1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bg thuc hanh hoa duoc 1 5759

25 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA DƯỢC - - BÀI GIẢNG THỰC HÀNH HÓA DƯỢC Mà HP: TCDD073 Đơn vị biên soạn: KHOA DƯỢC Hậu Giang – Năm 2015 Lưu hành nội MỤC LỤC Bài 1: Kiểm nghiệm Paracetamol dược dụng Bài 2: Kiểm nghiệm Vitamin C, vitamin B1 dược dụng Bài 3: Kiểm nghiệm NaCl dược dụng Bài 4: Kiểm nghiệm Nifedipin, glucose dược dụng 15 Bài 5: Chiết định tính Caffeine từ trà khô 19 Bài 6: Kiểm nghiệm Aspirin dược dụng 21 Bµi KIỂM NGHIM PARACETAMOL DC DNG Mục tiêu thực hành Nhận biết paracetamol Thực phép thử định tính Sử dụng c máy quang phổ UV- Vis định lượng paracetamol Dơng cơ: Ống nghiƯm thư tinh khiÕt; M¸y quang phỉ UV-Vis Thc thư: HCl 10%; NaOH 10% vµ 0,1 M; FeCl3 5%; kali bicromat 5%; NaNO2 0,1M; 2-naphtol bét I KiĨm nghiƯm paracetamol C«ng thøc C8H9NO2 HO NHCO Me Ptl : 151,20 TÝnh chÊt Bét kÕt tinh mµu trắng, không mùi, vị đắng nhẹ Khó tan nc, tan ethanol dung dịch NaOH loÃng Hóa tính, định tính a Nhóm OH phenol: Lắc kỹ 0,1g paracetamol 2ml nước; thªm 2-3 giät FeCl3 5%: XuÊt hiƯn mµu xanh tÝm b TÝnh khư: CÊu tróc p-aminophenol mang tÝnh khư: TiÕn hµnh: LÊy 0,1g chÊt thư vµo ống nghiệm, thêm 2ml HCl 10% đun sôi cách thuỷ 10 phút, để nguội Thêm vài giọt dung dịch kali bicromat 5%: Xuất màu tím c Phản ứng tạo phẩm màu nitơ Sau thuỷ phân môi trng acid, p-aminophenol giải phóng, cho phản ứng đặc trưng nhãm amin th¬m I + H2O HO NHCO Me ( HCl, t o ) HO NH2 + CH3COOH p -aminophenol TiÕn hµnh: - èng nghiƯm 1: LÊy vµo 0,1g chất thử, thêm 3ml HCl 10% đun khoảng phút Để nguội, thêm giọt NaNO2 0,1M - èng nghiƯm 2: Hoµ tan 10mg 2-naphtol vµo 2ml NaOH 10% Nhỏ giọt dịch ống vào ống 1: Xuất màu đỏ tới đỏ vang Thử tinh khiết Dung dịch S (d.d S): Lắc 3,0g chất thư víi 30ml nước, läc thu dÞch läc a Thử sulfat dng SO42Nguồn gốc: Tạp môi trng sinh quỏ trình tổng hợp thuốc Nguyên tắc: Ion SO42- ph¶n øng víi ion Ba2+ cho kÕt tđa BaSO4 màu trắng, tạo đục So sánh độ đục ống thử víi èng ®èi chiÕu ion sulfat: Ba2+ + SO42-  BaSO4 Phản ứng dùng thuốc thử BaCl2, môi trng acid acetic TiÕn hµnh: LÊy 7,5ml d.d.S pha lo·ng b»ng nước thµnh 15ml lµm mÉu thư Chän hai èng nghiƯm qui cách; làm ống đối chiếu, làm ống thử Tiến hành thử đồng thời hai ống - èng thư: Cho vµo èng 1ml BaCl2 25% vµ 1,5ml dung dịch mẫu sulfat 10 ppm, để yên phút Cho vào 15ml dung dịch mẫu thử; thêm 0,5ml acid acetic 5M để yên phút - ống đối chiÕu: TiÕn hµnh tương tù èng thư thay 15ml dung dÞch thư b»ng 15ml dung dÞch mÉu sulfat 10ppm So sánh độ đục ống thử với ống đối chiếu theo b Th clorid dng ClNguồn gốc: Tạp môi trng sinh qui trình tổng hợp thuốc Nguyên tắc: Ion Ag+ phản ứng với ion Cl- tạo kết tủa AgCl, gây đục dung dịch thử So sánh ®é ®ơc víi dung dÞch ®èi chiÕu ion clorid: AgNO3 + Cl- AgCl + NO3Phản ứng tiến hành môi trng acid nitric Tiến hành: Pha loÃng 5ml d.d.S b»ng nước thµnh 15ml lµm mÉu thư Chän ống nghiệm qui cách; ống làm ống đối chiếu, ống làm ống thử Tiến hành đồng thời hai èng - èng thư: Cho vµo èng nghiƯm 15ml mÉu thư hc lượng mÉu thư pha lo·ng b»ng nước tới 15ml; thêm 1ml dung dịch HNO3 2M 1ml AgNO3 2%, trộn đều, để yên phút - ống ®èi chiÕu: TiÕn hµnh tương tù èng thư, thay 15ml dung dịch thử hỗn hợp 10ml dung dịch mẫu clorid 5ppm 5ml nc So sánh độ đục èng thư víi èng qui chiÕu 3 Định lượng Phng pháp quang phổ UV Tiến hành: Hoà tan khoảng 40mg mẫu nguyên liệu paracetamol vµo 50ml NaOH 0,1M Pha loÃng dung dịch thu c NaOH 0,1M vừa đủ 250ml (d.d.1) Lấy xác 5ml d.d.1, cho vào bình định mức dung tích 100ml Thêm 10ml NaOH 0,1M, thêm nc tới vạch, trộn (d.d.2) Đo độ hấp thơ cđa d.d.2 ë bước sãng 257nm TÝnh hµm lượng paracetamol mu nguyờn liu, lấy 715 trị số E(1cm, 1%) 257nm Yêu cầu hàm lng C8H9NO2 đạt 99,0-101,0% mẫu nguyên liệu CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Viết công thưc cấu tạo paracetamol? Tên gọi khác paracetamol? Câu 2: L¾c kü 0,1g paracetamol 2ml nước; thªm 2-3 giät FeCl3 5% Nêu tượng viết phương trình phản ứng thí nghiệm trên? Câu 3: Hòa tan 40 mg chất thử vào 50 ml NaOH 0,1 M Pha loãng dung dịch thu NaOH 0,1 M vừa đủ 250 ml (d.d.1) Lấy xác ml d.d.1 cho vào bình định mức dung tích 100 ml Thêm 10 ml NaOH 0,1 M, thêm nước tới vạch, trộn (d.d.2) Đo độ hấp thụ d.d.2 bước sóng 257 nm A = 0.569 Lấy 715 trị số E(1cm, 1%) 257 nm TÝnh hµm lượng paracetamol mẫu nguyên liệu? Mẫu có đạt u cầu hàm lượng hay khơng? Yêu cầu hàm lng C8H9NO2 đạt 99,0-101,0% mu nguyờn liệu Bµi KIỂM NGHIỆM VITAMIN C, VITAMIN B1 DC DNG Mục tiêu thực hành Nhận thức cảm quan vitamin C, vitamin B1 Thực hành phép thử định tính vitamin trờn ịnh lng vitamin C phương pháp chuẩn độ với iod Dông cô: Máy quang phổ UV-VIS; đèn UV; bình định mức 50 vµ 100 ml; Thc thư: HNO3 10%; CH3COOH 2M; NaOH 10%; amoniac đặc; AgNO3 5%; CuSO45%; kali fericyanid 5%; acid oxalic; FeSO4 tinh thÓ; bét NaHCO3; iod 0,1N; giÊy đo pH; n-butanol I KiĨm nghiƯm VITAMIN C (ACID ASCORBIC) CH2OH C«ng thøc C6H8O6 HO CH O O Ptl : 176,10 HO OH Tính chất Bột kết tinh màu trắng tinh thể không màu, vị chua Dễ bị biến màu tiếp xúc lâu với ánh sáng ẩm Dễ tan nước; tan ethanol; khã tan ether, cloroform Hóa tính, định tính Dung dịch S (d.d.S): Hòa tan 1g acid ascorbic thử vào 20ml nc ®un s«i ®Ĩ ngi (kh«ng cã CO2) a TÝnh acid: Tin hnh cỏc phộp th Dung dịch S làm đỏ giấy o pH Tạo muối sắt: Lấy ml d.d.S vào ống nghiệm; thả vào 1-2 tinh thể sắt (II) sulfat FeSO4, lắc cho tan; thêm dần bột NaHCO3, vừa lắc nhẹ: Từ từ xuất màu xanh tím sắt (II) ascorbat Chú ý: Không dùng muối sắt (III) có tính oxy hoá làm sai lệch kết b Tính khử: Tiến hành phÐp thư  LÊy ml d.d.S vµo èng nghiƯm; thêm 2-3 giọt AgNO3 5%, lắc trộn: Xuất tủa bạc nguyên tố màu đen: Ag+ + e- Ag Lấy 1ml dung dịch S vào ống nghiệm; thêm vài giọt acid sulfuric 10%; thêm giọt dung dịch iod 0,1N: Mất màu nâu iod c Xác định độ hấp thụ riêng (E1%1 cm) Tiến hành: Chuẩn bị mẫu thử dùng bình định mức, cân cân phân tích - D.d.1: Hòa tan khoảng 100mg acid ascorbic nước võa ®đ 100ml - D.d.2: LÊy 1ml d.d.1 vào bình định mức dung tích 100ml; thêm 10ml HCl 0,1M thêm nc tới vạch, trộn Đo ®é hÊp thơ cđa d.d.2 ë bước sãng 243nm §é hấp thụ riêng tính c nằm khoảng 545-585 Ghi chú: Pha d.d.2 nồng độ khác Tính trị số E (1cm, 1%,) trung bình Định l-ợng: Bằng phép đo iod, dựa vào tính khử vitamin C CH2OH CH2OH OH CH O + OH OH O OH CH O O I2 + O 2HI O TiÕn hµnh: Hoà tan khoảng 0,15g mu nguyờn liu vitamin C cho vào hỗn hợp gồm 10ml acid sulfuric 10% 80ml nc đun sôi để ngui Thêm 1ml thị hồ tinh bột Chuẩn độ dung dịch iod 0,1N đến màu xanh lơ bền Tớnh hm lng vitamin C có mẫu ngun liệu 1ml dung dÞch iod 0,1N tương đương 8,806mg C6H8O6 Hµm lượng chÊt nµy mẫu thử phải đạt 99,0-100,0% II KIM NGHIM VITAMIN B1 (THIAMIN) Cơng thức Thường dïng d¹ng mi sau Me N S NH2 CH2CH2OH Hydroclorid: X = Cl- , HCl N N X Hydrobromid: X = Br - , HBr Nitrat: + Me X - = NO3- TÝnh chất Bột kết tinh màu trắng gần trắng, mùi đặc trng, vị đắng nhẹ Thiamin hydroclorid thiamin hydrobromid dÔ tan nước Thiamin nitrat khã tan nước Thiamin nitrat Hóa tính, định tính a Tính base cđa thiamin: KÕt tđa víi c¸c thc thư chung alcaloid Lấy 0,1g chất thử vào ống nghiệm; thêm 2ml nc Thêm giọt HCl 10%, lắc nhẹ, tới tan hết bột Thêm 2ml dung dịch acid picric 1%: Xuất tủa màu vàng b Phản ứng đặc trng thiamin Cơ chế: Đun nóng thiamin kiềm chất oxy hóa, thiocrom tạo thành tan dung môi hữu phát huỳnh quang di đèn UV: Thiamin OH- N H3C NH2 N CH2 HS C2H4OH CHO N K3[Fe(CN)6] N H3C N N S N CH3 C2H4OH CH3 Thiocrom TiÕn hµnh: Hoµ tan 15mg chÊt thư vµo 3ml NaOH 10%; thêm 0,5ml dung dịch kali fericyanid 5%; lắc kỹ 2-3 phút Thêm 3ml n-butanol, lắc kỹ; để yên tách làm lớp Đặt ống nghiệm di đèn UV 365nm: Lớp phát huỳnh quang màu xanh lơ CU HỎI ƠN TẬP Câu 1: Vẽ cơng thức cấu tạo vitamin C? Tên gọi khác vitamin C? Câu 2: LÊy 1ml dung dÞch acid ascorbic 5% (w/v) cho vào ống nghiệm; thêm vài giọt acid sulfuric 10%; thêm tõng giät dung dÞch iod 0,1N Nêu tượng viết phương trình phản ứng thí nghiệm trên? Câu 3: Hoµ tan 0,15g mẫu nguyên liệu vitamin C vµo hỗn hợp gồm 10ml acid sulfuric 10% 80ml nc đun sôi để ngui Thêm 1ml thị hồ tinh bột Chuẩn độ dung dịch iod n màu xanh l¬ bỊn Thể tích Iod sử dụng 16,3ml Tính hàm lượng vitamin C có mẫu ngun liệu? Mẫu có đạt hàm lượng hay khơng? 1ml dung dịch iod 0,1N tng ng 8,806mg C6H8O6 Hàm lng chất mẫu thử phải đạt 99,0-100,0% Bài KIM NGHIM NACl DC DNG Mục tiêu thực hành Nguồn gốc tạp chất nguyên liệu hóa dc; qui định chung thực xác định tạp chất Nguyên tắc thực hành c phép thử xác định giới hạn tạp chất natri clorid dc dụng Xác định c hàm lng NaCl dc dụng A Nguyên tắc phát tạp chất Các loại tạp chất nguồn gốc tạp a Tạp vô cơ: Clorid, sulfat, calci, sắt, bari, kim loại nặng, arsen, Nguồn gốc tạp: Từ môi trng, tạo qui trình điều chế thuốc Cách phát hiện: Bằng phản øng hãa häc lùa chän, dïng phÐp so s¸nh víi mẫu b Tạp hữu cơ: a dạng có tính đặc thù nguyên liệu thuốc, ví dụ: Tạp acid salicylic: ặc thù với chế phẩm dẫn chất acid Tạp acid oxalic: ặc thù vitamin C Tạp chất liên quan: Các chất kèm chế phẩm nguyên liệu Nguồn gốc tạp hữu cơ: Nguyên liệu đầu, chất trung gian tổng hợp hoạt chất Các chất cấu trúc liên quan sinh đồng thời tổng hợp hóa học Các chất kèm với hoạt chất chiết suất từ dc liệu Các chất tạo qúa trình bảo quản nguyên liệu Cách phát hiện: Bằng phản ứng hóa học, thng dùng phép so sánh với mẫu đối chiếu Sắc ký loại giải pháp tin cậy phát tạp hữu Các phng pháp hóa lý khác: Quang phỉ UV, ®o gãc quay cùc v.v… c Møc độ tạp chất lẫn nguyên liệu Tùy theo tính chất độc hại tạp chất, tỷ lệ tạp c phép tồn nguyên liệu mức độ khác Tuyệt đối không lẫn tạp: Tạp gây độc cấp tính, ví dụ ion Ba2+ Đ-ợc tồn giới hạn: Tạp môi trng tạp tính độc hại thấp độc hại tích lũy nh arsen, kim loại nặng B Nguyên tắc xác định giới hạn số tạp vô I Qui định chung Hóa chất: Dùng loại hóa chất tinh khiết phân tích (PA) Nc: Không tạp vô cơ, hữu cơ, khí CO2 khí khác (Nc cất) èng nghiƯm: ChÊt liƯu b»ng thđy tinh trung tÝnh, kh«ng màu; đáy 3a Dùng cho phép so sánh độ ®ơc Đ-êng kÝnh 16mm (1,6cm); chiỊu cao phï hỵp với thể tích dịch thử đựng ống nghiệm, ví dơ:  Đùng 15ml dÞch thư, chiỊu cao cét dÞch khoảng 9,5cm; chiều cao ống thử khoảng 12-15cm thích hợp ựng 25ml dịch thử, chiều cao cột dịch khoảng 15,6cm; chiều cao ống nghiệm khoảng 18-20cm thích hợp 3b Dùng cho phép so sánh màu -ờng kính 12mm (1,2cm); chiỊu cao phï hỵp víi thĨ tÝch dịch thử đựng ống nghiệm, ví dụ: ựng 15ml dịch thử, chiều cao cột dịch khoảng 12,5cm; chiều cao ống nghiệm khoảng 14-15cm thích hợp ựng 25ml dịch thử, chiều cao cột dịch khoảng 20,7cm; chiều cao ống nghiệm 23-25cm thích hợp 10 Cách quan sát so sánh mẫu thử với mẫu đối chiếu So sánh độ đục: Nhìn theo trục ống nghiệm, màu đen, ánh sáng khuyếch tán So sánh màu sắc: Nhìn theo trục ống nghiệm, màu trắng, ánh sáng khuyếch tán II Cách xác định giới hạn số tạp chất vô (tham khảo) C KiĨm nghiƯm natri clorid DƯỢC DỤNG Dơng cơ: Ống nghiƯm thư t¹p chÊt Thc thư: HNO3 10%; HCl 0,1N; NaOH 0,1N; AgNO3 5%; AgNO3 0,1M NaNO2 10%; BaCl2 25%; H2SO4 1M; ZnSO4 0,1M; trilon B 0,01M Thö sulfat: Dung dÞch mÉu ion sulfat 1000ppm; acid acetic 5M Chỉ thị: Xanh bromothymol; hå tinh bét (0,25 g/25 ml); hydroxylamin hydroclorid; dƯm amoniac pH 10; ®en eriocrom T; kalicromat 5% natri clorid DƯỢC DỤNG C«ng thøc NaCl Ptl : 58,44 Tính chất Bột kết tinh màu trắng, không mùi, vị mặn Dễ tan nc, tan ethanol 96%; kh«ng tan ether I Hóa tính, định tính Pha dung dịch S (d.d S): Hòa tan 20,0g natri clorid thử nc CO2 thành 100ml Dùng d.d S tiÕn hµnh phÐp thư sau: Phản ứng nhận biết ion clorid (Cl -) Nguyên tắc: Ion Cl- kết tủa AgCl víi AgNO3, tđa tan amoniac Ag+ + Cl-  AgCl 11 TiÕn hµnh: LÊy 4ml d.d.S vµo èng nghiệm, thêm 0,2ml HNO3 10% 0,5ml AgNO3 5%: Xuất tủa vón màu trắng xám; thêm amoniac đặc tủa tan II Thư tinh khiÕt Thử đé acid- kiỊm TiÕn hµnh: LÊy 20 ml d.d.S (đã pha phần nh tớnh); thêm 0,1ml thị xanh bromothymol, trộn Nếu xuất màu xanh, màu phải chuyển sang vàng thêm không 0,5ml HCl 0,01N Nếu xuất màu vàng, màu phải chuyển sang xanh thêm không quỏ 0,5ml NaOH 0,01N Ghi chú: Chỉ thị xanh bromothymol chun mµu: pH 6,0 - 7,6 (vµng-xanh) Thử ion sulfat TiÕn hµnh: LÊy 7,5ml d.d.S (đã pha phần định tính) pha lo·ng b»ng nước thµnh 15ml làm mẫu thử Chọn hai ống nghiệm qui cách; làm ống đối chiếu, làm ống thử Tiến hành thử đồng thời hai ống ng thử: Cho vào ống 1ml BaCl2 25% 1,5ml dung dịch mẫu sulfat 10ppm, để yên phút Cho vào 15ml dung dịch mẫu thử; thêm 0,5ml acid acetic 5M ể yên phút ng đối chiếu: Tiến hành tng t èng thư thay 15ml dung dÞch thư b»ng 15ml dung dịch mẫu sulfat 10ppm So sánh độ đục ống thư víi èng ®èi chiÕu theo Thử ion iodid (I -) Nguyên tắc: Giải phóng I2 natri nitrit m«i trường acid: 2I- + 2NO2- + 4H+  I2 + 2NO + 2H2O I2 nguyên tố tạo màu xanh víi tinh bét 12 Thc thư Z (pha dùng): Pha hỗn hợp gồm 0,15ml NaNO2 10% + ml H2SO4 0,5M + 25ml hå tinh bét (0,25g/25 ml) thêm 25 ml nc Tiến hành: Tẩm t 5g natri clorid thư b»ng thc thư Z Sau phót, quan sát di ánh sáng ban ngày, hỗn hợp không c có màu xanh Th ion Ba2+ Nguyên tắc: Kết tủa ion Ba2+ tạp H2SO4; so sánh độ ®ơc víi mÉu ®èi chiÕu TiÕn hµnh: Chän èng nghiệm giống nhau: ống thử ống đối chiếu Ống thư: LÊy vµo 5ml d.d.S; 5ml nước vµ 2ml H2SO4 1M, trộn ng đối chiếu: Lấy vào 5ml d.d.S; thêm 7ml nc; trộn Sau phút so sánh độ đục ống: ng thử không đậm ống đối chiếu Th ion Mg2+ v Ca2+  LÊy 200ml nước; thªm 0,1g hydroxylamin hydroclorid; 10ml dung dịch dệm amoniac pH 10; 1ml kẽm sulfat 0,1M khoảng 15mg hỗn hợp đen eriocrom T (TT) Đun nóng tới 40oC; chuẩn độ dung dịch trilon B 0,01 M từ mµu đỏ hồng đến màu xanh lơ thể tích trilon B sử dụng để chuẩn mẫu trắng Thêm vào hỗn hợp 10,0g natri clorid thử Nếu màu hỗn hợp chuyển sang hng chuẩn độ tiếp dung dịch trilon B 0,01M tới màu chuyển hẳn sang xanh l Mu t thĨ tÝch dung dÞch trilon B 0,01M sử dụng để chun không 2,5ml (tớnh t thi im thờm 10g NaCl)  Nếu dung dịch không chuyển sang màu đỏ hồng mà giữ nguyên màu xanh lơ ban đầu chứng tỏ mẫu NaCl dược dụng không tồn ion Ca2+ Mg2+ (mẫu đạt) 13 III nh lng Nguyên tắc: Bằng phng pháp đo bạc, thị kalicromat; môi trng trung tính AgNO3 + Cl- AgCl + NO3Khi hÕt ion Cl-, ion Ag+ sÏ t¹o màu đỏ với ion CrO42-, báo điểm kết thúc 2Ag+ + CrO42- Ag2CrO4 (màu đỏ) Tiến hành: Cân xác khoảng 0,12g natri clorid thử cho vào bình nón dung tÝch 100ml vµ hoµ tan b»ng 50ml nước cÊt Thêm 0,5ml dung dịch kalicromat 5% Chuẩn độ AgNO3 0,1M, đến xuất màu hồng nhạt bền 1ml AgNO3 0,1 M tương øng 5,844mg NaCl Hàm lượng NaCl mẫu nguyên liệu phải đạt 99,0 – 100,5% CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Hãy cho biết 1ml AgNO3 0,1N tương ứng với mg NaCl? Trình bày cách tính? Câu 2: TÈm ướt 5g mẫu thử natri clorid b»ng thc thư Z Sau phót, quan s¸t ánh sáng ban ngày, thy hỗn hợp có màu xanh l Thuốc thử Z: Hỗn hợp gồm 0,15ml NaNO2 10% + 2ml H2SO4 0,5M + 25ml hå tinh bét (0,25g/25 ml) thêm 25 ml nc Mu NaCl trờn cú lẫn tạp tạp dạng ion iodid (I-) hay không? Gii thớch? Cõu 3: Cân xác 0,12g mu natri clorid thử cho vào bình nón dung tích 100ml hoà tan 50ml nc cất Thêm 0,5ml dung dịch kalicromat 5% Chn ®é b»ng AgNO3 0,1M, ®Õn xt hiƯn kết tủa màu đỏ Thể tích AgNO3 0,1M sử dụng 20ml Tính hàm lượng NaCl có mẫu ngun liệu? 1ml AgNO3 0,1M tương đương 5,844mg NaCl Hàm lượng NaCl mẫu nguyên liệu phải đạt 99,0 – 100,5% 14 Bµi KIỂM NGHIỆM NIFEDIPIN, GLUCOSE DƯỢC DỤNG Mơc tiêu thực hành Nhận biết cảm quan thực c phép thử định tính nifedipin glucose Định lượng glucose dược dụng phân cực kế Dụng cụ: Máy quang phổ UV-Vis Thuốc thử: H2SO4 đậm ®Ỉc; acid acetic ®Ëm ®Ỉc; HCl ®Ëm ®Ỉc; NH3 ®Ëm ®Ỉc; NaOH 10%; AgNO3 5%/amoniac; phenylhydrazin 1%; natri thiosulfat 0,1M; kÏm h¹t; NaNO2 0,1M; ethanol 96%; 2-methyl-2-propanol; ether; KI bét; Fehling A vµ B; 2-naphtol bét; FeSO4 bét; hå tinh bét I KiĨm nghiƯm nifedipin C«ng thøc NO2 C17H18N2O6 Ptl : 346,28 MeOOC TÝnh chÊt Me COO Me N H Me Bột kết tinh màu vàng; dễ bị hỏng để tiếp xúc ánh sáng mặt trời tia tử ngo¹i Khã tan nước; tan võa ethanol; dƠ tan aceton Chó ý: ChØ pha dung dÞch ¸nh s¸ng > 420nm, trước dïng  Hãa tính, định tính a Tính khử Tiến hành: Cho vào èng nghiÖm 0,1g nifedipin; tÈm ướt b»ng 0,5ml ethanol 96% Thêm 2ml AgNO3 5% pha amoniac; đun đèn cồn Nhận xét: Hỗn hợp dần chuyển sang màu đen Ag nguyên tố giải phóng 15 b Phản ứng cđa nhãm nitrophenyl TiÕn hµnh b»ng èng nghiƯm - ống 1: Hòa tan 25mg nifedipin vào hỗn hợp t l gồm 1,5 thể tích HCl đặc + 3,5 thể tÝch nước + thĨ tÝch ethanol 96%; ®un nãng nhẹ cho tan Thêm 3-4 viên kẽm hạt, để tan hÕt kÏm Läc lÊy dÞch - èng 2: LÊy vào 1ml dịch lọc; thêm 1ml NaNO2 0,1M; trộn Nhá tõng giät dung dÞch 2-naphtol/NaOH 10% (pha 10mg 2-naphtol 2ml NaOH 10%): Xuất màu đỏ tủa ®á II KIỂM NGHIỆM Glucose C«ng thøc CH 2OH O C6H12O6 HO Ptl : 180,20 OH OH OH TÝnh chÊt Bột kết tinh màu trắng, vị nhẹ Dễ tan nước; tan ethanol; khã tan dung m«i hữu Góc quay cực riêng []D20 = +52,5 đến + 53,3o Hóa tính, định tính a nh tớnh nhóm chøc aldehyd - LÊy 3ml dung dÞch glucose 1%, thêm 2ml hỗn hợp đồng lng thuốc thử Fehling A+B, đun sôi: xuất màu tủa màu đỏ gạch đồng(I) oxyd - Lấy 3ml dung dịch glucose 1%, thờm 1ml AgNO3 5% amoniac, đun sôi hỗn hợp: xuất tủa màu đen bạc nguyên tố (nếu ống nghiệm c rửa sạch, Ag bám thành ống thành lớp gng, gọi phản ứng tráng gng) b Phản ứng tạo osazon (glucosazon) với phenylhydrazin O H H C C H C OH HO C + 3C6H5- NH- NH2 H C NH NH C6H5 HO C H H C OH  Phenylhydrazin N NH C6H5 H H C OH H C OH H C OH CH2 OH CH2 OH Glucosazon 16 Tiến hành: Lấy 2ml dung dịch glucose 10% vào ống nghiệm, thêm giọt acid acetic đậm đặc giọt phenylhydrazin 1% Đun sôi cách thuỷ khoảng 10 phút: Xuất tinh thể glucosazon màu vàng Xem di kính hiển vi thấy tinh thể kết hình cành thông nh lng glucose phương pháp đo góc quay cực a Góc quay cực góc quay cực riêng Góc quay cực chất góc mặt phẳng ánh sáng phân cực bị quay ánh sáng phân cực qua chất chất lỏng, qua dung dịch chất chất rắn Góc quay cực riêng  20 D chất lỏng góc quay cực đo chùm ánh sáng D truyền qua lớp chất lỏng có bề dày 1dm 20oC, chia cho tỷ trọng chất nhiệt độ Góc quay cực riêng  20 D chất rắn góc quay cực đo chùm ánh sáng D truyền qua lớp dung dịch có bề dày 1dm có nồng độ 1g/ml 20oC Với chất lỏng:    20 D l.d Với chất rắn:    20 D lC 100 Trong  góc quay cực đo phân cực kế (o); l chiều dài ống đo phân cực kế (dm); d tỷ trọng chất thử hay chất lỏng (g/ml); C nồng độ chất thử (rắn) dung dịch (%) b Cách tiến hành Cân 10g glucose cho vào bình định mức 100ml, thêm 0,2ml NH3 5M, định mức đến vạch với nước Đo góc quay cực dung dịch thu phân cực kế, lấy giá trị góc quay cực riêng []D20 = 52,5o Tính hàm lượng glucose thực tế có mẫu ngun liệu 17 CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 1: Vẽ công thức cấu tạo glucose dạng mạch thẳng mạch vòng? Câu 2: Nêu tượng viết phương trình phản ứng thí nghiệm õy: Lấy 3ml dung dịch glucose 1%, thêm 2ml hỗn hợp đồng lng thuốc thử Fehling A+B, đun sôi  LÊy 3ml dung dÞch glucose 1%, thêm 1ml AgNO3 5% amoniac, đun sôi Cõu 3: Dung dch 1: Cân xác m (g) glucose mẫu thử cho vào bình định mức 250ml, thêm 0,2ml NH3 5M, định mức đến vạch với nước cất Dung dịch 2: Lấy xác 2ml dung dịch cho vào bình định mức 100ml, định mức đến vạch với nước cất Đo góc quay cực dung dịch giá trị 2o Biết chiều dài ống đo 2dm, góc quay cực riêng glucose 52,5o Tính hàm lượng glucose có mẫu? 18 Bµi CHIẾT VÀ ĐỊNH TNH CAFFEINE T L TR KHễ Mục tiêu thực hành Chiết caffeine từ trà khơ Định tính caffeine phản ứng màu Murexit Dông cô: chÐn sø Thuèc thö: HCl 10%, 12%; HNO3 10%; H2SO4 10%; AgNO3 5%; NaOH 10%; amoniac đặc; acid picric bÃo hoà; nc oxy già đậm đặc; tanin 2%; iod 0,05M; NaNO2 0,1 M; 2-naphtol; KBr bét I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CafFeinE O C«ng thøc Me N C8H10N4O2 (khan) O Ptl : 194,20 N Me N N Me TÝnh chÊt Bét tinh thể hình kim màu trắng, xốp, vị đắng nhẹ Thăng hoa đun nóng khô nhiệt độ > 100oC Khã tan nước, dƠ tan thªm natri benzoat; tan ethanol, cloroform; không tan ether II Hoá tính, định tính Quy trỡnh chit caffeine t lỏ trà khơ Cân 3,5g trà cho vào cốc có mỏ 100ml, thêm 50ml nước, đun sôi 10 phút, dùng mặt kính đồng hồ đậy lại q trình đun Sau đó, lọc thu dịch trà cho vào dịch trà 1,5g K2CO3 (Na2CO3), khuấy cho tan hết Chuyển dịch trà thu vào bình lắng gạn, thêm 10ml cloroform, lắc chiết cốc lớp cloroform bên dưới, tiến hành lần Cho khoảng muỗng Na2SO4 khan vào dịch chiết, khuấy đều, lọc (rót) lấy dịch cho vào chén (cốc) sứ, cô cạn dịch lọc cách đun cách thy thu c caffeine thụ 19 Phản ứng màu Murexit (phản ứng chung cho c¸c dÉn chÊt xanthin) C¸c dẫn chất xanthine nh caffeine, theobromine, theophylline, bị oxy hoá tác nhân oxy hoá mạnh kèm đun nóng, chuyển thành acid purpuric, tạo muối amoni với amoniac có màu đỏ hồng O OH O R3 N O N N O R3 N N R2 [O] O R1 O N R1 O O O N R3 N O R1 DÉn chÊt xanthin R3 N NH4OH O O N R3 N N R1 NH4OH N O O O + R NH4 Purpurat amoni (màu đỏ hồng) Tiến hành: Tin hành đồng thời caffeine dược dụng caffeine thô: Cho vào chén sứ khoảng 30mg caffeine dc dng, thêm 1ml HCl 10% giọt nc oxy già đậm đặc Đun nồi cách thuỷ đến gần cạn, lấy để nguội Nhỏ vào cặn 1-2 giọt amoniac 15%: xuất màu đỏ hồng đậm Phản ứng víi tanin L¾c bét caffeine víi 3ml nước, läc lÊy dịch lọc Thêm giọt dung dịch tanin 2% vào dịch lọc: Xuất tủa màu trắng Tiếp tục nhỏ tanin 2%: Tđa tan CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 1: Nêu tên hợp chất dẫn chất xanthine? Vẽ công thức cấu tạo chung dẫn chất xanthine công thức cấu tạo Caffeine? Câu 2: Nêu quy trình chiết caffeine? Trong trình chiết caffeine ta thu lấy lớp (lớp dung môi hữu hay lớp nước)? Vì sao? Vai trị Na2CO3 Na2SO4 quy trình chiết caffeine gì? Câu 3: Nêu tên số dược phẩm sản phẩm thị trường có chứa caffeine? 20 BÀI KIỂM NGHIỆM ASPIRIN DƯỢC DNG Mục tiêu thực hành Thc phép thử định tính nguyên liệu aspirin nh lng aspirin dược dụng phương pháp chuẩn độ acid – base Dụng cụ: Buret; bình định mức; erlen; cân phân tích; pipet; ống đong; becher, ống nghiệm; phễu lọc Thuốc thử: H2SO4 10%; NaOH 10%; FeCl3 5%; phenolphthalein I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ aspirin Aspirin (acetyl salicylic acid) acid hữu có chứa ester hữu Nó sử dụng rộng rãi y học loại thuốc giảm đau loại thuốc giảm sốt Nó thường điều chế phản ứng acid salicylic với anhydric acetic theo phản ứng sau COOH COOH OCOCH3 OH (CH3CO)2O + + CH3COOH C«ng thøc C9H8O4 COO H OCO Me Ptl: 180,20 TÝnh chÊt Bét kÕt tinh h×nh kim màu trắng, vị chua Khó tan nc, dễ tan ethanol dung dịch kiềm (tạo muối) II Hoá tính, định tính Da vo tớnh acid ca aspirin: Đặt vài tinh thể aspirin lên giấy quì xanh, nhỏ lên tinh thể 1-2 giọt nc: Phần giấy o pH có aspirin chuyển sang màu đỏ  Dựa vào sản phẩm thủy phân aspirin môi trng kim: Trong môi trng kiềm đun sôi, aspirin bị thuỷ phân acid acetic acid salicylic 21 Tiến hành: un sôi hỗn hợp gồm 0,2g aspirin 5ml NaOH 10% khoảng phút Để nguội, thêm từ từ H2SO4 10% tới tủa trắng đậm Lọc tách, thu riêng tủa dịch lọc Phần tủa xác định acid salicylic phản ứng: a Trong ng nghim: Lắc tủa với nc, thêm 1-2 giọt FeCl3 5%: xuất màu xanh tớm b Chế tạo methyl salicylate: Cho vo ng nghim khoảng 50mg tủa, thêm 0,5ml methanol vµ vµi giät acid sulfuric đậm đặc Đun nóng 90-95oC: Bốc mùi đặc trng methylsalicylat III Xác định hàm lượng aspirin phương pháp chuẩn độ acid – base  Acetyl salicylic acid xác định chuẩn độ với base mạnh NaOH COONa COOH OH OCOCH3 + 2NaOH + CH3COONa + H2O  Nếu dùng lượng dư NaOH phản ứng lượng NaOH dư xác định phép chuẩn độ với dung dịch acid Tuy nhiên, điều cần thiết acid dùng chuẩn độ phải không tác dụng với natri acetate natri salicylate (cả hai chất chứa anion base) Có thể tránh điều cách chọn chất thị đỏ phenol (khoảng chuyển pH màu 6,8 – 8,4) phenolphthaleine (khoảng chuyển màu pH từ 8,3 – 10)  Tuy nhiên acid salicylic ester nên dễ dàng bị thủy phân chuẩn độ với base mạnh mơi trường kiềm bị phân hủy dẫn đến sai số phân tích Như vậy, áp dụng phương pháp chuẩn độ tất acid có mặt dung dịch thủy phân hồn toàn NaOH dư Một mol acid aspirin phản ứng vừa đủ với mol NaOH, mol ester aspirin phản ứng vừa đủ với mol NaOH Như số mol NaOH phản ứng gấp đôi số mol aspirin, sau lượng NaOH thừa chuẩn độ với dung dịch acid chuẩn  QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM  Cân khoảng 1,0g mẫu nguyên liệu aspirin cho vào bình nón có nút mài 250ml 22  Thêm 10ml ethanol 96% Lắc cho mẫu tan hết  Thêm 50,0ml dung dịch natri hydroxyd 0,5N Lắc  Đậy nút bình để yên  Thêm giọt thị phenolphthalein, dung dịch có màu hồng  Chuẩn độ dung dịch acid hydrocloric 0,5N đến màu hồng  Song song làm mẫu trắng Tính hàm lượng acid acetylsalicylic có mẫu? Biết hàm lượng acid acetylsalicylic mẫu nguyên liệu phải đạt 99,5 – 101,0% (DĐVN IV), 99,5 – 100,5% (USP)  Lưu ý: Chuẩn độ lại tìm nồng độ thực tế NaOH 0,5N; sử dụng chất chuẩn HCl 0,5N; thị phenolphthalein CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 1: Vẽ cơng thức cấu tạo aspirin? Tên gọi khác aspirin? Câu 2:  Có thể chuẩn độ trực tiếp aspirin với NaOH hay khơng? Giải thích?  Giai đoạn lấy 50,0ml dung dịch natri hydroxyd 0,5N nên sử dụng ống đong hay pipet? Giải thích lựa chọn? Câu 3: Cân khoảng 1,0g mẫu nguyên liệu aspirin cho vào bình nón có nút mài 250ml  Thêm 10 ml ethanol 96% Lắc cho mẫu tan hết  Thêm 50,0ml dung dịch natri hydroxyd 0,5N  Đậy nút bình để yên  Thêm giọt thị phenolphthalein  Chuẩn độ dung dịch acid hydrocloric 0,5N đượcthể tích 13.9ml Tính hàm lượng acid acetylsalicylic có mẫu? Biết hàm lượng acid acetylsalicylic mẫu nguyên liệu phải đạt 99,5 – 101,0% 23

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:31

w