1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bg sinh ly 2022 phan 2 0162

155 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƢƠNG VI SINH LÝ HỆ NỘI TIẾT 1.1 Thông tin chung 1.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát thành phần, hoạt động chức hệ nội tiết 1.1.2 Mục tiêu học tập Trình bày khái niệm hormon, mơ đích, receptor Phân loại hormon nêu đặc điểm chung trình sinh tổng hợp, tiết, vận chuyển hormon Phân tích hai chế tác dụng hormon Trình bày chế điều hịa hoạt động hệ nội tiết 1.1.3 Chuẩn đầu Nắm kiến thức sinh lý hệ nội tiết 1.1.4 Tài liệu giảng dạy 1.1.4.1 Giáo trình sinh lý – Trường Đh Võ Trường Toản 1.1.4.2 Tài liệu tham khảo : PGS Trịnh Bỉnh Duy (2006), Sinh lý học Tập 1, NXB Y học 10.Trịnh Hữu Bằng, Đỗ Công Huỳnh (2001), Sinh lý người động vật, NXB Khoa học kỷ thuật 11.Bộ môn sinh lý học ĐH Y Dược Tp Hồ Chí Minh, Sinh lý học Y khoa, (1991) 1.1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập Sinh viên đọc trước giảng, tìm hiểu nội dung liên quan đến học, tích cực tham gia thảo luận xây dựng học, ôn tập, trả lời câu hỏi, trình bày nội dung cần giải đáp tìm đọc tài liệu tham khảo 136 1.2 Nội dung 1.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 1.3.1 Nội dung thảo luận 1.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành Ôn tập kiến thức tảng cần thiết từ học chủ động vận dụng kiến thức, chuẩn bị đầy đủ kỹ trình thực hành lâm sàng 1.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên cứu thêm ứng dụng học thực tế lâm sàng SINH LÝ HỆ NỘI TIẾT Có hai hệ thống điều hịa chức thể hệ thần kinh thông qua chế thần kinh hệ nội tiết thông qua chế thể dịch Hệ nội tiết bao gồm tuyến nội tiết nhỏ, nằm rải rác, không liên quan mặt giải phẫu lại liên quan chặt chẽ mặt chức Bên cạnh đó, nói tất quan tế bào thể làm nhiệm vụ nội tiết Về mặt mô học, tuyến nội tiết tuyến khơng có ống dẫn, sản phẩm tiết (hormon) đổ th ng vào máu Cấu tạo tuyến nội tiết gồm hai phần: phần chế tiết tạo thành đám tế bào có nhiệm vụ tổng hợp phóng thích hormon, lưới mao mạch phong phú bao bọc xung quanh tế bào chế tiết có nhiệm vụ tiếp nhận hormon đưa vào hệ thống tuần hồn Các tuyến nội tiết thể gồm: vùng hạ đồi, tuyến yên, tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến tụy, tuyến thượng thận tuyến sinh dục ĐẠI CƢƠNG VỀ HORMON KHÁI NIỆM VỀ HORMON, MƠ ĐÍCH VÀ RECEPTOR 1.1 Khái niệm hormon 137 - Quan niệm trước đây: hormon chất trung gian hóa học, tiết tế bào chuyên biệt nằm tuyến nội tiết chuyên chở máu đến tế bào đáp ứng với (tế bào đích) nhằm điều hịa q trình chuyển hóa tế bào - Quan niệm nay: hormon ba chất sau: + Hormon chung (general hormone): hormon theo quan niệm cổ điển Ví dụ: hormon vùng hạ đồi, tuyến yên, tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến tụy, tuyến thượng thận tuyến sinh dục + Hoạt chất sinh học: chất trung gian hóa học quan tuyến nội tiết chế tiết, dịng máu phân phối có tác dụng sinh học mơ đích Ví dụ: gan tiết angiotensinogen (angiotensin I angiotensin II); thận tiết renin, erythropoietin, 1,25dihydroxycholecalciferol; tim tiết atrial natriuretic peptid + Hormon địa phương (local hormone): chất trung gian hóa học tế bào chế tiết vào dịch gian bào có tác dụng sinh học chỗ Hormon địa phương tác động theo hai phương thức cận tiết (paracrine) tự tiết (autocrine) Ví dụ: thần kinh phó giao cảm tiết acetylcholin, tế bào S niêm mạc tá tràng tiết secretin, tế bào T niêm mạc tá hỗng tràng tiết cholecystokinin 1.2 Khái niệm mô đích (target tissues) Mơ đích mơ chịu tác động hormon cách đặc hiệu Những trường hợp đặc biệt: - Có hormon mà mơ đích tất tất tế bào thể, ví dụ: somatomedin (gan), T3, T4 (tuyến giáp) - Có thể tuyến nội tiết lại mơ đích cho hormon tuyến nội tiết khác, ví dụ: tuyến giáp mơ đích hormon TSH tuyến yên tiết 1.3 Khái niệm receptor chuyên biệt (specific receptor) Receptor chất tiếp nhận hormon mơ đích Mỗi receptor có tính đặc hiệu cao loại hormon Bản chất receptor protein, 138 glycoprotein Mỗi tế bào có khoảng 2.000-100.000 receptor Vị trí receptor: + Receptor nằm màng bề mặt màng bào tương tế bào đích: tiếp nhận hormon peptid catecholamin + Receptor nằm bào tương tế bào đích: tiếp nhận hormon steroid + Receptor nằm nhân tế bào đích: tiếp nhận hormon T3, T4 PHÂN LOẠI VÀ CÁC Đ C ĐIỂM CỦA HORMON TRONG QUÁ TRÌNH SINH TỔNG HỢP, BÀI TIẾT VÀ V N CHUYỂN 2.1 Phân loại hormon Hormon chia thành hai loại tan nước tan dầu, nhiên người ta thường chia thành loại theo theo chất hóa học: * Hormon peptid, hormon có chất peptid protein Các hormon chuỗi peptid nhiều chuỗi peptid liên kết cầu nối disulfur (-S-S-) Một số hormon có thêm gốc carbohydrat tạo thành glycoprotein (như: FSH, TSH, LH, HCG) Hormon peptid gồm: - Hormon vùng hạ đồi: TRH tripeptid - Hormon tuyến yên: + Thùy trước: protein polypeptid + Thùy sau: ADH oxytocin peptid có acid amin - Hormon tuyến cận giáp: parathormon polypeptid - Hormon tuyến tụy: insulin, glucagon polypeptid * Hormon acid amin, dẫn xuất acid amin như: - Dẫn xuất acid amin tyrosin: hormon tuyến giáp (T3, T4), hormon tủy thượng thận (catecholamin: epinephrin norepinephrin) - Dẫn xuất acid amin tryptophan melatonin, serotonin - Dẫn xuất acid amin histidin histamin - Dẫn xuất acid amin glutamic GABA * Hormon lipid, dẫn xuất lipid như: 139 - Hormon dẫn xuất acid béo, thường hormon địa phương Ví dụ: hormon tuyến tiền liệt, tế bào ruột, gan (như prostaglandin) - Hormon steroid dẫn xuất lipid có nhân steroid Ví dụ: hormon vỏ thượng thận (mineralocorticoid, glucocorticoid, androgen), hormon sinh dục (buồng trứng, thai: estrogen, progesteron, tinh hoàn: testosteron), hormon da - gan - thận (vitamin D3) 2.2 Sinh tổng hợp, tiết vận chuyển hormon máu 2.2.1 Sinh tổng hợp tiết hormon * Hormon peptid : Hormon peptid tổng hợp thông qua trình sinh tổng hợp protein với nguyên liệu acid amin Quá trình diễn nhân (sao mã), ribosom (dịch mã), sản phẩm tạo thành preprohormon đưa vào mạng lưới nội bào tương có hạt Tại đây, preprohormon chuyển thành prohormon đưa đến golgi Tại golgi, dạng hoạt động hormon hình thành dự trữ sẵn đủ để đáp ứng nhanh chóng cho kích thích gây tiết Các kích thích đồng thời xúc tiến việc tạo hormon * Hormon acid amin: Được tổng hợp bào tương tế bào chế tiết tác động enzym - Hormon tủy thượng thận (catecholamin) melatonin: amin tạo thành tế bào chế tiết từ chuyển hóa acid amin Sau tổng hợp hấp thu vào túi có sẵn bào tương dự trữ đến tiết Kích thích gây tiết hormon đồng thời kích hoạt enzym chuỗi phản ứng tạo hormon - Hormon giáp trạng (T3, T4): tạo thành tế bào nang giáp Sau đưa vào lịng nang đến gắn lên phân tử protein lớn gọi thyroglobulin dự trữ Khi tiết, hệ thống enzym chuyên biệt tế bào chế tiết phân cắt thyroglobulin tạo hormon tiết vào máu 140 * Hormon steroid: Nguyên liệu để tổng hợp cholesterol cung cấp chủ yếu từ LDL (low density lipoprotein) máu lượng nhỏ từ acetyl coenzym A tế bào Quá trình tổng hợp diễn mạng lưới nội bào tương trơn Dạng hoạt động tạo thành dự trữ với số lượng mà chủ yếu phân tử tiền chất diện tế bào chế tiết Khi có kích thích thích hợp, enzym vịng vài phút tạo phản ứng hóa học cần thiết biến dạng tiền chất thành dạng hoạt động sau tiết 2.2.2 Vận chuyển hormon máu - dạng vận chuyển: dạng kết hợp chất vận chuyển dạng tự + Hormon peptid: dạng tự + Hormon acid amin: catecholamin: 1/2 dạng kết hợp, 1/2 dạng tự T 3, T4: phần lớn dạng kết hợp + Hormon steroid: phần lớn dạng kết hợp - Dạng kết hợp phức chất dễ phân ly Đây dạng dự trữ hormon Khi cần phức chất giải phóng hormon tự (dạng tác dụng) CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA HORMON 3.1 Cơ chế tác dụng thông qua chất truyền tin thứ II * Đ c điểm: - Các hormon tác dụng theo chế hormon peptid catecholamin Các hormon có tính chất tan nước, khơng tan lipid nên không qua lớp lipid kép màng tế bào, cần có chất truyền tin thứ hai tế bào Receptor đặc hiệu nằm màng bào tương tế bào đích - Khi hormon (chất truyền tin thứ I) gắn với receptor đặc hiệu tạo thành phức hợp hormon-receptor dẫn đến xuất chất truyền tin thứ II Chất truyền tin thứ II có nhiệm vụ hoạt hóa enzym nội bào tạo dòng thác phản ứng (cascade of reactions) mà phản ứng sau ảnh hưởng tác động lại 141 khuếch đại lớn phản ứng trước Kết từ lượng hormon ban đầu tạo đáp ứng sinh lý to lớn cuối - Các hormon khác tác động thông qua trung gian loại chất truyền tin thứ II lại gây đáp ứng chuyên biệt chất số lượng khác hệ thống enzym tế bào Các đáp ứng sinh lý (hưng phấn ức chế) thay đổi tính thấm màng tế bào, co giãn cơ, tổng hợp protein, kích thích tế bào tiết chất - Đáp ứng sinh lý thường xảy nhanh ngắn * Các chất truyền tin thứ II: - AMPc (cyclic 3’, 5’-adenosine monophosphate) (phổ biến) GMPc (cyclic 3’, 5’-guanosine monophosphate) ATP Hormon-Receptor Hormon-Receptor (+) (+) 5'-AMP Adenyl Adenyl cyclase cyclase Phosphodiesterase Phosphodiesterase AMPc (+) (+) Protein Protein kinase kinase A A Phosphoryl Phosphoryl hóa hóa Phospho+Protein Phospho+Protein Phosphoprotein Phosphoprotein Đáp Đáp ứng ứng sinh sinh lý lý Sơ đồ 9.1 Cơ chế hình thành tác dụng MPc Ví dụ: ACTH tác dụng lên tế bào tuyến giáp gây tổng hợp tiết T 3, T4; histamin tác dụng lên tế bào viền dày gây tiết HCl; ADH tác dụng lên tế bào ống thận gây tăng tái hấp thu nước Tất tác dụng thông qua trung gian AMPc - Ca++-calmodulin: Hormon đến gắn lên receptor làm mở cổng kênh Ca++ Ca++ từ khuếch tán vào tế bào kết hợp với calmodulin Calmodulin phân 142 tử protein có lực cao với Ca++ Khi có từ đến ion Ca++ gắn kết, calmodulin thay đổi cấu hình trở lên hoạt hóa Sự kích hoạt dẫn đến hoạt hóa enzym nội bào, gây đáp ứng sinh lý Ví dụ: Ca++- Calmodulin hoạt hóa enzym myosin kinase gây co trơn - Inositol triphosphat (IP3) diacylglycerol 143 CHƢƠNG VII SINH LÝ MÁU-TẠO MÁU 1.1 Thơng tin chung 1.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát thành phần, hoạt động chức tế bào tạo máu tế bào máu 1.1.2 Mục tiêu học tập Trình bày vị trí tạo máu điều kiện bình thường bệnh lý 2.Phân loại tế bào tạo máu Trình bày dịng tế bào máu Mơ tả hình dạng thành phần cấu tạo hồng cầu Nêu số lượnghồng cầu người Việt Nam bình thường trình bày yếu tố ảnh hưởng đến số lượng hồng cầu Phân tích chức hồng cầu Trình bày vế chất cần thiết tạo hồng cầu 8.Trình bày điều hịa tạo hồng cầu Phân loại nhóm máu hệ BO hệ Rh 10 Trình bày s thành lập kháng thể hệ BO hệ Rh 11 Trình bày phương pháp xác địn h nhóm máu hệ BO 12 Trình bày nguyên tắc truyền máu 13 Nêu phản ứng truyền máu 14 Liệt kê nêu vai trò hệ thống nhóm máu khác 15 Nêu số lượng cơng thức bạch cầu người Việt Nam bình thường phân tích cơng thức bạch cầu 16 Trình bày đặc tính bạch cầu 17 Trình bày chức loại bạch cầu 18 Mô tả hình dạng trình bày cầu trúc tiểu cầu 19 Nêu số lượng tiều cầu người Việt Nam bình thường 20 Trình bày chức tiểu cầu 144 21 Nêu yếu tố tham gia vào giai đoạn q trình đơng cầm máu 22 Giải thích chế cầm máu ban đầu 23 Giải thích chế đơng máu huyết tương 24 Trình bày điều hịa đơng máu 1.1.3 Chuẩn đầu Nắm kiến thức sinh lý máu tạo máu 1.1.4 Tài liệu giảng dạy 1.1.4.1 Giáo trình sinh lý – Trường Đh Võ Trường Toản 1.1.4.2 Tài liệu tham khảo : 12.PGS Trịnh Bỉnh Duy (2006), Sinh lý học Tập 1, NXB Y học 13.Trịnh Hữu Bằng, Đỗ Công Huỳnh (2001), Sinh lý người động vật, NXB Khoa học kỷ thuật 14.Bộ môn sinh lý học ĐH Y Dược Tp Hồ Chí Minh, Sinh lý học Y khoa, (1991) 1.1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập Sinh viên đọc trước giảng, tìm hiểu nội dung liên quan đến học, tích cực tham gia thảo luận xây dựng học, ôn tập, trả lời câu hỏi, trình bày nội dung cần giải đáp tìm đọc tài liệu tham khảo 1.2 Nội dung 1.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 1.3.1 Nội dung thảo luận 1.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành Ôn tập kiến thức tảng cần thiết từ học chủ động vận dụng kiến thức, chuẩn bị đầy đủ kỹ trình thực hành lâm sàng 1.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên cứu thêm ứng dụng học thực tế lâm sàng 145 (+++), tăng tiết (+) Vỏ lách , 2 - Co (+++), dãn (+) Thận 2 Bài tiết Renin Tủy thượng thận Tăng tiết catecholamin Bàng quang: - Cơ bàng quang  - Dãn (+) - Co (+++) - Cơ vòng  - Co (++) - Dãn (++) - Tăng - Tăng (?)  Phóng tinh (+++) Cương (+++) - Cơ dựng lơng  - Co (++) - Tuyến mồ hôi  - Bài tiết chỗ (+) Tuyến nước bọt  - Bài tiết nước K+ - Bài tiết nước K+ Niệu quản: Cử động, trương lực , 2 Dương vật Da: (+) Tế bào mỡ , 1 Cơ vân - Bài tiết chung (+++) (+++) Thủy phân mỡ (+++) Tăng phân giải glycogen Chuyển hóa sở Tăng 100% Hoạt động tâm thần Tăng ĐIỀU HÕA HỌAT ĐỘNG HỆ THẦN KINH THỰC V T - Cấu trúc lưới hành não, cầu não số nhân có tác dụng điều hòa chức hệ thần kinh thực vật như: điều hịa tim mạch, hơ hấp, tiêu hóa, tiết niệu sinh dục 276 - Vùng hạ đồi trung tâm cao cấp hệ thần kinh thực vật kích thích phần trước có tác dụng kích thích hệ phó giao cảm, kích thích phần sau có tác dụng kích thích hệ giao cảm - Vỏ não có ảnh hưởng lên hầu hết trung tâm điều hòa thần kinh thực vật: hoạt động cảm xúc vỏ não làm thay đổi hoạt động thần kinh thực vật tim mạch, hô hấp… - Thyroxin tuyến giáp có tác dụng tăng cường hoạt động hệ giao cảm THẦN KINH CAO CẤP Mục tiêu: Phân biệt phản xạ có điều kiện phản xạ không điều kiện Xác định chế phản xạ có điều kiện Trình bày loại phản xạ có điều kiện, trình ức chế qui luật hoạt động thần kinh cao cấp Trình bày số hoạt động thần kinh cao cấp: tư duy, ngôn ngữ, học tập, trí nhớ, hành vi động cơ, xúc cảm PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN 1.1 Khái niệm 1.1.1 Phản xạ - Phản xạ phản ứng thể kích thích mơi trường bên bên thể Năm thành phần cung phản xạ: + Bộ phận cảm thụ (receptor) + Dây thần kinh hướng tâm (dây cảm giác) +Trung tâm phản xạ (thần kinh trung ương) + Dây thần kinh ly tâm (dây vận động) + Bộ phận đáp ứng (cơ, gân…) 277 - Pavlov phân biệt loại phản xạ: phản xạ không điều kiện (PXKĐK) phản xạ có điều kiện (PXCĐK) 1.1.2 Phản xạ có điều kiện phản xạ khơng điều kiện PXKĐK có cung phản xạ vĩnh viễn không cần điều kiện Nó mối liên hệ định thể môi trường Trong thể có nhiều loại PXKĐK, chưa đủ để đáp ứng với thay đổi đa dạng phức tạp khác mơi trường sống Do q trình sống tạo vô số PXCĐK để giúp thể thích nghi tồn cách linh hoạt * Khảo sát thí nghiệm sau Pavlov: Cho chó ăn (A) chó có phản xạ chảy nước bọt (B) Đó PXKĐK bẩm sinh có Nếu trước cho chó ăn ta bật đèn làm nhiều lần sau cần ánh đèn (C) làm chó có phản ứng chảy nước bọt (D) Đó PXCĐK (A): kích thích khơng điều kiện (B): phản xạ khơng điều kiện (C): kích thích có điều kiện (D): phản xạ có điều kiện Bảng 11.1 Phân biệt PXCĐK PXKĐK Phản xạ không điều kiện Phản xạ có điều kiện Có tính chất bẩm sinh Ví dụ: gà nở có phản xạ mổ thức ăn Có tính chất tập luyện, xây dựng q trình sống Có tính chất chủng lồi Ví dụ: nhím gặp nguy hiểm dựng lơng, Có tính chất cá thể Ví dụ: xiếc, đặt tên cho chó cuộn trịn Phụ thuộc vào tính chất kích Khơng phụ thuộc vào tính chất thích phận nhận cảm Ví dụ: kích thích phận nhận cảm 278 ánh sáng chiếu vào mắt gây co mà phụ thuộc vào củng cố đồng tử, tiếng động không gây co đồng tử Trung tâm phản xạ vùng Trung tâm phản xạ vỏ não (nơi vỏ Ví dụ trung tâm phản xạ gót hình thành đường liên lạc tạm chân, phản xạ da bìu tủy sống thời) Có tính chất vĩnh viễn, suốt đời Có tính chất tạm thời, khơng củng cố Có tính chất di truyền Khơng di truyền Sự phân chia so sánh loại phản xạ có giá trị tương đối 1.2 Cơ chế thành lập phản xạ có điều kiện - Mỗi phận cảm thụ có điểm đại diện vỏ não - Các trình hưng phấn điểm vỏ não lan tỏa Khi hai điểm đại diện hưng phấn, lan tỏa gặp tạo thành đường liên lạc tạm thời Điểm hưng phấn mạnh thu hút điểm hưng phấn yếu phía Lập lại nhiều lần, đường liên lạc củng cố Cuối hưng phấn điểm dẫn đến hưng phấn điểm Như vậy, phản xạ có điều kiện xây dựng sở đường liên lạc tạm thời hai điểm hưng phấn vỏ não kích thích có điều kiện kích thích khơng điều kiện gây Các tính chất đường liên lạc tạm thời: làm đường chức năng, tồn tạm thời vỏ não chuyển động hưng phấn theo hai chiều 1.3 Các loại phản xạ có điều kiện 1.3.1 Phản xạ có điều kiện tự nhiên nhân tạo * PXCĐK tự nhi n: Dễ thành lập, bền vững thường tồn suốt đời có tính chất lồi Ví dụ: phản xạ chuột sợ mèo * PXCĐK nhân tạo: 279 Không bền vững, thích ứng cá thể giai đoạn đặc biệt Ví dụ: ơharn xạ vịt nghe tiếng kẻng chuồng 1.3.2 Phản xạ có điều kiện cảm thụ ngồi * PXCĐK cảm thụ ngồi Kích thích có điều kiện tác động lên phận cảm thụ hay nói chung ngũ quan cảm nhận (nghe, ngửi, nếm, nhìn, sờ, đau, nóng lạnh) Ví dụ: nhìn thấy trái me người ta tiết nước bọt * PXCĐK cảm thụ Kích thích có điều kiện tác động lên phận cảm thụ phận cảm thụ cơ, gan, dày, bàng quang Ví dụ: bơm nước ấm vào dày chó chích vào chân chó, chó giật chân lại Làm nhiều lần chó có phản xạ có điều kiện giật chân có nước ấm vào dày 1.3.3 Phản xạ có điều kiện tác nhân thời gian Tác nhân thời gian đóng vai trị kích thích có điều kiện gây PXCĐK Ví dụ: 15 phút cho chó ăn lần Làm nhiều lần Về sau 15 phút chó chảy nước bọt lần 1.3.4 Phản xạ có điều kiện tác nhân dƣợc lý‎ Dùng tác dụng thuốc làm kích thích khơng điều kiện để xây dựng PXCĐK Ví dụ: tiêm apomorphin gây nôn Nếu ta cho chuông reo trước tiêm apomorphin cho chó sau nhiều lần nghe tiếng chng chó nơn 1.3.5 Phản xạ có điều kiện cấp cao PXCĐK xây dựng sở PXKĐK PXCĐK cấp I Dùng PXCĐK cấp I để xây dựng PXCĐK cấp II, cấp III Đó PXCĐK cấp cao Ví dụ: thí nghiệm Fusicov: - Dí điện vào chân chó, chó giật chân: PXKĐK - Chạm nh vào chân chó dí điện vào chân Làm nhiều lần Sau cần chạm nh vào chân chó chó giật chân: PXCĐK cấp I 280 - Cho chó nghe tiếng nước chảy chạm vào chân chó Lâu dần, cần nghe tiếng nước chảy chó giật chân: PXCĐK cấp II CÁC QUÁ TRÌNH ỨC CHẾ Ở VỎ N O Các q trình ức chế làm giảm cường độ xố bỏ PXCĐK Quá trình ức chế giúp thể phân biệt kích thích, chọn lọc kích thích, loại bỏ kích thích khơng cần thiết có hại cho đời sống 2.1 Phân loại trình ức chế 2.1.1 Ức chế không điều kiện hay ức chế bên ngồi Ức chế khơng điều kiện ức chế có tính chất bẩm sinh, bao gồm: - Ức chế ngồi (phản xạ “cái thế?”): có kích thích lạ, tác động lúc với kích thích gây PXCĐK PXCĐK khơng diễn Phản xạ “cái thế?” sở phát minh khoa học - Ức chế giới hạn: kích thích có điều kiện mà vượt q cường độ định PXCĐK khơng xuất 2.1.2 Ức chế có điều kiện hay ức chế bên Ức chế có điều kiện ức chế hình thành đời sống, bao gồm: - Ức chế dập tắt: kích thích có điều kiện mà khơng củng cố kích thích khơng điều kiện dần tác dụng không gây PXCĐK - Ức chế phân biệt: hai kích thích có điều kiện gần giống kích thích củng cố lâu dần kích thích củng cố gây phản xạ - Ức chế làm chậm phản xạ: kích thích có điều kiện kích thích khơng điều kiện cách xa thời gian định PXCĐK chậm lại thời gian - Ức chế có điều kiện: cho kèm theo kích thích có điều kiện kích thích thứ hai lần khơng củng cố kích thích khơng điều kiện lâu dần kích thích thứ hai trở thành tác nhân gây ức chế có điều kiện 281 2.2 Ý nghĩa trình ức chế Quá trình ức chế q trình tích cực giúp thể phân biệt kích thích, chọn lọc kích thích, loại bỏ kích thích khơng cần thiết có hại cho đời sống giảm hoạt động khơng cần thiết vỏ não Như vậy, trình ức chế góp phần làm thay đổi phản ứng thể cho phù hợp với điều kiện biến đổi môi trường sống CÁC QUY LU T HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CAO CẤP Trong hoạt động thần kinh cao cấp có hai q trình hưng phấn ức chế Sự vận chuyển trình hưng phấn ức chế diễn theo số quy luật 3.1 Qui luật tƣơng quan cƣờng độ kích thích cƣờng độ đáp ứng - Cường độ kích thích mạnh cường độ đáp ứng mạnh - Lưu ý: cường độ kích thích ngưỡng khơng có đáp ứng, cường độ kích thích cao gây ức chế giới hạn 3.2 Qui luật khuếch tán tập trung - Khuếch tán: kích thích gây hưng phấn ức chế có điểm đại diện vỏ não Từ điểm trình hưng phấn ức chế có xu hướng lan tỏa xung quanh xa càng yếu dần - Tập trung: sau khuếch tán, trình hưng phấn ức chế tập trung trở lại điểm xuất phát cuối biến 3.3 Qui luật cảm ứng - Cảm ứng không gian: hưng phấn xuất điểm vỏ não điểm quanh liền xuất trình ức chế ngược lại - Cảm ứng thời gian: hưng phấn xuất điểm vỏ não sau kết thúc ức chế xuất điểm ngược lại 3.4 Qui luật phân tích tổng hợp - Phân tích: vỏ não có khả phân chia kích thích phức tạp thành yếu tố đơn giản để giúp ta nhận định khía cạnh khác kích thích 282 - Tổng hợp: sau phân tích, vỏ não có khả tổng hợp kết luận, tìm ý nghĩa sinh học kích thích để điều khiển thể đáp ứng 3.5 Qui luật động hình - Các trình hưng phấn ức chế xuất vỏ não sau kết thúc để lại “dấu vết” vỏ não Các phản xạ để lại “dấu vết” Nhiều phản xạ liên tiếp diễn để lại dấu vết trình tự diễn biến phản xạ Tuy nhiên “khn trình tự” khơng cố định mà có tính chất động, thay đổi Pavlov gọi định hình động học, viết tắt động hình - Động hình thói quen đời sống Nó góp phần định tạo nếp suy nghĩ, tác phong phản ứng người MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CAO CẤP Ở LOÀI NGƢỜI 4.1 Tƣ 4.1.1 Nhận thức vỏ n o 4.1.1.1 Tiếp nhận thông tin từ ngoại biên - Các vùng cảm giác vỏ não: vùng cảm giác thân nằm thùy đỉnh, vùng cảm giác nhìn nằm thùy chẩm, vùng cảm giác nghe nằm thùy thái dương Mỗi vùng gồm vùng nhỏ: vùng cấp I (vùng sơ cấp) vùng cấp II (vùng thứ cấp) - Hoạt động: + Vùng cấp I: nhận thông tin từ ngoại biên đưa Vùng có chức cho biết đặc điểm tín hiệu cảm giác + Vùng cấp II; nằm cạnh vùng cấp I nhận thông tin từ vùng cấp I Vùng có chức rút nghĩa tín hiệu cảm giác (nâng cấp nhận thức) 4.1.1.2 Tiếp tục nâng cấp nhận thức toàn diện Các vùng liên hợp vỏ não có vai trị tập hợp phân tích tín hiệu từ nhiều vùng vỏ não vỏ * Một số vùng li n hợp vỏ n o: 283 - Vùng tọa độ thân thể: nhận thông tin thị giác cảm giác thân, xử l ý‎‎ thơng tin để tính tốn tọa độ chi, tọa độ thân phương vị, cự ly - Vùng xử lý chữ viết: xử lý hình ảnh nhìn thuỳ chẩm thu từ trang sách đọc, rút nghĩa chữ, đưa sang vùng Wernicke Tổn thương vùng hiểu tiếng nói đọc khơng hiểu, trở lại thành mù chữ - Vùng tên gọi vật: lưu giữ tên gọi vật - Vùng liên hợp trước trán: có vai trị đặt kế hoạch cho hành động hình thành tư Vùng có khả gọi thông tin (ký ức) từ kho “nhớ” - Vùng lời nói Broca: có chức tạo lời nói - Vùng liên hợp viền (vỏ não viền): co chức hành vi, động xúc cảm - Vùng nhận mặt: nhận diện người quen biết - Vùng nhận thức tổng hợp Wernicke: vùng nhận cảm giác cuối sau nhiều lần nâng cấp cho biết nhận thức tổng hợp, toàn diện vật Ở người nhận thức hỗ trợ kiến thức thu từ học tập cho biết thêm thuộc tính, chất vật Tổn thương vùng có đời sống trí Kích thích điện vùng tạo tư phức tạp ảo thanh, ảo thị * Đ c điểm hoạt động vùng li n hợp: - Bán cầu ưu thế: + Bán cầu ưu (bán cầu minh bạch): vùng Wernicke, vùng Broca, vùng nhận thức chữ viết có đặc điểm phát triển mạnh bên bán cầu bên gọi bán cầu ưu 95% bán cầu ưu người bán cầu trái (người thuận tay phải) Bán cầu ưu có chức chủ yếu chức ngơn ngữ (lời nói, chữ viết) + Bán cầu khơng ưu (bán cầu biểu tượng): có chức chủ yếu phân tích ý nghĩa truyền cảm (tượng thanh, tượng hình) tín hiệu Nói cách khác bán cầu chuyên xử lý tín hiệu thuộc phạm trù nghệ thuật giúp ta 284 hiểu hay, ý truyền cảm qua tiếng động, hình ảnh (nghe nhạc, xem tranh, xem tượng hay ý giọng nói sẵng “tơi khơng lịng việc ấy”…) - Trao đổi thông tin hai bán cầu: thông qua hồi thể trai 4.1.2 Ý thức - Ý thức gắn liền với tư Ý thức dòng chảy liên tục độ thức tỉnh biết “ta” tồn tư môi trường bao quanh - Các cử động tuỳ ý thường có ý thức phản xạ điều hồ tạng tuần hồn, hơ hấp, tiêu hố thường vơ ý thức Các q trình trí tuệ (học, nhớ…) có vơ ý thức ý thức (tiềm thức) Ngủ trạng thái sinh lý vô ý thức - Rối loạn ý thức: + Hôn mê: ý thức kéo dài khơng thể dùng kích thích thơng thường làm tỉnh lại giấc ngủ + Ngất xỉu: ý thức tạm thời chốc lát + Chết não: trạng thái não khơng cịn khả có ý thức trở lại 4.2 Ngôn ngữ 4.2.1 Quan niệm hệ thống tín hiệu thứ hệ thống tín hiệu thứ hai Những yếu tố tác động lên thể kích thích Mỗi kích thích tín hiệu Bảng 11.11 So sánh hệ thống tín hiệu thứ hệ thống tín hiệu thứ hai Hệ thống tín hiệu thứ Hệ thống tín hiệu thứ hai Là tín hiệu có đặc tính cụ thể: Là tín hiệu có đặc tính trừu sờ, nghe, nếm, nhìn thấy được… tượng Hệ thống tín hiệu thuộc ngơn ngữ: lời nói, chữ viết… Gồm kích thích khơng điều kiện Là kích thích có điều kiện Hiểu có điều kiện nghĩa chữ, lời tức có PXCĐK Do người ta gọi hệ thống tín hiệu thứ hai tín hiệu tín hiệu 285 Hệ thống tín hiệu chung cho Hệ thống tín hiệu thứ hai đặc trưng loài người động vật riêng lồi người 4.2.2 Nguồn gốc ngơn ngữ - Nguồn gốc sinh học: vượn tiến hố thành người thì: + Bộ máy phát âm phát triển tốt + Não phát triển trung khu ngôn ngữ trung khu Wernicke có chức cảm giác giao tiếp, trung khu Broca có chức vận động giao tiếp - Nguồn gốc xã hội: nhu cầu trao đổi sản phẩm lao động hàng loạt nhu cầu khác phát sinh đời sống xã hội tình cảm, học tập… 4.2.3 Một số rối loạn ngôn ngữ - Mất ngôn ngữ nhận cảm nghe (điếc lời), ngôn ngữ nhận cảm nhìn (mù chữ) tổn thương vùng liên hợp nghe nhìn vỏ não - Mất ngôn ngữ cảm giác (Wernicke) tổn thương vùng Wernicke: nghe nhắc lại lời nói đọc viết lại chữ viết không hiểu lời chữ hàm ý - Mất ngôn ngữ vận động (Broca) tổn thương vùng Broca: người nói biết định nói khơng điều khiển hệ phát âm (dây âm, môi, lưỡi…) để phát lời nói mà phát tiếng ú - Mất ngơn ngữ tồn thường tổn thương vùng Wernicke lan rộng xung quanh: thường sa sút trí tuệ tồn 4.3 Học tập Thuật ngữ PXCĐK thay dần thuật ngữ “điều kiện hoá” sở sinh lý q trình “học tập” 4.3.1 Điều kiện hố đáp ứng (điều kiện hoá kiểu Pavlov, điều kiện hoá type I) 286 - Thí nghiệm Pavlov: phản xạ tiết nước bọt ánh đèn chó, phản xạ hồn thành có nghĩa chó “học” việc tiết nước bọt chiếu đèn - Đặc điểm: đáp ứng thụ động theo hồn cảnh khơng ý đồ đối tượng 4.3.2 Điều kiện hoá hành động (điều kiện hoá kiểu Skinner, điều kiện hoá type II) - Thí nghiệm Skinner: chuột đói nhốt hộp “Skinner” có ánh sáng mờ Chuột bị khắp nơi, tình cờ dẫm chân lên cần thức ăn rơi xuống Lâu dần chuột “học” cách tạo thức ăn việc chủ động dẫm lên cần - Đặc điểm: đáp ứng chủ động theo động hồn cảnh riêng đối tượng 4.4 Trí nhớ Sau “học” (điều kiện hố hồn thành) hình thành mạch đường mịn dấu vết (đường liên lạc tạm thời theo Pavlov) Não tràn ngập thông tin, cần phải sàng lọc: nhớ, không cần nhớ Hệ viền (hệ limbic) định thông tin quan trọng thuận hố (facilitate) đường mịn dấu vết (lưu nhớ lại), thơng tin khơng quan trọng xố (quên đi) 4.4.1 Các học thuyết trí nhớ * Thuyết biến đổi cấu tr c tế bào n o: Quan sát kính hiển vi điện tử thấy trí nhớ có liên quan đến việc: - Hoạt hố synap trước không hoạt động - Tạo thêm synap * Thuyết phân tử: Thí nghiệm Connel: giun d p (Planarium) bể nước, cho dịng điện qua cuộn lại Chiếu sáng cho dòng điện qua, lâu dần tạo PXCĐK chiếu sáng giun cuộn lại Cắt đôi giun tạo thành 287 giun có phản xạ Nghiền nát giun cho giun khác ăn, giun có phản xạ tương tự Connel cho đường mịn dấu vết có liên quan RNA 4.4.2 Phân loại trí nhớ - Nhớ tức thì: nhớ xong quên - Nhớ ngắn hạn: vài phút đến vài tuần - Nhớ dài hạn: vài tháng đến suốt đời 4.5 Hành vi động - Hành vi cách hành động - thường vận - ứng xử với điều kiện biến động môi trường sống Hành vi diễn biến tác dụng động - Động động lực thúc đẩy thể chọn hành vi mà khơng chọn hành vi khác Kiểm sốt hành vi chức toàn hệ thần kinh tượng “động thúc đẩy hành vi” kiểm soát hệ viền (hệ Limbic) 4.5.1 Cấu trúc hệ viền ( hệ limbic) Hệ limbic nghĩa gồm: phận khứu giác, tổ chức cá ngựa (hippocampus), hạnh nhân (amygdale), vùng vách (septum) Ngồi cịn vùng liên quan: vùng limbic vỏ não, vùng hạ đồi, hạch trước cuống tuyến tùng, vùng limbic não giữa, nhân Limbic đồi thị 4.5.2 Chức hành vi hệ viền * Hành vi ăn uống: - Vai trị hạnh nhân: kích thích gây cử động cắn, nhai, liếm, chảy nước bọt, tiết dày, ruột… Tổn thương hai bên hạnh nhân làm ăn uống bình thường, vật ăn thứ mà trước khơng ăn - Vai trị vùng hạ đồi: + Kích thích phần bên gây khát đói dẫn đến cuồng dại, cắn xé + Kích thích nhân bụng vùng bao quanh gây cảm giác no nê, không muốn ăn, nằm yên 288 Tổn thương vùng hạ đồi gây tác dụng ngược lại * Hành vi sinh dục - Vai trò hạnh nhân: kích thích gây tăng tiết GnRH CRH; gây cương cứng, giao cấu, xuất tinh, rụng trứng, co tử cung, sổ thai Tổn thương hai bên hạnh nhân làm sinh dục bình thường, vật tăng hoạt động sinh dục bất thường, có hành vi giao cấu giới, khác lồi, chí với vật vơ tri - Vai trị vùng vách hồi thể trai: kích thích gây cường sinh dục - Vai trị tổ chức cá ngựa: điều hồ tiết kích dục tố, gây cường dương - Vai trị vùng hạ ðồi: vùng trýớc ðiều hoà sinh dục có chu kỳ (hoạt ðộng vật cái), phần sau ðiều hồ sinh dục khơng theo chu kỳ (hoạt ðộng vật ðực) * Hành vi c cảm * Các chức khác hệ viền - Chức khứu giác - Điều hoà nhịp sinh học: nội tiết, thân nhiệt, thải Na +, K+, lượng nước tiểu - Học tập trí nhớ (tổn thương gây trí nhớ gần) - Thúc đẩy động (gây thích thú khó chịu) Những chức có ảnh hưởng đến hành vi 4.5.3 Chức thúc đẩy động hệ viền - Hệ viền có vai trị thúc đẩy động thông qua việc tạo cảm giác dễ chịu thích thú (thưởng) hay khó chịu muốn lảng tránh (phạt) - Thí nghiệm tìm vùng “thưởng” vùng “phạt” não: đặt điện cực não vật nối với cần chuồng, đạp cần đóng mạch điện + Các trung tâm thưởng: điện cực đặc vào vùng mà kích thích vật cảm thấy thích thú thoả mãn bỏ ăn, ấn cần suốt ngày Đó vùng thưởng gồm phần nằm dọc theo bó não trước, nhân bên nhân bụng vùng hạ đồi, vùng vách, số vùng hạnh nhân, đồi thị, hạch nền, não 289 + Các trung tâm phạt: điện cực đặt vào vùng mà kích thích vật cảm thấy khó chịu, lo sợ tránh ấn cần chạy trốn Đó vùng phạt nằm quanh rãnh Sylvius, quanh não thất, số vùng hạnh nhân hải mã - Những kích thích có tác dụng thưởng hay phạt nhớ sâu sắc Những kích thích “vơ thưởng vơ phạt” mau qn Như trung tâm thưởng-phạt hệ viền có vai trị chọn lọc thông tin để học nhớ - Các thuốc an thần ức chế trung tâm thưởng phạt làm giảm hoạt tính tình cảm loại bỏ nhiều hành vi đối tượng 4.6 Xúc cảm - Xúc cảm hành vi tình cảm thể đáp ứng thân thể (cười, khóc, thở dài…), đáp ứng thực vật (đỏ mặt, tái mét, toát mồ hơi, tăng huyết áp…) đáp ứng có ý thức chủ quan (vui, buồn, phấn khởi, thờ ơ…) - Hoạt động xúc cảm điều hoà nhiều cấu trúc thần kinh quan trọng hệ viền (nên gọi “não xúc cảm”), chất truyền đạt thần kinh số hormon Ở loài người xúc cảm điều tiết cao cấp phức tạp yếu tố xã hội ước lệ, giáo dục, học vấn… - Các loại xúc cảm: có dải tần phổ thể loại xúc cảm từ buồn nản, suy sụp đến cuồng nộ, điên rồ Người ta chia thành nhóm: + Xúc cảm hưng cảm trạng thái khí sắc nâng cao, vui vẻ với ham muốn, tư nhanh, hoạt động tăng + Xúc cảm trầm cảm trạng thái khí sắc suy giảm, buồn rầu chán nản, giảm ham muốn, nặng nề thể xác, giảm hoạt động thể 290

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:32

Xem thêm: