1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhập môn Giải phẫu học - Giải phẫu người: Phần 1

20 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

Màng này gồm hai lớp: lớp ngoài là mô sợi, lớp trong chứa các tế bào sinh xương (osteogenic cells). Màng ngoài xương giúp xương phát triển về chiều rộng.[r]

(1)

• r * - ■ * — • ^ - - X : ~ $ T fe itta m cvai-unr V

BỘ MÔN GIAI PHẦU

GIẢI PHẪU

(2)(3)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI■ ■ ■

BỘ MÔN GIẢI PHẪU

GIẢI PHẪU NGƯỜI

(DÙNG CHO S I N H V IÊ N H Ệ B Á C s ĩ ĐA KHOA)

ĐẠI HỌCTHẤINGUYỀN TRUNG IẮM HỌC LIÊU

— ■ ĩ— ~ •

(4)

ĐỔNG CHỦ BIÊN:

PGS.TS Hoảng Văn Cúc TS Nguyễn Văn Huy

BAN BIÊN SOẠN:

PGS.TS Hoàng Văn Cúc TS Nguyễn Văn Huy TS Ngỏ Xuân Khoa

BSCKII Nguyễn Trần Quýnh BSCKII Nguyễn Xuân Thuỳ ThS Trần Sinh Vương

THƯ KÝ BIÊN SOẠN:

Chu ỵăn Tuệ Bỉnh

»n • ỉ \

(5)

LỜI NĨI ĐẦU

Cuốn sách giải phẫu tài liệu dạy/học giải phẫu thức dùng cho sinh viên theo học Chương trình Đào tạo Bác sĩ Đa khoa mà Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành năm 2001, chương trình mơn giải phẫu có hai học phần bố trí học vào năm thứ nhất, bao gồm đơn vị học trình lí thuyết (75 tiết) đơn vị học trình thực hành (45 tiết) Trong khn khổ thời gian mà chương trình quy định, mục tiêu lí thuyết mơn học, mục tiêu sách này, xác định là: (1) Mô tả được những nét bán vê' vị trí, hình thể, liên quan cấu tạo phận/cơ quan/liệ cơ quan thể người (2) Nêu lên liên hệ chức lâm sàng thích hợp. Trong mục tiêu trên, mục tiêu mục tiêu hầu hết dung lượng sách dành cho mục tiêu Các liên hệ chức lâm sàng (mục tiêu 2) lồng ghép cạc mơ tả giải phẫu thích hợp trình bày sau phần mô tả giải phẫu cấu trúc thể Phần lớn liên hệ chức lâm sàng trình bày tài liệu bổ trợ kèm theo sách này, Giải phẫu lâm sàng, tài liệu tham khảo Vụ Khoa học Đào tạo chấp nhận từ năm 1997

Là sách chuyên ngành thuộc nhóm ngành hình thái y học, sách giải phẫu người loại sách nặng mơ tả dựa hình vẽ hệ thống thuật ngữ chuyên ngành Một sách giải phẫu hay phải sách có kĩ mơ tả tốt thuật ngữ xác minh hoạ hình ảnh thích hợp Rõ ràng việc đáp ứng đựợc tốt yêu cầu khơng phải dễ dàng vì: (i) chưa có hệ thống thuật ngữ giải phẫu tiếng Việt thống toàn quốc, (ii) muốn cấu trúc giải phẫu mô tả rõ ràng dễ hiểu, chúng cần mô tả kĩ mức độ định minh hoạ nhiều hình ảnh, mà cần tới số lượng trang sách vượt mức cho phép Thực tế cho thấy, học giải phẫu giáo trình người đọc cần đến hỗ trợ atlas giải phẫu tài liệu giải phẫu khác có liên quan Để đảm bảo tính cập nhật, sử dụng hệ thống thuật ngữ giải phẫu quốc tế vừa thông qua Sao Paolo năm 1998 nhiều mô tả sách giải phẫu tiếng Việt trước chỉnh sửa cho phù hợp với hệ thống thuật ngữ Đồng thời với việc biên soạn sách này, chọn, biên dịch xuất Atlas Giải phẫu Người cho mắt Tliuật ngữ Giải phẫu Anh Việt dựa thuật ngữ giải phẫu quốc tế Hai sách này, với Giúi phẫu lâm sủng, coi tài liệu bổ trợ thức Trong cấu trúc sách này: phần I lý thuyết, phần II thị giáo xương, phần III câu hỏi trắc nghiệm

Bạn đọc thân mến, thời gian có hạn mà sách lại cần hoàn thành sớm để kịp phục vụ, sách chắn có nhiều thiết sót Tập thể tác giả mong nhận y kiến đóng góp bạn đọc

Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2005

THAY MẶT BAN BIÊN SOẠN

(6)

BÀNG VIẾT TẮT

T/k Thần kỉnh Đ/m Động mạch T/m Tĩnh mạch D/c Dây chằng

Xg Xương

ĐS Đốt sống

c Cổ

N Ngực

TL Thắt lưng

(7)

MỤC LỤC■ ■

Nhập môn giải phẫu học Nguyễn Văn Huy

Phần 1 CÁC BÀI LÝ T H U Y Ế T 12

Bài Đại cương hệ xương - khớp Nguyễn Văn Huy 12 Bài Đại cương hệ - mạc đầu Nguyễn Văn Huy 22

Bài Cơ-mạc cổ thân Nguyễn Vãn Huy 33

Bài 4A Thành ngực - bụng ống bẹn Nguyễn Văn Huy 48

Bài 4B Đáy chậu Nguyễn Văn Huy 58

Bài Cơ cùa vùng nách cánh tay Nguyễn Văn Huy 65 Bài Cơ vùng cảng tay bàn tay Nguyễn Văn Huy 73 Bài Cơ vùng mông đùi Nguyễn Văn Huy 81 Bài Cơ vùng cẳng chân bàn chân Nguyễn Văn Huy 88 Bài Động mạch đòn động mạch cảnh Nguyễn Trần Quýnh 97 Bài 10 Tĩnh mạch thần kinh đầu - cổ Nguyễn Văn Huy 104 Bài 11 Mạch máu chi Nguyễn Trần Quýnh 113

Bài 12 Thần kinh chi Nguyễn Văn Huy 133

Bài 13 Thần kinh chi Nguyễn Văn Huy 142

Bài 14 Mắt thần kinh thị giác Nguyễn Văn Huy 152 Bài 15 Tai thần kinh tiền đình-ốc tai Nguyễn Văn Huy 161 Bài 16 Mũi thần kinh khứu giác, hầu Nguyễn Xuân Thitỳ 172 Bài 17 Thanh quản, khí quản tuyến có liên quan Nguyễn Vãn Huy

Nguyễn Xiiân Thuỳ

178

Bài 18 Phế quản chính, cuống phổi phổi Nguyễn Văn Huy Nguyễn 'Xuân Tlìiiỳ

187

Bài 19 Đại cương hệ tuần hoàn, mạch chủ, tĩnh mạch cửa, hệ tĩnh mạch đơn tỳ

Nguyễn Trần Quýnh 198

Bài 20 Tim hệ bạch huyết Nguyễn Trần Quýnh 210

Bài 21 Miệng thực quản Ngô Xiiân Khoa 222

(8)

Bài 25 Ruột già Ngô Xuân Khoa 262 Bài 26 Mạch thần kinh quan tiêu hoá bụng 269

Nguyễn Văn Huy

Bài 27 Thận niệu quản Trần Sinh Vương 281

Bài 28 Bàng quang, niệu đạo hệ sinh dục nam: Nguyễn Vàn Huy 291 Trần Sinh Vương

Bài 29 Hệ sinh dục nữ Trần Sinh Vương 304

Bài 30 Đại cương hệ thần kinh Các màng não - tuỷ Hoàng Văn Cúc 313

Bài 31 Tuỷ sống Hoàng Văn Cúc 322

Bài 32 Thân não tiểu não Hoàng Văn Cúc 327

Bài 33 Các thần kinh sọ Nguyễn Văn Huy 336

Bài 34 Gian não Các não thất IV III Hoàng Văn Cúc 350

Bài 35 Đại não Nguyễn Văn H uy 355

Bài 36 Hệ thần kinh tự chủ Nguyễn Văn H uy 362

Bài 37 Các đường dẫn truyền thần kinh Nguyễn Văn Huy 374

Bài 38 Hệ nội tiết Ngô Văn Đãng 383

Nguyễn Văn Huy

Phần II CÁC BÀI TH Ị G IÁ O XƯƠ NG 388

Bài 39 Các xương khớp đầu Nguyễn Văn Huy 388 Bài 40 Các xương khớp thân Nguyễn Văn Huy 401

Vũ Bá Anh

Bài 41 Các xương khớp chi Nguyễn Văn Huy 413 Vũ Bú Anh

Bài 42 Các xương khớp chi Nguyễn Văn Huy 426 Vũ Bá Anh

(9)

NHẬP MÔN GIẢI PHẪU HỌC

MỤC TIÊU

Trình bày đối tượng phương pháp nghiên cứu mơn giải phẫu học người, vị trí môn học y học, tư thê mặt phang giải phẫu, danh từ giải phẫu.

1 GIỚI THIỆU MÔN GIẢI PHẪU HỌC NGƯỜI

1.1 Định nghĩa lịch sử môn giải phẫu học người

Giải phẫu học người (human anatomy) ngành khoa học nghiên cứu cấu trúc thể người Tuỳ thuộc vào phương tiện quan sát, giải phẫu học chia thành hai phân môn: giải phẫu dại thể (gross anatomy hay macroscopic anatomy) nghiên cứu cấu trúc quan sát mắt thường giải phẫu vi th ể (microscopic anatomy hay histology) nghiên cứu cấu trúc nhỏ nhìn thấy qua kính hiển vi Cuốn sách chủ yếu trình bày mô tả giải phẫu đại thể Ớ trường đại học y Việt Nam, giải phẫu vi thể hay mô học môn riêng tách rời với giải phẫu đại thể

Việc nghiên cứu giải phẫu học thời Ai Cập cổ đại v ề sau (ở kỉ thứ IV trước công nguyên), Hyppocrates, "Người Cha Y học", dạy giải phẫu Hy Lạp Ông viết số sách giải phẫu sách ơng cho "Khoa học y học bắt đầu việc nghiên cứu cấu tạo thể người" Aristotle, nhà y học tiếng khác Hy Lạp (384-322 trước công nguyên), người sáng lập mơn giài phẫu học so sánh. Ơng có nhiều đóng góp mới, đặc biệt giởi phẫu phát triển hay phôi thai học. Người ta cho ông người sử dụng từ "anatome", từ Hy Lạp có nghĩa "chia tách ra" hay "phẫu tích" Từ "phẫu tích - dissection" bắt nguồn từ tiếng Latin có nghĩa "cắt rời thành mảnh" Từ lúc đầu nghĩa với từ giải phẫu (anatomy) ngày từ dùng để kĩ thuật để bộc lộ quan sát cấu trúc nhìn thấy (giải phẫu đại thể), từ giải phẫu chuyên ngành hay lĩnh vực nghiên cứu khoa học mà kĩ thuật sử dụng để nghiên cứu bao gồm không phẫu tích mà kĩ thuật khác, chẳng hạn kĩ thuật chụp X - quang

1.2 Các phương tiện phương thức mô tả giải phẫu

(10)

Bài 25 Ruột già Ngô Xuân Khoa 262 Bài 26 Mạch thần kinh quan tiêu hoá bụng 269

Nguyễn Văn Huy

Bài 27 Thận niệu quản Trần Sinh Vương 281

Bài 28 Bàng quang, niệu đạo hệ sinh dục nam: Nguyễn Văn Huy 291 Trần Sinh Vương

Bài 29 Hệ sinh dục nữ Trần Sinh Vương 304

Bài 30 Đại cương hệ thần kinh Các màng não - tuỷ Hoàng Văn Cúc 313

Bài 31 Tuỷ sống Hoàng Văn Cúc 322

Bài 32 Thân não tiểu não Hoàng Văn Cúc 327

Bài 33 Các thần kinh sọ Nguyễn Văn Huy 336

Bài 34 Gian não Các não thất IV III Hoàng Văn Cúc 350

Bài 35 Đại não Nguyễn Văn Huy 355

Bài 36 Hệ thần kinh tự chủ Nguyễn Văn Huy 362

Bài 37 Các đường dẫn truyền thần kinh Nguyễn Văn Huy 374

Bài 38 Hệ nội tiết Ngô Văn Đãng 383

Nguyễn Văn Huy

Phần II C ÁC BÀI TH Ị G IÁ O XƯƠ NG 388

Bài 39 Các xương khớp đầu Nguyễn Văn Huy 388 Bài 40 Các xương khớp thân Nguyễn Văn Huy 401

Vũ Bá Anh

Bài 41 Các xương khớp chi Nguyễn Văn Huy 413 Vũ Bá Anh

Bài 42 Các xương khớp chi Nguyễn Văn H uy 426 Vũ Bá Anh

(11)

NHẬP MÔN GIẢI PHẪU HỌC

MỤC TIÊU

Trình bày đối tượng phương pháp nghiên cứu môn giải phâu học người, vị trí mơn học y học, tư thê mặt phăng giai phẫu, danh từ giải phẫu.

1 GIỚI THIỆU MÔN GIẢI PHẪU HỌC NGƯỜI

1.1 Định nghĩa lịch sử môn giải phẫu học người

Giải phẫu học người (human anatomy) ngành khoa học nghiên cứu cấu trúc thể người Tuỳ thuộc vào phương tiện quan sát, giải phẫu học chia thành hai phân môn: giải phẫu đại th ể (gross anatomy hay macroscopic anatomy) nghiên cứu cấu trúc quan sát mắt thường giải phẫu vi th ể (microscopic anatomy hay histology) nghiên cứu cấu trúc nhỏ nhìn thấy qua kính hiển vi Cuốn sách chủ yếu trình bày mơ tả giải phẫu đại thể Ó trường đại học y Việt Nam, giải phẫu vi thể hay mô học môn riêng tách rời với giải phẫu đại thể

Việc nghiên cứu giải phẫu học thời Ai Cập cổ đại v ề sau (ở kỉ thứ IV trước công nguyên), Hyppocrates, "Người Cha Y học", dạy giải phẫu Hy Lạp Ông viết số sách giải phẫu sách ơng cho "Khoa học y học bắt đầu việc nghiên cứu cấu tạo thể người" Aristotle, nhà y học tiếng khác Hy Lạp (384-322 trước công nguyên), người sáng lập môn giải phản học so sánh. Ong có nhiều đóng góp mới, đặc biệt giải phẫu phát triển hay phôi thai học. Người ta cho ông người sử dụng từ "anatome", từ Hy Lạp có nghĩa "chia tách ra" hay "phẫu tích" Từ "phẫu tích - dissection" bắt nguồn từ tiếng Latin có nghĩa "cắt rời thành mảnh" Từ lúc đầu nghĩa với từ giải phẫu (anatomy) ngày từ dùng để kĩ thuật để bộc lộ quan sát cấu trúc nhìn thấy (giải phẫu đại thể), từ giải phẫu chuyên ngành hay lĩnh vực nghiên cứu khoa học mà kĩ thuật sử dụng để nghiên cứu bao gồm khơng phẫu tích mà kĩ thuật khác, chẳng hạn kĩ thuật chụp X - quang

1.2 Các phương tiện phương thức mô tả giải phẫu

(12)

các biến đổi chúng phim chụp đối tượng mắc bệnh bị chấn thương Ngày nay, có thêm nhiều kĩ thuật làm rõ hình ảnh cấu trúc thể (được gọi chung chẩn đốn hình ảnh) kĩ thuật chụp cắt lớp vi tính (CT scaner), siêu âm, chụp cộng hưởng từ hạt nhân (MRI)

Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, có nhiều cách mơ tả giải phẫu khác Ba cách tiếp cận nghiên cứu giải phẫu giải phẫu hệ thống, giải phâu vùng giải phẫu bề mặt Giải phẫu hệ thống (systemic anatomy) cách mơ tả mà cấu trúc hệ quan (thực hay số chức thể) trình bày riêng biệt Giải phẫu hệ thống thích hợp với mục đích giúp người học hiểu chức hệ quan Các hệ quan cua thể là: hệ da, hệ xương, hệ khớp, hệ cơ, hệ thần kinh, hệ tuần hồn, hệ tiêu hóa, hệ hơ hấp, hệ tiết niệu, hệ sinh dục hệ nội tiết Các giác quan phần hệ thần kinh

Giải phẫu vùng (regional anatomy) hay giải phẫu định khu (topographical anatomy) nghiên cứu mô tả giải phẫu tất cấu trúc thuộc hệ quan khác vùng, đặc biệt liên quan chúng với Kiến thức giải phẫu định khu cần thầy thuốc lâm sàng hàng ngày phải thực hành khám can thiệp bệnh nhân Cơ thể chia thành vùng lớn sau đây: ngực, bụng, đáy chậu chậu hông, chi dưới, chi trên, lưng, đầu cổ Mỗi vùng lại chia thành vùng nhỏ

Giải phẫu bê' mặt (surface anatomy) mô tả hình dáng bề mặt thể người, đặc biệt liên quan bề mặt thể với cấu trúc sâu xương Mục đích giải phẫu bề mặt giúp người học hình dung cấu trúc nằm da Ví dụ, người bị vết thương dao đâm, thầy thuốc phải hình dung cấu trúc bên vết thương bị tổn thương Nói chung, thầy thuốc phải có kiến thức giải phẫu bề mặt khám thể bệnh nhân

Giải phẫu phát triển (developmental anatomy) nghiên cứu mô tả tăng trưởng phát triển thể Sự tăng trưởng phát triển diễn qua suốt đời người trình phát triển thể rõ nét giai đoạn trước sinh, đặc biệt thời kì phơi (4 tới tuần) Tốc độ tăng trưởng phát triển chậm lại sau sinh có cốt hố tích cực thay đổi quan trọng khác thời thơ ấu niên thiếu (chẳng hạn phát triển rãng não)

(13)

(sinh lí học) Fernel nói "Giải phẫu học cần cho sinh lí học giơng mơn đìa li cần cho mơn lịch sử" Giải phẫu học tảng kiến thức tât chuyên ngành lâm sàng Chỉ hiểu rõ vị trí, hình thể, kích thước, cấu tạo liên quan quan/bộ phận thê thầy thuốc khám phát tình trạng bệnh lí chúng điều trị/can thiệp (chăng hạn phẫu thuật) cách đắn Một bác sĩ lâm sàng khám chữa bệnh, nhât phẫu thuật viên, mà khơng nắm vững giải phẫu chảng khác người vượt biển lạ mà khơng có hải đồ

1.4 Thuật ngữ giải phẫu thuật ngữ y học

Thuật ngữ giải phẫu bao gồm 4500 từ Số từ vựng giải phẫu tạo nên phần lớn số từ vựng y học, nói thuật ngữ giải phẫu tảng thuật ngữ y học Mỗi chi tiết ^Ịiải phẫu có tên gọi riêng Mỗi danh từ giải phẫu phải đảm bảo yêu cầu mô tả chi tiết giải phẫu mà đại diện Thuật ngữ giải phẫu quốc tế có nguồn gốc từ tiếng Latin, tiếng Ả Rập tiếng Hy Lạp thể kí tự văn phạm tiếng Latin Trên đường tiến tới danh pháp giải phẫu quốc tế hợp lí để bổ sung thêm tên gọi chi tiết phát hiện, có nhiều hệ danh pháp giải phẫu Latin khác lập qua kì hội nghị giải phẫu quốc tế Bản danh pháp Thuật ngữ Giải phẫu Quốc t ế TA (International Anatomical Terminology - Terminologia Anatomica) Hiệp hội Các Nhà Giải pliẫư Quốc t ế (International Federation of Anatomists) chấp thuận nãm 1998 Tập giảng sử dụng danh từ dịch từ tiếng Anh Hiện nay, danh từ giải phẫu mang tên người phát (gọi eponyms) hoàn toàn thay

1.5 Tư thê giải phẫu

Tất mô tả giải phẫu trình bày mối liên quan với tư giải phẫu để đảm bảo mô tả rõ ràng xác Một người tư giải phẫu người đứng thảng với: đầu, mắt ngón chân hướng trước, gót chân ngón chân áp sát nhau, hai tay buông thõng hai bên với gan bàn tay hướng trước

1.5.1 Các m ặ t p h ẳ n g g iải p h ẫ u (H.l)

Những mô tả giải phẫu dựa bốn loại mặt phẳng giải phẫu cắt qua thể tư giải phẫu Có nhiều mặt phẳng đứng dọc, đứng ngang nằm ngang có mặt phẳng đứng dọc Tác dụng mặt phẳng giải phẫu la để mô tả mặt cắt hình ảnh cùa thể

Mặt phẳng đứng dọc giữa (median sagittal plane) hay mặt phẳng (median sagittal) mặt phảng thẳng đứng dọc qua trung tâm thể, chia thể thành nừa phải trái

(14)

Các mặt phẩng đứng ngang (coronal/frontal planes) mặt phẳng tháng đứng qua thể vng góc với mặt phẳng đứng dọc giữa, chia thể thành phần trước sau

Các mặt phẳng nằm ngang (horizontal planes) mặt phẳng qua thê vng góc với mặt phẳng đứng dọc đứng ngang Một mặt phẳng nằm ngang chia thể thành phần Cũng cần có điểm tham chiếu rõ mức căt nó, chảng hạn mặt phẳng nằm ngang qua rốn Trong hộ ngơn ngữ Latin có hai từ mặt phẳng nằm ngang: horizontal plane transverse plane Tuy nhiên, từ transverse plane mặt phẳng thẳng góc với trục dọc quan hay phận thể Ví dụ, mặt cắt ngang (transverse section) qua bàn tay trùng với mặt phẳng nằm ngang nhưng mặt cắt ngang qua bàn chân mặt phẳng đứng ngang Các nhà X - quang gọi mặt phẳng nằm ngang các mặt phẳng ngang qua /rục (transaxial planes) hay đơn giản các mặt phang trục (axial planes) vốn thẳng góc với trục dọc thể chi

Phía gấn (gần gốc chi) Mặt phảng đứng ngan<

Phía bụng (trước)

Măt cắt ngang Phía lưng (sau

Tư sấp

Mặt phảng đứng dọc Măt phảng nằm ngang

Tư ngửa Phía đầu (trên)

(15)

1.5.2 C ác t c h ỉ m ố i q u a n h ệ v ị trí s o s n h

nhiều tính từ sử dụng để mô tả mối liên hệ vị trí phân the tư giải phẫu cách so sánh vị trí tương đối hai cấu trúc với nhau, câu trúc đơn lẻ với bề mặt đường giữa, hay mọt cấu trúc với cực thể Dưới từ thường sử dụng

Trên (superior/cranial/cephalic) nằm gần phía đầu; ví dụ nói "tim nằm hồnh" nghĩa nói tim nằm gần đầu hồnh, nói vê phía đâu tức nói phía

Dưới (inferior/caudal) nằm gần phía bàn chân; ví dụ nói "dạ dày nằm tim" nghĩa nói dày nằm gần bàn chân so với tim Lưu ý mặt bàn chân gọi gan chân (sole)

Trước (anterior) hay bụng (ventral) gần phía mặt trước (mặt bụng) thể hơn; ví dụ, nói "xương ức nằm trước tim" nghĩa nói xương ức nằm gần mặt trước thể tim Lưu ý mặt trước bàn tay gọi mặt gan tay hay gan tay (paỉm) Trong mô tả giải phẫu não, từ mỏ (rostral) có nghĩa trước

Sau (posterior) hay lưng (dorsal) nằm gần phía mặt sau (mặt lưng) thể; ví dụ nói "thận nằm sau tuỵ" nghĩa thận nằm gần mặt sau thể tuỵ Mặt sau bàn tay gọi mu bàn tay (dorsum of hand)

B ên (lateral) giữa (medial) Bên nằm xa mặt phẳng dọc hơn, cịn giữa ngược lại Trong tiếng Việt từ bên giữa thường dịch trong ngồi dịch đơi nhầm với nơng sâu, bên trong bên ngồi. Ví dụ nói "mũi nằm phía mắt" nghĩa nói mũi gần mặt phẳng đứng dọc mắt Vì giữa (trong) bên (ngồi) áp dụng vào chi dẫn tới hiểu lầm người la thường dùng tên xương cẳng tay cẳng chân làm từ vị trí Ở chi trên, xương quay xương nằm ngoài, xương trụ nằm Như vậy, từ "phía trụ" 'phía trong", "phía quay" "phía ngồi” nghĩa với Ở chi dưới, từ chày mác đồng nghĩa với Trong nha khoa, từ mesial tương đương với từ medial có nghĩa "gần phía đường cung răng"

Gần (proximal) xa (distal) Gần nghĩa nằm gần thân điểm nguyên ủy (điểm gốc) mạch máu, thần kinh, chi quan., hơn; xa có nghĩa ngược lại Ở chi, gần nghĩa gần gốc chi hơn, ví dụ nói "đùi nằm đầu gần chi dưới"

N ô n g (superficial) nằm gần bề mặt sáu (deep) nằm xa bề mặt hơn- ví dụ xương cánh tay nằm sâu da

(16)

P H Ẩ N Is CÁC BÀI LÝ THUYẾT

B ài 1

ĐẠI CƯƠNG VÊ HỆ XƯƠNG ■ KHỚPm

MỤC TIÊU

1 Trình bày kiến thức chung hình thể, cấu tạo cốt hố hệ xương.

2 Trình bày cách phân loại khớp đặc điểm cấu tạo mỗi loại khớp.

1 ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ XƯƠNG

Xương quan cấu tạo chủ yếu mô xương, loại mô liên kết rắn Bộ xương đảm nhiệm chức năng: nang đỡ thể, bảo vệ làm chỗ dựa cho quan, vận động (cùng hệ - khớp); xương nơi sản sinh tế bào máu kho dự trư chat khoáng chất beo

- Xương sọ

Đốt sống cô - Xương đon - Xương vai —Xương ức

-Xương cánh tay -Xương sườn, -Đốt song thắt lưng

ị -Xương quay

-Xương trụ - Xương chậu ■'■•Xương

1 Khối xương cổ tay

■Các xương đốt bàn tay — Các xượng đốt ngón tay

Xướng đùi

(17)

1.1 s ố lượng phân chia.

206 xương xương người (// 1.1) xếp thành hai phần: 80 xương xương trục 126 xương cùa xương treo Bộ xương trục (axial skeleton) gồm 22 xương SỌ, xương móng, xương nhỏ tai 51 xương thân (gồm 26 xương cột sống, 24 xương sườn xương ức) Bộ xương treo hay xương chi (appendicular skeleton) gồm 64 xương chi 62 xương chi

1.2 Câu tạo

1.2.1 Cấu tạo c h u n g củ a c c loại x n g

Bất kỳ xương cấu tạo phần sau đây, kể từ vào trong: màng ngồi xương, mơ xương đặc, mơ xương xốp ổ tuỷ Mô xương thuộc loại mô liên kết, bao gồm tế bào bị vây quanh bời chất rắn đặc Chất xương bao gồm 25% nước, 25% sợi protein 50% muối khống Các loại tế bào mơ xương tạo cốt bào, huỷ cốt bào tế bào xương

M àng xương (periosteum), hay ngoại cốt mạc, màng mô liên kết dai giàu mạch máu bọc quanh bề mặt xương (trừ nơi có sụn khớp) Màng gồm hai lớp: lớp ngồi mơ sợi, lớp chứa tế bào sinh xương (osteogenic cells) Màng ngồi xương giúp xương phát triển chiều rộng Nó có tác dụng bảo vệ ni dưỡng xương, giúp liền xương gãy nơi bám cho dây chằng gân S ụ n khớp lớp sụn bao phủ mặt khớp xương Nó làm giảm ma sát làm giảm va chạm khớp hoạt dịch

X ương đặc (compact bone) thành phần đóng vai trị chức bảo vệ, nâng đỡ kháng lại lực nén ép trọng lực hay vận động Mô xương đặc tổ chức thành đơn vị gọi hệ thống Havers. Mỗi hệ thống Havers bao gồm ống Havers trung tâm chứa mạch máu, mạch bạch huyết thần kinh Bao quanh ống lá xương đồng tâm Giữa xương khoang nhỏ (gọi các hồ) chứa tế bào xương dịch ngoại bào Ong Havers hồ nối liền kênh nhỏ gọi tiểu quản xương. Vùng nằm hệ thống Havers chứa các xương kẽ. Các xương bao quanh xương màng xương các chu vi ngoài.

X ương xốp (spongy bone) nhiều bè xương bắt chéo chằng chịt tạo nên mạng lưới vây quanh khoang nhỏ, trông bọt biển Khoang nằm bè xương chứa tuỷ đỏ (red bone marrow), nơi sản xuất tế bào máu Mỗi bè xương x<v cấu tạo xương, hổ chứa tế bào xương tiểu quản khơng có hệ thống Havers thực

o tuy (medullary cavity) khoang rông bên thân xương dài chứa tuỷ vàng (yellow bone marrow) Thành ổ tuỷ lót nội cốt mạc (endosteum) Tuy vàng chứa nhiều tế bào mỡ

1.2.2 Đ ặc đ iể m c ấ u tạo riê n g c ủ a m ỗ i lo i x n g (H.1.2)

(18)

Xương ngán có cấu tạo giống đầu xương dài Xương dẹt gồm hai xương đặc kẹp lớp xương xốp

W È Ê ầ

Sụn khớp (sụn trong) Sụn đầu xương

- Xương xốp

[-1 - Xương đặc

■ - Màng ngồi xương

Ổ tuỳ

Mị xương đặc

Mõ xương xốp

X ương det

Xương dài

Sụn đầu xương

Sụn kkớp

Mỏ xương đặc

Mơ xương xốp Xương ngắn

Hình 1.2 Cấu trúc loại xương

1.3 Hình th ể ngoài

(19)

1.4 Các mạch máu xương

Xương cấp máu tốt nhờ hai loại động mạch: động mạch nuôi xương va động mạch mạch màng xương

Với xương dài, động mạch nuôi xương thường gồm động mạch lớn chạy chếch qua xương đặc qua lỗ nuôi xương (nutrient foramen) gần thân xương đến ổ tuỷ xương số động mạch nhỏ vào đầu xương Trong ô tuỵ xương, động mạch lớn chia thành nhánh gần xa chạy dọc theo chiều dài ô tuỷ phân chia thành nhánh nhỏ dần vào mô xương thân xương; động mạch cịn lại ni dưỡng cho mơ xương tuỷ đỏ đầu xương

Các động mạch mùng xương cấp máu cho màng xương (trừ mặt khớp); số nhánh mạch nhỏ chui qua màng xương tới phần xương đặc nối tiếp với nhánh động mạch ni xương từ phía ổ tuỷ

1.5 Sự hình thành phát triển xương

Quá trình hình thành xương gọi sự cốt hố. Q trình tuần thứ sáu thứ bảy từ hai dạng khuôn mẫu màng mô liên kết đặc phơi miếng sụn giống với hình dáng xương Có hai cách cốt hố: cốt hố nội màng cốt hoá nội sụn

Cốt hoá nội màng. Cốt hố nội màng hình thức cốt hố tạo nên xương dẹt sọ xương hàm Các tế bào trung mô màng mô lên kết sợi phơi tập trung lại biệt hố, trước hết thành tế bào sinh xương sau thành lạo cốt bào. Nơi diễn tụ lại biệt hoá gọi trung tâm cốt hoá. Các tạo cốt bào tiết chất xương chúng bị vây quanh hoàn toàn chất Chất ngấm calci (calci hoá) trở nên cứng, tạo cốt bào trở thành t ế bào xương. Chất cãn xương phát triển thành bè, bè hợp lại với tạo nên xương xốp Các mạch máu tiến vào bè xương, mô liên kết kèm theo mạch máu bè biệt hố thành tuỷ xương đỏ Trung mơ bề mặt xương kết đặc lại trờ thành màng xương Cuối cùng, lớp xương xốp thay xương đặc màng xương sinh xương xốp tổn trung tâm

Cốt hoá nội sụn. Cốt hoá nội sụn thay sụn xương hầu hết xương hình thành theo cách Quá trình cốt hoá nội sụn diễn sau:

(1) Sự hình thành mơ hình sụn. Các tế bào trung mỏ tụ tập lại vị trí xương tương lai biệt hoá thành nguyên bào sụn; nguyên bào sụn tiết chất sụn, tạo nên mô hình xương tương lai sụn Quanh mơ hình sụn hình thành màng sụn

(20)

Khi mơ hình sụn tiếp tục tăng trưởng, tê bào vùng cùa phì đại, vỡ làm thav đổi pH cùa chất cãn bản, dẫn đến calci hoá chêt thêm tê bào sụn khác Khi tế bào sụn chết, hồ nhị hình thành cuối hợp lại thành nhữna hốc lớn

(3) Hình thành trung lúm cốt hoá nẹu\én phát. Một động mạch xuyên vào màng sụn mơ hình sụn đans calci hố qua lỗ vùng mỏ hình, kích thích tê bào sinh xương màng sụn biệt hoá thành tạo cốt bào Các tê bào tiêt màng sụn lớp xương đặc mỏng 2ỌÍ xươns màng xương màng sụn lúc gọi màng xương. Các mạch máu thành phần theo (tạo cốt bào huỷ cốt bào tuỷ đỏ) hợp thành nụ tiến sâu vào vùng sụn calci hoá tạo nên trung tâm cốt hoá /1 quyên phát, vùng mà mỏ xương thay sụn Các tạo cốt bào tiết chất cãn xương lên tàn tích sụn bị calci hố tạo nên bè xương xốp Khi trung tâm cốt hoá mờ rộn® đầu xương, huv cốt bào phá huỷ bè xương xốp hình thành, tạo nên ổ tuỷ trung tâm cùa mơ hình Sau ổ tuỷ lấp đầy tuỷ xươns đị

(4) Hình thành ti ling tám cốt ìiố thứ pliát. Khi mạch máu vào đầu xươns các trung tâm cốt liố tliứ pliát hình thành, thường quanh thời gian sinh Sự cốt hoá diễn trung tâm cốt hoá nauyên phát có điểm khác biệt xương xốp tồn bên đầu xươna mà không bị tiêu để hình thành ổ tuỷ Sự cốt hố thứ phát tiến từ trung tàm đầu xương tới mặt cùa xương

(5) Sự hình thành sụn khớp sụn đầu xương. Phần sụn che phù đầu xương trờ thành sụn khớp Trước tuổi trướng thành, cách vùng đầu xương thân xươns (metaphysis) tồn sụn gọi sụn đầu xương, cấu trúc giúp xươns dài tãnơ trường chiều dài

1.6 Sự tăng trưởng xương

Táng trưởng vê chiêu dài. Sụn đầu xương xươna phát triển có khả năno tãng sinh mặt hướng thân xương cùa cốt hố làm cho chiều dài thân xương tăng dần 18 25 tuổi, tế bào sụn đầu xương ngừng phân chia sụn thay bằna xương Vết tích sụn đầu xương xương trườno thành đường đầu xương.

Táng trưởng vé chiều dày. bể mặt xương, tế bào màng xươnơ biệt hoá thành tạo cốt bào tế bào tạo nên hệ thống Havers làm cho mô xương bồi đắp lên mặt cùa xương Tronơ mơ xương lót thành ổ tuv bị tiêu huỷ bời huỷ cốt bào có mặt nội cốt mạc Theo cách này, ổ tuv rôn° đường kính cùa xương tăng lên

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

thẳng đứng hợp thành hình chữ L. Mảnh nằm ngang cùng với mảnh nằm ns a ns cùa x ư ơ n g   bên  đ ối  diện   tạo  thành  phần  sau  của  khẩu  cái  cứ ng - Nhập môn Giải phẫu học - Giải phẫu người: Phần 1
th ẳng đứng hợp thành hình chữ L. Mảnh nằm ngang cùng với mảnh nằm ns a ns cùa x ư ơ n g bên đ ối diện tạo thành phần sau của khẩu cái cứ ng (Trang 7)
Hình 39.4. Xương sọ: nhìn từ trên - Nhập môn Giải phẫu học - Giải phẫu người: Phần 1
Hình 39.4. Xương sọ: nhìn từ trên (Trang 8)
Hình 39.5. Mặt ngoài nền sọ - Nhập môn Giải phẫu học - Giải phẫu người: Phần 1
Hình 39.5. Mặt ngoài nền sọ (Trang 9)
Hình 39.7. Khớp đội-trục giữa (nhìn trên) - Nhập môn Giải phẫu học - Giải phẫu người: Phần 1
Hình 39.7. Khớp đội-trục giữa (nhìn trên) (Trang 11)
Hình 39.9. Khớp thái dương-hàm dưới nhìn bên - Nhập môn Giải phẫu học - Giải phẫu người: Phần 1
Hình 39.9. Khớp thái dương-hàm dưới nhìn bên (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN