1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bg tam than 2022 phan 2 2989

64 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG VII TRẦM CẢM CHỦ YẾU 7.1 Thông tin chung 7.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát biểu lâm sàng, tiêu chuẩn chẩn đoán, điều trị bệnh trầm cảm 7.1.2 Mục tiêu học tập Thăm khám triệu chứng trầm cảm So sánh tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm theo DSM-5 với ICD-10 Hiểu nguyên tắc điều trị sử dụng số thuốc chống trầm cảm thông thường 7.1.3 Chuẩn đầu Nắm kiến thức biểu lâm sàng, tiêu chuẩn chẩn đoán, điều trị bệnh trầm cảm 7.1.4 Tài liệu giảng dạy 7.1.4.1 Giáo trình Ngơ Văn Truyền, Nguyễn Văn Thống (2021) Giáo trình tâm thần Hà Nội: NXB Y học 7.1.4.2 Tài liệu tham khảo Trần Diệp Tuấn (2017), Các bệnh lý tâm thần kinh thường gặp trẻ em, NXB Y học, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Tuấn (2011), Chẩn đoán điều trị trạng thái lệ thuộc (nghiện), NXB Y học, Hà Nội 7.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập Sinh viên đọc trước giảng, tìm hiểu nội dung liên quan đến học, tích cực tham gia thảo luận xây dựng học, ôn tập, trả lời câu hỏi, trình bày nội dung cần giải đáp tìm đọc tài liệu tham khảo 7.2 Nội dung 7.2.1 KHÁI NIỆM Rối loạn trầm cảm chủ yếu (major depressive disorder), hay trầm cảm đơn cực có trầm cảm hay trầm cảm tái phát khơng có tiền sử hưng cảm, hưng cảm nhẹ hay hỗn hợp Rối loạn lưỡng cực (bipolar disorder) hưng cảm xen kẽ với trầm cảm Rối loạn lưỡng cực có hai loại: 76 - Rối loạn lưỡng cực I: đặc trưng hay nhiều giai đoạn hưng cảm giai đoạn hỗn hợp, phối hợp với giai đoạn trầm cảm chủ yếu - Rối loạn lưỡng cực II: đặc trưng hay nhiều giai đoạn trầm cảm chủ yếu, phối hợp giai đoạn hưng cảm nhẹ Loạn khí săc (dysthymic disorder) chẩn đốn có năm khí sắc trầm cảm, phối hợp với triệu chứng trầm cảm, triệu chứng không thỏa mãn cho tiêu chuẩn giai đoạn trầm cảm chủ yếu (còn gọi trầm cảm thần kinh chức - neurotic depression) Loạn khí sắc chu kỳ (cyclothymic disorder) đặt có năm giai đoạn hưng cảm nhẹ (không thỏa mãn tiêu chuẩn cho giai đoạn hưng cảm) số giai đoạn triệu chứng trầm cảm (không thỏa mãn cho tiêu chuẩn trầm cảm chủ yếu), (được coi thể nhẹ rối loạn lưỡng cực II) 7.2.2 DỊCH TỄ HỌC 7.2.2.1 Tỷ lệ bệnh Ít 10% - 15% người lớn dân số chung có trầm cảm chủ yếu giai đoạn sống 7.2.2.2 Tuổi phát bệnh Rối loạn trầm cảm chủ yếu tuổi thường lứa tuổi 20-50 Các số liệu nghiên cứu gần cho tỷ lệ trầm cảm tăng lên lứa tuổi 20 Ở trẻ nhỏ, trầm cảm thường phối hợp với rối loạn tâm thần khác (đặc biệt rối loạn hành vi, giảm ý rối loạn lo âu) Ở trẻ vị thành niên, giai đoạn trầm cảm chủ yếu phối hợp rối loạn hành vi, giảm ý, rối loạn lo âu, lạm dụng chất rối loạn hành vi ăn uống; người cao tuổi triệu chứng nhận thức (ví dụ định hướng, giảm trí nhớ ) lại hay gặp 7.2.2.3 Giới tính Ở hầu hết quốc gia, không phân biệt văn hóa, thấy tỷ lệ trầm cảm nữ cao nam Ở độ tuổi thiếu niên nam nữ có tỷ lệ trầm cảm 7.2.2.4 Tình trạng kinh tế văn hóa Khơng có mối liên quan tình trạng kinh tế trầm cảm chủ yếu Nghĩa trầm cảm chủ yếu gặp tầng lớp xã hội, từ người giàu đến người nghèo; điều đáng ngạc nhiên trầm cảm phổ biến vùng nông thơn so với thành thị 7.2.2.5 Tình trạng nhân Tỷ lệ rối loạn trầm cảm chủ yếu cao đáng kể người có quan hệ xã hội ly dị, ly thân, góa 77 7.2.3 BỆNH SINH Có nhiều luận điểm đưa để giải thích nguyên nhân dựa lĩnh vực chủ yêu như: yếu tố sinh học, di truyền, mối liên hệ người xã hội văn hóa 7.2.3.1 Yếu tố sinh học Bất thường chất dẫn truyền thần kinh Serotonin-, chất dẫn truyền thần kinh đóng vai trị lớn trầm cảm Các nhà khoa học nhận thấy rối loạn trầm cảm, nồng độ serotonin khe synap thần kinh vỏ não giảm sút rõ rệt so với người bình thường (có trường hợp cịn 30% người bình thường) Bên cạnh đó, nồng độ sản phẩm chuyển hóa serotonin máu, dịch não tủy giảm thấp rõ rệt Khi sử dụng thuốc chống trầm cảm loại ức chế tái hấp thu chọn lọc serotonin (SSRI) (ví dụ fluoxetine), nồng độ serotonin khe synap tăng lên, với hiệu chống trầm cảm xuất rõ rệt Noradrenaline: rối loạn trầm cảm, mật độ thụ thể beta-adrenergic giảm sút đáng kể so với người bình thường Thuốc chống trầm cảm loại tác dụng thụ thể beta- adrenergic venlafaxin có hiệu chống trầm cảm rõ rệt Đó chứng gián tiếp cho thấy vai trị noradrenaline bệnh sinh trầm cảm Dopamine: chất dẫn truyền thần kinh dopamine khơng đóng vai trị lớn trầm cảm serotonin noradrenaline Nhưng có nhiều chứng cho thấy hoạt tính dopamine giảm rối loạn trầm cảm tăng hưng cảm Các thuốc làm giảm hoạt tính dopamine reserpine gây trầm cảm, cịn thuốc làm tăng hoạt tính dopamine bupropion làm giảm triệu chứng trầm cảm Vùng đồi-tuyến yên-tuyến thượng thận: mối liên quan tăng tiết cortisol trầm cảm biết tới từ lâu Khoảng 50% số bệnh nhân trầm cảm có tăng nồng độ cortisol máu trở lại bình thường trầm cảm điều trị Vùng đồi tiết CRH, chất tác động lên tiền n gây giải phóng ACTH Đến lượt mình, ACTH lại kích thích tuyến thượng thận tiết cortisol cortisol lại tác động lên vùng đồi theo chế feedback âm Khi nồng độ cortisol tăng gây giảm tiết CRH ACTH ngược lại Trong số trường hợp, chế bị rối loạn (trường hợp bệnh nhân điều trị corticoid kéo dài) gây giảm CRH ACTH, từ gây trầm cảm Một số nghiên cứu báo cáo hiệu chống trầm cảm sau cho liều thuốc kháng corticoid amino glutarimide, metyrapone ketoconazole Tuy nhiên, tất bệnh nhân trầm cảm cho thấy có tăng hoạt động cortisol rõ rệt Vùng đồi-tuyến yên-tuyến giáp, nghiên cứu người chứng minh ảnh hưởng rõ rệt hormon tuyến giáp lên phát triển, trưởng thành kết nối não Nhưng ảnh hưởng hormon tuyến giáp lên trưởng 78 thành chức não cảm xúc chưa ý nhiều Những tác động phổ biến thấy là: - Trầm cảm suy giảm nhận thức triệu chứng tâm thần thường thấy người có giảm hoạt động tuyến giáp (suy giáp) - Một liều nhỏ hormon tuyến giáp, tốt triiodothyronine (T3) làm nhanh hiệu điều trị thuốc chống trầm cảm, đặc biệt phụ nữ làm chuyển từ thuốc chống trầm cảm không đáp ứng điều trị thành thuốc đáp ứng hai giới - Cho liều TRH (thyrotropin-releasing hormon) làm tăng cảm giác hài lịng thư giãn đối tượng bình thường rối loạn tâm thần thần kinh, đặc biệt trầm cảm 7.2.3.2 Yếu tố gia đình di truyền Các nghiên cứu cho thấy rối loạn trầm cảm có liên quan đến yếu tố gia đình Những người thân với người bị trầm cảm có tỷ lệ rối loạn cao dân số chung Tỷ lệ rối loạn trầm cảm cao số người có mối liên hệ thứ với người bệnh Tỷ lệ bệnh người sinh đôi trứng 65%-75%, trẻ sinh đôi khác trứng 14%-19% 7.2.3.3 Yếu tố tâm lý, xã hội Các sang chấn tâm lý đóng vai trị quan trọng bệnh sinh trầm cảm Dưới tác động lâu dài stress, yếu tố sinh học não bị biến đơi, từ dẫn đến thay đổi chức não Sự thay đổi yếu tố sinh học não thay đổi nồng độ chất dẫn truyền thần kinh trung ương serotonin, noradrenaline, dopamine , giảm khả dần truyền tín hiệu vùng não với Bên cạnh đó, thay đổi yếu tố sinh học não bao gồm neuron, làm giảm tiếp xúc synap Hậu lâu dài làm tăng nguy bị trầm cảm, lúc stress kết thúc Một số nhà lâm sàng cho stress đóng vai trò chủ đạo bệnh sinh trầm cảm Trong nhà nghiên cứu khác lại cho stress có vai trị giai đoạn khởi phát rối loạn trầm cảm mà Sang chấn tâm lý yếu tố quan trọng gây trầm cảm tác giả thừa nhận bố (mẹ) trước năm 11 tuổi, kế vợ (chồng), yếu tố hay gặp khác thất nghiệp (tỷ lệ trầm cảm gấp lần người có việc) 79 7.2.3.4 Yếu tố nhân cách Những người có nhân cách ám ảnh-cưỡng bách, nhân cách ranh giới, nhân cách phân ly nguy bị trầm cảm cao người bị nhân cách chống đối xã hội nhân cách paranoid 7.2.4 TRIỆU CHỨNG 7.2.4.1 Khí sắc trầm Chiếm khoảng 90% trường hợp người bệnh than phiền cảm thấy buồn, chán nản, trống rỗng, vơ vọng “khơng cịn tha thiết điều nữa” Người rối loạn trầm cảm nhận thấy bất hạnh nhìn tương lai cách tuyệt vọng Họ đánh giá hồn cảnh họ vơ vọng tin họ khơng có tương lai sống gánh nặng Sự đánh giá khách quan bạn bè người thân cho thấy bệnh cảnh đầy đủ Người khám nhận thấy qua biểu dáng điệu, ngôn ngữ, y phục, với lời kể thân người bệnh Một số bệnh nhân nói họ khơng thể khóc người khác lại có khóc lóc vơ cớ Một số khơng thấy có triệu chứng cảm xúc trầm cảm thường gọi tên trầm cảm ân Ở bệnh nhân này, người chung quanh ghi nhận có tình trạng thu rút khỏi xã hội hoạt động giảm Ở trẻ em thường xuất tình trạng cáu kỉnh, bực bội 7.2.4.2 Mất hứng thú Gặp hầu hết bệnh nhân Bệnh nhân người nhà khai người bệnh khơng cịn tha thiết với hình thức hoạt động mà trước họ thích hoạt động tình dục, sở thích cơng việc ngày Họ cảm thấy thích thú nhìn hoạt động vui vẻ bình thường cách thờ ơ, cho tham gia hoạt động họ khơng cảm thấy thích thú (mất thích thú sớm) 7.2.4.3 Ăn ngon Khoảng 70% số trường hợp trầm cảm có triệu chứng kèm theo sụt cân Giảm thích thú ăn uống thường gặp trường hợp nặng, bệnh nhân giảm cân đói nước Triệu chứng quan trọng giảm cân 5% trọng lượng thể 3-4kg với tháng trước Chỉ có số trường hợp đặc biệt có cảm giác thèm ăn thường thích ăn số thức ăn đặc biệt đồ dẫn đến việc tăng trọng đáng kể (trầm cảm khơng điền hình) 7.2.4.4 Rối loạn giấc ngủ Khoảng 80% số bệnh nhân trầm cảm than phiền có loại rối loạn giấc ngủ loại thường gặp ngủ, khó vào giấc ngủ, ngủ 80 giấc, ngủ cuối giấc ngủ lan tỏa gây khó chịu thức dậy sớm vào buôi sáng, thường khoảng 4-5 sáng triệu chứng trầm cảm thời điểm quan trọng Ngược lại, bệnh nhân khó vào giấc ngủ thường kèm theo lo âu Triệu chứng thường kèm với chứng nghiền ngẫm lại kiện sống Vài bệnh nhân lại than phiền ngủ nhiều thay ngủ triệu chứng thường kèm theo triệu chứng ăn nhiều 7.2.4.5 Rối loạn hoạt động thể Khoảng 50% số bệnh nhân trầm cảm có biểu chậm chạp suy nghĩ, lời nói cử động thể Hỏi lúc trả lời, trả lời câu hỏi với giọng đều, chậm nội dung nghèo nàn, mắt nhìn xa xăm, cử động chậm chạp làm người ta tưởng nhầm với hội chứng căng trương lực Khoảng 75% số bệnh nhân nữ 50% nam có kèm theo lo âu biểu với triệu chứng kích thích hay tới lui, khơng thể ngồi yên chổ 7.2.4.6 Mất sinh lực Gặp hầu hết bệnh nhân với biểu mệt mỏi, cảm thấy khơng cịn sức khơng làm nhiều, nhiều bệnh nhân mơ tả cảm giác cạn kiệt sức lực Một số bệnh nhân biểu tình trạng cảm xúc sức khỏe tồi tệ vào sáng sớm sau dần 7.2.4.7 Mặc cảm tự ti ý tưởng bị tội Hơn 50% số bệnh nhân tự đánh giá thấp thân thường tự trách khuếch đại lỗi lầm nhỏ nhặt mình; nặng đến hoang tưởng chí có ảo giác Cảm giác tội lỗi thứ phát trầm cảm, người mắc bệnh cảm thấy thất bại, khơng có khả thực trách nhiệm họ 7.2.4.8 Thiếu đoán giảm tập trung Khoảng 50% số bệnh nhân than phiền suy nghĩ chậm Họ cảm thấy khó suy nghĩ trước đây, có lúc họ bận rộn hoàn toàn với suy nghĩ xuất phát từ nội tâm Tập trung đãng trí, họ thường than phiền trí nhớ khơng thể tập trung để đọc báo xem ti vi, ứng xử trở nên lúng túng họ đưa định Các trường hợp nặng có tình trạng sa sút giả đặc biệt người già Khác với bệnh sa sút người già triệu chứng hồi phục trầm cảm điều trị 7.2.4.9 Ý tưởng tự sát Nhiều bệnh nhân nghĩ nghĩ lại chết Từ cảm giác chung chung tốt khơng có đến việc lập kế hoạch tự sát, 1% số bệnh nhân trầm cảm tự sát vòng 12 tháng kể từ phát bệnh, trường hợp trầm cảm 81 tái diễn 15% chết tự sát Nguy tự sát gặp tất giai đoạn trầm cảm cao lúc bắt đầu điều trị khoảng 6-9 tháng sau triệu chứng thể hết 7.2.4.10 Lo âu Phần lớn bệnh nhân có biểu lo âu triệu chứng căng thẳng nội tâm, lo sợ, đánh trống ngực, mạch nhanh, cồn cào bao tử Thường triệu chứng lo âu trầm cảm kèm đơi khó phân biệt bệnh nhân bị rối loạn trầm cảm hay rối loạn lo âu Khoảng 3/4 bệnh nhân trầm cảm có lo âu kèm theo 1/2 bệnh nhân lo âu có biểu trầm cảm 7.2.4.11 Triệu chứng Ngồi triệu chứng thực vật cổ điển trầm cảm ngủ, ăn ít, sinh lực, giảm tình dục, hành vi chậm chạp kích thích bệnh nhân cịn có số triệu chứng thể kèm Đó đau đầu, đau lưng, chuột rút, buồn nơn, nơn, táo bón, thở nhanh, thở sâu, đau ngực Chính triệu chứng làm bệnh nhân trầm cảm đến sở đa khoa thay tâm thần 7.2.4.12 Loạn thần Đó triệu chứng ảo giác hoang tưởng Hoang tưởng ảo giác xảy trạng thái trầm cảm nặng Hoang tưởng phù hợp khí sắc bao gồm giá trị thân, tội lỗi, bị truy hại, chết không tồn đặc biệt, cảm giác bị trừng phạt Những bệnh nhân tự sát giết gia đình “để giải cứu họ khỏi giới tội ác” cảm giác nặng sâu sắc Hoang tưởng khơng phù hợp khí sắc bao gồm thức ăn bị đầu độc, hàng xóm tìm cách hại bệnh nhân Các ảo giác thường ảo thanh, có vị trí đầu, thường gặp trạng thái rối loạn cảm xúc nặng Các bệnh nhân trầm cảm có biểu loạn thần thường khó đáp ứng với điều trị dễ tái phát 7.2.5 CHẨN ĐỐN Tiêu chuẩn chẩn đốn giai đoạn trầm cảm theo ICD-10 (F32) Chẩn đoán xác định giai đoạn trầm cảm đánh giá mức độ rối loạn dựa vào triệu chứng Bệnh nhân thường phải chịu đựng ba triệu chứng đặc trưng khí sắc trầm, quan tâm thích thú, giảm lượng, tăng mệt mỏi giảm hoạt động Bảy triệu chứng phổ biến khác: - Giảm sút tập trung ý; - Giảm sút tự trọng lòng tự tin, khó khăn việc định; - Ý tưởng buộc tội khơng xứng đáng; - Nhìn vào tương lai ảm đạm bi quan; 82 - Ý tưởng hành vi hủy hoại tự sát; - Rối loạn giấc ngủ; - Rối loạn ăn uống (giảm thèm muốn ăn uống) thay đổi trọng lượng thể (5%) - Thời gian tối thiểu giai đoạn trầm cảm phải kéo dài tuần Dựa vào số lượng triệu chứng chủ yếu triệu chứng phố biến trầm cảm có bệnh nhân, dựa vào mức độ trầm trọng triệu chứng, thời gian diễn biến giai đoạn trầm cảm, người ta chia ba mức độ nhẹ, vừa nặng Bảng 7.1 Mức độ nặng giai đoạn trầm cảm theo ICD-10 Xếp loại trầm cảm Trầm cảm nhẹ Trầm cảm vừa Trầm cảm nặng Tiêu chuẩn chủ yếu nhất Cả Tiêu chuẩn thứ yếu nhất Độ nặng triệu chứng Khơng có triệu chứng nặng Có thể có số triệu chứng nặng Tất triệu chứng nặng Thời gian bệnh tuần tuần tuần Tiêu chuẩn chân đoán rối loạn trầm cảm chủ yếu theo DSM-5 A Năm (hoặc hơn) số triệu chứng sau phải diện giai đoạn tuần biểu thay đổi so với chức trước đây; số triệu chứng phải là: (1) khí sắc trầm cảm (2) hứng thú sở thích Ghi chú: khơng bao gồm triệu chứng rõ ràng quy cho bệnh lý tổng quát gây Khí sắc trầm cảm gần suốt ngày hàng ngày, nhận biết chủ quan bệnh nhân (ví dụ, cảm thấy buồn bã, trống rỗng, hy vọng) người xung quanh thấy (ví dụ, khóc) (Ghi chú: trẻ em trẻ vị thành niên, khí sắc dễ bị kích thích) Giảm sút đáng kể hứng thú sở thích với tất tất hoạt động, gần suốt ngày hàng ngày (được thông qua chủ quan người bệnh quan sát thấy) Sụt cân đáng kể kiêng ăn tăng cân (ví dụ, thay đổi trọng lượng thể vượt 5% vòng tháng), ăn ngon miệng hay tăng ngon miệng hàng ngày (Ghi chú: trẻ em, biểu việc không tăng cân đủ mức bình thường) Mất ngủ ngủ nhiều hàng ngày 83 Kích thích chậm chạp tâm thần vận động hàng ngày (có thể người khác quan sát thấy, cảm giác chủ quan đơn bồn chồn buồn bã lòng) Mệt mỏi sinh lực hàng ngày Cảm giác thấy vơ dụng, tội lỗi vơ lý q mức (có thể hoang tưởng) hàng ngày (không đơn tự trách tự cảm thấy thân có lỗi mắc bệnh) Giảm lực tập trung suy nghĩ khó khăn định hàng ngày (chủ quan bệnh nhân người khác nhận thấy) Ý nghĩ tái diễn chết (không đơn sợ chết), ý tưởng tự sát tái diễn khơng có kế hoạch cụ thể, có toan tính tự sát, có kế hoạch cụ thể thực tự sát thành công B Các triệu chứng gây khó chịu nặng nề lâm sàng làm suy giảm chức xã hội, nghề nghiệp lĩnh vực quan trọng khác C Các triệu chứng hậu sinh lý trực tiếp chất bệnh lý thể khác Chú ý: Tiêu chuẩn A-C diện giai đoạn trầm cảm chủ yếu Chú ý: đáp ứng lại mát nặng (như tang tóc, bị phá sản, mát từ thảm họa thiên nhiên, bệnh lý thể trầm trọng tàn phế) gồm cảm giác buồn mãnh liệt, nhớ lại mát, ngủ, ngon miệng, giảm cân ghi nhận tiêu chuẩn A, tương tự giai đoạn trầm cảm chủ yếu Mặc dù nhiều triệu chứng hiểu xem phù hợp với mát, diện giai đoạn trầm cảm chủ yếu đáp ứng bình thường mát nặng nên xem xét cách thận trọng Điều đòi hỏi khả phán xét lâm sàng dựa tiền sử thân tiêu chuẩn văn hóa biểu đau buồn mát D Giai đoạn trầm cảm chủ yếu xảy không giải thích tốt băng rối loạn phân liệt cảm xúc, tâm thần phân liệt, rối loạn dạng phân liệt, rối loạn hoang tưởng, phổ tâm thần phân liệt đặc hiệu không đặc hiệu khác rối loạn loạn thần khác E Chưa có giai đoạn hưng cảm hưng cảm nhẹ Chú ý: loại trừ không áp dụng tất giai đoạn giống hưng cảm hưng cảm nhẹ chất gây quy cho tác động tâm sinh lý bệnh lý y khoa khác Thang đánh giá trầm cảm 84 Trên lâm sàng có nhiều thang điểm giúp bác sĩ chuyên khoa tâm thần chuyên khoa tâm thần tầm soát trầm cảm theo dõi diễn tiến bệnh điều trị Thang điểm sử dụng tương đối phổ biến nghiệm pháp đánh giá trầm cảm Beck (Beck Depression Inventory - BDI) với 21 đề mục, câu hỏi đánh giá sức khoẻ cho bệnh nhân (Patient Health Questionnaire-9 - PHQ-9) với đề mục, Các đề mục có nhiều chọn lựa, tương ứng với lựa chọn cho điểm, dựa vào điểm tổng để đánh giá trầm cảm mức độ trầm cảm bệnh nhân 7.2.6 CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT Hầu hết bệnh nhân trầm cảm không đến khám bác sĩ tâm thần mà đến thầy thuốc nội khoa tổng quát thường than phiền triệu chứng thể (ví dụ, “tơi khơng thể ngủ”, “tơi khơng cịn lượng”) than phiền tâm thần (ví dụ, “tơi bị trâm cảm”) Điều đặc biệt với bệnh nhân lớn tuổi Nó nhiều loại thuốc bệnh thể thường gây triệu chứng trầm cảm Hầu hết nguồn gốc trầm cảm phát thơng qua bệnh sử hồn chỉnh, thăm khám toàn diện vê thực thể, thần kinh xét nghiệm thích hợp 7.2.6.1 Nguyên nhân thực thể trầm cảm Thuốc - Thuốc giảm đau (indomethacin, opiates) - Thuốc kháng siêu vi (interferon) - Thuốc điêu trị tăng huyết áp với tác động lên catecholamine (propranolol, reserpine, a-methyldopa, clonidine) - Thuốc điều trị ung thư (cycloserine, vincristine, vinblastine, amphotericin B, procarbazine, interferon) - Thuốc tác động đường tiêu hóa điều hịa nhu động (metoclopramide), thuốc đối vận receptor H2 (cimetidin, ranitidin) - Thuốc điều trị Parkinson (levodopa) - Thuốc an thần gây ngủ (barbiturate, benzodiazepine, chloral hydrate) - Các thuốc khác thuốc tránh thai đường uống, corticoid có thê gây triệu chứng trầm cảm - Lạm dụng chất ma túy rượu, cocaine, opiat cai chất amphetamine cocain Bệnh thể - Các bệnh lý thần kinh: tụ máu màng cứng mạn, đột quỵ, sa sút tâm thần, đau đầu migraine, bệnh Parkinson, động kinh thùy thái dương - Các bệnh lý nhiễm: viêm não, viêm gan, HIV, lao phổi 85 ngũ cán chăm sóc sức khỏe nhiều lợi ích từ giáo dục rối loạn Ví dụ, bệnh nhân với khởi phát hoảng loạn tránh việc phải quay lại phòng cấp cứu giáo dục tốt chất rối loạn Việc giải thích tình có thê tránh bối rối hay cảm giác tội lỗi không đáng có cho bệnh nhân người có liên quan Họ có thê tránh cảm giác bị xa lánh, ghét bỏ, xấu hổ tuyệt vọng hiểu rõ vê chẩn đoán, tỷ lệ lưu hành tiên lượng rối loạn 10.2.2.NHỮNG HỘI CHỨNG LÂM SÀNG CHÍNH TRONG CẤP CỨU TÂM THẦN Những bệnh nhân với nhiều hội chứng lâm sàng khác diện bối cảnh cấp cứu Điều trị cấp cứu phổ biến tình sau đây: 10.2.2.1 Bệnh lý lão khoa Đánh giá Bệnh nhân lớn tuổi diện cấp cứu tâm thần nên đánh giá nội khoa cẩn thận song song với đánh giá tâm thần Xem xét hệ quan, thăm khám thể toàn diện, xét nghiệm kiểm tra phù hợp gồm phân tích nước tiểu cần thiết nhóm tuổi Cách tiếp cận đánh giá định hướng nội khoa hiệu so với đánh giá tâm thần truyền thống Bệnh nhân bị suy giảm chức cảm giác, nên người đánh giá cần phát âm rõ chậm cho bệnh nhân Khi nghi ngờ có tượng suy giảm nhận thức, người đánh giá nên hỏi câu ngắn đơn giản, nên lặp lại cần xem xét thông tin từ người liên quan để đảm bảo có bệnh sử xác Các cấp cứu tâm thần tuổi già phổ biến bao gồm sảng, sa sút tâm thần, trầm cảm loạn thần Sảng Sảng cấp cứu nội khoa có khả dẫn đến kết tử vong; khả bệnh nhân bị sảng nên xem xét cẩn thận phần chẩn đoán phân biệt cho tất bệnh nhân lão khoa diện phòng cấp cứu với thay đổi đột ngột trạng thái tâm thần hành vi Ngay có nghi ngờ sảng, đánh giá nội khoa toàn diện nên bắt đầu để xác định bệnh nguyên Các nguyên nhân sảng bao gồm nhiễm trùng tiểu nơi khác, khởi phát nặng bệnh lý nội khoa hay thần kinh, tương tác thuốc có hại, tác dụng phụ thuốc (đặc biệt tác dụng phụ kháng cholinergic) ngộ độc thuốc liều bất cẩn liên quan đên suy giảm nhận thức 125 Sa sút tâm thần Bệnh nhân bị sa sút tâm thần thường đưa đến phịng cấp cứu với trạng thái kích thích tâm thần vận động, tình trạng dễ gây gổ Nếu kích thích tâm thần vận động khởi phát, sảng đau phải nghi ngờ kiểm tra nội khoa phải thực Nếu không phát bệnh nguyên, khả bệnh nhân bị đau táo bón, bí tiểu, té ngã nguồn khác nên tầm sốt Nếu khơng xác định bệnh lý nội khoa đau, bệnh nhân khởi phát loạn thần sa sút tâm thần Nếu loạn thần diện, bệnh nhân buồn phiền việc xung quanh khơng thể biểu lộ thất vọng ngoại trừ kích động gây gổ Thăm hỏi cẩn thận việc liên quan khủng hoảng vạch vấn đề liên quan môi trường cần thay đổi Trầm cảm Bệnh nhân trầm cảm tuổi già giới hạn triệu chứng khí sắc cho thấy suy giảm đáng kể hứng thú hoạt động Do nguy tự sát cao, nên việc lập kế hoạch điều trị phải xem xét đặc biệt kỳ lưỡng cho nhóm dân số Loạn thần Khi thấy biểu loạn thần phát bệnh nhân lớn tuổi, cần thiết phải xem xét vấn đề sa sút tâm thần sảng kèm Tuy nhiên, báo cáo gần nhấn mạnh tỷ lệ lên đến 10% số bệnh nhân tâm thần phân liệt khởi phát rối loạn trễ nhóm tuổi Điều trị Vì khả có bệnh lý nội khoa kèm cao, bệnh nhân lão khoa bối cảnh cấp cứu tâm thần tốt nên điều trị hợp tác chuyên khoa Ở bệnh nhân suy giảm nhận thức, môi trường nhiều kích thích phịng cấp cứu khó dung nạp Những bệnh nhân tốt môi trường yên tĩnh, trật tự Bệnh nhân sa sút với kích thích tâm thần vận động dễ gây gổ thất vọng môi trường họ bình tĩnh lại sau tách khỏi mơi trường chun đến phịng cấp cứu Nhân viên cấp cứu nên làm việc với người chăm sóc bệnh nhân để xác định lý đưa đến tình trạng tìm cách để hạn chế tái diễn tương lai Khi có thể, bệnh nhân sa sút tâm thần tuổi già sớm trở lại môi trường nhà tốt thân nhập viện làm nặng tình trạng suy giảm nhận thức Tìm kiếm nguồn chăm sóc sức khỏe ban đầu, tổ chức chăm sóc người sa sút tâm thần nhằm giúp bệnh nhân hồ nhập chăm sóc tốt trở lại cộng đồng 126 Nếu bệnh nhân lão khoa kích động và/hoặc dễ gây gổ phịng cấp cứu, nhân viên câp cứu cố gắng xác định việc bệnh nhân quản lý cách quan tâm gần gũi, chuyển ý bệnh nhân đến chủ đề khác, bệnh nhân đọc tạp chí Vì khả xuất tác dụng phụ cao đối tượng lớn tuổi, điều trị thuốc bối cảnh cấp cứu nên hạn chế Nếu cần thiết sử dụng thuốc để kiểm sốt kích động liều thấp thuốc chống loạn thần (ví dụ, haloperidol mg) thường ưa chuộng benzodiazepin Thuốc chống loạn thần hoạt lực thấp (như thioridazin chlorpromazin) nên tránh sử dụng gây tác dụng phụ kháng cholinergic, chúng làm nặng gây sảng 10.2.2.2 Lạm dụng rượu Đánh giá Các biểu liên quan đến rượu diện tình cấp cứu tâm thần phổ biến Các biểu thường xuyên tình trạng nhiễm độc rượu cai, sảng cai (sảng run) Bệnh cảnh lâm sàng nhiễm độc thường phụ thuộc vào nồng độ rượu máu Tuy nhiên, nhân viên cấp cứu phải xác định lại khả cịn có chất khác dùng chung rượu hay khơng, phải tầm sốt độc chất Trạng thái nhiễm độc đặc trưng kết hợp hành vi thích ứng rõ rệt thay đổi tâm lý thay đổi thể (ví dụ, nói líu nhíu, thăng bàng, giật nhãn cầu, thần thờ, mê), chúng xuất sau uống rượu Sảng cai rượu biểu đặc trưng khoảng ngày từ ngưng cắt giảm sau thời gian dài uống nhiều rượu Hội chứng biểu với trạng thái tăng hoạt adrenergic, kích thích tâm thần vận động, khó ngủ, triệu chứng tiêu hoá, ảo giác, run tay, co giật Các rối loạn loạn thần, khí sắc, lo âu liên quan đến việc sử dụng rượu Đánh giá nội khoa tổng quát nên thực để loại trừ bệnh lý thể với biêu giống nhiễm độc cai Điều trị Những bệnh nhân với lạm dụng rượu thường biểu phủ định bệnh nên vấn bối cảnh cấp cứu với cách thức phù hợp với nguyên lý tăng động lực Nhân viên cấp cứu nên có kiến thức “cai bỏ” (detoxification - detox) lợi ích để hướng bệnh nhân tham gia điều trị có động lực Bệnh nhân lạm dụng rượu nên thăm khám thể, kể khám thần kinh để xác định bệnh nhân khơng có chấn thương té ngã tai nạn khác say 127 Một câu hỏi khó thường đặt bệnh nhân viện an tồn Sau nồng độ rượu máu giảm xuống khỏi mức nhiễm độc, nhân viên cấp cứu phải đánh giá xem bệnh nhân tiếp tục có vấn đề tâm thần đáng kể khác liên quan đến nhiễm độc Khi bệnh nhân qua tình trạng nhiễm độc cấp, việc tầm soát triệu chứng rối loạn tâm thần khác trầm cảm loạn thần, ý nghĩ tự sát hay giết người nên thực Khi nhận thấy lạm dụng chất làm tăng nguy tự sát hay hành vi giết người, xem xét cho bệnh nhân nhập viện điều trị thời gian để đánh giá quản lý bệnh nhân tốt 10.2.2.3 Lạm dụng chất khác Đánh giá Bệnh sử, phát thăm khám chuyên biệt, tầm sốt độc chất cung cấp chứng cho việc lạm dụng chất khác Điều trị Khống chế hóa dược (như lorazepam haloperidol), cách ly, cố định bệnh nhân cần thiết để quản lý hành vi bạo lực liên quan đến nhiễm độc chất Chỉ định thuốc điều trị hội chứng cai opiat bối cảnh cấp cứu thường thực cai opiat khơng đe doạ tính mạng, cho thuốc củng cố ý nghĩ cho phịng cấp cứu tận dụng vào lúc thiếu opiat 10.2.2.4 Loạn thần Đánh giá Trạng thái loạn thần xảy bệnh nhân phát nặng lên kích hoạt lại rối loạn loạn thần mạn tính Phân biệt quan trọng loạn thần khởi phát thường cần thiết phải nhập viện, rối loạn mạn tính thường quản lý ngoại trú Vì tần suất cao tình trạng lạm dụng chất bệnh nhân loạn thần, nhân viên cấp cứu nên nghi ngờ việc sử dụng chất gây khởi phát làm nặng loạn thần Đánh giá nên xem xét bệnh lý thể; tuân thủ với khuyến cáo điều trị trước kể thuốc hướng thần; mức độ suy giảm hoạt động sống hàng ngày; nguy hiểm cho bệnh nhân người khác; biểu hoang tưởng, ảo mệnh lệnh, rối loạn tư duy; giảm khả phán xét tình nguy hiểm tiềm tàng Điều trị Những bệnh lý loạn thần cấp tính khởi phát thường địi hỏi nhập viện Ảo mệnh lệnh dự định tự sát giết người suy giảm phán xét diện hành vi nguy hiểm cho phép nhập viện bắt buộc Kích thích tâm thần vận 128 động nặng hành vi đe doạ đòi hỏi khống chế thể chất can thiệp hóa dược (ví dụ, haloperidol lorazepam qua đường uống tiêm bắp tuỳ thuộc tình lâm sàng hợp tác bệnh nhân) Xác định mức chăm sóc phù hợp giới hạn nên gồm xem xét nhập viện, điều trị ngoại trú hay bán nhập viện Khi bệnh nhân ổn định viện để điều trị ngoại trú, bệnh nhân người nhà cần giải thích bệnh lý kế hoạch chăm sóc Việc điều chỉnh thuốc sử dụng cho bệnh nhân nên thảo luận với nhân viên ngoại trú xét nghiệm cần thiết nên thực 10.2.2.5 Trầm cảm Đánh giá Biểu thường thấy bệnh nhân trầm cảm bối cảnh cấp cứu tâm thần nét trầm uất ý tưởng hành vi tự sát Ngoài việc xác định yếu tố sang chấn thăm dò bệnh sử trầm cảm, nhân viên cấp cứu phải thật ý đến vấn đề kèm bệnh lý nội khoa, loạn thần, lạm dụng chất, lo âu, rối loạn nhân cách Điều trị Điều trị nội trú thường cho bệnh nhân với ý tưởng dự định tự sát rõ ràng Một hệ thống hỗ trợ tin tưởng sâu sát nên thiết lập cho đối tượng Nhân viên cấp cứu cần ý chứng cho số thuốc chống trầm cảm làm tăng ý tưởng tự sát giai đoạn đầu, đặc biệt đối tượng vị thành niên Liều thấp thuốc giải lo âu thuốc an thần điều trị lo âu ngủ sử dụng để giảm triệu chứng bệnh nhân điều trị ngoại trú Trước cho bệnh nhân trầm cảm với ý tưởng tự sát xuất viện cần xem xét cẩn thận nhiều yếu tố an toàn, nguồn theo dõi hỗ trợ, khoảng thời gian đến tái khám, tiếp cận cấp cứu cần, hiểu biết sử dụng thuốc 10.2.2.6 Hưng cảm Đánh giá Đặc điểm cốt lõi hưng cảm khí sắc gia tăng dễ bị kích thích tăng đáng kể hoạt động có mục đích Bệnh nhân hưng cảm thường khơng chủ động tìm kiếm giúp đỡ, người xung quanh bệnh nhân thường chịu hành vi họ Đánh giá bệnh nhân rối loạn lưỡng cực nên xem xét việc sử dụng chất kích thích cocaine, amphetamine, phencyclidine, thuốc steroid Rối loạn nhân cách nhóm B (rối loạn nhân cách chống đối xã hội, ranh giới, phân ly, tự u thân) có khí sắc khơng ổn định, điều dẫn đến khó khăn chẩn đốn phân biệt 129 Điều trị Trong phòng cấp cứu, bệnh nhân hưng cảm có kích động rõ cần can thiệp Với biểu loạn thần cấp tính, điều trị hóa dược (như lorazepam) kết hợp không cố định thể chất cần thực Valproat thuốc chống loạn thần khơng điển olanzapine sử dụng thay thêm vào Mục đích cố gắng giúp bệnh nhân giảm triệu chứng kích thích nhanh tốt để bệnh nhân an tồn điều trị nội trú Giai đoạn hưng cảm nặng nề, đặc biệt có nhũng triệu chứng loạn thần, thường cho nhập viện Kế hoạch chẩn đoán kép nên xem xét hưng cảm có liên quan đến lạm dụng lệ thuộc chất Điều trị đầy đủ bệnh lý kèm nên thực đơn cho thuốc ổn định khí sắc 10.2.2.7 Căng trương lực Đánh giá Căng trương lực hội chứng lâm sàng gặp xảy với tình trạng kích động sững sờ Trong thể kích động đặc trưng hoạt động vận động khơng mục đích, thể sững sờ với biểu điển hình thụ động, khơng nói, cứng đờ, uốn sáp, thẫn thờ Căng trương lực tình cấp cứu cần đánh giá để đảm bảo loại trừ vấn đề nội khoa viêm não nguyên nhân sảng Hội chứng ác tính thuốc an thần kinh đáng xem xét nguyên nhân căng trương lực Điều trị Tâm sốt nội khoa tồn diện phải thực để đảm bảo vấn đề y khoa nghiêm trọng không diện Điều trị nội trú cần thiết nước biến chứng rối loạn Lorazepam đem lại cải thiện nhanh chóng 10.2.2.8 Trạng thái lo âu cấp tính Đánh giá Cơn hoảng loạn, rối loạn stress cấp, rối loạn stress sau sang chấn (PTSD), trạng thái phân ly làm bệnh nhân phải tìm đến phòng cấp cứu để điều trị Nhân viên cấp cứu nên nghĩ đến việc gây nên tình trạng bệnh nhân Ví dụ, bệnh nhân lo âu cấp tính khơng cung cấp cho đội ngũ phân loại biết nguyên nhân đưa đến lo âu họ kiện sang chấn bạo lực hiếp dâm Nhân viên phòng cấp cứu nên ý thức khung hoạt động riêng cho việc tư vấn nạn nhân bị hiếp dâm quản lý chứng thu Điều trị Nhiều bệnh nhân lo âu đáp ứng tích cực với can thiệp tâm lý hỗ trợ khủng hoảng Trạng thái hoảng loạn lo âu cấp tính khác đáp ứng tốt nhanh chóng với benzodiazepine lorazepam 130 Hầu hết rối loạn lo âu quản lý tốt ngoại trú với phối hợp hài hoà can thiệp thuốc men tâm lý Ảnh hưởng đáng kể hoạt động hàng ngày suy giảm chức khác nghiêm trọng cần điều trị nội trú Bệnh nhân rối loạn hoảng loạn, hoảng loạn, có ý tưởng tự sát tỷ lệ mưu toan tự sát cao bình thường Đảm bảo bệnh nhân điều trị ngoại trú hiệu tiếp cận benzodiazepine lorazepam giúp bệnh nhân tránh bị tái nhập viện 10.2.2.9 Rối loạn nhân cách Đánh giá Bệnh nhân rối loạn nhân cách nhóm B diện phòng cấp cứu sau gây hành vi xung động bối cảnh có vấn đề quan hệ cá nhân Đánh giá bệnh nhân rối loạn nhân cách gặp khó khăn khí sắc khơng ổn định, kích thích đề kháng Những bệnh nhân với mưu toan tự sát khó dự đốn chúng xuất cách phản ứng lại việc Các rối loạn lạm dụng chất kèm thường diện làm nặng xung động, làm đánh giá tự sát khó khăn Điểu trị Điều quan trọng liên lạc với nhân viên chăm sóc khác để đưa họ vào kế hoạch giúp đỡ chung Cách thức tiếp cận “ở bây giờ”, tập trung giải khó khăn tại, quan trọng cho tình lâm sàng Điều trị nội trú nặng triệu chứng hầu hết tình nên tránh thực Tuy nhiên, nhập viện có lúc khơng tránh biểu lâm sàng phức tạp bệnh Nhân viên điều trị nên tiếp tục giữ liên hệ hợp tác với chương trình giúp đỡ bệnh viện chương trình điều trị hành vi nhận thức, chương trình chăm sóc bệnh nhân rối loạn nhân cách nặng; hợp tác giảm phá vỡ hay chia tách đội ngũ chăm sóc bệnh nhân sử dụng chế phòng vệ để làm điều 10.2.2.10 Hội chứng ác tính thuốc an thần kinh Đánh giá Hội chứng ác tính thuốc an thần kinh (Neuroleptic malignant syndrome) phức hợp triệu chứng nặng nề có khả gây tử vong, đó, ba nhóm triệu chứng xảy nhanh chóng phản ứng lại thuốc chống loạn thần (an thần kinh): (1) thay đổi mức ý thức, (2) triệu chứng thực vật tăng thân nhiệt, tăng nhịp tim, huyết áp dao động, thở nhanh, (3) triệu chứng thần kinh cứng Tăng nồng độ men creatine phosphokinase (CPK) tăng bạch cầu thường tìm thấy cho xét 131 nghiệm Khi có diện nhóm triệu chứng, chẩn đốn hội chứng ác tính thuốc an thần kinh kết luận; nhiên, bệnh nhân với sô triệu chứng cần quan tâm ý Hội chứng xuất thời điểm nào, không xảy sau liều đầu thuốc chống loạn thần Nhân viên cấp cứu nên đánh giá bệnh nhân với rối loạn khác, đặc biệt nhiễm trùng, chúng diện Điều trị Thuốc chống loạn thần buộc phải ngưng lại hội chứng thường dẫn đến tử vong Điều trị nâng đỡ bù dịch, lau mát thuốc kiểm soát huyết áp nên thực phịng chăm sóc tích cực Dantrolen bromocriptin định bệnh nhân không đáp ứng với điều trị nâng dở 10.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 10.3.1 Nội dung thảo luận - Tìm hiểu hội chứng lâm sàng thường gặp cấp cứu tâm thần - Hướng xử trí cấp cứu tâm thần 10.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành Ôn tập kiến thức tảng cần thiết từ học chủ động vận dụng kiến thức, chuẩn bị đầy đủ kỹ trình thực hành lâm sàng 10.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên cứu thêm ứng dụng học thực tế lâm sàng 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bùi Quang Huy (2008), Nghiện rượu, NXB Y học, Hà Nội Bùi Quang Huy (2009), Tâm thần phân liệt, NXB Y học, Hà Nội Bùi Quang Huy (2008), Trầm cảm, NXB Y học, Hà Nội Đào Trần Thái (2007), Tâm thần học, NXB Y học, Thành phố Hồ Chỉ Minh, tr.7-20 Trần Diệp Tuấn (2017), Các bệnh lý tâm thần kinh thường gặp trẻ em, NXB Y học, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Tuấn (2011), Chẩn đoán điều trị trạng thái lệ thuộc (nghiện), NXB Y học, Hà Nội TIẾNG ANH American Psychiatric Association (2013), Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders 5th Edition, Washington DC Baldwin S.D Birtwistle J (2002) An Atlas of Depression, Southampton Basant Puri (2010), “History of Psychiatry”, Psychiatry: An EvidenceBased Text, Edward Arnold, London, pp.3-15 10 David Skuse, Helen Bruce, Linda Dowdney, David Mrazek (2011), “Autism Spectrum Disorders”, Child Psychology and Psychiatry, 2nd edition, WileyBlackwell, pp.141-147 11 Ebert MH, Loosen PT, Nurcombe B (2008), Current Diagnosis and Treatment in Psychiatry, Me Graw-Hill international Edition, 2nd Edition 12 George F Koob, Michael A Arends Michel Le Moal (2015) Drugs, addiction, and the brain, Elsevier 13 Kaplan HI, Sadock BJ (2015), Kaplan & Sadock's Synopsis of Psychiatry: Behavioral Sciences/Clinical Psychiatry 10th Edition, Williams and Wilkins, New York 14 Sergio Aguilar-Gaxiola (2013), Autism speaks strategic plan for science” 15 Stahl M.s (2013) Stahl’s Essential Psychopharmacology Neuroscientific Basis and Practical Application, Cambridge, 4th Edition 16 World health organization (1992), The ICD-10 Classification of Mental and Behavioural Disorders: Clinical descriptions and diagnostic guidelines, Switzerl MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU .i LỜI TỰA ii CHƯƠNG I ĐẠI CƯƠNG TÂM THẦN HỌC 1.1 Thông tin chung 1.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 1.1.2 Mục tiêu học tập 1.1.3 Chuẩn đầu 1.1.4 Tài liệu giảng dạy 1.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 1.2 Nội dung 1.2.1 Khái niệm tâm thần học 1.2.2 Sơ lượt lịch sử phát triển tâm thần học 1.2.3 Liên quan tâm thần học với khoa học khác 1.2.4 Đối tượng nghiên cứu tâm thần học .5 1.2.5 Các nguyên khác rối loạn tâm thần .5 1.2.6 Các yếu tố thuận lợi cho rối loạn tâm thần phát sinh 1.2.7 Phân loại rối loạn tâm thần 1.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 1.3.1 Nội dung thảo luận 1.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 1.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu CHƯƠNG II TRIỆU CHỨNG VÀ HỘI CHỨNG TÂM THẦN 2.1 Thông tin chung 2.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 2.1.2 Mục tiêu học tập 2.1.3 Chuẩn đầu 2.1.4 Tài liệu giảng dạy 2.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 2.2 Nội dung 2.2.1 Triệu chứng tâm thần 2.2.2 Hội chứng tâm thần 18 2.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 21 2.3.1 Nội dung thảo luận 21 2.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành .21 2.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 21 CHƯƠNG III CÁC RỐI LOẠN TÂM THẦN THỰC THỂ 22 3.1 Thông tin chung 22 3.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 22 3.1.2 Mục tiêu học tập 22 3.1.3 Chuẩn đầu 22 3.1.4 Tài liệu giảng dạy 22 3.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 22 3.2 Nội dung 22 3.2.1 Khái niệm 22 3.2.2 Nguyên nhân 23 3.2.3 Biểu lâm sàng thường gặp 23 3.2.4 Thăm khám lâm sàng, cận lâm sàng 30 3.2.5 Điều trị rối loạn tâm thần thực thể 31 3.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 32 3.3.1 Nội dung thảo luận 32 3.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành .32 3.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 32 Chương IV CÁC RỐI LOẠN LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT 33 4.1 Thông tin chung 33 4.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 33 4.1.2 Mục tiêu học tập 33 4.1.3 Chuẩn đầu 33 4.1.4 Tài liệu giảng dạy 33 4.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 33 4.2 Nội dung 33 4.2.1 Khái niệm phân loại chất 33 4.2.2 Chẩn đoán nghiện chất hay rối loạn sử dụng chất 34 4.2.3 Tình hình nghiện chất 36 4.2.4 Nguyên nhân nghiện chất 36 4.2.5 Cơ chế bệnh sinh .37 4.2.6 Biểu lâm sàng điều trị 38 4.2.7 Khái quát số phương pháp cai nghiện chống tái nghiện chất 43 4.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 44 4.3.1 Nội dung thảo luận 44 4.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành .44 4.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 44 CHƯƠNG V CÁC RỐI LOẠN LIÊN QUAN ĐẾN RƯỢU .45 5.1 Thông tin chung 45 5.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 45 5.1.2 Mục tiêu học tập 45 5.1.3 Chuẩn đầu 45 5.1.4 Tài liệu giảng dạy 45 5.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 45 5.2 Nội dung 45 5.2.1 Khái niệm 45 5.2.2 Dịch tễ học 46 5.2.3 Hấp thu chuyển hóa rượu .46 5.2.4 Cơ chế gây thiếu vitamin B1 nghiện rượu 47 5.2.5 Tác dụng rượu lên thể 48 5.2.6 Các rối loạn tâm thần liên quan đến rượu 49 5.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 57 5.3.1 Nội dung thảo luận 57 5.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành .57 5.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 57 CHƯƠNG VI TÂM THẦN PHÂN LIỆT 58 6.1 Thông tin chung 58 6.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 58 6.1.2 Mục tiêu học tập 58 6.1.3 Chuẩn đầu 58 6.1.4 Tài liệu giảng dạy 58 6.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 58 6.2 Nội dung 58 6.2.1 Sơ lượt tâm thần phân liệt 58 6.2.2 Dịch tễ học 60 6.2.3 Bệnh sinh 61 6.2.4 Triệu chứng 63 6.2.5 Chẩn đoán 67 6.2.6 Các thể bệnh tâm thần phân liệt 70 6.2.7 Chẩn đoán phân biệt 71 6.2.8 Điều trị .72 6.2.9 Tiến triển tiên lượng .74 6.2.10 Phòng bệnh 74 6.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 75 6.3.1 Nội dung thảo luận 75 6.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành .75 6.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 75 CHƯƠNG VII TRẦM CẢM CHỦ YẾU .76 7.1 Thông tin chung 76 7.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 76 7.1.2 Mục tiêu học tập 76 7.1.3 Chuẩn đầu 76 7.1.4 Tài liệu giảng dạy 76 7.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 76 7.2 Nội dung 76 7.2.1 KHÁI NIỆM 76 7.2.2 DỊCH TỄ HỌC 77 7.2.3 BỆNH SINH 78 7.2.4 TRIỆU CHỨNG 80 7.2.5 CHẨN ĐOÁN 82 7.2.6 CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT .85 7.2.7 ĐIỀU TRỊ 86 7.2.8 TIẾN TRIỀN VÀ TÁI PHÁT 89 7.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 90 7.3.1 Nội dung thảo luận 90 7.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành .90 7.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 90 CHƯƠNG VIII CÁC RỐI LOẠN LO ÂU 91 8.1 Thông tin chung 91 8.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 91 8.1.2 Mục tiêu học tập 91 8.1.3 Chuẩn đầu 91 8.1.4 Tài liệu giảng dạy 91 8.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 91 8.2 Nội dung 91 8.2.1 Khái niệm phân loại rối loạn lo âu 91 8.2.2 Cơn hoảng loạn rối loạn hoảng loạn 92 8.2.3 Rối loạn sợ khoảng rộng 94 8.2.4 Rối loạn lo âu lan tỏa 95 8.2.5 Sợ chuyên biệt 96 8.2.6 Rối loạn lo âu sợ xã hội .97 8.2.7 Rối loạn ám ảnh cưỡng bách .98 8.2.8 Rối loạn stress sau sang chấn 100 8.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 102 8.3.1 Nội dung thảo luận 102 8.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành .102 8.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 102 CHƯƠNG IX CÁC RỐI LOẠN TÂM LÝ TÂM THẦN TRẺ EM 103 9.1 Thông tin chung 103 9.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 103 9.1.2 Mục tiêu học tập 103 9.1.3 Chuẩn đầu .103 9.1.4 Tài liệu giảng dạy .103 9.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập .103 9.2 Nội dung 103 9.2.1 Khái niệm phân loại .103 9.2.2 Rối loạn phổ tự kỷ 105 9.2.3 Rối loạn tăng động giảm ý .111 9.2.4 Khiếm khuyết trí tuệ 116 9.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 119 9.3.1 Nội dung thảo luận 119 9.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành .120 9.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 120 CHƯƠNG X CẤP CỨU TÂM THẦN 121 10.1 Thông tin chung 121 10.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 121 10.1.2 Mục tiêu học tập .121 10.1.3 Chuẩn đầu .121 10.1.4 Tài liệu giảng dạy .121 10.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập .121 10.2 Nội dung 121 10.2.1 Các bước cấp cứu tâm thần 121 10.2.2 Những hội chứng lâm sàng cấp cứu tâm thần .125 10.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 132 10.3.1 Nội dung thảo luận 132 10.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 132 10.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN