÓA 138 BÀI 7: GIẢI PHẪU HỆ TIẾT NIỆU 226 BÀI 8: GIẢI PHẪU SINH LÝ HỆ SINH DỤC 260 BÀI 9: GIẢI PHẪU HỆ NỘI TIẾT 281 TLTK: Bài Giảng Giải Phẫu I, II – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 293

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:31

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN