1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

12 giao trinh nghe nghiep va dao duc nguoi dieu duong 5646

55 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 736,5 KB

Nội dung

BỘ LAO ĐỘNG TB VÀ XÃ HỘI TRƢỜNG CAO ĐẲNG PHẠM NGỌC THẠCH CẦN THƠ Tài liệu tham khảo NGHỀ NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC NGƢỜI ĐIỀU DƢỠNG (Dành cho đào tạo Điều Dưỡng trung học) Lưu hành nội Năm 2021 MỤC LỤC Trang Bài Hệ thống tổ chức ngành Điều dưỡng Việt Nam …………………………… Bài Y đức nghĩa vụ nghề nghiệp người điều dưỡng ……………… 10 Bài Xu hướng phát triển ngành Điều dưỡng Việt Nam ………………………… 18 Bài Điều dưỡng học nguyên lý điều dưỡng …………… …… 25 Bài Quy chế chăm sóc người bệnh tồn diện ………………… ……………… … 33 Bài Chức trách chế độ quy định người điều dưỡng ……………….……… 36 Bài Chuẩn lực Điều dưỡng Việt Nam …………………….… ……… …… 44 Tài liệu tham khảo ……………………………………………………………… ……… 53 Bài HỆ THỐNG TỔ CHỨC NGÀNH Y TẾ -NGÀNH ĐIỀU DƢỠNG VIỆT NAM MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày hệ thống tổ chức tuyến ngành y tế Việt Nam Trình bày tổ chức ngành điều dưỡng Việt Nam Kể chức tuyến NỘI DUNG HỆ THỐNG TỔ CHỨC CỦA NGÀNH Y TẾ Tổ chức chung Ngành Y tế - Ngành Y tế Đảng Nhà nước giao trách nhiệm chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân Hệ thống tổ chức phân thành tuyến : Trung ương, tỉnh, huyện, y tế sở (xã, phường, thị trấn y tế thôn bản) Sơ đồ tổ chức thực theo thông tư liên tịch số 11/2005/TTLT/BYT-BNV ngày 12 tháng 04 năm 2005 Bộ y tế Bộ nội vụ, hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức chuyên môn giúp Uỷ ban nhân dân quản lý nhà nước y tế địa phương, thông tư liên tịch số 03/2008/TTLT-BYT-BNV ngày 25 tháng năm 2008 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở y tế, Phòng y tế thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện Hệ thống tổ chức Ngành y tế bao gồm: - Trung ương : Bộ Y tế - Tỉnh: Sở Y tế - Huyện: + Phòng Y tế trực thuộc Uỷ ban nhân dân huyện + Bệnh viện đa khoa huyện TTYTDP huyện chịu đạo Sở Y tế - Xã: Trạm Y tế chịu quản lý Trung tâm y tế huyện Tổ chức theo tuyến 2.1 Tuyến trung ƣơng - Bộ Y tế 2.1.1 Vị trí chức năng: - Bộ Y tế quan Chính Phủ, thực chức quản lý nhà nước chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân, bao gồm lĩnh vực: y tế dự phòng, khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng, y học cổ truyền, thuốc phòng chữa bệnh cho người, mỹ phẩm ảnh hưởng đến sức khoẻ người, an toàn vệ sinh thực phẩm trang thiết bị y tế, quản lý nhà nước dịch vụ công thuộc lĩnh vực quản lý Bộ thực đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc, Bộ quản lý theo quy định pháp luật 2.1.2 Nhiệm vụ quyền hạn: - Bộ Y tế có trách nhiệm thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Nghị định số 86/2002/NĐCP ngày 05 tháng 11 năm 2002 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bộ, quan ngang nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây: + Ban hành văn quy phạm pháp luật hướng dẫn triển khai kiểm tra, tra + Về y tế dự phòng + Về khám chữa bệnh, phục hồi chức + Về y học cổ truyền + Về thuốc thẫm mỹ + Về an toàn vệ sinh thực phẩm + Về trang thiết bị cơng trình y tế + Về đào tạo cán y tế + Tổ chức thực nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ + Thẩm định kiểm tra dự án đầu tư + Quyết định chủ trương, biện pháp cụ thể đạo chế hoạt động tổ chức dịch vụ công + Quản lý, đạo hoạt động đơn vị nghiệp trực thuộc Bộ Y tế + Thanh tra chuyên ngành 2.1.3 Các quan Bộ Y tế: Là quan quản lý hành Nhà nước, có 15 tổ chức cấu thành bao gồm vụ, cục, văn phòng tra; cụ thể gồm: - Vụ điều trị - Vụ Y học cổ truyền - Vụ Sức khoẻ sinh sản - Vụ Trang thiết bị Cơng trình y tế - Vụ Khoa học Đào tạo - Vụ Hợp tác quốc tế - Vụ kế hoạch - tài - Vụ pháp chế - Vụ Tổ chức cán - Văn phòng - Thanh tra - Cục Y tế dự phòng Phòng chống HIV/AIDS - Cục quản lý dược Việt Nam - Cục An tồn vệ sinh thực phẩm - Cục phịng chống HIV/AIDS Việt Nam Ngồi cịn có 49 đơn vị nghiệp đơn vị sản xuất kinh doanh chia thành lĩnh vực 2.1.4 Các lĩnh vực y tế - Lĩnh vực Y tế dự phòng - Khám chữa bệnh, điều dưỡng, phục hồi chức - Lĩnh vực đào tạo - Giám định, kiểm nghiệm - Giáo dục, truyền thơng chiến lược, sách y tế - Lĩnh vực Dược - thiết bị y tế 2.2 Y tế địa phƣơng 2.2.1 Sở y tế: 2.2.1.1 Vị trí chức Sở y tế : Sở Y tế quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh) có chức tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thực chức quản lý nhà nước chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân, gồm: y tế dự phòng; khám, chữa bệnh; phục hồi chức năng; y dược cổ truyền; thuốc phòng bệnh, chữa bệnh cho người; mỹ phẩm; an toàn vệ sinh thực phẩm; trang thiết bị y tế; dân số; bảo hiểm y tế (sau gọi chung y tế) Sở Y tế có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng; chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế hoạt động Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, đồng thời chịu đạo, hướng dẫn, tra, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ Bộ Y tế 2.2.1.2 Cơ cấu tổ chức - Các tổ chức chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Sở: Các tổ chức thành lập thống nhất, gồm: Phòng Nghiệp vụ y, Phòng Nghiệp vụ dược, Phòng Kế hoạch-Tài chính, Phịng Tổ chức cán bộ, Thanh tra, Văn phòng; Tổ chức thành lập theo đặc thù: Phòng Quản lý hành nghề y dược tư nhân tổ chức có tên gọi khác - Chi cục trực thuộc Sở: Chi cục Dân số - Kế hoạch hoá gia đình; Chi cục An tồn vệ sinh thực phẩm Các Chi cục nêu có tư cách pháp nhân, có dấu, tài khoản riêng thành lập Trung tâm đặt huyện; - Các đơn vị nghiệp trực thuộc Sở: - Tuyến tỉnh: + Lĩnh vực y tế dự phòng, gồm Trung tâm: Y tế dự phòng; Phòng, chống HIV/AIDS; Phòng, chống Sốt rét-ký sinh trùng-cơn trùng tỉnh phân loại có sốt rét trọng điểm; Kiểm dịch y tế tỉnh có cửa quốc tế; Bảo vệ Sức khoẻ lao động Mơi trường tỉnh có nhiều khu công nghiệp; + Lĩnh vực chuyên ngành, gồm Trung tâm: Chăm sóc Sức khoẻ sinh sản; Kiểm nghiệm; Truyền thơng giáo dục sức khoẻ; Phịng chống bệnh xã hội (gồm bệnh lao, phongda liễu, tâm thần, mắt) tỉnh khơng có Bệnh viện chun khoa tương ứng; Nội tiết; Giám định (Y khoa, Pháp y, Pháp y tâm thần); Vận chuyển cấp cứu; + Lĩnh vực khám, chữa bệnh phục hồi chức năng, gồm: Bệnh viện Đa khoa; Bệnh viện y dược cổ truyền; Bệnh viện chuyên khoa Mỗi khu vực cụm dân liên huyện có Bệnh viện đa khoa khu vực; Việc thành lập bệnh viện đáp ứng tiêu chí cấp có thẩm quyền quy định +Lĩnh vực đào tạo: Trường Cao đẳng Trung học y tế; - Tuyến huyện: + Trung tâm Y tế huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Trung tâm Y tế huyện) thành lập thống địa bàn cấp huyện; nơi chưa có đủ điều kiện tách riêng bệnh viện thực hai chức năng: y tế dự phòng khám, chữa bệnh; nơi có đủ điều kiện thành lập bệnh viện Trung tâm Y tế huyện thực chức y tế dự phịng Việc chọn mơ hình Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định; + Bệnh viện đa khoa huyện thành lập đáp ứng đủ tiêu chí cấp có thẩm quyền định - Trạm y tế xã, phường, thị trấn đơn vị nghiệp thuộc Trung tâm Y tế huyện 2.2.1.3 Biên chế - Biên chế hành Sở Y tế Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định tổng biên chế hành tỉnh Trung ương giao; - Biên chế nghiệp đơn vị nghiệp trực thuộc Sở Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định theo định mức biên chế theo quy định pháp luật 2.2.2 Phòng Y Tế: 2.2.2.1 Vị trí chức + Phịng Y tế quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung UBND cấp huyện ) có chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực chức quản lý nhà nước y tế địa bàn huyện + Phòng Y tế chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế hoạt động Uỷ ban nhân dân cấp huyện, đồng thời chịu đạo, hướng dẫn, kiểm tra, tra chuyên môn nghiệp vụ Sở Y Tế 2.2.2.2 Nhiệm vụ quyền hạn: Phòng y tế thực nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước y tế địa bàn huyện theo hướng dẫn Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, tham mưu cho Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện đạo tổ chức thực công tác vệ sinh phịng bệnh, vệ sinh mơi trường; quản lý trạm y tế xã, phường, thị trấn thực số nhiệm vụ, quyền hạn khác theo ủy quyền Sở Y tế 2.2.3 Trạm y tế xã, phƣờng thị trấn Trạm y tế sở đơn vị kỹ thuật y tế tiếp xúc với nhân dân, nằm Hệ thống Y tế Nhà nước, có nhiệm vụ thực dịch vụ kỹ thuật chăm sóc sức khỏe ban đầu, phát dịch sớm phịng chống dịch bệnh đở đẻ thơng thường, cung ứng thuốc thiết yếu, vận động nhân dân thực biện pháp kế hoạch hóa gia đình, tăng cường sức khỏe Trạm y tế sở có trách nhiệm giúp Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn thực nhiệm vụ giao công tác y tế địa bàn Trạm y tế sở chịu quản lý, đạo hướng dẫn Giám đốc trung tâm y tế huyện, quận chuyên môn, nghiệp vụ, kinh phí nhân lực y tế; chịu quản lý, đạo Chủ tịch UBND xã việc xây dựng kế hoạch phát triển y tế; phối hợp với ban, ngành đoàn thể xã tham gia vào cơng tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân daan Trưởng trạm, Phó trưởng trạm y tế sở Giám đốc Trung tâm y tế huyện, quận bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau có thỏa thuận văn Chủ tịch UBND xã 2.2.4 Y tế thơn Y tế thơn khơng có tổ chức, có nhân lực bán chuyên trách, có tên nhân viên y tế thôn Y tế thôn nhân dân chọn cử, Ngành Y tế đào tạo cấp chứng để họ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân địa bàn Nhân viên y tế thơn có nhiệm vụ sau: + Truyền thông, giáo dục sức khỏe; Hướng dẫn nhân dân thực vệ sinh phịng dịch bệnh; Chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em kế hoạch hóa gia đình; Sơ cứu ban đầu chăm sóc bệnh thơng thường; Thực chương trình y tế thơn Nhân viên y tế thôn chịu quản lý đạo Trạm Y tế xã chịu quản lý Trưởng thôn, Trưởng 2.HỆ THỐNG TỔ CHỨC NGÀNH ĐIỀU DƢỠNG VIỆT NAM 2.1.Hệ thống tổ chức Bộ Y tế Điều dưỡng trưởng Sở Y tế Phòng Điều dưỡng BVTW Phòng điều dưỡng BVĐ/chuyên khoa Điều dưỡng trưởng BVĐK huyện Điều dưỡng trưởng khoa Điều dưỡng trưởng khoa Điều dưỡng trưởng khoa Điều dưỡng TYT Nhiệm vụ Điều dưỡng cấp 2.1 Nhiệm vụ Phòng Điều dƣỡng, Vụ Điều trị Bộ Y Tế: - Xây dựng kế hoạch công tác điều dưỡng, nữ hộ sinh kỹ thuật viên toàn nghành - Nghiên cứu bổ sung, sửa đổi quy chế chuyên môn, điều lệ kỹ thuật lĩnh vực y tá điều dưỡng - Kiểm tra, đánh giá công tác chăm sóc theo dõi hoạt động hệ thống y tá điều dưỡng, kỹ thuật viên hộ sinh nước - Tham mưu cho lãnh đạo, Vụ Điều trị vấn đề liên quan tới y tá điều dưỡng, kỹ thuật viên hộ sinh - Tham gia quản lý biên soạn chương trình đào tạo, bổ túc, tập huấn cho y tá điều dưỡng, kỹ thuật viên hộ sinh 2.2 Nhiệm vụ Phòng Điều dƣỡng trƣởng Sở Y tế: - Xây dựng kế hoạch, phương án công tác y tá điều dưỡng tỉnh tổ chức triển khai thực kế hoạch sau phê duyệt - Kiểm tra, giám sát, đánh giá chất lượng chăm sóc bệnh nhân sở y tế - Quản lý đạo y tá điều dưỡng trưởng bệnh viện tuyến tỉnh tổ chức đào tạo lại chuyên môn nghiệp vụ, y đức cho y tá điều dưỡng - Phối hợp với trường THYT bệnh viện xây dựng chương trình tổ chức đào tạo lại chuyên môn nghiệp vụ, y đức cho y tá điều dưỡng - Theo dõi, đánh giá toàn trạng ghi chép diễn biến hàng ngày người bệnh, đặc biệt trọng đến người bệnh nặng trường hợp cấp cứu để điều chỉnh kế hoạch chăm sóc; phát báo cáo kịp thời diễn biến bất thường người bệnh để bác sĩ điều trị xử lý - Thực việc sơ cứu, cấp cứu ban đầu trường hợp bệnh nặng, tai nạn - Tiếp đón người bệnh đến khám bệnh, vào viện, viện, chuyển khoa, chuyển viện, khám cận lâm sàng; thực quy định người bệnh tử vong theo y lệnh bác sĩ điều trị phân công điều dưỡng phụ trách - Dự trù chuẩn bị đủ, đúng, kịp thời trang thiết bị dụng cụ y tế, thuốc, hồ sơ bệnh án cho công tác cấp cứu, khám, điều trị chăm sóc người bệnh - Vận hành, bảo quản, bảo dưỡng phương tiện máy móc, trang thiết bị phân cơng; phát hỏng hóc đề xuất phương án xử lý kịp thời - Chịu trách nhiệm cá nhân số thuốc tài sản phân công quản lý - Thực tư vấn, giáo dục sức khoẻ cho người bệnh, gia đình người bệnh cộng đồng; đôn đốc, nhắc nhở người bệnh, gia đình người bệnh giữ gìn trật tự, vệ sinh - Thực chương trình chăm sóc sức khoẻ ban đầu (chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em, kế hoạch hố gia đình, tiêm chủng ) vệ sinh phòng chống dịch bệnh - Hướng dẫn thực hành kỹ thuật điều dưỡng cho điều dưỡng ngạch thấp tham gia nghiên cứu khoa học lĩnh vực chăm sóc người bệnh - Thực quy định y đức, quy chế chuyên môn, quy trình kỹ thuật ngành y tế quy định pháp luật liên quan đến lĩnh vực điều dưỡng 3.2 Hiểu biết: - Các kỹ thuật điều dưỡng bản, số kỹ thuật điều dưỡng chuyên khoa quy trình chăm sóc người bệnh - Kiến thức chăm sóc sức khoẻ ban đầu vệ sinh, phịng chống dịch bệnh - Quy trình vận hành, bảo quản, bảo dưỡng số máy móc trang thiết bị thuộc chuyên khoa - Quy chế sử dụng thuốc hợp lý an toàn - Chức trách, nhiệm vụ viên chức y tế lĩnh vực điều dưỡng - Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân chế độ sách Nhà nước ngành y tế đối tượng phục vụ 3.3 Yêu cầu trình độ: - Tốt nghiệp cao đẳng điều dưỡng 39 - Sử dụng ngoại ngữ trình độ A; trường hợp cơng tác vùng có người dân tộc thiểu số sử dụng thứ tiếng dân tộc hoạt động chun mơn thay ngoại ngữ trình độ A - Có trình độ tin học ĐIỀU DƢỠNG ĐẠI HỌC 4.1 Chức trách: Là viên chức chuyên môn kỹ thuật ngành y tế, tổ chức thực kỹ thuật điều dưỡng kỹ thuật điều dưỡng chuyên khoa sở y tế Nhiệm vụ cụ thể: - Lập kế hoạch chăm sóc phối hợp với bác sĩ việc tổ chức thực kế hoạch chăm sóc người bệnh tồn diện theo quy chế chuyên môn - Tổ chức thực theo dõi, giám sát điều dưỡng ngạch thấp việc thực y lệnh bác sĩ thực chế độ chăm sóc người bệnh toàn diện - Thực thành thạo kỹ thuật điều dưỡng kỹ thuật điều dưỡng phức tạp lĩnh vực chuyên khoa - Tổ chức thực quy trình đón tiếp người bệnh đến khám, điều trị, làm xét nghiệm, chuyển khoa, chuyển viện, viện tổ chức thực thủ tục chăm sóc người bệnh tử vong theo quy định - Tổ chức việc theo dõi, đánh giá toàn trạng ghi chép diễn biến hàng ngày người bệnh, đặc biệt trọng đến người bệnh nặng trường hợp cấp cứu để điều chỉnh kế hoạch chăm sóc báo cáo bác sĩ kịp thời xử lý diễn biến bất thường người bệnh - Tổ chức thực việc sơ cứu, cấp cứu trường hợp tai nạn chăm sóc, điều trị cho người bệnh nặng - Dự trù tổ chức việc chuẩn bị đủ, đúng, kịp thời dụng cụ, phương tiện, thuốc, hồ sơ bệnh án phục vụ cho công tác khám bệnh, cấp cứu điều trị chăm sóc người bệnh - Tổ chức thực vận hành, bảo quản, bảo dưỡng phương tiện máy móc, trang thiết bị thuộc chuyên khoa Phát hỏng hóc đề xuất phương án xử lý - Chịu trách nhiệm cá nhân số thuốc tài sản phân công quản lý - Tổ chức thực công tác tư vấn, giáo dục sức khoẻ công tác giữ gìn trật tự, vệ sinh, phịng dịch bệnh 40 - Hướng dẫn kỹ thuật điều dưỡng cho học sinh, sinh viên điều dưỡng cho điều dưỡng ngạch thấp hơn; thực việc đạo tuyến tham gia đề tài nghiên cứu khoa học lĩnh vực điều dưỡng - Tổ chức thực quy định y đức, quy chế chuyên môn, quy trình kỹ thuật ngành y tế quy định pháp luật liên quan đến lĩnh vực điều dưỡng 4.2 Hiểu biết: - Về y học sở, điều dưỡng học, bệnh học, vệ sinh phòng chống dịch bệnh - Các kỹ thuật điều dưỡng bản, kỹ thuật điều dưỡng chuyên khoa chuyên ngành quy trình chăm sóc người bệnh tồn diện - Quy trình vận hành, bảo quản, bảo dưỡng loại máy móc trang thiết bị thuộc chuyên khoa - Phương hướng phát triển chuyên môn kỹ thuật lĩnh vực điều dưỡng nước - Quy chế sử dụng thuốc hợp lý an toàn - Chức trách, nhiệm vụ viên chức y tế lĩnh vực điều dưỡng - Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân, chế độ sách Nhà nước ngành Y tế đối tượng phục vụ 4.3 Yêu cầu trình độ: - Tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng - Sử dụng ngoại ngữ trình độ A; trường hợp cơng tác vùng có người dân tộc thiểu số sử dụng thứ tiếng dân tộc hoạt động chun mơn thay ngoại ngữ trình độ A - Đạt trình độ tin học, sử dụng số phần mềm để phân tích số liệu q trình theo dõi chăm sóc người bệnh 5.ĐIỀU DƢỠNG CHÍNH 5.1 Chức trách: Là viên chức chuyên môn kỹ thuật ngành y tế, chủ trì tổ chức thực kỹ thuật điều dưỡng kỹ thuật điều dưỡng chuyên khoa sở y tế Nhiệm vụ cụ thể: - Chủ trì, tổ chức việc lập kế hoạch chăm sóc phối hợp với bác sĩ việc tổ chức thực kế hoạch chăm sóc, phục vụ người bệnh tồn diện theo quy chế chun mơn - Chủ trì, tổ chức thực theo dõi, giám sát điều dưỡng ngạch thấp việc thực y lệnh bác sĩ kế hoạch chăm sóc người bệnh toàn diện 41 - Thực kỹ thuật điều dưỡng kỹ thuật điều dưỡng phức tạp thuộc chuyên khoa Áp dụng kiến thức kỹ thực hành điều dưỡng - Chủ trì, tổ chức thực quy trình đón tiếp người bệnh vào viện, viện, chuyển viện, chuyển khoa, làm xét nghiệm tổ chức thực thủ tục chăm sóc người bệnh tử vong theo quy định - Chủ trì giao ban điều dưỡng Đi buồng để đánh giá tình trạng người bệnh, đặc biệt trọng đến người bệnh nặng trường hợp cấp cứu để điều chỉnh kịp thời kế hoạch chăm sóc người bệnh - Chủ trì, tổ chức thực sơ cứu, cấp cứu trường hợp tai nạn chăm sóc, điều trị cho người bệnh nặng - Chủ trì lập kế hoạch dự trù quản lý dụng cụ, phương tiện, thuốc hồ sơ bệnh án phục vụ cho công tác khám bệnh, điều trị cấp cứu người bệnh - Chủ trì, tổ chức công tác vận hành bảo quản, bảo dưỡng máy móc, trang thiết bị thuộc chuyên khoa, bảo đảm sử dụng an toàn hiệu - Chịu trách nhiệm cá nhân số thuốc tài sản phân cơng quản lý - Chủ trì, tổ chức thực công tác tư vấn, giáo dục sức khoẻ cơng tác giữ gìn trật tự, vệ sinh, phịng dịch bệnh - Tổ chức thực công tác đạo tuyến lĩnh vực điều dưỡng, hướng dẫn kỹ thuật chuyên môn nghiệp vụ điều dưỡng cho điều dưỡng ngạch thấp tham gia đào tạo học sinh, sinh viên điều dưỡng - Chủ trì tham gia đề tài nghiên cứu khoa học lĩnh vực điều dưỡng chăm sóc sức khoẻ - Chủ trì, tổ chức thực quy định y đức, quy chế chun mơn, quy trình kỹ thuật ngành y tế quy định pháp luật liên quan đến lĩnh vực điều dưỡng 5.2 Hiểu biết: - Vận dụng kiến thức y học sở, điều dưỡng học, bệnh học vào việc phịng bệnh, chăm sóc, điều dưỡng, phục hồi nâng cao sức khoẻ nhân dân - Các kỹ thuật điều dưỡng bản; kỹ thuật điều dưỡng chuyên khoa; kiến thức kỹ chăm sóc thuộc chuyên khoa - Phương hướng phát triển chuyên môn, kỹ thuật chuyên ngành điều dưỡng nước giới - Kiến thức đào tạo nghiên cứu khoa học 42 - Chức trách, nhiệm vụ viên chức y tế lĩnh vực điều dưỡng - Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân; văn quy phạm pháp luật, chế độ sách Nhà nước ngành y tế có liên quan đến đối tượng phục vụ 5.3 Yêu cầu trình độ: - Là điều dưỡng có thâm niên ngạch tối thiểu năm - Tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành điều dưỡng chuyên khoa cấp I điều dưỡng - Sử dụng ngoại ngữ trình độ B, trường hợp cơng tác vùng có người dân tộc thiểu số sử dụng thành thạo thứ tiếng dân tộc hoạt động chun mơn thay ngoại ngữ trình độ B - Sử dụng thành thạo số phần mền tin học ứng dụng trình theo dõi chăm sóc người bệnh - Có đề tài cơng trình nghiên cứu khoa học Hội đồng khoa học cấp ngành cấp tỉnh cơng nhận áp dụng có hiệu quả./ 43 Bài CHUẨN NĂNG LỰC ĐIỀU DƢỠNG VIỆT NAM MỤC TIÊU Trình bày lý xây dựng chuẩn lực điều dưỡng Trình bày chuẩn lực điều dưỡng Việt Nam NỘI DUNG Ngày 24 tháng năm 2012, Bộ Y tế ban hành định số 1352/QĐ-BYT v/v phê duyệt tài liệu "Chuẩn lực Điều dưỡng Việt Nam" Đây tài liệu vô hữu ích không cho Điều dưỡng Việt Nam trình hội nhập quốc tế mà cịn cho sở đào tạo, quản lý sử dụng Điều dưỡng Việt Nam 1.Tại cần thiết xây dựng chuẩn lực chuẩn lực điều dƣỡng 1.1.Đối với sở đào tạo - Chuẩn lực điều dưỡng sở để phân biệt lực cử nhân điều dưỡng với cấp đào tạo điều dưỡng khác( cao đẳng, trung học) - Nhằm xây dựng chương trình nội dung đào tạo đảm bảo cho sinh viên điều dưỡng sau tốt nghiệp có lực theo quy định - Giúp giảng viên điều dưỡng xác định mục tiêu nội dung đào tạo cho cử nhân điều dưỡng - Hỗ trợ sinh viên điều dưỡng phấn đấu học tập tự đánh giá lực nghề nghiệp thân - Để so sánh đầu điều dưỡng Việt Nam với điều dưỡng nước , thúc đẩy trình hội nhập cơng nhận trình độ đào tạo nước khu vực giới 1.2 Đối với sở sử dụng nhân lực điều dưỡng - Giúp xác định phạm vi hành nghề cấp điều dưỡng - Để phân công nhiệm vụ trách nhiệm cho cấp điều dưỡng - Nhằm xây dựng tiêu chuẩn thực hành nghề nghiệp cho cấp điều dưỡng 44 - Để xác định trách nhiệm nghĩa vụ nghề nghiệp người điều dưỡng giải sai phạm đạo đức hành nghề điều dưỡng 1.3 Đối với quan quản lý điều dưỡng - Các quốc gia công nhận tương đương trình độ điều dưỡng quốc gia - Hợp tác trao đổi quốc gia - Xây dựng chương trình đào tạo điều dưỡng quốc tế - Xác định lực chuẩn mực lực điều dưỡng quốc gia khu vực 2.Chuẩn lực điều dƣỡng Việt Nam Bộ chuẩn lực điều dưỡng Việt Nam cấu trúc theo khuôn mẫu chung điều dưỡng khu vực Châu Á-Thái Bình Dương Asian để đáp ứng nhu cầu khu vực để dễ so sánh với chẩn lực điều dưỡng nước tài liệu chuẩn lực điều dưỡng Việt Nam cấu trúc thành lĩnh vực, 25 tiêu chuẩn 110 tiêu chí Mỗi lĩnh vực thể chức người điều dưỡng Trong tài liệu chia thành lĩnh vực là: lực thực hành, quản lý chăm sóc phát triển nghề, luật pháp đạo đức điều dưỡng Mỗi tiêu chuẩn thể phần lĩnh vực bao hàm nhiệm vụ cảu người điều dưỡng tiêu chí thành phần tiêu chuẩn tiêu chí áp dụng chung cho tiêu chuẩn lĩnh vực 2.1.Lĩnh vực 1: Năng lực thực hành chăm sóc 2.1.1.Tiêu chuẩn 1:Thể hiểu biết tình trạng sức khỏe, bệnh tật cá nhân, gia đình cộng đồng Tiêu chí 1: Xác định nhu cầu sức khỏe tình trạng sức khỏe cá nhân gia đình cộng đồng Tiêu chí 2: Giải thích tình trạng sức khỏe cá nhân gia đình cộng đồng 2.1.2 Tiêu chuẩn 2: Ra định chăm sóc phù hợp với nhu cầu cá nhân gia đình cộng đồng Tiêu chí 1: Thu thập thơng tin phân tích vấn đề sức khỏe, bệnh tật để xác định vấn đề sức khỏe bệnh tật cá nhân gia đình cộng đồng Tiêu chí 2: Ra định chăm sóc cho người bệnh gia đình cộng đồng an tồn hiệu 45 Tiêu chí 3: Thực can thiệp điều dưỡng để hỗ trợ cá nhân, gia đình cộng đồng đáp ứng với vấn đề sức khỏe bệnh tật phù hợp với văn hóa, tín ngưỡng người bệnh, gia đình người bệnh Tiêu chí 4: Theo dõi tiến triển can thiệp điều dưỡng thực 2.1.3 Tiêu chuẩn 3:Xác định ưu tiên chăm sóc dựa nhu cầu người bệnh gia đình cộng đồng Tiêu chí 1: Phân tích xác định nhu cầu chăm sóc ưu tiên cá nhân gia đình cộng đồng Tiêu chí 2: Thực can thiệp chăm sóc đáp ứng nhu cầu chăm sóc sóc ưu tiên cá nhân gia đình cộng đồng 2.1.4 Tiêu chuẩn 4: Sử dung quy trình điều dưỡng để lập kế hoạch chăm sóc can thiệp điều dưỡng Tiêu chí : Thực nhận định người bệnh toàn diện có hệ thống Tiêu chí 2: Tập hợp ghi đầy đủ thơng tin thích hợp vào hồ sơ điều dưỡng Tiêu chí 3: Phân tích diễn giải thơng tin người bệnh cách xác Tiêu chí 4: Lập kế hoạch chăm sóc điều dưỡng dựa nhận định người bệnh vấn đề ưu tiên, mong muốn kết mong đợi người bệnh Tiêu chí 5: Giải thích can thiệp điều dưỡng cho người bệnh, gia đình người bệnh thực can thiệp theo kế hoạch chăm sóc điều dưỡng, bảo đảm an toàn, thoải mái, hiệu cho người bệnh Tiêu chí 6: Hướng dẫn người bệnh, gia đình người bệnh phương pháp tự chăm sóc cách phù hợp Tiêu chí 7: Đánh giá kết q trình chăm sóc điều chỉnh kế hoạch chăm sóc dựa vào tình trạng sức khỏe người bệnh kết mong đợi Tiêu chí 8: Thực công việc cần thiết để hỗ trợ người bệnh xuất viện Tiêu chí 9: Tuyên truyền giáo dục sức khỏe hướng dẫn cách phòng bệnh cho người bệnh 2.1.5 Tiêu chuẩn 5: Tạo an toàn, thoải mái kín đáo cho người bệnh Tiêu chí 1: Thực biện pháp an tồn chăm sóc cho người bệnh Tiêu chí 2: Tạo mơi trường chăm sóc thoải mái chăm sóc cho người bệnh 46 Tiêu chí 3: Bảo đảm kín đáo chăm sóc cho người bệnh 2.1.6 Tiêu chuẩn 6: Tiến hành kỹ thuật chăm sóc quy trình Tiêu chí 1: Tn thủ bước quy trình điều dưỡng phạm vi chun mơn Tiêu chí 2: Thực thành thạo kỹ thuật điều dưỡng Tiêu chí 3: Tuân thủ quy định vô khuẩn kiểm soát nhiễm khuẩn 2.1.7.Tiêu chuẩn 7: Dùng thuốc đảm bảo an tồn hiệu Tiêu chí 1: Khai thác tiền sử dị ứng thuốc người bệnh Tiêu chí 2: Tuân thủ quy tắc dùng thuốc Tiêu chí 3: Hướng dẫn người bệnh dùng thuốc an tồn Tiêu chí 4: Phát xử trí ban đầu dấu hiệu phản ứng có hại thuốc báo cáo kịp thời cho bác sĩ điều dưỡng phụ trách Tiêu chí 5: Nhận biết tương tác thuốc với thuốc thuốc với thức ăn Tiêu chí 6: Đánh giá hiệu việc dùng thuốc Tiêu chí 7: Ghi chép cơng khai việc sử dụng thuốc cho người bệnh 2.1.8.Tiêu chuẩn 8: Đảm bảo chăm sóc liên tục Tiêu chí 1: Bàn giao tình trạng người bệnh với nhóm chăm sóc cách cụ thể, đầy đủ xác Tiêu chí 2: Phối hợp hiệu với người bệnh, gia đình đồng nghiệp để đậm bảo chăm sóc liên tục cho người bệnh Tiêu chí 3: Thiết lập biện pháp để thực chăm sóc liên tục cho người bệnh 2.1.9 Tiêu chuẩn 9: Sơ cứu đáp ứng có tình cấp cứu Tiêu chí 1: Phát sớm thay đổi đột ngột tình trạng sức khỏe Tiêu chí 2: Ra định xử trí sơ cứu, cấp cửu kịp thời phù hợp Tiêu chí 3: Phối hợp hiệu với thành viên nhóm chăm sóc sơ cứu, cấp cửu Tiêu chí 4: Thực sơ cứu, cấp cứu hiệu cho người bệnh 2.1.10.Tiêu chuẩn 10: Thiết lập mối quan hệ tốt với người bệnh, gia đình đồng nghiệp Tiêu chí 1: Tạo dựng niềm tin người bệnh, người nhà thành viên nhóm chăm sóc 47 Tiêu chí 2: Dành thời gian cần thiết để giao tiếp với người bệnh, người nhà thành viên nhóm chăm sóc Tiêu chí 3: Lắng nghe đáp ứng thích hợp băn khoăn, lo lăng người bệnh người nhà người bệnh 2.1.11 Tiêu chuẩn 11: Giao tiếp hiệu với người bệnh gia đình người bệnh Tiêu chí 1: Nhận biết tâm lý nhu cầu người bệnh qua biểu nét mặt ngôn ngữ thể người bệnh Tiêu chí 2: Giao tiếp hiệu với cá nhân, gia đình, cộng đồng có trở ngại giao tiếp bệnh tật, khó khăn tâm lý Tiêu chí 3: Thể lời nói, cử động viên, khuyến khích người bệnh an tâm điều trị Tiêu chí 4: Thể hiểu biết văn hóa, tín ngưỡng giao tiếp với người bệnh, gia đình nhóm người 2.1.12 Tiêu chuẩn 12: Sử dụng hiệu kênh truyền thông phương tiện nghe nhìn giao tiếp với người bệnh gia đình người bệnh Tiêu chí 1: Sử dụng phương tiện nghe nhìn sẵn có để truyền thô hỗ trợ giao tiếp với người bệnh, người nhà cộng đồng Tiêu chí 2: Sử dụng phương pháp, hình thức giao tiếp hiệu thích họp với người bệnh, người nhà người bệnh 2.1.13.Tiêu chuẩn 13: Cung cấp thông tin cho người bệnh, người nhà tình trạng sức khỏe hiệu phù hợp Tiêu chí 1: Xác định thơng tin cần cung cấp cho người bệnh gia đình Tiêu chí 2: Chuẩn bị tâm lý cho người bệnh gia đình trước cung cấp thông tin “xấu” 2.1.14.Tiêu chuẩn 14: Xảc định nhu cầu tổ chức hướng dẫn, giáo dục sức khỏe cho cá nhân, gia đình cộng động Tiêu chí 1: Thu thập phân tích thông tin nhu cầu hiểu biết cá nhân, gia đình, cộng đồng hướng dẫn, giáo dục sức khỏe Tiêu chí 2: Xác định nhu cầu nội dung cần hướng dẫn, giáo dục sức khỏe cho cá nhân, gia đình cộng đồng 48 Tiêu chí 3: Xây dựng kế hoạch giáo dục sức khỏe phù hợp với văn hóa xã hội tín ngưỡng cá nhân, gia đình cộng đồng Tiêu chí 4: Xây dựng tài liệu giáo dục sức khỏe phù hợp với trình độ điều dưỡng Tiêu chí 5: Thực tư vấn, truyền thông giáo dục sức khỏe phù hợp hiệu Tiêu chí 6: Đánh giá kết giáo dục sức khỏe điều chỉnh kế hoạch giáo dục sức khỏe dựa mục tiêu kết mong chờ 2.1.15.Tiêu chuẩn 15: Hợp tác với thành viên nhỏm chăm sóc Tiêu chí 1: Duy trì tốt mối quan hệ với thành viên nhóm, coi người bệnh cộng nhóm chăm sóc Tiêu chí 2: Hợp tác tốt với thành viên nhỏm chăm sóc để đưa định phù hợp nhầm cải thiện chất lượng chăm sóc Tiêu chí 3: Hợp tác tốt với thành viên nhóm chăm sóc việc theo dõi, chăm sóc, điều trị người bệnh thực nhiệm vụ giao Tiêu chí 4: Tơn trọng vai trị quan điểm đồng nghiệp Tiêu chí 5: Chia sẻ thơng tin cách hiệu với thành viên nhóm chăm sóc Tiêu chí 6: Thực vai trị đại diện biện hộ cho người bệnh để bảo đảm quyền, lợi ích an tồn người bệnh 2.2 Lĩnh vực 2: Năng lực quản lý phát triển nghề nghiệp 2.2.1 Tiêu chuẩn 16: Quản lý, ghi chép sử dụng hồ sơ bệnh ản theo quy định Tiêu chí : Thực quy chế quản lý, lưu giữ hồ sơ bệnh án theo quy định luật pháp Bộ Y tế Tiêu chí 2: Bảo mật thơng tin hồ sơ bệnh án Phiếu chăm sóc người bệnh Tiêu chí 3: Ghi chép hồ sơ điều dưỡng bảo đảm tính khách quan, xác, đầy đủ kịp thời, Tiêu chí 4: Sử dụng liệu thu thập tình trạng sức khỏe người bệnh làm sở để xây dựng sách tạo thuận lợi cho việc chăm sóc người bệnh 2.2.2.Tiêu chuẩn 17: Quản lỷ cơng tác chăm sóc người bệnh Tiêu chí 1: Quản lý công việc, thời gian cá nhân hiệu khoa học Tiêu chí 2: Xác định cơng việc nhiệm vụ cần hồn thành theo thứ tự ưu tiên 49 Tiêu chí 3: Tổ chức, điều phối, phân công ủy quyền nhiệm vụ cho thành viên nhóm chăm sóc cách khoa học, hợp lý hiệu Tiêu chí 4: Thể mối quan hệ quản lý sử dụng nguồn lực có hiệu để đảm bảo chất lượng chăm sóc an tồn cho người bệnh Tiêu chí 5: sử dụng công nghệ thông tin quản lý chăm sóc người bệnh cập nhật kiến thức chuyên môn 2.2.3 Tiêu chuẩn 18: Quản lý, vận hành sử dụng trang thiết bị y tể có hiệu Tiêu chí 1: Thiết lập chế quản lý, phát huy tối đa chức hoạt động phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho chăm sóc điều trị Tiêu chí 2: Lập thực kế hoạch bảo trì phương tiện, trang thiết bị phụ trách Tiêu chí 3: Vận hành trang thiết bị, phương tiện sử dụng chăm sóc bảo đảm an tồn, hiệu phịng tránh nhiễm khuẩn liên quan đến chăm sóc y tế 2.2.4 Tiêu chuẩn 19: Sử dụng nguồn tài thích hợp để chăm sóc người bệnh Tiêu chí 1: Nhận biết hiệu kinh tế sử dụng nguồn lực sẵn có nơi làm việc để sử dụng thích hợp, hiệu Tiêu chí 2: Xây dựng thực kế hoạch sử dụng nguồn lực chăm sóc người bệnh thuộc phạm vi phân công hiệu 2.2.5 Tiêu chuẩn 20: Thiết lập mơi trường làm việc an tồn hiệu Tiêu chí 1: Tuân thủ tiêu chuẩn quy tắc an tồn lao động Tiêu chí 2: Tn thủ sách, quy trình phịng ngừa cách ly kiểm sốt nhiễm khuẩn Tiêu chí 3: Tn thủ quy định kiểm sốt mơi trường chăm sóc (tiếng ồn, khơng khí, nguồn nước ) Tiêu chí 4: Tuân thủ quy định quản lý, xử lý chất thải Tiêu chí 5: Tuân thủ bước an tồn phịng cháy chữa cháy, động đất trường hợp khẩn cấp khác Tiêu chí 6: Thể hiểu biết khía cạnh có liên quan đến sức khỏe nghề nghiệp luật pháp an toàn lao động 2.2.6 Tiêu chuẩn 21: Cải tiến chất lượng chăm sóc quản lỷ nguy mơi trường chăm sóc 50 Tiêu chí 1: Nhận thức cần thiết hoạt động bảo đảm chất lượng, cải tiến chất lượng thông qua nghiên cứu, phản hồi đánh giá thực hành thường xuyên Tiêu chí 2: Phát hiện, báo cáo đưa hành động khắc phục phù hợp nguy mơi trường chăm sỏc người bệnh Tiêu chí 3: Nhận phản hồi từ người bệnh, gia đình đối tượng liên quan để cải tiến chất lượng hoạt động chăm sóc Tiêu chí 4: Áp dụng phương pháp cải tiến chất lượng phù hợp Tiêu chí 5: Tham gia hoạt động cải tiến chất lượng sở Tiêu chí 6: Chia sẻ thơng tin liên quan đến tình trạng người bệnh với thành viên nhóm chăm sóc Tiêu chí 7: Bình phiếu chăm sóc để cải tiến khắc phục tồn vê chun mơn thủ tục hành Tiêu chí 8: Đưa đề xuất phù hợp biện pháp chăm sóc phịng ngừa bệnh Tiêu chí 9: Sử dụng chứng áp dụng vào thực hành chăm sóc để tăng cường an tồn chăm sóc người bệnh 2.2.7 Tiêu chuẩn 22: Nghiên cứu khoa học thực hành dựa vào chứng Tiêu chí 1: Xác định lựa chọn lĩnh vực vấn đề nghiên cứu phù họp, cần thiết khả thi Tiêu chí 2: Áp dụng phương pháp phù họp để tiến hành nghiên cứu vấn đề lựa chọn Tiêu chí 3: Sử dụng phương pháp thống kê thích hợp để phân tích diễn giải liệu thu thập Tiêu chí 4: Đê xuất giải pháp thích hợp dựa kết nghiên cứu Tiêu chí 5: Trình bày, chia sẻ kết nghiên cứu với đồng nghiệp, người bệnh người có liên quan Tiêu chí 6: ứng dụng kết nghiên cứu khoa học vào thực hành điều dưỡng Sử dụng chứng từ nghiên cứu khoa học để nâng cao chất lượng thực hành chăm sóc điều dưỡng 2.2.8 Tiêu chuẩn 23: Duy trì phát triển lực cho thân đồng nghiệp 51 Tiêu chí 1: Xác định rõ mục tiêu, nguyện vọng phát triển nghề nghiệp, nhu cầu học tập, điểm mạnh, điểm yểu thân Tiêu chí 2: Học tập liên tục để cập nhật kiến thức, kỹ ứng dụng kiến thức học để nâng cao chât lượng thực hành chăm sóc điêu dưỡng Tiêu chí 3: Tham gia vào hoạt động tổ chức nghề nghiệp Tiêu chí 4: Quảng bá hình ảnh người điều dưỡng, thể tác phong tư cách tốt, trang phục phù hợp, lời nói thuyết phục cách cư xử mực Tiêu chí 5: Thể thái độ tích cực với đổi quan điểm trái chiều, thể lắng nghe kiến nghị đề xuất, thử nghiệm phương pháp thích nghi với thay đổi Tiêu chí 6: Thực chăm sóc theo tiêu chuẩn thực hành điều dưỡng Tiêu chí 7: Đóng góp vào việc đào tạo nâng cao trình độ phát triển nghề nghiệp cho đồng nghiệp Tiêu chí 8: Đóng góp vào việc nâng cao vai trò, vị người điều dường, ngành điều dưỡng ngành y tế xã hội 2.3 Lĩnh vực 3: Năng lực hành nghề theo pháp luật đạo đức nghề nghiệp 2.3.1 Tiêu chuẩn 24: Hành nghề theo quy định pháp luật Tiêu chí 1: Hành nghề theo quy định pháp luật liên quan đến y tế, quv định Bộ Y tế thực hành điều dưỡng Tiêu chí 2: Tuân thủ quy định sở nơi làm việc Tiêu chí 3: Thực tốt quy tắc ứng xử đơn vị/tổ chức luật đinh Tiêu chí 4: Ghi chép bảo quản hồ sơ chăm sóc tài liệu liên quan đến người bệnh, vấn đề sức khỏe người bệnh phù hợp với tiêu chuẩn thực hành chăm sóc 2.3.2 Tiêu chuẩn 25: Hành nghề theo tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp Tiêu chí 1: Chịu trách nhiệm cá nhân đưa định can thiệp chăm sóc Tiêu chí 2: Tn thủ Tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp quốc gia quốc tế thực hành điều dưỡng Tiêu chí 3: Báo cáo hành vi vi phạm với quan có thẩm quyền chịu trách nhiệm cá nhân với báo cáo 52 Tài liệu tham khảo       - Điều dưỡng - Bộ y tế - 2007 12 điều Y đức – Bộ y tế Quy chế chăm sóc tồn diện Quy chế phân cấp chăm sóc Quy chế chống nhiễm khuẩn Kế hoạch phát triển điều dưỡng – Hộ sinh đến năm 2020 – Hội điều dưỡng Việt nam Giáo trình nhà trường biên soạn 53

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w