SỞ LAO ĐỘNG THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH HÀ NAM TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MÔN HỌC HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ THU THẬP DỮ LIỆU SCADA NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNGTRUNG CẤP Ban hành kèm.giáo trình học tập, tài liệu cao đẳng đại học, luận văn tiến sỹ, thạc sỹ
SỞ LAO ĐỘNG THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH HÀ NAM TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ THU THẬP DỮ LIỆU SCADA NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số:234/QĐ- CĐN ngày 05 tháng 08.năm 2022 trường cao đẳng nghề Hà Nam Hà Nam, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Dựa theo giáo trình này, sử dụng để giảng dạy cho trình độ nghề ngành/ nghề khác nhà trường cần giảng dạy bổ sung môn học, mô đun bắt buộc số môn học, mô đun tự chọn mà chương trình đào tạo trình độ Trung cấp chưa giảng dạy; LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình ―Hệ thống giám sát thu thập liệu SCADA‖ thuộc mơn học 34 chương trình đào tạo nghề điện cơng nghiệp hệ cao đẳng Nó đóng vai trị quan trọng việc đào tạo, cung cấp kiến thức kỹ cho học sinh, sinh viên nghiên cứu lĩnh vực hiệu chuẩn thiết bị điện công nghiệp Khi biên soạn, nhóm biên soạn cố gắng cập nhật kiến thức có nội dung chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo Nội dung lý thuyết thực hành biên soạn gắn với nhu cầu thực tế sản xuất đồng thời có tính thực tiễn cao Nội dung giáo trình biên soạn với thời lượng đào tạo 45h gồm chương: Bài mở đầu: Tổng quan hệ thống SCADA Chương 1: Một số đơn vị đầu cuối RTU (remote terminal unit) Chương 2: Phần mềm ứng dụng cho scada Chương 3: Trạm trung tâm MS (master station) Chương 4: Thiết kế mơ hình scada Mặc dù cố gắng biên soạn để đáp ứng mục tiêu đàị tạo khơng tránh khiếm khuyết Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy cơ, bạn đọc để nhóm biên soạn hiệu chỉnh hoàn thiện Hà Nam, ngày 10 tháng 06 năm 2020 Tham gia biên soạn Chủ biên : Vũ Hồ Thành MỤC LỤC Trang TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC Trang GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Bài mở đầu: Tổng quan hệ thống SCADA Lịch sử phát triển SCADA Các thành phần hệ thống SCADA Các thiết bị chấp hành (cảm biến cấp trường, hộp điều khiển đóng cắt van chấp hành…) Sự khác PLC, DCS SCADA Các ứng dụng tiêu biểu SCADA công nghiệp 10 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ ĐƠN VỊ ĐẦU CUỐI RTU (REMOTE TERMINAL UNIT) 11 Cấu hình phần cứng RTU 11 Cấu hình phần cứng RTU 12 2.1 Đơn vị điều khiển trung tâm (CPU - Central Control Unit) 12 2.2 Khối vào tương tự (Analog Input Modules) 12 2.3 Khối tương tự (Analog Output Mudules) 12 2.4 Khối vào số (Digital Input Modules) 13 2.5 Khối số (Digital Output Modules) 13 2.6 Khối giao tiếp truyền thông (Communication Interfaces) 14 2.7 Bộ đếm số (Digital Counters) 14 Cấu hình phần mềm RTU 14 3.1 So sánh RTU & PLC 14 3.2 Ứng dụng RTU 16 CHƢƠNG 2: PHẦN MỀM ỨNG DỤNG CHO SCADA 17 Các khái niệm bàn phần mềm ứng dụng 17 Hệ thống SCADA dùng phần mềm WINCC 18 2.1Giới thiệu phần mềm WINCC 18 2.2 Hướng dẫn lập trình 21 Các phần mềm hệ SCADA 35 3.1 Phần mềm thiết kế giao diện 35 3.2 Phần mềm điều khiển Logic 40 3.3 Phần mềm kết nối trung gian 42 CHƢƠNG 3: TRẠM TRUNG TÂM MS (MASTER STATION) 43 Cấu hình phần cứng MS 43 Cấu hình phần mềm MS 44 HMI- giao diện ngƣời máy 45 CHƢƠNG 4: THIẾT KẾ CÁC MƠ HÌNH SCADA 47 1.1 Bố cục hình 47 1.2 Các vấn đề màu sắc 47 1.3 Các vấn đề hình ảnh đồ họa 48 1.4 Trình bày văn 49 1.5 Giá trị liệu 50 1.6 Cảnh báo thông tin kiện 50 1.7 Điều hướng điều khiển 50 Xây dựng sơ đồ khối lƣu đồ hoạt động 51 Kết nối phần cứng theo hệ thống phân tích 52 Viết chƣơng trình điều khiển hệ thống 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Tên mơn học: Hệ thống giám sát thu thập liệu (SCADA) Mã mơn học: MH34 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí: Môn học học sau mô đun sở, đặc biệt mô đun: Tin học ; Trang bị điện, Kỹ thuật cảm biến, truyền động điện, PLC bản, PLC nâng cao, Mạng truyền thông công nghiệp, Vi xử lý Hiệu chuẩn thiết bị đo lường - Tính chất: Là mơn học kĩ thuật chun môn, thuộc môn học đào tạo nghề bắt buộc - Ý nghĩa vai trị mơn học: Hệ thống giám sát SCADA môn học quan trọng lĩnh vực điện tự động hố cơng nghiệp Nó cung cấp kiến thức điều khiển giám sát thiết bị tự động hoá việc vận hành giám sát q trình vận hành, kiểm sốt lỗi Mục tiêu môn học/mô đun -Về kiến thức: Giúp sinh viên nắm hoạt động hệ thống SCADA (Supervisory Control And Data Acquisition) việc tự động hóa đo đạc, thu thập - truyền số liệu, kiểm sốt cung cấp liệu kịp thời xác nhằm tối ưu hóa hoạt động qúa trình, dây chuyền, hoạt động nhà máy nhiều lĩnh vực ứng dụng khác như: sản xuất, hệ thống cấp nước, lượng, xử lý chất thải, môi trường… -Về kỹ năng: Nâng cao kỹ phân tích thiết kế hệ thống điều khiển tự động - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có lực thực nội dung giám sát thu thập liệu; có sáng kiến trình thực phương pháp giám sát thu thập liệu ngành Điện + Có lực đánh giá chất lượng sử dụng phương tiện giám sát thu thập liệu sau kết thúc môn học kết thực thành viên nhóm + Nghiêm túc, ln thực tập giao nhà, chuẩn bị trước lên lớp + Hướng dẫn người khác thực phương pháp giám sát thu thập liệu chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhóm Nội dung mơn học: Bài mở đầu: Tổng quan hệ thống SCADA Mã chƣơng: MH 34 – 00 Giới thiệu: Bài học giới thiệu cung hệ thống SCADA điều khiển tự động hóa Mục tiêu: - Khái quát tầm quan trọng môn hệ thống giám sát thu thập liệu - Nêu thành phần hệ thống giám sát thu thập liệu, ứng dụng hệ thống giám sát thu thập liệu - Rèn phương pháp học tư nghiêm túc cơng việc Nội dung chính: Lịch sử phát triển - Giai đoạn năm 1940 Từ năm 1940, yêu cầu vận hành thiết bị điện địa điểm khác dẫn đến nhu cầu xây dựng hệ thống điều khiển giám sát thiết bị Cách tiếp cận để xây dựng hệ thống sử dụng cặp đôi dây nhiều cặp đôi dây địa điểm Mỗi cặp đôi dây vận hành thiết bị Điều làm tăng chi phí Tuy nhiên cần thiết để vận hành thiết bị thường xun Đồng thời có khả khơi phục hệ thống nhanh chóng xảy lỗi Các tủ điều khiển trạm biến áp Các tín hiệu cảnh báo, tín hiệu điều khiển thiết bị trạm biến áp tập trung đến tủ Để tiết kiệm chi phí hơn, vấn đề cần giải làm để sử dụng đôi dây mà điều khiển nhiều thiết bị Trong thời gian này, công ty điện thoại phát triển hệ thống chuyển mạch bước sử dụng nam châm Công nghệ đưa vào hệ thống điều khiển giám sát để tăng tính hiệu quả, tiết kiệm chi phí, giảm số lượng dây Do sử dụng chung đôi dây cần thiết điều khiển thiết bị xác, khung làm việc lựa chọn/kiểm tra/thao tác đưa - Hệ thống điều khiển giám sát Visicode đƣợc phát minh từ năm 1950 Khi điện thoại kiểu xung phát triển, công ty Westing house liên kết với công ty North Electric phát triển hệ thống điều khiển giám sát Visicode dựa cách đếm số xung Mã Visicode sử dụng cửa sổ trễ để tạo xung đếm số xung Cửa sổ ngắn sử dụng cho lựa chọn/kiểm tra thiết bị Cửa số lớn sử dụng cho lựa chọn/kiểm tra cho nhóm thiết bị Hàng nghìn thiết bị sử dụng năm 1950 – 1960 Năm 1960 – 1970, Công ty Westing house phát triển hệ thống giám sát Solid state gọi REDAC Hệ thống sử dụng khung liệu cố định Hệ thống sử dụng lưu đồ lựa chọn/kiểm tra/thao tác GE phát triển hệ thống tương tự có tên gọi GETAC Để giảm bớt vất vả việc lưu trữ liệu đọc người trực vận hành, hệ thống tự động lưu trữ liệu đưa Phiên hệ thống có trước hệ thống Solid State hệ thống đo lường xa Tuy nhiên, phải đến hệ thống Solid state đời phát triển máy tính hệ thống đưa vào sử dụng - Hệ thống SCADA đƣợc phát minh năm 1960 Hệ thống SCADA để thu thập liệu điều khiển giám sát thực phát triển sau máy tính trở nên phổ biến Giữa năm 1960, Westing house GE xây dựng xử lý cho hệ thống Westing house gọi PRODAC GE gọi GETAC Do yêu cầu phức tạp, đòi hỏi máy chủ máy chủ phải cung cấp tất chức hệ thống SCADA Chức máy chủ quét liệu, giám sát liệu trạng thái Bên cạnh cảnh báo thay đổi, hiển thị liệu, hiển thị liệu hình, lưu liệu theo chu kỳ Hầu hết hệ thống SCADA làm việc cách quét liên tục Máy chủ gửi yêu cầu liệu đến đầu xa đầu xa trả lời SCADA SCADA – (Supervisory Control And Data Acquisition) hệ thống điều khiển giám sát thu thập liệu, nói cách khác hệ thống hỗ trợ người việc giám sát điều khiển từ xa, cấp cao hệ điều khiển tự động thơng thường Để điều khiển giám sát từ xa hệ SCADA phải có hệ thống truy cập, truyền tải liệu hệ giao diện người – máy (HMI – Human Machine Interface) Các thành phần hệ thống SCADA Thông thường nhà máy đại hệ thống SCADA thiết kế chia làm cấp: Cấp vận hành (Cấp trƣờng): Là cấp độ để kỹ sư, công nhân vận hành, theo dõi họat động thiết bị, thông số theo quy trình cơng nghệ đặt Cấp điều khiển (Tại phòng điều khiển): Là cấp độ kỹ sư điều khiển tự động giám sát, điều khiển thông số, tình trạng thiết bị tồn dây truyền sản xuất theo quy trình đặt thao tác, theo dõi bảng thông số, hình hiển thị điều khiển qua giao diện phần mềm (HMIHuman Machine Interface) hay bàn điều khiển (Operator Panel) Cấp giám sát, quản lý: Có hình thức tương đương nhau: + Giám sát nhà máy (Tại nhà vận hành): Nhà quản lý theo dõi thông số, tình trạng thiết bị tồn họat động dây truyền sản xuất theo yêu cầu qua giao diện máy tính kết nối trực tiếp với phịng điều khiển qua nắm tình hình sản xuất, tình trạng vật tư thiết bị, lên kế họach sản xuất, + Giám sát từ xa (Tại trung tâm): Tại trung tâm tổng công ty, nhà quản lý theo dõi, giám sát họat động nhà máy thơng qua máy tính kết nối từ xa qua mạng Từ có kế họach sản xuất, điều độ, bán hàng nhập hàng Các thiết bị chấp hành (cảm biến cấp trƣờng, hộp điều khiển đóng cắt van chấp hành…) Một hệ thống SCADA có thành phần là: MTU, RTU thành phần truyền thông a) MTU (Master Terminal Unit): MTU trung tâm hệ thống SCADA, thực tế thường hệ máy tính cơng nghiệp MTU giao tiếp với người điều hành RTU thông qua khối truyền thơng Ngồi MTU cịn kết nối với thiết bị ngoại vi monitor, máy in kết nối với mạng truyền thông Nhiệm vụ MTU bao gồm: - Cập nhật liệu từ thiết bị RTU nhận lệnh từ người điều hành - Xuất liệu đến thiết bị thi hành RTU - Hiển thị thông tin cần thiết trình trạng thái thiết bị lên hình giúp cho người điều hành giám sát điều khiển - Lưu trữ, xử lý thông tin giao tiếp với hệ thống thông tin khác b) RTU (Remote Terminal Unit): RTU thu nhận thông tin từ xa, thường đặt nơi làm việc để thu nhận liệu thông tin từ thiết bị trường valve, cảm biến, đồng hồ đo,… gửi đến MTU để xử lý thông báo cho người điều hành biết trạng thái họat động thiết bị trường Mặt khác, nhận lệnh hay tín hiệu từ MTU để điều khiển họat động thiết bị theo yêu cầu Thông thường RTU lưu giữ thông tin thu thập nhớ đợi yêu cầu từ MTU truyền liệu Tuy nhiên, ngày RTU đại có máy tính PLC thực điều khiển trực tiếp qua địa điểm từ xa mà không cần định hướng MTU c) Khối truyền thông: Là môi trường truyền thông khối thiết bị với nhau, bao gồm phần cứng phần mềm Phần cứng: thiết bị kết nối modem, hộp nối, cáp truyền thiết bị thu phát vô tuyến (trong hệ thống không dây wireless), trạm lặp (trong trường hợp truyền xa) Phần mềm: giao thức truyền thơng (protocol), ngơn ngữ lập trình dùng để thiết bị giao tiếp với CPU RTU nhận luồng liệu nhị phân theo giao thức truyền thơng Các giao thức giao thức mở TCP/IP (Transmission Control Protocol and Internet Protocol) giao thức riêng Những luồng thông tin tổ chức theo mơ hình lớp ISO/OSI Mơ hình OSI sử dụng để đặt tiêu chuẩn cho cách trao đổi thông tin với giao thức Truyền thông liệu RTU nhận thơng tin nhờ vào nhận dạng mã liệu truyền Dữ liệu biên dịch CPU điều khiển thích hợp tác động chỗ Sự khác PLC, DCS SCADA SCADA khác với hệ thống điều khiển DCS chỗ, hệ DCS hệ thống điều khiển phân tán mạng diện rộng chế điều khiển giao cho phần tử cấp dưới, hệ thống SCADA thiên giám sát thu thập liệu mạng tập trung, thao tác lên hệ điều khiển trung tâm Các hệ thống SCADA dùng RTU ngày thay PLC, hệ SCADA cho hệ thống điều độ điện cấp quốc gia hay miền ngày theo xu Việc xây dựng hệ thống SCADA dùng PLC đem lại lợi sau: Kinh phí thấp nhiều CHƢƠNG 4: THIẾT KẾ CÁC MƠ HÌNH SCADA Mã chƣơng : MH 34 - 05 Giới thiệu: Thiết kế xây dựng mơ hình SCADA tiêu biểu điện công nghiệp Mục tiêu: - Phân tích yêu cầu thiết kế hệ thống thu thập liệu - Xây dựng sơ đồ khối lưu đồ hoạt động hệ thống thu thập liệu - Kết nối phần cứng theo hệ thống phân tích viết chương trình điều khiển cho tập cụ thể để giám sát thu thập liệu - Phát huy tính tích cực, chủ động và nhanh nha ̣y công viê ̣c Nội dung chính: Phân tích yêu cầu thiết kế hệ thống SCADA Trong thiết kế hệ thống SCADA, để thiết kế hình HMI tốt phụ thuộc vào nhiều yếu tố Hiện nay, tất panel điều khiển đại hiển thị trực quan, thiết kế nhiều cách khác đáp ứng yêu cầu, nhiên cho hiệu hoạt động khác Trong để thiết kế hình HMI với nhiều phần tử hiển thị trực quan, hai yếu tố ln cần xem là, (1) hình phải có khả tạo ý lớn người vận hành (2) thiết kế phải cho phép người khơng đào tạo kinh nghiệm vận hành máy Trong phần này, tập trung vào vài yếu tố bản, quan trọng để thiết kế hình HMI Mục tiêu để cung cấp hướng dẫn thiết kế để thực hình HMI hiệu quả, cho vừa đơn giản, thân thiện với người sử dụng cho phép khai thác tối đa hoạt động hệ thống 1.1 Bố cục hình Việc bố trí hình thích hợp quan trọng Như quan sát hình thơng thường khác người vận hành quét hình HMI góc bên trái sang phải từ xuống hình Vì vậy, đối tượng quan trọng hệ thống phải nằm khu vực trang hình mà dễ dàng tạo ý người vận hành Các phần tử báo động nên đặt đầu trang Các đối tượng hình ảnh đồ họa nên đặt bên trái với đối tượng liệu đặt bên phải hình Các nút khởi động, dừng nút điều khiển khác đặt phía bên trái nút điều hướng đặt phía bên phải hình Tất đối tượng cần đánh dấu đường viền màu đen 1.2 Các vấn đề màu sắc Trước thiết kế hình HMI, vấn đề quan trọng đem lại hiệu với project người thiết kế phải có hiểu biết tốt cách 47 lựa chọn màu sắc Màu sắc công cụ mạnh giúp vận hành viên tăng khả quan sát đối tượng quan trọng, đồng thời gây nguy hiểm hoạt động sử dụng sai Màu nhạt nút, biểu tượng cho trường hợp khẩn cấp, không thu hút ý vận hành viên Màu sắc sặc sỡ cho nhiều loại đối tượng gây tình trạng lộn xộn q tải thơng tin Vì vậy, việc chọn màu cho nền, nút điều khiển, báo động, văn đối tượng khác quan trọng cho thiết kế HMI a) Màu Các màu (đỏ, xanh cây, xanh dương) không sử dụng làm màu HMI Mặc dù màu đen màu trắng tạo tương phản màu sắc tốt sử dụng màu làm cho hình nhìn bị chói Vì vậy, khơng phải lựa chọn đắn làm màu hình Đối với hình HMI, ln khuyến khích sử dụng màu xanh sang, xám nhạt, nâu sáng vv Những màu dễ dàng để có cấp độ tương phản tốt so với màu đỏ, vàng, xanh cây, xanh vv sử dụng cho thành phần khác trang hiển thị Trong kết hợp với nhiều trang hình hiển thị , cách hợp lý tạo độ bóng cho trang khác để người khai thác xác định trang khác nhanh xa b) Hiển thị màu sắc cho đối tượng Theo tiêu chuẩn thiết kế SCADA / HMI, có vài màu sắc đặc biệt sau nên sử dụng để biểu diễn hoạt động định Đỏ = Dừng lại, cấm, nguy hiểm Vàng = Cảnh báo, Cẩn thận Xanh = An toàn Xanh đậm = Hành động bắt buộc Như thiết kế HMI màu sắc cho nút hình thường màu bản: đỏ, xanh xanh da trời; màu thứ sinh (do hai màu trộn vào tạo ra) Mặt khác màu tối không nên sử dụng cho hình khối lớn tạo lưu ảnh võng mạc 1.3 Các vấn đề hình ảnh đồ họa Khi thiết kế HMI với ý tưởng mô tả gần với hoạt động thật hệ thống đồng thời tạo nên sản phẩm sống động người kinh nghiệm thường tạo đối tượng nhấp nháy, chuyển động, làm quay máy bơm di chuyển băng tải hình ảnh 3D với màu sắc sặc sỡ Tuy nhiên khơng phải hình HMI có tính hiệu cao vận hành hiệu ứng thường làm tập trung 48 người điều khiển Một hình HMI ln cần phải có màu xám nên hạn chế sử dụng hình ảnh động Điều quan trọng thiết kế HMI, phải thiết kế giao diện cho thể toàn quy trình hoạt động Điều giúp cho người vận hành dễ hình dung kế hoạch xác định vị trí phép đo Một HMI tốt nên thực mơ tả q trình lưu hoạt động tĩnh phải hạn chế việc sử dụng màu sắc Hình cho thấy hình HMI khơng tốt hình HMI tốt 1.4 Trình bày văn Text cách truyền tải thơng tin hiệu tới vận hành viên a) Chọn phông chữ Có hàng trăm loại phơng chữ, ta nên chọn vài loại phông chữ phù hợp Nên chọn loại phông chữ thông dụng mà nhiều máy tính, panel hỗ trợ Arial, Helvetica, System… Nếu thiết kế HMI hệ điều hành Windows sử dụng phơng chữ khơng thơng dụng ta tải kết thiết kế từ máy sang máy khác xảy tượng lỗi font khơng mong muốn b) Chọn cỡ chữ Vận hành viên phải đọc thơng tin HMI dù có cách hình vài mét Các chữ cho tiêu đề nhãn nên lớn chữ sử dụng cho nút bấm báo động Nhưng nhiều thay đổi kích thước chữ làm cho hình hiển thị lộn xộn dễ gây nhầm lẫn cho người vận hành Phông chữ Arial với cỡ 16 phù hợp cho loại chữ thông thường Đối với tiêu đề nên tăng lên cỡ Nên sử dụng loại phông chữ đồng không nên sử dụng cỡ phông chữ Trong trường hợp cần miêu tả chi tiết ứng dụng text, nên sử dụng pop-up Tránh sử dụng nhiều chữ in hoa gây khó đọc nhức mắt, đặc biệt không nên sử 49 dụng gạch chân Chữ in hoa nên sử dụng cho tiêu đề lớn Còn đoạn text nên dùng chữ thường 1.5 Giá trị liệu Nên nhóm text, giá trị liệu vào khu vực hình Nếu đặt giá trị liệu tùy tiện cạnh ảnh/biểu tượng gây khó quan sát Nếu muốn người sử dụng so sánh liệu, nên nhóm chúng vào bảng Nếu có nhiều bảng có loại liệu giống ví dụ nhiệt độ, áp suất, tốc độ, ta bố trí chúng cho dễ tìm kiếm theo dõi 1.6 Cảnh báo thông tin kiện Cảnh báo thông tin kiện phần quan trọng việc thiết kế hình HMI cho phép người vận hành xác định hoạt động hệ thống tránh tình phát sinh nguy hại xảy trình hoạt động Cảnh báo xem xét thay đổi trình hoạt động hệ thống điều khiển (ví dụ tác động, thay đổi cấu hình vv) cần phải ghi lại Khi thiết kế hình HMI, cảnh báo chia thành loại sau: Thơng báo: Khơng có hành động cần thiết, ví dụ Hệ thống dừng vào 10:00 am Cảnh báo: Q trình hoạt động "Dừng" báo "Hư hỏng" khơng có hành động khắc phục., ví dụ Chai khơng đặt hướng Ngăn chặn: Bộ điều khiển đưa tác động chống lại điều kiện nguy hiểm để bảo vệ tiếp tục ngăn chặn ngun nhân xóa bỏ Khơng nên sử dụng màu sắc để hiển thị cảnh báo mà nên kết hợp với hình ảnh, trường hợp quan trọng ta kết hợp với âm Hiển thị cảnh báo hình ảnh gồm thay đổi kích cỡ nút/biểu tượng, thay đổi vị trí hiển thị, xuất text vật có cảnh báo Hiển thị âm phương pháp hữu ích, đặc biệt hệ thống trang bị âm vực cao thấp khác Âm vực truyền tải mức độ khẩn cấp trường hợp cảnh báo Dù chọn hình thức thể cảnh báo biểu tượng cần đặt nơi dễ quan sát Một vị trí thường sử dụng đầu hình 1.7 Điều hƣớng điều khiển a) Điều hướng 50 Để giám sát hình, vận hành viên phải chuyển từ trang sang trang khác dễ dàng nhanh chóng Với phổ biến Microsoft Windows, thiết bị điều khiển cho vận hành viên chuột bàn phím Bên cạnh đó, hình cảm ứng ưa chuộng Dù cơng cụ ―điểm nóng‖ hình phải rõ ràng đủ lớn để kích chuột dễ dàng Có hai cách thường dùng để hiển thị ―điểm nóng‖, sử dụng nút ấn hình ảnh Với cách sử dụng hình ảnh, vận hành viên ―di chuột‖ qua khu vực hình ảnh, hình chi tiết Sự điều hướng hình nên thiết kế đơn giản, rõ ràng thuận tiện Có thể thiết kế theo kiểu cấu trúc hình Giữa bước chuyển tiếp nên đặt nút ―Next step‖ phía bên phải hình Tất trang hình nên bố trí nút ―Overview‖ — tương đương nút ―Trang chủ‖ trình duyệt web Nút nên đặt vị trí dễ quan sát vị trí trang khác Nếu người sử dụng có nhu cầu chuyển đổi trang liên tục trình sử dụng, nên đặt nút ―Next page‖ vị trí giúp họ dễ dàng click mà khơng phải di chuột nhiều b) Điều khiển Đối với nút điều khiển, nên có pop-up kiểu ―Khởi động bơm cấp liệu - OK or Cancel‖ nhằm tránh sai sót vơ tình, giúp nhân viên tiếp cận hệ thống mà không lo sợ gây thiệt hại hay hỏng hóc cho nhà máy Xây dựng sơ đồ khối lƣu đồ hoạt động Để làm rõ quy trình thiết kế hệ SCADA ta vào ví dụ cụ thể xây dựng giao diện điều khiển giám sát nhiệt độ tank nấu gạo nhà máy bia, điều khiển thông qua hình OP177B với u cầu cơng nghệ sau: - Hệ thống hoạt động chế độ tự động tay - Ở chế độ tự động Khi bắt đầu nghiền lò gia nhiệt Nguyên liệu từ nhà nghiền bơm M2 chuyển sang, nguyên liệu vượt mức thấp động M2 bắt đầu hoạt động Van V8 mở để tăng lượng nước vào tank lượng nước nguyên liệu sẽđược pha trộn theo tỷ lệ quy định.Thì van V12 mở nước nóng theo hệ thống ống vào tank, trình gia nhiệt bắt đầu Cho đến nguyên liệu vào đầy tank, cảm biến báo mức cao L1 có tín hiệu động M2 ngừng hoạt động đồng thời tạm dừng hoạt động nghiền nguyên liệu cần nấu chuyển sang nghiền nguyên liệu khác, bơm M’2 (bơm nguyên liệu từ nhà nghiền) dừng hoạt động đồng thời van V9 đóng Q trình nấu bắt đầu, nước 51 nóng cung cấp nhiệt cho nhà nấu Các cảm biến nhiệt độ có nhiệm vụ đo (các thơng số nhiệt độ khối lượng thể panel điều khiển ).Nhiệt độ tank nấu, có cảm biến nhiệt độ để theo dõi nhiệt độ từ tank nấu nhằm tăng đồng nhiệt độ tank Quá trình nấu kết thúc, van V12 đóng, van V10 mở đồng thời bơm M3 hoạt động để tháo nguyên liệu Kết nối phần cứng theo hệ thống phân tích *Lựa chọn thiết bị Các thiết bị điều khiển gồm: Hệ PLC S7 -300, CPU 314C-2DP modul mở rộng AI, AO, DI, DO Cảm biến nhiệt loại Thermocouple( sử dụng PT100) * Xác định địa vào, cho PLC - Địa đầu vào Bảng 4.1 Địa đầu vào hệ thống Địa PLC Địa WinCC Tên Giải thích On_off Bật _tắt nguồn I124.0 M50.0 dat_tren Nhiệt độ đặt ngưỡng MD4 MD4 dat_duoi Nhiệt độ đặt ngưỡng MD0 MD0 Phan_hoi Nhiệt độ hiển thị MD28 MD28 Timer Lưu giá trị thời gian đặt MW8 MW8 On_off_van_8 Bật_tắt van I124.2 M50.7 On_off_van_9 Bật_tắt van I124.3 M51.0 On_off_van_10 Bật_tắt van 10 I124.4 M51.1 On_off_van_11 Bật_tắt van 11 I124.5 M51.2 On_off_van_12 Bật_tắt van 12 I124.6 M51.3 On_off_M3 Bật_tắt động M3 I124.7 M51.4 On_off_M2 Bật_tắt động M2 I125.0 M52.6 Auto Tự động I125.1 M50.6 Manual Bằng tay I125.2 M53.0 CB nhiet Cảm biến nhiệt PIW760 - Địa đầu Bảng 4.2 Địa đầu Tên Địa VAN Q124.0 VAN Q124.1 VAN 10 Q124.2 52 PIW760 VAN 11 VAN 12 MOTO M3 MOTO M2 Q124.3 Q124.4 Q124.5 Q125.1 Trong chương chình PLC tín hiệu nhiệt độ lấy từ cảm biến nhiệt độ PT100 dạng điện áp đưa vào đầu vào tương PIW 760 PLC để chuyển đổi thành nhiệt độ chương trình PLC phảt tiến hành thuật toán xử lý để chuyển đổi tín hiệu thành nhiệt độ đưa lưu vào nhớ PLC Chương trình WinCC khơng thực chức chuyển đổi Khi tiến hành lệnh chuyển đổi cần khảo sát cảm biến PT100 để có thuật tốn phù hợp Đối với tín hiệu mà đầu vào PLC tương tự phải xây dựng thuật tốn chọn chương trình cho PLC để chuyển đổi thành dạng số hiển thị hình giao diện WinCC Viết chƣơng trình điều khiển hệ thống * Các tag xử lý địa chỉ: * Hệ thông gồm hình là: + Màn hình khởi động hệ thống + Màn hình điều khiển tự động 53 + Màn hình điều khiển tay + Màn hình đồ thị theo dõi nhiệt độ ủ theo thời gian Để tạo hình mục Project ta chọn ―add screen‖ tiến hành đặt tên cho hình vào mục ―name‖ chọn màu cho hình mục ―Background color‖ Hình 4.1: Màn hình ―Auto‖ * Giao diện hệ thống Hình 4.2 : Giao diện khởi động hệ thống ủ Trong hình gồm - Bốn trường đầu vào để nhập thời gian ủ thời gian bắt đầu ủ Các trường đầu vào lấy biểu tượng I/O field công cụ trường ta cần định dạng thơng số sau ( ví dụ với tag thời gian ủ) + Kiểu trường ( mode): có lựa chọn cho trường làm đầu vào đầu đảm nhiệm chức vừa làm đầu vào vừa làm đầu + Tag xử lý ( Tag process): tag thời gian cần ủ ―timer‖ + Kiểu liệu( format type): số thập phân (Decimal) + Độ dài liệu 54 - Một Switch điều khiển ON_OFF hệ thống: Switch có chức công tắc để sử dụng cần khai báo thơng số sau + Để lấy Switch ta vào ― Library/Button and Switch‖ để chọn loại cơng tắc mong muốn Hình 4.3 Thư viện cơng tắc Win CC flecible + Khai báo thông số sử dụng công tắc Trong mục ―general‖ ta chọn tag xử lý On_Off Hình 4.4 Giao diện chọn tag xử lý cho công tắc Trong mục ―events‖ ta chọn thức để tác động tới công tắc ―Press‖ chức tác động tới công tắc ―InvertBit‖ tag On_Off 55 Hình 4.5 Chọn chức cho công tắc - Bảng lựa chọn chế độ gồm nút ấn ―Tự động‖ ―bằng tay‖ để điều khiển nhảy đến hình điều khiển tự đơng tay Hình 4.5 Bảng chọn chế độ hoạt động Ví dụ với phím ― tự động‖: chọn cách thức tác đơng phím ― Press‖ chức tác động phím ―ActivateScreen‖ hình nhảy đến tác động phím hình ―AUTO‖ Hình 4.6 Cấu hình chức cho phím tự động - Phím ―thốt‖: dùng để khỏi hình giao diện WinCC Việc định dạng cho phím thực tương tự phím khác xác định chức cho phím ―StopRuntimer‖ Hình 4.7: Cấu hình chức cho phím * Giao diện điều khiển hoạt động hệ thống chế độ tự động 56 Hình 4.8 Giao diện điều khiển tự động Trong hình ta có thêm - Hai trường đầu vào để nhập nhiệt độ đặt đặt trường đầu để hiển thị nhiệt độ tank q trình hoạt động phím tăng giảm để điều chỉnh nhiệt độ đặt đặt Hình 4.9: Bảng hiển thị điều chỉnh nhiệt độ + Khai báo thông số cho trường đầu vào ( hiển thị nhiệt độ thiết lập nhiệt độ): thực giống khai báo ngày tháng năm thời gian ủ ý thông số này khai báo tag dạng số thực nên cần chọn độ dài liệu cho phù hợp Mặc dù tín hiệu từ đầu vào cảm biến 57 PT100 tín hiệu tương tự PLC phải thực chức chuyển đổi thành tín hiệu số để đưa hiển thị PLC Hình 4.10: Cấu hình cho trường đầu vào đặt Cấu hình đèn báo van 8: Lấy đèn báo thư viện chọn tag tác động đến đèn tag ―van 8‖ Hình 4.11: Chọn tag tác động đèn báo van * Giao diện tay Hình 4.12 Giao diện điều khiển tay Trong giao diện có thêm hệ thống Switch để điều khiển đóng mở 58 van chế độ tay việc tạo phím thực tương tự phím ON_OFF Các phím ―Đồ thị‖, ―Tự động‖, ―Trở menu‖ có chức chuyển đổi hình Cấu hình tương tự phím ―Tự động‖ hình khởi động * Giao diện đồ thị nhiệt: Hình 4.13: Đồ thị nhiệt hệ thống theo thời gian Để tạo giao diện đồ thị nhiệt ta vào mục ― Enhanced Object/ trend view‖ cơng cụ để lấy đồ thị Hình 4.13 Lấy biểu đồ hộp công cụ 59 Trong mục ―Adnimation‖ chức biểu đồ ―Appearance‖ (hiển thị dải) tag xử lý phản hồi, dải hiển thị từ đến 100 Việc lựa chọn dải hiển thị tùy thuộc vào tag mà ta xử lý Trong chương trình tag xử lý nhiệt độ dải nhiệt độ cần hiển thị từ đến 100 Hình 4.14: Chọn tín hiệu cần hiển thị biểu đồ dải giá trị hiển thị Sau thiết lập xong hình điều khiển tiến hành kết mối máy tính với PLC Đồng thời chạy hai chương trình PLC WinCC ta điều khiển hoạt động hệ thống thông qua giao diện HMI CÂU HỎI ƠN TẬP Phân tích yêu cầu thiết kế hệ thống thu thập liệu? Xây dựng sơ đồ khối lưu đồ hoạt động hệ thống thu thập liệu? Kết nối phần cứng theo hệ thống phân tích viết chương trình điều khiển cho tập cụ thể để giám sát thu thập liệu? 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Đình Châu,Hồng Minh Trí, Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Mộng Hùng SCADA: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ - NXB ĐHQG TpHCM Tài liệu trực tuyến (khuyến khích sinh viên vào website để tìm tư liệu liên quan đến mơn học): 61