1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bg thuc hanh hoa phan tich 1 6515

45 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA DƯỢC  BÀI GIẢNG MƠN HỌC THỰC HÀNH HĨA PHÂN TÍCH Giảng viên biên soạn: TRƯƠNG HUỲNH KIM NGỌC PHẠM DUY LÂN HỨA HỮU BẰNG NGUYỄN HOÀNG SƠN Đơn vị: Khoa Dược Hậu Giang – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÀI GIẢNG MƠN HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN Tên mơn học: Hóa phân tích Trình độ: ĐH Dược Số tín chỉ: 01 Giờ thực hành: 30 Thông tin Giảng viên:     Tên Giảng viên: PHẠM DUY LÂN Đơn vị: Trung tâm thực hành Y Dược Điện thoại: E-mail NỘI DUNG BÀI GIẢNG Điều kiện tiên Sinh viên học xong mơn học hóa đại cương vơ hữu Mục tiêu môn học Cung cấp sở lý thuyết q trình phân tích định tính định lượng, hướng dẫn tiến hành phương pháp phân tích định lượng để sinh viên vận dụng tốt làm việc lĩnh vực liên quan đến hóa phân tích kiểm nghiệm Phương pháp giảng dạy Thực hành phịng thí nghiệm Đánh giá mơn học 4.1 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên 4.2 Thang điểm đánh giá - Thi thực hành: thao tác kết thí nghiệm Tài liệu tham khảo - Bộ Y tế (2012), Hóa phân tích, tập 1, NXB giáo dục - Bộ Y tế (2012), Hóa phân tích, tập 2, NXB giáo dục - Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Hóa phân tích - Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Hóa phân tích - Đại học Y Dược Cần Thơ (2012), Giáo trình Hóa phân tích - Đại học Y Dược Cần Thơ (2012), Giáo trình Hóa phân tích Đề cương môn học Tên học Số tiết LT TH Giới thiệu cách sử dụng dụng cụ phòng thí nghiệm Kỹ thuật cân Phương pháp phân tích khối lượng: Xác định độ ẩm NaCl Phân tích thể tích: Pha xác định nồng độ dung dịch NaOH 0,1N Chuẩn độ đơn acid-base Chuẩn độ đa acid-base hỗn hợp Phương pháp trung hòa: Định lượng Natri hydro carbonat Phương pháp kết tủa Phương pháp oxi hóa – khử: Phương pháp permanganat 10 Pha xác định nồng độ dung dịch Natri thiosulfat Tổng 30 Nội dung giảng chi tiết Bài GIỚI THIỆU VÀ SỬ DỤNG DỤNG CỤ TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM Mục tiêu  Nhận biết loại dụng cụ phịng thí nghiệm  Xác định thông số ghi dụng cụ đo,thao tác dụng cụ đo  Xử lý bảo quản dụng cụ phịng thí nghiệm Dụng cụ chứa Becher (cốc có mỏ) Là cốc hình trụ, có thành mỏng dung tích khác nhau, dùng để chứa dung dịch, hòa tan chất hay thực phản ứng kết tủa, kết tinh Các loại becher phịng thí nghiệm Erlen (bình nón, bình tam giác) Có hai loại: cổ trơn khơng có nút đậy, cổ mài (nhám) có nút đậy Erlen dùng để hòa trộn đựng chất lỏng.Được dùng thường xuyên phương pháp định lượng thể tích Erlen (bình nón) cổ mài Bình cầu Là bình thủy tinh khơng màu, có dạng hình cầu, đáy trịn đáy bằng, có cổ mài nhám cổ trơn, có từ nhiều cổ Thường dùng phản ứng tổng hợp Bình cầu cổ Ống nghiệm Là ống thủy tinh hình trụ, dài, hẹp nhiều kích cỡ Thường dùng phản ứng định tính dùng ly tâm Ống nghiệm giá gỗ để ống nghiệm Dụng cụ đo thể tích Pipet Pipet vạch: dùng để lấy thể tích chất lỏng nhỏ khơng cần độ xác cao Pipet bầu: pipet xác, dùng để lấy thể tích xác định chất lỏng ghi pipet Micropipet: dùng để lấy thể tích chất lỏng nhỏ (hàng microlit) Các loại pipet sử dụng phịng thí nghiệm: pipet bầu, pipet vạch micropipet Cách sử dụng pipet: Đặt đầu pipet cắm sâu mặt chất lỏng, dùng bóp cao su hút nhẹ nhàng dung dịch cao vạch cần lấy khoảng 2cm Ngón trỏ đặt nhanh đầu pipet điều chỉnh đến thể tích cần lấy pipet vạch, tới vạch pipet bầu Để pipet thẳng đứng thả dịch vào dụng cụ chứa từ từ, lấy giọt cuối cách chạm nhẹ đầu pipet vào mặt dụng cụ chứa Tuyệt đối không thổi giọt cuối Buret Tương tự pipet đầu có khóa để điều chỉnh tốc độ nhỏ giọt dung dịch Buret thường dùng chuẩn độ Ngoài ra, buret coi dụng cụ lấy thể tích dung dịch xác Buret dùng hóa phân tích Cách sử dụng: Trước sử dụng tráng buret nước cất, sau tráng với dung dịch cần đo khoảng lần Đóng khóa phía buret, dùng phễu rót dung dịch vào buret, nhấc nhẹ phễu để dung dịch chảy dễ dàng Mở van cho dung dịch chảy đến khơng cịn bọt khí đầu buret Nếu cịn bọt khí nhúng đầu buret vào becher chứa dung dịch cần đong, dùng bóp hút ngược lên qua phần khóa Thêm dung dịch vào phía cho mặt thống dung dịch vạch Khi tiến hành chuẩn độ, dùng ngón tay (cái, trỏ, giữa) điều chỉnh khóa buret, hai ngón cịn lại gập lại Tay cầm bình nón hứng dung dịch từ buret lắc bình nón xoay vịng Bình định mức Là bình thủy tinh hình cầu, đáy bằng, cổ dài hẹp, có vạch địch mức, có nắp đậy dùng để pha chế dung dịch có nồng độ xác định Bình định mức dùng phịng thí nghiệm Cách sử dụng: Trước sử dụng, tráng bình định mức nắp nước cất Sau tráng lại dung mơi pha chế Cân xác chất cần pha, hịa tan becher cho trực tiếp vào bình định mức qua phễu Tráng becher/phễu nhiều lần cho dịch tráng vào bình định mức Thêm dung mơi gần tới 2/3 bình định mức, lắc đều, thêm dung môi gần tới vạch Dùng ống nhỏ giọt thêm giọt dung môi đến vạch Đậy nắp, lắc bình định mức Nếu hóa chất khó tan, thêm dung mơi tới 2/3 bình định mức, đem nhúng vào bể siêu âm cho hóa chất tan hết tiến hành tiếp tục Chú ý: khơng rót thẳng dung dịch/dung mơi nóng vào bình định mức Bình định mức dùng để pha, khơng dùng để đựng dung dịch, sau pha, sử dụng liền để bình định mức, sử dụng lâu dài nên đổ dụng cụ chứa Ống đong Là ống thủy tinh trịn, có đế bằng, có vạch định mức, dùng để đong thể tích dung dịch cách tương đối xác Các loại ống đong Cách đọc thể tích dung dịch: Dung dịch không màu đọc theo mặt lõm mặt khum Dung dịch có màu, đọc theo mặt ngang bề mặt chất lỏng Dụng cụ dùng phân tách Phễu lọc thường Là dụng cụ hình nón có cuống dài, dùng để chuyển chất lỏng hay dung dịch dễ dàng dụng cụ, ngồi cịn dùng để lọc Phễu Buchner bình lọc áp suất giảm Là phễu làm sứ, có lỗ nhỏ, thường kèm bình lọc áp suất giảm Bình lắng gạn Là dụng cụ để phân tách hai pha lỏng không đồng tan, thường có hình trụ hình lê Ngồi cơng dụng phễu chiết, cịn sử dụng bình nhỏ giọt tiến hành phản ứng Phễu Buchner, phễu thủy tinh, bình lắng gạn Dụng cụ chứa chịu nhiệt độ cao Becher, erlen, bình cầu chịu nhiệt Chén, bát sứ để nung chất Chén niken, chén sắt, chén bạch kim Chén nung sứ có nắp Cách sử dụng: Khơng thay đổi đột ngột nhiệt độ làm nứt vỡ dụng cụ Các dụng cụ thủy tinh chịu nhiệt độ 450 oC Các dụng cụ sứ tráng men chịu nhiệt độ 1000 oC Các dụng cụ sứ không tráng men chịu nhiệt độ 1100 oC Dụng cụ niken sắt chịu nhiệt độ không 500 oC thời gian dài Dụng cụ bạch kim chịu nhiệt độ không 1500 oC Không nung trực tiếp dụng cụ chịu nhiệt lửa trần (dùng miếng amiang) 10 Lắc để hịa tan hồn tồn natri hydrocarbonat Thêm giọt dung dịch thị da cam methyl Bố trí thí nghiệm hình vẽ Dung dịch HCl N 1,50 g natri hydrocarbonat 50 ml nước cất đun sôi thị da cam methyl Tiến hành chuẩn độ: tay điều chỉnh khóa buret cho dung dịh HCl N từ buret xuống bình nón (lúc đầu nhanh, gần điểm tương đương cho từ từ giọt một) tay cịn lại lắc bình nón chứa dung dịch natri hydrocarbonat Chuẩn độ dung dịch bình nón chuyển sang màu hồng da cam dừng lại, ghi thể tích dung dịch HC1 N dùng Tính kết Hàm lượng phần trăm (kl/kl) natri hydrocarbonat tính theo cơng thức sau: Trong đó: V: thể tích HCl N dùng để định lượng K: hệ số hiệu chỉnh dung dịch HCl N (ghi nhãn) m: khối lượng natri hydrocarbonat cân 31 Câu hỏi Thiết lập cơng thức tính hàm lượng phần trăm (kl/kl) natri hydrocarbonat Tính hệ số hiệu chỉnh K dung dịch HCl N biết chuẩn độ 0,5012 g chất gốc Na2CO3 hết 9,60 mL dung dịch HCl N pha 32 Bài PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA Phương pháp Morh 1.1 Nguyên tắc Xác định nồng độ ion Cl- dùng thị K2Cr2O4 mơi trường trung tính dựa vào phản ứng: Ag+ + Cl-  AgCl 2Ag+ + CrO42-  Ag2CrO4đỏ gạch 1.2 Cách tiến hành Lấy vào bình nón 10 ml dung dịch Cl- cần xác định nồng độ, thêm vào ml dung dịch K2Cr2O4 10% (pH dung dịch  7), dung dịch có màu vàng nhạt Từ buret thêm giọt dung dịch AgNO3 biết nồng độ xuất kết tủa đỏ gạch Ghi số ml dung dịch AgNO3 tiêu tốn Lặp lại thí nghiệm lần lấy giá trị trung bình Phương pháp Fajal 2.1 Nguyên tắc Dựa sở phản ứng: Ag+ + Hal-  AgHal Điểm tương đương xác định chất thị hấp phụ fluoresxein (H3Fl) eosin (H2Eo) (AgHal)Ag+ + H2Ct-  [(AgHal)Ag+]H2Ct-hồng 2.2 Cách tiến hành Lấy vào bình nón 10 ml dung dịch chứa Hal- cần xác định nồng độ, thêm vào 1-2 giọt thị fluoresxein (hoặc eosin), dung dịch có màu xanh lục (hoặc màu hồng) 33 Từ buret thêm giọt dung dịch AgNO3 biết nồng độ xuất kết tủa hồng Ghi số ml dung dịch AgNO3 tiêu tốn Lặp lại thí nghiệm lần lấy giá trị trung bình Ghi chú:  Nếu dùng fluoresxein làm thị pH dung dịch phải ≥  Nếu dùng eosin làm thị pH dung dịch phải ≥ 3 Phương pháp Volhard 3.1 Nguyên tắc Dựa sở phản ứng: Ag+ + X-  AgX 2Ag+dư + SCN-  AgSCNtrắng SCN-dư + Fe3+  FeSCN2+đỏ 3.2 Cách tiến hành Lấy vào bình nón 10 ml dung dịch chứa X- cần xác định nồng độ, thêm vào ml dung dịch HNO3 6M Từ buret thêm vào thể tích xác dung dịch AgNO3 biết nồng độ (AgNO3 thêm vào phải đảm bảo dư so với X-) Tiếp tục thêm vào hỗn hợp giọt dung dịch Fe3+ 3%, lắc Từ buret khác thêm giọt dung dịch NH4SCN (hoặc KSCN) biết nồng độ dung dịch có màu đỏ máu Ghi số ml dung dịch SCN- tiêu tốn Lặp lại thí nghiệm lần lấy giá trị trung bình Từ lượng AgNO3 thêm vào số ml SCN- tiêu tốn suy hàm lượng X- dung dịch Ghi chú: 34 Khi chuẩn độ Cl- phải lọc bỏ AgCl trước chuẩn độ SCN- Rửa kết tủa AgCl giấy lọc dung dịch HNO3 % gộp nước lọc nước rửa để chuẩn độ Ag+ dư 35 Bài 10 PHƯƠNG PHÁP TẠO PHỨC - XÁC ĐỊNH Fe3+, Cu2+, Al3+ Xác định Fe3+ 1.1 Nguyên tắc Dựa sở phản ứng: Fe3+ + H2Y2-  FeY- + 2H+ Trong môi trường pH = 1-2, dùng thị acid sulfosalisilic 1.2 Cách tiến hành Dùng pipet lấy xác 10 ml dung dịch Fe3+ cần xác định cho vào bình nón, dùng dung dịch HCl 1:10 dung dịch NH3 1:10 điều chỉnh đến pH = 1-2 (dùng giấy thị pH để kiểm tra) 1-2 giọt dung dịch thị acid sulfosalisilic (dung dịch 1% nước), dung dịch có màu tím Đun nóng hỗn hợp đến gần sôi Từ buret thêm giọt dung dịch Trilon B biết trước nồng độ dung dịch màu Ghi số ml dung dịch Trilon B tiêu tốn Lặp lại thí nghiệm lần lấy giá trị trung bình Xác định Cu2+ 2.1 Nguyên tắc Dựa sở phản ứng: Cu2+ + H2Y2-  CuY2- + 2H+ Trong môi trường pH = 4,5-6,0, dùng thị 1-(2-pyridinazo) naphtol-2 (ký hiệu PAN) thị 4-(2-pyridiazo) rezosin (ký hiệu PAR) 2.2 Cách tiến hành Dùng pipet lấy xác 10 ml dung dịch Cu2+ cần xác định cho vào bình nón, thêm vào ml dung dịch có pH = 4,5-6,0 (100g CH3COONa + 100ml 36 CH3COOH đậm đặc pha thành lít dung dịch) 1-2 giọt dung dịch thị PAN (dung dịch 5% ethanol), dung dịch có màu xanh tím Từ buret thêm giọt dung dịch Trilon B biết trước nồng độ dung dịch chuyển từ màu xanh tím sang xanh lục Ghi số ml dung dịch Trilon B tiêu tốn Lặp lại thí nghiệm lần lấy giá trị trung bình Xác định Al3+ 3.1 Nguyên tắc Chuẩn độ ngược Trilon B dung dịch CuSO4 biết nồng độ môi trường pH = 4,5-6,0 dùng PAN làm thị Al3+ + H2Y2-  AlY- + 2H+ H2Y2-dư + Cu2+  CuY2-xanh lục + 2H+ Cu2+dư + Ct  CuCt xanh tím 3.2 Cách tiến hành Dùng pipet lấy xác 10 ml dung dịch Al3+ cần xác định cho vào bình nón, thêm vào thể tích xác dung dịch Trilon B (phải đảm bảo dư Trilon B so với Al3+) 10 ml dung dịch đệm acetat có pH = 4,5-6,0 1-2 giọt dung dịch thị PAN, dung dịch có màu vàng nhạt Từ buret thêm giọt dung dịch Cu2+ biết trước nồng độ (dung dịch có màu xanh lục CuY2-) dung dịch có màu xanh tím Ghi số ml dung dịch Cu2+ tiêu tốn Lặp lại thí nghiệm lần lấy giá trị trung bình 37 Bài 11 PHƯƠNG PHÁP PERMANGANAT Chuẩn bị dung dịch chuẩn H2C2O4 (xem mục - - phần 1) Xác định nồng độ dung dịch KMnO4 2.1 Nguyên tắc Dựa sở phản ứng: 5H2C2O4 + 2KMnO4 +3H2SO4 = 2MnSO4 + K2SO4 + 10CO2 + 8H2O 2.2 Cách tiến hành Dùng pipet lấy xác 10 ml dung dịch chuẩn H2C2O4 cho vào bình nón dung tích 125-250 ml, thêm vào 10 ml dung dịch H2SO4 10%, ml dung dịch MnSO4 1% đun nóng nhẹ hỗn hợp Từ buret thêm giọt dung dịch KMnO4 cần xác định nồng độ dung dịch có màu hồng bền Ghi số ml dung dịch KMnO4 tiêu tốn Lặp lại thí nghiệm lần lấy giá trị trung bình Xác định nồng độ dung dịch FeSO4 3.1 Nguyên tắc Dựa sở phản ứng: 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 = 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O 3.2 Cách tiến hành Dùng pipet lấy xác 10 ml dung dịch FeSO4 cần xác định nồng độ cho vào bình nón, thêm vào 10 ml dung dịch H2SO4 10% Từ buret thêm giọt dung dịch KMnO4 biết nồng độ (kết trên) dung dịch có màu tím Ghi số ml dung dịch KMnO4 tiêu tốn Lặp lại thí nghiệm lần lấy giá trị trung bình 38 Ghi chú: Fe2(SO4)3 có màu nâu đậm làm khó quan sát chuyển màu dung dịch nên chuẩn độ cần cho thêm vào hỗn hợp ml dung dịch H3PO4 đậm đặc Xác định nồng độ dung dịch Ca2+ 4.1 Nguyên tắc Dựa sở phản ứng: Ca2+ + C2O42-  CaC2O4 CaC2O4 + H2SO4 = H2C2O4 + CaSO4 Sau đó: 5H2C2O4 + 2KMnO4 + 3H2SO4 = 2MnSO4 + K2SO4 + 10CO2 + 8H2O 4.2 Cách tiến hành Dùng pipet lấy xác 10 ml dung dịch Ca2+ cần xác định nồng độ cho vào cốc đun 250 ml, thêm vào ml dung dịch HCl 1:4 giọt thị methyl da cam Đun nóng nhẹ thêm giọt dung dịch (NH4)2C2O4 5% hết 10 ml Đun hỗn hợp đến sôi, lấy để nguội 1,5-2 Lọc kết tủa thu giấy lọc băng xanh, rửa kết tủa dung dịch KNO3 1% hết ion C2O42- (thử giọt KMnO4 0,1N + ml H2SO4 1:4 pha thành 10 ml) Hòa tan kết tủa thu H2SO4 1:4 vào cốc, đun nóng nhẹ, thêm vào hỗn hợp ml dung dịch MnSO4 1% Từ buret thêm giọt dung dịch KMnO4 biết nồng độ dung dịch có màu tím Từ lượng KMnO4 tiêu tốn suy hàm lượng Ca2+ mẫu phân tích 39 Bài 12 PHA VÀ XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH NATRI THIOSULFAT Mục tiêu  Trình bày nguyên tắc phản ứng định lượng natri thiosulfat  Tính khối lượng natri thiosulfat cần để pha 100 ml dung dịch natri thiosulfat 0,1 N  Xác định nồng độ dung dịch natri thiosulfat 0,1 N Dụng cụ, hóa chất  Cân phân tích  Cân kỹ thuật  Buret  Pipet xác dung tích 10 ml  Bình nón dung tích 100 ml  Cốc có mỏ  Phễu thủy tinh  Đũa thủy tinh  Cốc có chân dung tích 100 ml  Ống đong dung tích 10 ml  Chất gốc kali dicromat  Dung dịch acid hydrochloric đặc  Natri thiosulfat  Natri carbonat 40 Pha dung dịch natri thiosulfat 0,1 N Natri thiosulfat thường dạng ngậm nước (Na2S2O3.5H2O) có khối lượng phân tử M = 248,2 Natri thiosulfat dạng tinh thể không màu, dễ tan nước Natri thiosulfat không thỏa mãn tiêu chuẩn chất gốc Na2S2O3.5H2O dễ nước kết tinh nên thành phần không ứng với công thức Ta pha dung dịch Na2S2O3 nồng độ xấp xỉ 0,1 N từ Na2S2O3.5H2O Nồng độ dung dịch Na2S2O3 sau pha xác định dung dịch chuẩn khác biết nồng độ Lượng Na2S2O3 cần thiết để pha 100 ml dung dịch có nồng độ xấp xỉ 0,1 N tính sau: Đương lượng gam Na2S2O3 khối lượng phân tử 248,2 g Số gam Na2S2O3 cần dùng 2,482 g Tiến hành pha dung dịch Đun sôi khoảng 120 ml nước cất để nguội (kỹ thuật viên đun trước) Nước cất dùng để pha dung dịch Na2S2O3 Cân khoảng 2,50 g Na2S2O3.5H2O cân kỹ thuật chuyển vào cốc có chân Thêm vào cốc có chân 0,01 g Na2CO3 khoảng 50 ml nước cất vừa đun sôi để nguội Dùng đũa thủy tinh khuấy cho tinh thể tan hết Thêm nước cất vào cốc có chân vừa đủ 100 ml Khuấy Nguyên tắc định lượng natri thiosulfat Là phương pháp định lượng dựa vào phản ứng oxy hóa khử Na2S2O3 iod, Na2S2O3 đóng vai trị chất khử cịn iod đóng vai trị chất 41 oxy hóa Iod tạo thành từ phản ứng chất oxy hóa iodid Phương trình phản ứng định lượng: 2Na2S2O3 + I2 = Na2S4O6 + 2NaI Iod tạo thành từ phản ứng kali iodid kali dicromat môi trường acid Phản ứng diễn sau: K2Cr2O7 + 6KI+ 14HCl = 3I2 + 2CrCl3+ 8KCl + 7H2O Định lượng dung dịch natri thiosulfat 0,1 N Tiến hành định lượng Dùng phễu rót dung dịch từ cốc có mỏ khoảng 10 – 15 ml dung dịch Na2S2O3 0,1 N lên buret để tráng rửa buret Làm lần Sau cho đầy dung dịch Na2S2O3 0,1 N lên buret điều chỉnh khóa buret dung dịch đến vạch Cân xác khoảng 0,10 g K2Cr2O7 (dùng cân phân tích) cho vào bình nón nút mài Thêm vào 50 ml nước cất, lắc đến tan hoàn toàn, thêm vào 10 ml dung dịch KI 20%, ml HCl đặc Đậy nút để yên chỗ tối 10 phút Thêm vào bình nón 100 ml nước cất Bố trí thí nghiệm hình bên Dung dịch Na2S2O3 0,1 N 0,10 g K2Cr2O7 + nước cất 10 ml dung dịch KI 20%, ml HCl đặc 42 Tiến hành chuẩn độ: Một tay điều chỉnh khóa buret cho dung dịch Na2S2O3 từ buret xuống bình nón, tay lắc bình nón Chuẩn độ tới dung dịch bình nón chuyển từ màu đỏ nâu sang màu vàng Thêm giọt dung dịch thị hồ tình bột bào bình nón tiếp tục nhỏ dung dịch Na2S2O3 từ buret xuống tới dung dịch chuyển từ màu xanh lam thành màu xanh lục Ghi thể tích dung dịch Na2S2O3 dùng Tính kết Nồng độ đương lượng dung dịch Na2S2O3 tính theo cơng thức sau: Trong đó: V thể tích dung dịch Na2S2O3 tính ml dùng chuẩn độ a khối lượng tính gam K2Cr2O7 E đương lượng gam K2Cr2O7 ( E = 49,03) Câu hỏi Thiết lập cơng thức tính nồng độ đương lượng dung dịch Na2S2O3 Tính nồng độ đương lượng dung dịch Na2S2O3 biết định lượng 0,1090 g K2Cr2O7 dùng hết 22 ml dung dịch Na2S2O3 43 PHỤ LỤC Bảng pH vùng chuyển màu số thị Một số thị oxi hóa - khử 44 Hằng số bền phức kim loại với EDTA 200C 45

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w