1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bg sinh ly 2022 phan 1 9958

140 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƢỜNG TOẢN KHOA Y Bài giảng SINH LÝ Biên soạn: BS.CK1 Nguyễn Hùng Trấn Hậu Giang – 2022 LƢU HÀNH NỘI BỘ i LỜI GIỚI THIỆU  -Sinh lý môn học thiết yếu trình đào tạo Dược sĩ, trình độ đại học Trong chương trình giảng dạy Trường Đại học Võ Trường Toản, học phần có thời lượng 15 tiết tương ứng tín Mục tiêu học tập học phần Sinh lý giúp sinh viên ngành Dược trang bị kiến thức tảng ứng dụng lĩnh vực sinh lý Bài giảng gồm 11 chương giới thiệu sinh lý học i LỜI TỰA  -Bài giảng Sinh lý biên soạn thẩm định theo quy chế, quy định hành Khoa Y hy vọng cung cấp nội dung kiến thức súc tích học phần, hỗ trợ tốt cho sinh viên trình học tập Bên cạnh đó, giảng khơng thể tránh khỏi thiếu sót ngồi ý muốn, Khoa Y mong nhận ý kiến đóng góp từ sinh viên người đọc để giảng hoàn thiện Hậu Giang, ngày … tháng … năm 2022 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 6.3 Bảng kết định nhóm máu hệ ABO Bảng 6.4 Trị số tuyệt đối dòng bạch cầu người lớn DANH MỤC HÌNH Hình 5.1 Hệ thống dẫn truyền tim Áp suất thất trái, áp suất động mạch chủ, áp suất nhĩ trái liên quan Hình 9.3 đến lưu lượng động mạch chủ, tiếng tim, điện tâm đồ iii MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU i LỜI TỰA ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iii CHƢƠNG I SINH LÝ TẾ BÀO CHƢƠNG II 144 SINH LÝ MÁU-TẠO MÁU 144 CHƢƠNG III 23 SINH LÝ TUẦN HOÀN 23 CHƢƠNG IV 60 SINH LÝ HÔ HẤP 60 CHƢƠNG V 82 SINH LÝ HỆ TIÊU HÓA 82 CHƢƠNG VI 118 SINH LÝ HỆ SINH DỤC 118 CHƢƠNG VII 136 SINH LÝ HỆ NỘI TIẾT 136 CHƢƠNG VIII 144 CHUYỂN HÓA NĂNG LƢỢNG VÀ ĐIỀU NHIỆT 186 CHƢƠNG IX 211 SINH LÝ HỆ THẦN KINH 227 CHƢƠNG X 211 SINH LÝ HỆ CƠ 211 iv CHƢƠNG I SINH LÝ TẾ BÀO 1.1 Thông tin chung 1.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát thành phần, hoạt động chức tế bào 1.1.2 Mục tiêu học tập Trình bày chức thành phần cấu trúc tế bào Giải thích yếu tố ảnh hưởng hoạt động chức Mô tả hoạt động chức trì sống tế bào 1.1.3 Chuẩn đầu Nắm kiến thức sinh lý tế tào 1.1.4 Tài liệu giảng dạy 1.1.4.1 Giáo trình sinh lý – Trường Đh Võ Trường Toản 1.1.4.2 Tài liệu tham khảo : PGS Trịnh Bỉnh Duy (2006), Sinh lý học Tập 1, NXB Y học Bộ môn sinh lý học ĐH Y Dược Tp Hồ Chí Minh, Sinh lý học Y khoa, (1991) 1.1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập Sinh viên đọc trước giảng, tìm hiểu nội dung liên quan đến học, tích cực tham gia thảo luận xây dựng học, ơn tập, trả lời câu hỏi, trình bày nội dung cần giải đáp tìm đọc tài liệu tham khảo 1.2 Nội dung 1.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 1.3.1 Nội dung thảo luận 1.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành Ôn tập kiến thức tảng cần thiết từ học chủ động vận dụng kiến thức, chuẩn bị đầy đủ kỹ trình thực hành lâm sàng 1.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên cứu thêm ứng dụng học thực tế lâm sàng SINH LÝ TẾ BÀO NỘI DUNG Đơn vị cấu trúc - chức thể đơn bào đa bào tế bào Mỗi tế bào đơn vị sống, có khả trao đổi chất với dịch ngoại bào, sản xuất sản phẩm phân chia sinh tế bào Ở thể đa bào có nhiều loại tế bào khác hình dáng chức Các tế bào có chức tập hợp lại thành quan, hệ thống quan hệ tiêu hóa, tuần hồn, hơ hấp, tiết, nội tiết, thần kinh v.v… Tuy khác kích thước, hình dạng, chức năng, tất tế bào có cấu trúc chung, giống Dưới kính hiển vi quang học thấy tế bào bao gồm thành phần sau: màng bao quanh gọi màng tế bào, nhân tế bào, bào tương bào quan I MÀNG TẾ BÀO Hiện người ta quan niệm tế bào khơng có lớp màng bao quanh tế bào, gọi màng nguyên sinh chất hay đơn giản gọi màng tế bào, mà gồm màng bao bọc thành phần bên tế bào (màng nhân tế bào, màng ty thể, màng lysosom, màng Golgi cấu trúc màng gọi mạng lưới nội bào tương) 1.1 Thành phần hóa học màng Màng tế bào có cấu trúc gồm thành là: glucid, lipid protein Tỷ lệ thành phần khác tùy thuộc loại màng khác 1.1.1 Glucid Glucid màng thường dạng kết hợp với protein lipid, tạo thành glucoprotein glycolipid, có 9/10 glycoprotein, 1/10 glycolipid Phần “glyco” phân tử glycoprotein glycolipid nhơ mặt ngồi tế bào Nhiều hợp chất cacbohydrat khác gọi proteoglycan nằm mặt màng Chúng nối với qua lõi protein gắn lỏng lẻo bề mặt tế bào tạo thành lớp gọi lớp glycocalx Trên màng tế bào có glucid quan trọng nhất, acid nitơ acetyl neuraminic, cịn gọi acid sialic Acid sialic hợp thành từ acid piruvic nitơ acetyl manosamin nitơ acetyl galactosamin Acid sialic chất quan trọng liên quan với số kháng nguyên, kháng thể đặc điểm miễn dịch, dị ứng tế bào Thành phần glucid màng có số chức quan trọng sau: - Nhiều cabohydrat ngồi màng tích điện âm, nên đẩy vật khác tích điện âm - Glycocalyx số tế bào gắn với glycocalyx tế bào khác, liên kết tế bào khác lại với - Nhiều glucid màng có tác dụng recetor tiếp nhận hormon số chất khác, tham gia vào phản ứng miễn dịch 1.1.2 Lipid Lipid màng chủ yếu photphoslipid Phospholipid chiếm khoảng 40-80% trọng lượng khô lipid màng Trong phospholipid có phosphatidylcholin, phosphatidylethanolamin, sphingomyelin số lượng nhỏ chất khác phosphatidylserin, phosphatidylinositol, phosphatidylglycerol, diphosphatidylglycerol Ngồi phospholipid màng tế bào cịn có lipid khác cholesterol, triglycerid glycolipid Phospholid dẫn xuất glycerin (hoặc shingosin), gồm hay hai chuỗi acid béo phosphat gắn với gốc glycerin (hoặc gốc sphingosin) nhờ cầu nối este phức tạp amid Các phospholipid màng phân tử lưỡng cực, có đầu ưa nước đầu kỵ nước Đầu ưa nước có gốc P-O (mang điện tích âm) N+ (mang điện tích dương) dạng ion hóa, nên phân tử phospholipid ln mang điện tích trạng thái phân cực Đầu khác phần tử phospholid, gồm hai chuỗi acid béo đầu không phân cực, kỵ nước Đặc điểm phospholipid có tính định tính thấm màng chất khác Lớp phospholipid màng dễ dàng cho thấm qua chất hòa tan mỡ O 2,CO2, cồn, khơng cho thấm qua chất hòa tan nước ion, glucose, ure số chất khác 1.1.3 Protein Protein màng có hai loại: protein trung tâm protein ngoại vi Theo chức chia làm loại: protein cấu trúc ( protein trung tâm), protein receptor protein enzym ( thuộc loại protein ngoại vi) Protein trung tâm đầu cắm sâu vào lớp lipid kép hay xuyên qua suốt màng Protein ngoại vi tiếp xúc mặt màng đầu protein trung tâm Protein cấu trúc khó tách khỏi màng, muốn tách chúng phải phá hủy màng Protein enzym protein receptor tách khỏi màng cách dễ dàng cách thay đổi pH lực ion dung môi Nhiều protein cấu trúc hay protein trung tâm tạo màng kênh dẫn (còn gọi lỗ màng), qua chất hịa tan nước, đặc biệt ion, khuyếch tán qua màng Nhiều protein trung tâm cịn đóng vai trị chất tải để vận chuyển chất ngược dòng khuyếch tán Một số protein trung tâm khác có tác dụng enzym Thành phần số lượng protein màng phụ thuộc vào loại mơ Ví dụ: màng ty thể có 20 loại protein có trọng lượng phân tử 9.000 đến 14.000; màng tiểu cầu có 20 loại protein có trọng lượng phân tử từ 30.000 đến 100.000; màng hồng cầu có 27 loại protein có trọng lượng phân tử từ 23.000 đến 157.000 Để đảm bảo hoạt động bình thường cho tế bào, màng phải trì trạng thái ổn định Có nhiều yếu tố (chất phóng xạ, hóa chát độc ) gây thay đổi thành phần màng, làm cho màng bị tổn thương cách q trình oxy hóa, peroxy hóa khắp màng nhân, màng ty thể, mạng lưới nội bào, màng lysosom màng bao quanh tế bào hậu tế bào bị hủy diệt 1.2 Mô hình cấu trúc màng Năm 1935, Dawson danielli dựa sở nghiên cứu màng tế bào đưa mơ hình cấu trúc màng Theo mơ hình phần lõi (phần giữa) màng lớp lipid hai phân tử, cấu tạo từ phân tử nằm sát nhau, chúng nằm song với định hướng: phần không phân cực hai lớp hướng vào nhau, đầu phân cực hướng hai phía màng Ở hai phía lớp lipid hai phân tử phủ lớp protein Chúng kết với đầu phân cực lớp lipid lực tích điện bảo vệ lipid khỏi tiếp xúc trực tiếp với nước Các phân tử protein phủ lớp lipid hai phân tử từ hai phía kéo dài bề mặt màng, không xuyên qua lớp Màng có hai lớp lipid kép gọi màng Giữa hai lớp phân tử protein bên bên có chiều dày lớp 3nm lớp phân tử phospholipid kép có chiều dày nm - phân tử protein, 2- phần ưa nước phân tử phospholipid, 3- chuỗi acid béo,4 -lớp phân tử phospholipid kép Về sau nhờ áp dụng kỹ thuật nghiên cứu màng tế bào, người ta phát phân tử protein nằm sâu lipid kép biết lipid màng trạng thái lỏng (chính trạng thái tạo điều kiện cho phân tử protein di chuyển dễ dàng qua màng bào) Dựa sở phát này,Singer, Lenard Nicolson (1972) đưa mơ hình cấu trúc màng gọi màng khảm lỏng ( hình 2.4) Theo mơ hình màng tế bào cấu tạo từ lớp lipid kép với protein cắm sâu lớp Theo cách phân bố protein màng chia chúng thành protein trung tâm ngoại vi Protein trung tâm gọi protein cấu + Nhiệt độ thích hợp cho sản sinh tinh trùng nhiệt độ thấp thân nhiệt từ 1-20C Để đảm bảo nhiệt độ này, tinh hoàn phải đưa từ bụng xuống bìu thời kỳ bào thai Bên cạnh khả thải nhiệt bìu tốt chế đối lưu Dartos bìu cịn co dãn theo nhiệt độ mơi trường + Nhiệt độ thích hợp cho hoạt động tinh trùng 370C nhiệt độ đường sinh dục nữ Khi nhiệt độ giảm, Hoạt động tinh trùng giảm Người ta bảo quản tinh trùng -1750C - Độ pH: pH trung tính kiềm, tinh trùng hoạt động mạnh Khi pH acid, tinh trùng giảm hoạt động bị giết chết pH âm đạo phụ nữ tuổi sinh sản pH acid, để bảo vệ tinh trùng tinh dịch phóng phải có pH kiềm - Kháng thể: tinh trùng bị tiêu diệt kháng thể có máu dịch thể Ngồi ra, số phụ nữ có kháng thể kháng tinh trùng đường sinh dục, phụ nữ bị vô sinh - Rượu, thuốc lá, ma túy, tia X, tia phóng xạ, virus quai bị, căng th ng kéo dài làm giảm sản sinh ảnh hưởng lên chất lượng tinh trùng 2.2 Chức nội tiết 2.2.1 Androgen Hormon sinh dục nam androgen gồm có testosteron, dihydrotestosteron androstenedion chủ yếu testosteron - Nguồn gốc: tế bào Leydig - Bản chất: steroid 19C - Tác dụng: + Thời kỳ bào thai: từ tuần thứ bảy tinh hoàn bào thai tiết testosteron làm biệt hóa đường sinh dục nam, ngăn cản hình thành đường sinh dục nữ Trong 2-3 tháng cuối thai kỳ, testosteron cịn có tác dụng đưa tinh hồn từ ổ bụng xuống bìu 121 + Làm xuất bảo tồn đặc tính sinh dục nam thứ phát từ tuổi dậy tóc cứng thơ, mọc nhiều lơng, râu; giọng nói trầm dây âm phì đại; da dày, thơ, mụn trứng cá; phát triển xương, phát triển quan sinh dục; tâm lý mạnh mẽ, hướng ngoại, thích người khác giới + Kích thích sản sinh tinh trùng: kích thích hình thành tinh nguyên bào, phân chia giảm nhiễm từ tinh bào II thành tiền tinh trùng Testosteron kích thích tế bào Sertoli tổng hợp tiết protein ni dưỡng tinh trùng + Đồng hóa prorein, phát triển hệ thống xương: hệ thống bắp phát triển mạnh, lắng đọng protein da làm da dày, quản làm phì đại niêm mạc quản, tăng tổng hợp protein khung xương Gây cốt hóa sụn liên hợp đầu xương, tăng hoạt động tạo xương, làm khung chậu phát triển theo hình ống + Tăng chuyển hóa sở + Tăng số lượng hồng cầu + Tái hấp thu Na+ nước ống lượn xa - Điều hòa tiết: + Bào thai: HCG kích thích tiết testosteron + Trưởng thành: LH kích thích tiết testosteron 2.2.2 Inhibin - Nguồn gốc: tế bào Sertoli - Bản chất: glycoprotein, trọng lượng phân tử 10.000-30.000 - Tác dụng: ức chế tiết FSH dẫn đến giảm sản sinh tinh trùng - Điều hòa: sản sinh tinh trùng nhiều kích thích tiết inhibin HOẠT ĐỘNG SINH DỤC NAM 3.1 Hiện tƣợng cƣơng - Cương phản xạ tủy Cung phản xạ: + Bộ phận nhận cảm: receptor xúc giác dương vật kích thích học vỏ não kích thích tâm lý + Sợi hướng tâm: dây thần kinh th n 122 + Trung tâm: đoạn thắt lưng tủy sống + Sợi ly tâm: sợi phó giao cảm dây thần kinh tạng + Đáp ứng: dãn tiểu động mạch dương vật, tổ chức cương dương vật chứa đầy máu, tĩnh mạch bị ép lại làm nghẽn dòng máu Dương vật to, dài cứng - Các xung động giao cảm làm co tiểu động mạch gây chấm dứt tượng cương, dương vật nhỏ mềm lại 3.2 Hiện tƣợng phóng tinh Phóng tinh phản xạ tủy gồm giai đoạn: 3.2.1 Tinh dịch di chuyển vào niệu đạo - Bộ phận nhận cảm: receptor xúc giác dương vật, da quanh phận sinh dục, bụng, mặt trước đùi - Sợi hướng tâm: dây thần kinh th n - Trung tâm: đoạn thắt lưng tủy sống - Sợi ly tâm: sợi giao cảm dây thần kinh hạ vị - Đáp ứng: co trơn ống dẫn tinh, túi tinh, tiền liệt tuyến đẩy tinh trùng dịch tuyến vào niệu đạo 3.2.2 Xuất tinh - Trung tâm: đoạn thắt lưng tủy sống - Sợi ly tâm: dây thần kinh 1-3 dây thần kinh th n - Đáp ứng: co hành hang đẩy tinh dịch khỏi niệu đạo vào lúc cực khoái (orgasm) 3.3 Vai tr tuyến phụ thuộc 3.3.1 Dịch túi tinh - Chiếm 60% thể tích tinh dịch - Thành phần: dịch có tính kiềm - Thành phần: fructose, fibrinogen, prostaglandin - Chức năng: + Đẩy tinh trùng khỏi niệu đạo 123 + Dinh dưỡng cho tinh trùng + Tăng tiếp nhận tinh trùng giúp tinh trùng di chuyển phía loa vịi trứng + Bảo vệ tinh trùng đường sinh dục nữ 3.3.2 Dịch tiền liệt tuyến - Chiếm 30% thể tích tinh dịch - Tính chất: Dịch trắng, đục, pH = 6,5 - Thành phần: acid citric, Ca++, enzym đông đặc, tiền fibrinolysin, prostaglandin - Chức năng: + Đơng nh tinh dịch sau phóng tinh, tăng tiếp nhận tinh trùng + Loãng tinh dịch trở lại sau 15-30 phút giúp tinh trùng hoạt động trở lại + Giúp tinh trùng di chuyển phía loa vịi trứng 3.4 Tinh dịch - Tinh dịch dịch phóng vào lúc cực khối Đây hỗn dịch: 10% dịch ống dẫn tinh (có tinh trùng), 60% dịch túi tinh, 30% dịch tiền liệt tuyến, lượng nhỏ từ tuyến khác - Tiêu chuẩn tinh dịch bình thường theo WHO 2010: + Tính chất: Màu: trắng đục Mùi: nồng Trọng lượng riêng: 1.028 pH7,2 Thể tích1,5mL/lần phóng tinh Thời gian ly giải: 15-60 phút + Tinh trùng: Tổng số tinh trùng 39 triệu Mật độ tinh trùng 15triệu/mL 124 Di động tiến tới (PR) 32% PR+NP (khơng tiến tới) Hình dạng bình thường Tỉ lệ tinh trùng sống 40% 4% 58% + Khác: Tế bào lạ ≤ triệu/mL Thành phần khác: fructose, prostaglandin SINH LÝ SINH DỤC NỮ Đ C ĐIỂM CẤU TẠO CHỨC N NG Bộ máy sinh dục nữ bao gồm phần chính: - Cơ quan sinh dục ngồi: âm hộ, âm đạo tầng sinh mơn - Cơ quan sinh dục trong: + Tử cung: cổ tử cung, thân tử cung đáy tử cung + Vòi trứng: tiếp nối từ đáy tử cung tạo thành loa vòi bao phủ buồng trứng + Buồng trứng: phụ nữ trưởng thành, buồng trứng có hình trứng, đặc, màu hồng, kích thước nhỏ thay đổi chu kỳ kinh nguyệt Trong buồng trứng có nhiều nang trứng ngun thủy, q trình phát triển thể phần lớn nang trứng tự thối hóa: thời kỳ bào thai có khoảng triệu nang, sau sinh khoảng triệu nang, đến tuổi dậy cịn khoảng 300.000–400.000 nang đến tuổi mãn kinh tất nang trứng thối hóa Đời sống sinh sản người phụ nữ tuổi dậy đến mãn kinh, có hai tượng quan trọng diễn tiến theo chu kỳ chu kỳ buồng trứng chu kỳ nội mạc tử cung 125 CHỨC N NG CỦA BUỒNG TRỨNG 2.1 Chức tạo trứng hoàng thể Quá trình tạo trứng hồng thể lập lập lại đời sống sinh sản tạo thành chu kỳ buồng trứng Một chu kỳ gồm giai đoạn: * Giai đoạn nang trứng: Lúc người phụ nữ hành kinh, buồng trứng có nang trứng nguyên thủy, nang có nỗn Nỗn giao tử mang nhiễm sắc thể đơn bội Từ sau hành kinh đến trước phóng nỗn, 6-12 nang trứng nguyên thủy phát triển to lên thành nang trứng sơ cấp, nang trứng thứ cấp nang trứng có hốc Trong trình số nang trứng tiếp tục bị thối hóa để đến phóng nỗn thường lại nang Đi phát triển nang trứng hình thành ngày rõ hai lớp áo, lớp áo vỏ xơ bao xung quanh nang trứng lớp áo với tế bào có hạt bao quanh nỗn Lớp áo phận nội tiết nang trứng tiết estrogen progesteron mà chủ yếu estrogen Hốc chứa dịch bên nang trứng lớn dần lên đẩy noãn cực nang * Giai đoạn ph ng no n: 126 Tuyến yên FSH/LH=1/3 (+) Nang trứng chín Estrogen Nang trứng có hốc Progesteron Men phân giải protein Nang trứng xung huyết tiết prostaglandin Thành nang yếu Thấm huyết tương vào nang Thối hóa thành nang gị trứng Nang căng phồng Vỡ nang Phóng no n Hồng thể Sơ đồ 1 Cơ chế phóng no n Thời điểm phóng noãn khoảng chu kỳ kinh nguyệt (trước ngày hành kinh chu kỳ sau 12-16 ngày) Thông thường chu kỳ phóng nỗn tồn đời sống sinh sản có khoảng 400-500 nang trứng phát triển đến phóng nỗn Cơ chế phóng noãn: vào khoảng gần chu kỳ kinh nguyệt, nồng độ estrogen máu tăng cao có tác dụng feedback(+) làm tuyến yên tăng tiết FSH LH Khi đạt đến đỉnh FSH/LH=1/3 nang trứng chín, đồng thời tác dụng LH nang trứng bắt đầu tăng tiết progesteron, progesteron gây số biến đổi nang trứng dẫn đến phóng nỗn Trứng rụng nằm bề mặt buồng trứng loa vịi đón lấy đưa vào 1/3 ngồi loa vịi Nếu khơng thụ tinh, trứng tự thoái hoá * Giai đoạn hồng thể: Hồng thể hình thành từ phần cịn lại nang trứng sau phóng nỗn, ngấm mỡ có màu vàng Hồng thể tiết hormon progesteron estrogen mà chủ yếu progesteron Sự phát triển thối hóa hồng thể: 127 - Khi khơng có thai: hồng thể phát triển to 7-8 ngày sau phóng nỗn thối hóa giảm dần tiết hormon Đời sống hoàng thể khoảng 12-14 ngày - Khi có thai: hồng thể tiếp tục trì đời sống sau 14 ngày phát triển tối đa vào tháng thứ Sau tháng thứ hoàng thể ngừng hoạt động, thối hóa thai thay hoàng thể tiết progesteron estrogen 2.2 Chức nội tiết Buồng trứng tiết hormon sinh dục chính: estrogen progesteron 2.2.1 Estrogen * Nguồn gốc Estrogen tiết từ lớp áo nang trứng, hoàng thể, vỏ thượng thận, thai hình thành từ q trình thơm hố ngoại vi * Bản chất Estrogen hợp chất steroid, tổng hợp buồng trứng từ cholesterol từ acetylcoenzym A Dạng lưu hành: 17-estradiol (E2), estron (E1) estriol (E3), chủ yếu 17-estradiol Tác dụng 17-estradiol mạnh gấp 12 lần estron gấp 80 lần estriol * Tác dụng - Làm xuất bảo tồn đặc tính sinh dục nữ thứ phát từ tuổi dậy đến lúc mãn kinh tóc dài, mượt, mọc lơng mu; giọng nói dây âm mỏng; lắng đọng mỡ da làm dáng vẻ mềm mại; tâm lý mềm mỏng, hướng nội, thích người khác phái - Trên tử cung: + Cơ tử cung: tăng khối lượng kích thước tử cung phát triển tử cung Tăng tính nhạy cảm tử cung với oxytocin, tăng co bóp tử cung 128 + Nội mạc tử cung: tái tạo lớp chức từ lớp sau hành kinh làm tăng trưởng nội mạc tử cung, làm động mạch dài th ng, tuyến dài ra, th ng, tích trữ nhiều glycogen không tiết + Cổ tử cung: làm tế bào tuyến cổ tử cung tiết nhiều chất nhầy trong, dai lỗng - Trên vịi trứng: tăng sinh mô tuyến niêm mạc, tăng số lượng hoạt động tế bào biểu mô lông rung - Trên âm đạo: phát triển biểu mô âm đạo thành dạng tầng với lớp làm cho bào tương tế bào biểu mơ tích trữ nhiều glycogen Trực khuẩn thường trú âm đạo Doderlein sử dụng glycogen tạo acid lactic làm cho pH âm đạo có tính acid (3,8-4,2) - Tên tuyến vú: phát triển hệ thống ống tuyến, mô đệm; tăng lắng đọng mỡ vú - Trên chuyển hoá: tăng tổng hợp protein mơ đích., tăng lắng đọng mỡ da đặc biệt ngực, mông, đùi để tạo dáng nữ, giảm nồng độ cholesterol toàn phần tăng nh giữ nước Na+ - Trên xương: tăng hoạt động tạo cốt bào, phát triển khung chậu theo chiều ngang, kích thích cốt hố sụn xương 2.2.2 Progesteron * Nguồn gốc: Progesteron tiết từ hoàng thể, lớp áo nang trứng, tuyến vỏ thượng thận thai * Bản chất Progesteron hợp chất steroid tổng hợp từ cholesterol từ acetylcoenzym A * Tác dụng - Trên tử cung: + Cơ tử cung: giảm co bóp tử cung 129 + Nội mạc tử cung: tiếp tục làm tăng trưởng nội mạc tử cung lớp chức năng, làm động mạch dài ra, xoắn lại, tuyến dài ngoằn ngoèo tiết dịch có chứa nhiều glycogen vào lịng tử cung gọi “sữa tử cung” + Cổ tử cung: làm tế bào biểu mô niêm mạc cổ tử cung tiết lớp dịch đục, đặc bở - Trên vòi trứng: giảm hoạt động tế bào có lơng niêm mạc vịi trứng, kích thích niêm mạc vịi trứng tiết dịch chứa chất dinh dưỡng - Trên âm đạo: bong lớp biểu mô âm đạo làm niêm mạc âm đạo mỏng - Trên tuyến vú: phát triển thuỳ nang tuyến làm tế bào tăng sinh, to lên trở nên có khả tiết - Trên chuyển hóa: tăng tái hấp thu Na+, Cl- nước ống lượn xa - Tăng nhiệt độ thể lên 0,3-0,5oC 2.3 Điều hoà chức buồng trứng - Vùng hạ đồi tiết GnRH kích thích thuỳ trước tuyến yên tiết FSH LH: + FSH kích thích nang trứng phát triển đặc biệt kích thích tăng sinh lớp tế bào hạt để tạo thành lớp áo nang trứng + LH phối hợp với FSH làm nang trứng chín phóng nỗn; kích thích tế bào hạt lớp vỏ lại phát triển thành hồng thể; kích thích tế bào hạt nang trứng hoàng thể tiết estrogen progesteron - Nang trứng phát triển hoàng thể tiết estrogen progesteron có tác dụng feedback âm lên tiết GnRH FSH, LH (đặc biệt có mặt estrogen progesteron) Chỉ riêng thời điểm 24-48 trước phóng nỗn, nồng độ estrogen máu cao kích thích tuyến yên tiết FSH LH (feedback dương) dẫn đến nồng độ hai hormon tăng cao, LH (gấp lần FSH) 130 - Hồng thể tiết inhibin có tác dụng ức chế tuyến yên tiết FSH, tác dụng xảy vào cuối chu kỳ kinh nguyệt làm giảm FSH LH thời điểm - Võ não: cảm xúc tâm lý có ảnh hưởng lên trục vùng hạ đồi tuyến yên - buồng trứng CHU K KINH NGUYỆT Chu kỳ kinh nguyệt (chu kỳ nội mạc tử cung) biến đổi niêm mạc tử cung gây chảy máu cách có chu kỳ Chu kỳ kinh nguyệt có độ dài khoảng 25-32 ngày, trung bình 28 ngày gồm giai đoạn 3.1 Giai đoạn tăng sinh (giai đoạn estrogen, giai đoạn nang tố) (N5-N14) - Tuyến yên: tiết FSH LH tăng dần mà chủ yếu FSH - Buồng trứng: tác dụng FSH LH, 6-12 nang trứng phát triển tiết estrogen, progesteron mà chủ yếu estrogen Nồng độ estrogen tăng dần máu - Tử cung: tác dụng estrogen, lớp chức nội mạc tử cung phát triển làm niêm mạc tử cung dày 3-4mm Các tuyến dài dần, th ng, không tiết dịch xuất động mạch th ng - Cuối giai đoạn này: 24-48 trước phóng noãn, estrogen tăng cao gây feedback (+) làm tăng tiết FSH LH lên cao, đặc biệt LH Nồng độ FSH LH cao khoảng 16 trước phóng nỗn với tỷ số FSH/LH=1/3 giảm xuống Dưới tác dụng FSH LH, buồng trứng: + Nang trứng tăng cường tiết estrogen đạt đến đỉnh bắt đầu giảm xuống trước phóng nỗn + Chỉ cịn nang trứng phát triển đến chín, nang khác thối hố + Dưới tác dụng LH, nang trứng bắt đầu tăng tiết progesteron Chính progesteron gây phóng nỗn kết thúc giai đoạn tăng sinh 3.2 Giai đoạn phân tiết (giai đoạn progesteron, giai đoạn hoàng thể tố) (N14N28) - Tuyến yên: tiết FSH LH mà chủ yếu LH 131 - Buồng trứng: tác dụng LH, hoàng thể thành lập, phát triển to 7-8 ngày sau phóng nỗn tiết tăng dần chủ yếu progesteron phần estrogen - Tử cung: tác dụng progesteron estrogen lớp chức nội mạc tử cung phát triển mạnh làm niêm mạc tử cung dày 5-6mm Các tuyến dài ra, ngoằn ngoèo bắt đầu tiết dịch gọi “sữa tử cung” Các động mạch xoắn lại - Cuối giai đoạn này: estrogen progesteron tăng cao phối hợp gây feedback âm làm ức chế tuyến yên tiết LH Ở buồng trứng, tác dụng LH, hồng thể thối hố teo lại, khơng tiết estrogen progesteron, nồng độ hai hormone mà đặc biệt progesteron giảm đột ngột Kết niêm mạc tử cung bắt đầu bị thoái hoá lớp lớp chức (khoảng ngày trước hành kinh) 132 Hình 1 Chu k kinh nguyệt 3.3 Giai đoạn hành kinh (N1-N5) - Tuyến yên: tiết FSH LH - Buồng trứng: hồng thể thối hố hồn tồn, tồn nang trứng nguyên thủy nên không tiết progesteron estrogen - Tử cung: tác dụng progesteron estrogen làm nội mạc tử cung lớp chức bị thối hóa thật sự, động mạch xoắn co thắt, niêm mạc tử cung không nuôi dưỡng, bị hoại tử giải phóng chất co mạch thuộc nhóm prostaglandin tiếp tục gây co thắt động mạch xoắn Khi động mạch chức vỡ, máu chảy lớp niêm mạc chức Máu đơng lại sau tan làm tróc lớp niêm mạc chức hoại tử - Kết giai đoạn niêm mạc tử cung lại lớp phần bong chảy gây tượng hành kinh Ngày chảy máu ngày thứ chu kỳ kinh nguyệt, thời gian hành kinh trung bình 3-5 ngày Tính chất máu kinh nguyệt: + Trung bình 30-80mL/lần hành kinh + Chủ yếu máu động mạch, 25% máu tĩnh mạch + Máu màu đỏ sẫm, không đông + Thành phần: thành phần máu, chất nhầy cổ tử cung, mảnh vụn niêm mạc tử cung, tế bào niêm mạc âm đạo nhiều vi trùng trường trú âm đạo ĐỜI SỐNG SINH SẢN D Y THÌ VÀ M N DỤC 1.1 Dậy Dậy tượng mở đầu đời sống sinh sản, hormon sinh dục bắt đầu tiết dẫn đến hoạt động quan sinh dục 133 Sau sinh tuyến sinh dục “im lặng” tuổi dậy bắt đầu hoạt động trở lại Hoạt động sản sinh giao tử, tiết hormon tuyến sinh dục dẫn đến thay đổi thể chất, tâm lý, trưởng thành hoàn thiện chức sinh dục Các biến đổi thể thời kỳ dậy bao gồm: - Phát triển nhanh thể chiều cao trọng lượng - Phát triển quan sinh dục bắt đầu hoạt động, có khả mang thai - Xuất đặc tính sinh dục thứ phát cách mọc tóc, mọc lơng, giọng nói, hình thể, tâm lý tạo khác biệt lớn nam nữ Tuổi dậy nữ khoảng 13-14 tuổi, nam khoảng 15-16 tuổi Tuổi dậy có khuynh hướng ngày sớm đặc biệt xã hội phát triển Tuổi đánh dấu lần có kinh nữ lần xuất tinh nam Tuy nhiên nam thường khó xác định thời điểm dậy nên phải dựa vào phát triển tinh hoàn >4cm3, dài >2cm xuất đặc điểm sinh dục thứ phát Cho đến thời điểm chưa rõ chế dậy Giả thuyết chế dậy “chín” (trưởng thành) hệ viền (hệ Limbic) dẫn đến vùng hạ đồi bắt đầu tiết GnRH theo dạng xung động GnRH kích thích tuyến yên tiết FSH LH, bắt đầu kích thích tuyến sinh dục hoạt động sản xuất hormon sinh dục 1.2 M n dục Mãn dục tượng mở đầu lão hóa giảm nồng độ hormon sinh dục ngừng hoạt động quan sinh dục - Ở nam, tượng mãn dục xảy sau tuổi 40-50 với biểu giảm dần khả hoạt động tình dục khơng chấm dứt hồn tồn mà kéo dài đến cuối đời Ngồi cịn có biểu béo phì đặc biệt béo bụng, giảm khối lượng sức cơ, giảm mật độ xương, rối loạn tim mạch (xơ vữa động mạch), hô hấp (ngủ ngáy), giảm khả làm việc tập trung, thiếu máu, thay đổi da, tóc 134 - Ở nữ, hoạt động sinh sản chấm dứt vào thời kỳ mãn kinh Đây thời kỳ buồng trứng ngừng hoạt động, không rụng trứng, chu kỳ kinh nguyệt thưa dần hết h n, nồng độ hormon sinh dục nữ giảm xuống thấp + Tuổi mãn kinh khoảng 45-55 tuổi Trước 40 tuổi mãn kinh sớm, sau 55 tuổi mãn kinh muộn Tuổi mãn kinh có khuynh hướng ngày muộn đặc biệt xã hội phát triển + Cơ chế mãn kinh: số lượng noãn bào giảm đáng kể, buồng trứng trở nên nhạy cảm kích thích từ trục hạ đồi - tuyến yên - buồng trứng + Biểu hiện: giai đoạn tiền mãn kinh khoảng 2-5 năm trước mãn kinh thật có rối loạn kinh nguyệt, tăng cân, trằn vùng bụng dưới, đau vú, bốc hỏa, tiết mồ hôi đêm, lo âu, căng th ng, cáu gắt Mãn kinh thật chẩn đoán sau 12 tháng liên tiếp vô kinh: buồng trứng teo nhỏ, nang trứng thối hóa, khơng có kinh nguyệt, phận sinh dục ngồi teo nhỏ, âm đạo khơ, hết ham muốn tình dục, giao hợp đau rát, thay đổi hình thể, xuất nguy bệnh lý xơ vữa động mạch, loãng xương, nhiễm trùng sinh dục tiết niệu, đái tháo đường typ 135

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:32

w