1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bg giai phau 2022 phan 1 6875

145 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y *** BÀI GIẢNG GIẢI PHẪU (Dành cho SV ĐH Dược - LT ĐH Dược) Biên Soạn: ThS.Bs NGUYỄN TUẤN CẢNH LƯU HÀNH NỘI BỘ - 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y *** BÀI GIẢNG GIẢI PHẪU (Dành cho SV ĐH Dược) Biên Soạn: ThS.Bs NGUYỄN TUẤN CẢNH LƯU HÀNH NỘI BỘ - 2022 LỜI GIỚI THIỆU Giải phẫu học người (human anatomy) môn khoa học nghiên cứu cấu trúc thể người Tuỳ thuộc vào phương tiện quan sát, giải phẫu học chia thành phân môn: giải phẫu đại thể (gross anatomy hay macroscopic anatomy) nghiên cứu cấu trúc quan sát mắt thường; giải phẫu vi thể (microscopic anatomy hay histology) nghiên cứu cấu trúc nhỏ quan sát kính hiển vi Tuy nhiên hầu hết trường đại học y, giải phẫu học trình bày giải phẫu đại thể cịn giải phẫu vi thể hay mô học môn riêng tách rời với giải phẫu đại thể Trong chương trình giảng dạy Dược khoa Trường Đại học Võ Trường Toản, mơn Giải Phẫu có thời lượng 30 tiết tương ứng tín Mục tiêu học tập mơn Giải Phẫu giúp sinh viên ngành Dược khoa trang bị kiến thức tảng giải phẫu nhằm đáp ứng chuẩn đầu chương trình đào tạo Danh mục hình Hình 1.1: Các mặt phẳng thể khơng gian Hình 2.1: Mặt trước xương sọ 12 Hình 2.2: Lồng ngực nhìn trước 13 Hình 2.3: Cột sống chiều 15 Hình 3.1: Thân não 35 Hình 3.2: Mặt ngòai đại não 38 Hình 3.3: Mặt đại não 39 Hình 3.4: Mặt đại não 39 Hình 3.5: Tủy gai (vị trí đoạn cong) 42 Hình 3.6: Tủy gai 43 Hình 3.7: 12 đơi dây TK sọ 46 Hình 3.8: Sơ đồ hệ TK thực vật 48 Hình 4.1: Hệ thống mạch máu 58 Hình 4.2: Hệ thống tuần hoàn 60 Hình 4.3: Sơ đồ vịng tuần hồn thai nhi 61 Hình 4.4: Sơ đồ vịng tuần hồn thai nhi trước sau sanh 62 Hình 4.5: Vị trí tim lồng ngực 63 Hình 4.6: Mặt ức sườn tim (mũi tên xoang ngang ngoại tâm mạc) 64 Hình 4.7: Tim (nhìn phía sau) 66 Hình 4.8: Hình thể tim 68 Hình 4.9: Thành tâm nhĩ nhĩ phải 70 Hình 4.10: Tâm nhĩ trái (tim bổ dọc) 71 Hình 4.11: Xoang ngang xoang chếch ngoại tâm mạc 73 Hình 4.12: Hệ thống dẫn truyền tim 74 Hình 4.13: Các van tim ĐM vành 76 Hình 4.14: Các TM tim 77 Hình 4.15: Sơ đồ hệ TK tim 78 Hình 4.16: ĐM chủ lên cung ĐM chủ 81 Hình 4.17: ĐM chủ ngực 83 Hình 4.18: ĐM chủ bụng 85 Hình 4.19: Mạch máu vùng cổ trước 86 Hình 4.20: ĐM nuôi não 87 Hình 4.21: ĐM cảnh 88 Hình 4.22: Xoang cảnh tiểu thể cảnh 89 Hình 4.23: ĐM địn 90 Hình 4.24: Mạch máu TK hố nách 91 Hình 4.25: Mạch máu TK hố khuỷu (nhìn từ trong) 93 Hình 4.26: ĐM đùi 95 Hình 4.27: ĐM khoeo 95 Hình 4.28: ĐM cẳng chân 96 Hình 4.29: TM hiển lớn (ở tam giác đùi) 98 Hình 4.30: TM hiển lớn hiển bé 99 Hình 5.1: Hệ hơ hấp 101 Hình 5.2: Giải phẫu bề mặt tháp mũi 102 Hình 5.3: Khung xương sụn mũi 103 Hình 5.4: Trần, thành mũi 105 Hình 5.5: Thành ngồi mũi 106 Hình 5.6: Các xoang cạnh mũi 107 Hình 5.7: Hầu 108 Hình 5.8: Hình thể hầu 109 Hình 5.9: Vịi tai (vịi Eustach) 110 Hình 5.10: Tỵ hầu 110 Hình 5.11: Khẩu hầu 111 Hình 5.12: Các hạnh nhân vùng hầu 112 Hình 5.13: Các khít hầu 113 Hình 5.14: Vị trí quản 114 Hình 5.15: Các sụn quản 116 Hình 5.16: Các màng dây chằng quản 118 Hình 5.17: Các nội quản nhìn bên nhìn sau 120 Hình 5.18: Các nội quản nhìn bên nhìn 120 Hình 5.19: Hình thể quản 122 Hình 5.20: Khí quản 123 Hình 5.21: Mặt sườn phổi 126 Hình 5.22: Mặt phổi 127 Hình 5.23: Sự phân chia phế quản 130 Hình 5.24: Liên quan ĐM phổi phế quản (nhìn trước) 132 Hình 5.25: Màng phổi 136 Hình 6.1: Hệ tiêu hóa 140 Hình 6.2: Cấu tạo thành ống tiêu hóa 141 Hình 6.3: Ổ miệng 142 Hình 6.4: Khẩu cứng cung 144 Hình 6.5: Răng vĩnh viễn (nhìn từ ra) 145 Hình 6.6: Tên gọi nhóm rang vĩnh viễn 146 Hình 6.7: Cấu tạo chung 147 Hình 6.8: Mặt lưng lưỡi 149 Hình 6.9: Các lưỡi 150 Hình 6.10: ĐM TK lưỡi 151 Hình 6.11: Các tuyến nước bọt 152 Hình 6.12: Tuyến nước bọt mang tai 153 Hình 6.13: Tuyến nước bọt hàm lưỡi 154 Hình 6.14: Thực quản 155 Hình 6.15: Mạc nối nhỏ mạc nối lớn 161 Hình 6.16: Túi mạc nối 163 Hình 6.17: Ổ phúc mạc (tầng mạc treo kết tràng ngang) 166 Hình 6.18: Hình thể ngồi dày 168 Hình 6.19: Lớp dày 170 Hình 6.20: Cấu tạo dày 170 Hình 6.21: Các vịng ĐM dày 174 Hình 6.22: Hệ thống TM dày 176 Hình 6.23: Cấu tạo hổng tràng hồi tràng 180 Hình 6.24: Túi thừa hồi tràng 180 Hình 6.25: Rễ mạc treo ruột 182 Hình 6.26: ĐM mạc treo tràng 186 Hình 6.27: Ruột già 188 Hình 6.28: ĐM mạc treo tràng 196 Hình 6.29: Vị trí, hình thể tá tràng tụy 199 Hình 6.30: Hình thể tá tràng 200 Hình 6.31: Vị trí hình thể ngồi tụy 202 Hình 6.32: Liên quan tá tràng tụy 206 Hình 6.33: Hình thể ngồi lách 210 Hình 6.34: Mặt hồnh gan 214 Hình 6.35: Mặt tạng gan 216 Hình 6.36: Phân chia gan theo đường mạch mật 221 Hình 6.37: Sơ đồ mạch máu đường mật gan 222 Hình 6.38: Đường mật ngồi gan 225 Hình 7.1: Sơ đồ hệ thống tiết niệu 231 Hình 7.2: Thận tuyến thượng thận 233 Hình 7.3: A Thận đáy chậu bên, B Thận móng ngựa 233 Hình 7.4: A.Thiết đồ cắt đứng dọc qua ổ thận B.Thiết đồ cắt nằm ngang qua hai ổ thận 235 Hình 7.5: Hình chiếu thận 236 Hình 7.6: Liên quan trước thận 237 Hình 7.7: Liên quan mặt sau thận 238 Hình 7.8: Hình thể thận 240 Hình 7.9: A Hệ thống ống sinh niệu 241 Hình 7.10: Cấu tạo vi thể thận 242 Hình 7.11: ĐM thân phân nhánh thận 243 Hình 7.12: Các vị trí hẹp niệu quản 246 Hình 7.13: Các đoạn niệu quản 246 Hình 7.14: Niệu quản nam đoạn sau bàng quang 248 Hình 7.15: Niệu quản đoạn chậu nữ 249 Hình 7.16: Bàng quang nữ 252 Hình 7.17: Liên quan bàng quang với quan xung quanh nam 254 Hình 7.19: Hình thể bàng quang nam giới 255 Hình 7.20: Sơ đồ niệu đạo nam liên quan 258 Hình 7.21: Niệu đạo nam nữ 260 Hình 7.22: Niệu đạo nam (cắt đứng ngang) 261 Hình 8.1: Cấu tạo dương vật 267 Hình 8.2: Bìu 269 Hình 8.3: Tinh hồn mào tinh 270 Hình 8.4: Tinh hồn mào tinh 272 Hình 8.5: Túi tinh bóng ống dẫn tinh 273 Hình 8.6: Cơ quan sinh dục 276 Hình 8.7: Vú 279 Hình 8.8: Hình thể vú 279 Hình 8.9 Hình thể vú 280 Hình 8.10 Hướng tư tử cung 282 Hình 8.11: Cấu tạo tử cung vòi tủ cung 284 Hình 9.1: Vị trí cấu trúc tuyến yên 288 Hình 9.2: Tuyến giáp (nhìn trước) 289 Hình 9.3: Thận tuyến thượng thận 291 Hình 9.4: Hình thể tuyến thượng thận 293 Hình 9.5: Tụy nội tiết 296 Danh mục từ viết tắt ĐM TK TM Động mạch Thần kinh Tĩnh mạch Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y BÀI 1: NHẬP MÔN GIẢI PHẪU HỌC Th.Bs Nguyễn Tuấn Cảnh I Thông tin chung Giới thiệu tóm tắt nội dung học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát nhập môn giải phẫu học Mục tiêu học tập 2.1 Trình bày định nghĩa lịch sử giải phẫu học 2.2 Trình bày phương thức mơ tả giải phẫu 2.3 Nắm tầm quan trọng giải phẫu học y sinh học trường y 2.4 Trình bày tư định hướng vị trí giải phẫu Chuẩn đầu Áp dụng kiến thức tổng quát nhập môn giải phẫu học vào khám, chẩn đoán, điều trị bệnh Tài liệu giảng dạy 4.1 Bài giảng Nguyễn Tuấn Cảnh (2022) Bài giảng Giải phẫu (Dành cho Sinh viên Đại học Dược), Khoa Y, Đại học Võ Trường Toản 4.2 Tài liệu tham khảo Gs Trịnh Văn Minh (2010) Giải phẫu người – tập I, II Bộ Y Tế, NXB Giáo dục Việt Nam Gs Nguyễn Quang Quyền (2021) Giải phẫu I, II ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh, NXB Y học Yêu cầu cần thực trước, sau học tập Sinh viên đọc trước giảng, tìm hiểu nội dung liên quan đến học, tích cực tham gia thảo luận xây dựng học, ơn tập, trả lời câu hỏi, trình bày nội dung cần giải đáp tìm đọc tài liệu tham khảo II Nội dung TLTK: Bài Giảng Giải Phẫu I, II – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y ĐỊNH NGHĨA VÀ LỊCH SỬ MÔN GIẢI PHẪU HỌC Giải phẫu học người (human anatomy) môn khoa học nghiên cứu cấu trúc thể người Tuỳ thuộc vào phương tiện quan sát, giải phẫu học chia thành phân môn: giải phẫu đại thể (gross anatomy hay macroscopic anatomy) nghiên cứu cấu trúc quan sát mắt thường; giải phẫu vi thể (microscopic anatomy hay histology) nghiên cứu cấu trúc nhỏ quan sát kính hiển vi Tuy nhiên hầu hết trường đại học y, giải phẫu học trình bày giải phẫu đại thể cịn giải phẫu vi thể hay mô học môn riêng tách rời với giải phẫu đại thể Việc nghiên cứu giải phẫu học có từ thời Ai Cập cổ đại, đến kỷ thứ tư (trước công nguyên) Hypocrates “Người cha y học” đưa giải phẫu vào giảng dạy Hy Lạp Ông cho “khoa học y học bắt đầu việc nghiên cứu cấu tạo thể người” Một nhà y học tiếng khác Hy Lạp, Aristotle (384-322 trước công nguyên), người sáng lập môn giải phẫu học so sánh người có cơng lớn giải phẫu học phát triển phơi thai học Ơng người sử dụng từ “anatome”, từ Hy Lạp có nghĩa “chia tách hay phẫu tích” Từ phẫu tích “dissection” bắt nguồn từ tiếng Latin có nghĩa “cắt rời thành mảnh” Từ lúc đầu đồng nghĩa với từ giải phẫu (anatomy) ngày từ dùng để kỹ thuật để bộc lộ quan sát cấu trúc thể nhìn thấy mắt thường (giải phẫu đại thể), từ giải phẫu từ chuyên ngành hay lĩnh vực nghiên cứu khoa học mà kỹ thuật sử dụng nghiên cứu bao gồm khơng phẫu tích mà kỹ thuật khác siêu âm, chụp X-quang CÁC PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG THỨC MƠ TẢ GIẢI PHẪU Ngồi phân tích, người ta quan sát cấu trúc thể (hệ xương khớp khoang thể) chụp tia X gọi giải phẫu X-quang (radiological anatomy) Giải phẫu X-quang phần quan trọng giải phẫu đại thể sở chuyên ngành X-quang Chỉ hiểu bình thường cấu trúc phim chụp X-quang ta nhận biến đổi bất thường chúng TLTK: Bài Giảng Giải Phẫu I, II – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y Cấu tạo Gồm 16 - 20 vịng sụn hình chữ C, nối với dây chằng vòng Khoảng hở phía sau sụn đóng kín trơn khí quản, tạo nên thành màng Mặt lót niêm mạc Niêm mạc thành sau khí quản có nếp dọc tạo nên sợi chun Dưới niêm mạc niêm mạc, tạo tổ chức liên kết, bên có nhiều sợi chun, tuyến, mạch máu, bạch mạch TK Nhìn vào lịng, nơi phân đơi khí quản gờ lên giữa, gọi cựa khí quản Nhìn từ xuống, cựa khí quản lệch sang bên trái Liên quan Khí quản dài khoảng 15 cm, người lớn đường kính khoảng 1,2 cm, di động dễ có phần: phần cổ phần ngực 3.1 Phần cổ Nằm đường giữa, nơng Phía trước: từ nơng vào sâu gồm có da, tổ chức da, mạc nông, nông mạc cổ, trước khí quản Eo tuyến giáp che phủ vịng sụn 2, Dưới TM giáp dưới, ĐM giáp tuyến ức trẻ em Phía sau: thực quản TK quản quặt ngược (nằm góc khí quản thực quản) Hai bên bao cảnh thành phần nó, thuỳ bên tuyến giáp Khi có định, người ta thường mở khí quản cách cắt đứt vài vịng sụn Tuy mở khí quản vịng sụn eo tuyến giáp hõm ức, hay đơn giản mở vào dây chằng nhẫn giáp trường hợp không đủ điều kiện 3.2 Phần ngực Nằm trung thất trên, đoạn cuối lệch sang phải có cung ĐM chủ tựa vào bên trái Phía sau: thực quản nằm lệch sang trái đám rối thực quản Phía trước: có cung ĐM chủ, ĐM cảnh chung trái, ĐM thân cánh tay đầu, đến TM cánh tay đầu trái, tuyến ức Bên phải: TK lang thang, cung TM đơn, TM chủ TLTK: Bài Giảng Giải Phẫu I, II – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 123 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y Bên trái: phần trái cung ĐM chủ, ĐM cảnh chung trái TK quặt ngược quản trái Dưới chỗ phân chia nhóm nốt bạch huyết khí - phế quản Mạch máu thần kinh Khí quản ni dưỡng nhánh khí quản ĐM giáp dưới, thân giáp cổ ĐM giáp trên, ĐM phế quản Chi phối phế quản nhánh TK từ hạch giao cảm cổ TK quản quặt ngược phải trái V PHỔI Đại cương Phổi (lungs) quan chủ yếu hệ hơ hấp, nơi xảy q trình trao đổi khí thể mơi trường Hai phổi phải trái nằm lồng ngực, cách trung thất Màu sắc phổi thay đổi theo tuổi: thai nhi màu đỏ nâu, trẻ em có màu hồng, người lớn, người già lại màu xanh biếc có nhiều chấm đen hắc tố đọng lại Tỷ trọng: lúc chưa thở nặng nước, lúc thở nhẹ nước Dung tích trung bình chứa 4,5 - lít hít vào gắng sức Phổi phải lớn phổi trái Phổi phải nặng khoảng 700 g phổi trái nặng khoảng 600 g, phổi nam nặng nữ Phổi có tính chất đàn hồi, xốp, mềm, nên cho khỏi lồng ngực khơng giữ ngun hình mà xẹp xuống Hình thể ngồi liên quan Mỗi phổi coi nửa hình nón, có mặt, đỉnh 2.1 Mặt hay mặt sườn (facies costalis) 2.1.1 Đặc điểm chung hai phổi Lồi úp vào sát mặt lồng ngực, có vết ấn xương sườn Ở xương, lồng ngực màng phổi có lớp cân mỏng gọi cân nội ngực TLTK: Bài Giảng Giải Phẫu I, II – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 124 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y Có khe chếch chạy từ ngang mức gian sườn phía sau xuống đáy phổi, chia phổi thành thùy phổi Mặt thùy phổi áp vào gọi mặt gian thùy Trên bề mặt phổi có diện hình đa giác to, nhỏ khác nhau; đáy tiểu thuỳ phổi đơn vị sở phổi 2.1.2 Đặc điểm riêng phổi Phổi phải: có thêm khe ngang, tách từ khe chếch, ngang mức gian sườn 4, nên phổi phải có ba thuỳ: trên, Phổi trái: có khe chếch, nên phổi trái có hai thuỳ: Ở phía trước thuỳ trên, có mẫu phổi lồi goi lưỡi phổi trái, tương ứng với phần thuỳ phổi phải Hình 5.21 Mặt sườn phổi A Phổi phải Đỉnh phổi Thùy Thùy B Phổi trái Bờ trước Khe chếch Khe ngang Thùy Khuyết tim Bờ 2.2 Mặt hay mặt trung thất (facies mediastinalis) Mặt lõm, gồm hai phần: trước sau 2.2.1 Phần sau: liên quan với cột sống, gọi phần cột sống 2.2.2 Phần trước: quây lấy tạng trung thất, gọi phần trung thất TLTK: Bài Giảng Giải Phẫu I, II – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 125 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y Ở phổi phải, có chỗ lõm gọi ấn tim; cịn phổi trái, có hố sâu gọi hố tim Giữa mặt hai phổi, có rốn phổi hình vợt, cán vợt quay xuống Trong rốn phổi có thành phần cuống phổi qua như: phế quản chính, ĐM phổi, hai TM phổi, ĐM TM phế quản, dây TK hạch bạch huyết Ở rốn phổi phải, ĐM phổi nằm trước phế quản chính; cịn phổi trái ĐM nằm phế quản Hai TM phổi nằm trước phế quản Phía sau rốn phổi: có rãnh TM đơn ấn thực quản phổi phải hay rãnh ĐM chủ phổi trái Phía rốn phổi: có rãnh ĐM địn rãnh thân TM cánh tay đầu Hình 5.22 Mặt phổi A Phổi phải B Phổi trái Rãnh ĐM đòn Rãnh TM cánh tay đầu ĐM phổi Bờ trước Khe ngang Khe chếch phổi 10 Rãnh thực quản Rãnh TM đơn Phế quản 11 Dây chằng phổi 12 Bờ Các TM 13 Rãnh ĐM chủ TLTK: Bài Giảng Giải Phẫu I, II – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 126 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y 2.3 Mặt hay mặt hồnh (facies diaphragmatica) Lõm, nằm úp lên vịm hồnh qua hoành, đáy phổi phải liên quan với mặt gan, bên trái liên quan với phình vị lớn dày 2.4 Đỉnh phổi (apex pulmonis) Là phần cao phổi, nhô lên khỏi lỗ lồng ngực Phía sau, đỉnh phổi ngang mức đầu sau xương sườn I Phía trước, đỉnh phổi cao phần xương đòn khoảng 3cm ĐM đòn sát mặt trước ngồi đỉnh phổi, có hạch sát phía sau đỉnh phổi 2.5 Các bờ: có bờ 2.5.1 Bờ trước (margo antenor): gianh giới mặt ngồi (mặt sườn) mặt trung thất phía trước Bờ trước nằm gần đường giữa, kéo dài từ đỉnh phổi đến đầu sụn sườn VI phổi phải, phổi trái có khuyết tim nên bờ trước kéo dài từ đỉnh phổi đến đầu sụn sườn số IV vịng ngồi đến sụn sườn VI 2.5.2 Bờ sau (margo posterior): gianh giới mặt mặt trung thất phía sau 2.5.3 Bờ (margo inferior): có đoạn, đoạn thẳng gianh giới mặt trung thất mặt đáy Đoạn cong gianh giới mặt (mặt sườn) mặt đáy (mặt hoành) 2.6 Các khe thùy phổi Phổi phải chia làm ba thùy: thùy trên, thùy thùy hai khe khe chếch khe ngang Các khe từ bề mặt phổi ăn sâu vào đến tận rốn phổi Khe chếch qua ba mặt phổi; ngăn cách thùy với thùy Khe ngang ngắn hơn, thấy mặt sườn mặt trung thất, ngăn cách thùy với thùy Phổi trái chia làm hai thùy: thùy thùy khe chếch Thùy phổi có hai vùng vùng đỉnh vùng lưỡi TLTK: Bài Giảng Giải Phẫu I, II – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 127 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y Cấu tạo hay hình thể phổi Phổi cấu tạo thành phần qua rốn phổi phân chia nhỏ dần phổi Đó phế quản, ĐM TM phổi, ĐM TM mạch phế quản, bạch mạch, sợi TK mô liên kết 3.1 Sự phân chia phế quản Hai phế quản phải trái (bronchi principales dexter et sinister) tách từ khí quản ngang mức đốt sống ngực IV tạo thành với góc khoảng 70 So với phế quản trái phế quản phải ngắn hơn, to chếch hơn, dị vật rơi vào đường thở thường vào bên phế quản phải Mỗi phế quản vào phổi phân chia nhỏ dần tới phế nang Toàn nhánh phân chia phế quản gọi phế quản (arbor bronchialis) Sau qua rốn phổi, phế quản phổi theo hướng trục gọi thân chính, từ thân tách phế quản thùy Mỗi phế quản thùy dẫn khí cho thuỳ phổi lại chia thành phế quản phân thuỳ, dẫn khí cho phân thuỳ phổi Sự phân chia khác hai phế quản Tiếp đó, phế quản phân thùy lại phân chia thành nhánh hạ phân thuỳ, nhánh lại phân chia nhiều lần thành phế quản nhỏ dần, sụn thưa dần đến khơng cịn trở thành phế quản tiểu thuỳ, dẫn khí cho tiểu thuỳ phổi Tiểu thùy phổi đơn vị sở phổi, có đáy hình đa giác lên bề mặt phổi Vào tiểu thùy, tiểu phế quản tận chia thành tiểu phế quản hô hấp (bronchioli respiratorii) đến ống phế nang (ductuli alveolares) sau túi phế nang (sacculi alveolares), cuối phế nang (alveoli pulmonis) Bao quanh phế nang mạng lưới mao mạch Các khí máu phế nang khuếch tán qua thành mao mạch phế nang TLTK: Bài Giảng Giải Phẫu I, II – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 128 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y Hình 5.23 Sự phân chia phế quản A Cây phế quản nhìn từ trước B Cây phế quản nhìn từ sau Sụn giáp Sụn nhẫn Vịng sụn khí quản Phế quản trái Phế quản phải Cựa khí quản Thành màng Sự phân chia phế quản (gốc) phải: B1 PQ phân thùy đỉnh B2 PQ phân thùy sau B3 PQ phân thùy trước B4 PQ phân thùy bên dưới) B5 PQ phân thùy B7 PQ phân thùy đáy thùy đáy bên B6 PQ phân thùy đỉnh (thùy B8 PQ phân thùy đáy trước B9 PQ phân B10 PQ phân thùy đáy sau Sự phân chia phế quản (gốc) trái: B’1-2 PQ phân thùy đỉnh sau B’3 PQ phân thùy trước B’4 PQ phân thùy lưỡi B’5 PQ phân thùy lưỡi B’6 PQ phân thùy đỉnh (thùy dưới) B’7 PQ phân thùy đáy B’8 PQ phân thùy đáy trước B’9 PQ phân thùy đáy bên B’10 PQ phân thùy đáy sau 3.1.1 Phế quản phải: dài khoảng cm, chia làm ba phế quản thùy a Phế quản thùy phải: dài khoảng cm, tách vuông góc với thân chia làm phế quản phân thùy: phế quản phân thùy đỉnh [PQ1] (bronchus segmentalis apicalis) [B1], phế quản phân thùy sau [PQ2] (bronchus segmentalis posterior) [B2] phế quản phân thùy trước [PQ3] (bronchus segmentalis anterior) [B3] TLTK: Bài Giảng Giải Phẫu I, II – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 129 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y b Phế quản phân thùy phải: tách từ thân chính, phế quản thùy khoảng cm chia thành hai phế quản phân thùy: phế quản phân thuỳ bên [PQ4] (bronchus segmentalis lateralis) [B4] phế quản phân thùy [B5] c Phế quản phân thùy phải: bắt đầu chỗ tách phế quản thùy tận hết tách phân thùy thùy Nó tách phế quản phân thùy: phế quản phân thuỳ [B6], phế quản phân thùy đáy [B7], phế quản phân thùy đáy trước [B8], phế quản phân thùy đáy bên [B9]và phế quản phân thùy đáy sau [B10] 3.1.2 Phế quản trái: dài khoảng cm, chia làm hai phế quản thùy a Phế quản thùy trái: dài khoảng 1,5 - cm, tách từ mặt trước phế quản trái, tạo thành góc nhọn với thân chia thành hai phế quản: - Phế quản vào đỉnh phổi trái tách thành phế quản phân thùy đỉnh sau [PQ l+2] phế quản phân thùy trước [PQ3] - Phế quản vào lưỡi phổi trái (lingula pulmoms sinistri) tách thành hai phế quản: phế quản lưỡi [PQ4] (bronchus lingularis superior) [B4] phế quản lưỡi [PQ5] (bronchus lingularis superior) [B5] b Phế quản thùy trái: Ngay chỗ tách phế quản thùy trên, phế quản trái trở thành phế quản thùy trái Phế quản thùy trái tách làm phế quản phân thùy mang tên phế quản phân thùy phế quản thùy phải 3.1.3 Cấu tạo phế quản Phế quản cấu tạo lớp: lớp sụn sợi (không có tiểu phế quản hơ hấp); lớp trơn xếp thành thớ ngang, co thắt đột ngột gây khó thở; lớp niêm mạc lớp niêm mạc có tuyến phế quản 3.2 Sự phân chia ĐM phổi 3.2.1 Thân động mạch phổi Thân ĐM phổi bắt đầu từ lỗ ĐM phổi tâm thất phải lên trên, sang trái sau Khi tới bờ sau quai ĐM chủ chia thành ĐM phổi phải ĐM phổi trái TLTK: Bài Giảng Giải Phẫu I, II – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 130 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y Vào phổi, hai ĐM chạy xoắn quanh thân phế quản phân chia thành nhánh thùy, nhánh cho phân thùy lại tiếp tục phân chia nhỏ dần mạng mao mạch quanh phế nang Hình 5.24 Liên quan ĐM phổi phế quản (nhìn trước) Khí quản Phế quản phải 3, 4, Phế quản thùy trên, phổi phải ĐM phổi phải Thân ĐM phổi 9, 10 Phế quản thùy dưới, phổi trái ĐM phổi trái 11 Phế quản trái 3.2.2 Động mạch phổi phải Chạy ngang sang phải, chui vào rốn phổi phải, bắt chéo trước phế quản phải phế quản thùy trên, phía ngồi cuối sau phế quản ĐM phổi phải cho nhánh bên có tên gọi tương ứng với thùy phân thuỳ mà cấp huyết: - Nhánh ĐM thuỳ trên: chia nhánh đỉnh, nhánh sau xuống, nhánh trước xuống, nhánh trước lên nhánh sau lên - Nhánh ĐM thuỳ giữa: chia nhánh bên nhánh TLTK: Bài Giảng Giải Phẫu I, II – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 131 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y - Nhánh ĐM thuỳ dưới: chia nhánh đỉnh thuỳ dưới, nhánh đáy giữa, nhánh đáy trước, nhánh đáy bên nhánh đáy sau 3.2.3 Động mạch phổi trái Ngắn nhỏ ĐM phổi phải, chếch lên sang trái, bắt chéo mặt trước phế quản trái, chui vào rốn phổi phía phế quản thuỳ trái ĐM phổi trái cho nhánh bên tương tự ĐM phổi phải, có vài điểm khác biệt: - Chỉ có nhánh sau thùy - Nhánh tương ứng thùy gọi nhánh lưỡi, chia làm nhánh lưỡi lưỡi 3.3 Sự phân chia tĩnh mạch phổi (venae pulmonales) Hệ thống lưới mao mạch phế nang tập trung đổ vào TM quanh tiểu thùy, tiếp tục thành thân lớn dần TM gian phân thùy TM phân thùy, TM thùy, cuối họp thành hai TM phổi bên phổi, dẫn máu giàu ôxy đổ tâm nhĩ trái Hệ thống TM phổi khơng có van Ngoài TM đơn vị phổi ĐM, TM phổi thường chu vi ranh giới đơn vị phổi Hai TM phổi phải trái nhận khoảng TM thuỳ Hai TM phổi phải trái nhận toàn TM thuỳ TLTK: Bài Giảng Giải Phẫu I, II – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 132 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y 3.4 Động mạch tĩnh mạch phế quản ĐM nuôi dưỡng cho phế quản mô phổi: nhánh phế quản, nhánh bên ĐM chủ ngực Thường có ĐM bên phải hai bên trái TM phế quản: TM sâu dẫn máu từ phổi đổ vào TM phổi, TM nơng dẫn máu từ phế quản ngồi phổi màng phổi tạng đổ vào TM đơn bán đơn phụ 3.5 Bạch huyết Gồm nhiều mạch bạch huyết chạy nhu mô phổi, đổ vào hạch bạch huyết phổi, cuối đổ vào hạch phế quản phổi nằm rốn phổi 3.6 Thần kinh Hệ TK giao cảm: gồm nhánh đám rối phổi (plexus pulmonalis), chạy theo phế quản chính, tạo thành mạng lưới quây xung quanh phế quản, qua rốn phổi vào phổi chi phối cho cơ, niêm mạc phế quản cho phế nang Hệ TK phó giao cảm: nhánh dây TK lang thang Cuống phổi (PEDICULUS PULMONIS) Cuống phổi bao gồm thành phần từ vào phổi (phế quản chính, ĐM phổi, ĐM phế quản, TK) từ phổi qua rốn phổi (TM phổi, TM phế quản, bạch mạch) Phế quản chính, ĐM phổi TM phổi thành phần trực tiếp tham gia vào chức hô hấp nên gọi cuống phổi chức phận Các thành phần cịn lại có vai trị ni dưỡng cho phổi tạo nên cuống phổi dinh dưỡng VI MÀNG PHỔI Đại cương Màng phổi bao mạc bọc mặt phổi, gồm có lá: thành lót mặt thành ngực, Lá tạng bọc sát mặt phổi Hai liên tiếp với rốn phổi, bình thường khoang ảo (khoang màng phổi), bệnh lý trở thành túi chứa khí dịch, đè ép vào phổi, gây rối loạn chức phổi TLTK: Bài Giảng Giải Phẫu I, II – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 133 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y Màng phổi phổi có mặt: phế mạc (màng phổi) sườn; phế mạc hoành; phế mạc trung thất Ứng với bờ phổi góc phế mạc, có góc phế mạc: góc sườn-hồnh; góc sườn-trung thất trước, góc sườn -trung thất sau; góc hồnh-trung thất Trong góc sườn hồnh có nhiều ứng dụng nơi thấp khoang màng phổi Màng phổi tạng Màng phổi tạng mỏng, suốt bao phủ toàn bề mặt phổi, ngoại trừ rốn phổi dính chặt vào nhu mơ phổi, lách vào khe gian thuỳ Ở rốn phổi, màng phổi tạng quặt để liên tiếp với màng phổi thành Màng phổi thành Màng phổi thành phủ lên toàn thành khoang chứa phổi Bao gồm: - Màng phổi sườn: áp sát vào mặt lồng ngực, ngăn cách với thành ngực lớp mô liên kết mỏng gọi mạc nội ngực - Màng phổi trung thất: giới hạn bên trung thất, từ xương ức phía trước đến cột sống phía sau, áp sát phần trung thất màng phổi tạng - Màng phổi hoành: phủ lên mặt hoành Phần mạc nội ngực gọi mạc hoành màng phổi - Đỉnh màng phổi phần màng phổi thành tương ứng với đỉnh phổi Phần mạc nội ngực gọi màng màng phổi Đỉnh màng phổi dây chằng treo đỉnh màng phổi cố định vào cột sống cổ, xương sườn, xương đòn - Ngách màng phổi: tạo hai phần màng phổi thành Có hai ngách chính: + Ngách sườn-hoành: màng phổi sườn gặp màng phổi hoành + Ngách sườn-trung thất: màng phổi sườn gặp màng phổi trung thất Ở rốn phổi, màng phổi thành quặt lên liên tục với màng phổi tạng Ranh giới đường quặt không bao quanh cuống phổi mà cịn kéo dài xuống đến tận hồnh quan lân cận Chính rốn phổi có hình vợt, cán vợt quay xuống phần mà màng phổi dính với tạo nên dây chằng phổi TLTK: Bài Giảng Giải Phẫu I, II – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 134 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y Hình 5.25 Màng phổi Khe ngang Ngách sườn trung thất Ngách sườn hoành Đỉnh phổi Khe chếch Tuyến ức Ổ màng phổi Hai màng phổi liên tục với rốn phổi giới hạn nên khoang ổ màng phổi Bình thường hai màng phổi tiếp xúc với nên ổ màng phổi khoang ảo Mỗi phổi có ổ màng phổi kín, riêng biệt, khơng thơng Mạch máu thần kinh màng phổi 5.1 Động mạch: màng phổi thành cấp máu nhánh ĐM kế cận: ĐM ngực trong, ĐM gian sườn, nhánh trung thất ĐM hoành Màng phổi tạng cấp máu từ ĐM phế quản 5.2 Tĩnh mạch: kèm với ĐM 5.3 Thần kinh: màng phổi sườn chi phối TK gian sườn, màng phổi trung thất màng phổi hoành chi phối nhánh cảm giác TK hoành Màng phổi tạng chi phối TK từ đám rối phổi TLTK: Bài Giảng Giải Phẫu I, II – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 135 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y VII ĐỐI CHIẾU CỦA PHỔI VÀ MÀNG PHỔI LÊN LỒNG NGỰC Đối chiếu phổi 1.1 Điểm cao đỉnh phổi Ở sau ngang với đầu sau xương sườn I, trước thò lên phía xương sườn cm, xương đòn cm, cách đường cm 1.2 Bờ trước Bên phải: từ điểm cao đỉnh phổi, chạy chếch xuống vào trong, bắt chéo phía khớp ức sườn I, xuống ngang khớp ức sụn sườn II từ thẳng xuống đầu sụn sườn VI nối với bờ Bên trái: tương tự bên phải, từ điểm cao đỉnh phổi xuống tới đầu sụn sườn IV, chạy vòng phía ngồi tới gần đầu ngồi sụn sườn VI tiếp nối với bờ 1.3 Bờ Bắt đầu từ chỗ hết bờ trước, từ chạy ngang bắt chéo khoang liên sườn VI đường đòn, khoang liên sườn VII đường nách, khoang liên sườn IX đường vai, tận hết đầu sau xương sườn XI sát cột sống lưng 1.4 Bờ sau Chạy dọc bên cột sống lưng, từ mỏm ngang đốt sống D2 tới đốt sống D11 Đối chiếu màng phổi 2.1 Điểm cao đỉnh màng phổi Giống đối chiếu đỉnh phổi 2.2 Góc sườn hồnh Phía trước góc sườn trung thất trước, chạy ngang sau, bắt chéo xương sườn X đường nách giữa, bắt chéo xương sườn XI cách đường nách sau 10 cm tận hết khoang đốt sống ngực XII đốt sống thắt lưng I 2.3 Góc sườn trung thất sau Đối chiếu lên lồng ngực giống bờ sau phổi, đầu xuống thấp phổi, tận hết ngang khớp đốt sống ngực XII thắt lưng I TLTK: Bài Giảng Giải Phẫu I, II – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 136 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y Áp dụng Ở phía trên, màng phổi sát đỉnh phổi Bờ trước, bờ sau phổi, màng phổi tương tự Phía màng phổi xuống thấp bờ phổi khoảng khoang gian sườn thấp đường nách sau Tại đây, phổi bắt chéo xương sườn 9, màng phổi bắt chéo xương sườn 10 nên thường áp dụng chọc thăm dò màng phổi xem có tràn dịch khoang màng phổi khoang gian sườn - đường nách sau; chọc hút khí thường chọc khoang liên sườn - đường đòn Hiện nay, thực tế lâm sàng mở màng phổi tối thiểu để đạt dẫn lưu dịch, người ta thường mở khoang liên sườn - đường nách đường nách sau tùy theo hình ảnh tràn dịch để luồn đầu sonde xuống dẫn lưu Tài liệu tham khảo Nguyễn Quang Quyền (2010), Bài giảng Giải phẫu học, tập I – II, NXB Y học TP HCM Trường Đại Học Y Khoa Thái Nguyên, Bài giảng Giải phẫu học, tập I – II, , NXB Y học Hà Nội, 2008 Nguyễn Văn Huy (2006), Giải phẫu người, NXB Y học Hà Nội Trịnh Văn Minh (2004), Giải phẫu người, tập I, NXB Y học Hà Nội Atlas Giải phẫu học TLTK: Bài Giảng Giải Phẫu I, II – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 137

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:31