1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI tập lớn môn văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh

29 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN NHƯ NGUYỆT BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Hà Nội, ngày 08 tháng 02 năm 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÀI TẬP LỚN Mơn: Văn hóa doanh nghiệp đạo đức kinh doanh GIẢNG VIÊN: TS Bùi Thị Quyên ThS Phạm Nhật Linh HỌC SINH THỰC HIỆN: Nguyễn Như Nguyệt - LỚP: QH-2021-E KẾ TOÁN CLC - MSV: 21050702 - KHOA: Kế Toán Kiểm Toán Hà Nội, ngày 08 tháng 02 năm 2022 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1: KHÁI QUÁT NỘI DUNG HỌC PHẦN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH A, KHÁI QUÁT NỘI DUNG HỌC PHẦN Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA KINH DOANH Chương 2: NHẬN DIỆN HỆ THỐNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP Chương 3: XÂY DỰNG VÀ QUẢN TRỊ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP Chương 4: TỔNG QUAN VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Chương 5: NỘI DUNG CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Chương 6: XÂY DỰNG VÀ THỰC HÀNH ĐẠO ĐỨC KINH DOANH B, MỐI LIÊN HỆ PHẦN 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VĂN HĨA DOANH NGHIỆP CỦA TẬP ĐỒN TOYOTA A, TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN TOYOTA I Giới thiệu Toyota II Quá trình hình thành thành tựu đạt B, PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VĂN HĨA DOANH NGHIỆP CỦA TẬP ĐỒN TOYOTA THEO MƠ HÌNH CỦA EDGAR SCHEIN 10 I Cấp độ 1: Biểu hữu hình 10 II Cấp độ 2: Những giá trị tuyên bố 13 III Cấp độ 3: Những quan niệm chung (Giá trị cốt lõi) 17 C, Những giá trị Văn hóa doanh nghiệp có thay đổi theo thay đổi môi trường kinh doanh không? 19 PHẦN 3: VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH HIỆN NAY ĐANG NẢY SINH RÕ NÉT NHẤT Ở VIỆT NAM 20 A, THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Ở VIỆT NAM 20 I Thực trạng 20 II Dẫn chứng thực tế 21 B, GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ 24 KẾT LUẬN 25 DANH MỤC THAM KHẢO 26 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Trụ sở Tập đoàn Toyota Nhật Bản Hình 2.1: Toyoda Model AA – Mẫu xe Toyota Hình 2.2: Toyota phổ biến nhiều nước giới 10 Hình 3.1: Logo thức Toyota 10 Hình 3.2: Cơ sở thiết bị đại nơi sản xuất Toyota 11 Hình 3.3: Kiến trúc văn phòng Toyota 12 Hình 4.1: Sứ mệnh Toyota 15 Hình 4.2: Tầm nhìn Toyota 16 Hình 5.1: Toyota Việt Nam 19 Hình 6.1: Cơng ty Vedan 21 Hình 6.2: “Chiêu bài” Vedan 22 Hình 6.3: Vedan xả chất thải sơng Thị Vải 23 LỜI MỞ ĐẦU Văn hóa doanh nghiệp đạo đức kinh doanh ngày giống đời sống tinh thần khơng thể thiếu doanh nghiệp Nó coi công cụ hữu hiệu nhà điều hành việc điều tiết bầu khơng khí làm việc doanh nghiệp, góp phần tạo môi trường nơi tất thành viên hướng tới mục tiêu chung Xây dựng văn hóa doanh nghiệp phù hợp giữ gìn đạo đức kinh doanh điều quan trọng đường tồn phát mặt tổ chức, tảng vững để tạo dựng lên niềm tin, thương hiệu khách hàng đối tác Như vậy, xu toàn cầu hóa kinh tế nay, muốn đảm bảo phát triển tồn bền vững cho hoạt động kinh doanh tổ chức, doanh nghiệp, lúc hết, cần có xây dựng, đổi giữ gìn văn hóa doanh nghiệp để góp phần định hướng đắn cho hoạt động kinh tế, kinh doanh Bài tiểu luận nhằm mục đích tóm tắt tổng kết kiến thức học phần Văn hóa doanh nghiệp đạo đức kinh doanh Qua áp dụng vào thực tế phân tích đạo đức kinh doanh số doanh nghiệp đờ i sống Với mục tiêu trên, tiểu luận bao gồm nội dung sau: Phần 1: Trình bày tóm tắt nội dung học học phần Văn hóa doanh nghiệp đạo đức kinh doanh Qua phân tích mối liên hệ nội dung Phần 2: Phân tích thực trạng văn hóa doanh nghiệp tập đồn Toyota Nhật Bản Qua đó, trả lời cho câu hỏi “Những giá trị VHDN có thay đổi theo thay đổi môi trường kinh doanh không?” Phần 3: Phân tích vấn đề đạo đức kinh doanh nảy sinh rõ nét Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn cô Bùi Thị Quyên thầy Phạm Nhật Linh giúp đỡ chúng em suốt qua trình giảng dạy mơn Văn hóa doanh nghiệp đạp đức kinh doanh Do vài hạn chế nên tiểu luận không tránh khỏi có vài thiếu sót nên em mong có giáo, đóng góp xây dựng thầy bạn để rút kinh nghiệm hồn thiện cơng việc tốt PHẦN 1: KHÁI QUÁT NỘI DUNG HỌC PHẦN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH A, KHÁI QUÁT NỘI DUNG HỌC PHẦN Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA KINH DOANH I Tổng quan văn hóa  Tiếp cận định nghĩa văn hóa  Chức văn hóa  Vai trị văn hóa phát triển người xã hội II Tổng quan văn hóa kinh doanh  Khái niệm cấu trúc văn hóa kinh doanh  Mối quan hệ văn hóa kinh doanh  Các hình thức biểu tác dụng văn hóa kinh doanh III Tổng quan văn hóa doanh nghiệp  Khái niệm văn hóa doanh nghiệp  Cấu trúc hệ thống văn hóa doanh nghiệp – Mơ hình Edgar Shein  Vai trị lợi ích văn hóa doanh nghiệp Chương 2: NHẬN DIỆN HỆ THỐNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP I Một số mơ hình văn hóa doanh nghiệp điển hình Mơ hình VHDN Harrison & Handy (1985) Mơ hình VHDN Quinn & Cameron (2001) Mơ hình VHDN Dension (1990) II Các hình thức tồn t ại văn hóa doanh nghiệp Việt Nam     Văn hóa doanh nghiệp theo kiểu gia đình, gia trưởng Văn hóa doanh nghiệp theo kiểu bao lieu, bao cấp Văn hóa doanh nghiệp thích ứng hướng vào thị trường Văn hóa doanh nghiệp sang tạo định hướng vào đổi III Đánh giá hệ thống văn hóa doanh nghiệp  Mục tiêu xây dựng văn hóa doanh nghiệp: Mạnh đẹp  Phương pháp nhận diện đánh giá văn hóa doanh nghiệp: Mạnh/ Yếu tốt/ Xấu Chương 3: XÂY DỰNG VÀ QUẢN TRỊ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP I Các yếu tố ảnh hưởng văn hóa doanh nghiệp Văn hóa dân tộc Người lãnh đạo - chủ doanh nghiệp Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh Lịch sử, truyền thống doanh nghiệp Hình thức sở hữu II Các bước xây dung văn hóa doanh nghiệp • Tìm hiểu sứ mệnh mục tiêu chiến lược doanh nghiệp • Xác định giá trị cốt lõi • Đánh giá VHDN xác định yếu tố cần thay đổi • Xây dựng kế hoạch lộ trình thay đổi VHDN • Thiết lập hệ thống khen thưởng phù hợp VHDN • Lãnh đạo gương III Duy trì văn hóa doanh nghiệp Chương 4: TỔNG QUAN VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH I Khái niệm đạo đức kinh doanh Khái niệm Vai trò     Tạo nên phát triển bền vững doanh nghiệp Làm hài lòng khách hang Tạo nên tận tâm trung thành người lao động Đóng vai trị quan trọng với phồng thịnh quốc gia II Nguyên tắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh Tính trung thực Tơn trọng người Gắn lợi ích doanh nghiệp với lợi ích xã hội Bí mật trung thành với trách nhiệm đặc biệt III Mối quan hệ đạo đức, văn hóa pháp luật kinh doanh Chương 5: NỘI DUNG CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH I Nội dung, vai trò đạo đức kinh doanh  Đánh giá điều chỉnh hành vi người, tổ chức, tạo dư luận áp lực cho xã hội  Đối với phát triển nhân cách, uy tín thương hiệu doanh nghiệp  Đức tính hành vi người sản xuất hàng hóa cung ứng dịch vụ cho xã hội  Đạo đức khách hàng vấn đề văn minh, văn hóa ứng xử kinh doanh  Đạo đức kinh doanh qua cạnh tranh lành mạnh thực trách nhiệm với xã hội II Thực trạng đạo đức kinh doanh Việt Nam Đạo đức người sản xuất dịch vụ Đạo đức bộ, công chức quản lý kinh doanh Đạo đức người tiêu dùng xã hội Đạo đức người sáng lập, lãnh đạo đơn vị Chương 6: XÂY DỰNG VÀ THỰC HÀNH ĐẠO ĐỨC KINH DOANH I Tổ chức thực chương trình đạo đức kinh doanh Phẩm chất đạo đức người lãnh đạo, quản trị doanh nghiệp Xây dựng người chuẩn mực quy tắc ứng xử doanh nghiệp Truyền thông, giáo dục xửu lý phản hồi đạo đức kinh doanh Phòng chống rủi ro đạo đức kinh doanh Xử lý vấn đề khiếu nại, tố cáo vấn đề vi phạm phòng chống tham nhũng Tổ chức, xây dựng chương trình văn hóa doanh nghiệp đạo đức kinh doanh II Nguyên tắc quản trị chương trình đạo đức kinh doanh     Sự cam kết gương mẫu người quản lý Xây dựng cam kết cá nhân, tập thể Đánh giá thưởng phạt tơn vinh cơng bằng, xác, kịp thời Đảm bảo q trình học hỏi hồn thiện khơng ngừng III Triển khai thực hành chương trình đạo đức kinh doanh Xác định mục tiêu xem xét bối cảnh, tình hình Xây dựng chương trình, nội dung Tổ chức kiện Đánh giá kết thay đổi, hoàn thiện B, MỐI LIÊN HỆ Đạo đức kinh doanh văn hóa doanh nghiệp trở thành nhân tố quan trọng có tác động tới khiá cạnh hoạt động kinh doanh doanh nghiệp t tổ chức lý hoạt động kinh doanh, quan hệ tổ chức hay phong cách người điều hành cách ứng xử thành viên doanh nghiệp Bởi vậy, nội dung văn hóa doanh nghiệp đạo đức kinh doanh có liên kết với nhau, bổ trợ cho nhằm nâng cao nhận thức người vai trò đạo đức văn hóa kinh doanh Các nội dung văn hóa doanh nghiệp đạo đức kinh doanh nhằm mục đích tạo dựng kỹ cần thiết để vận dụng nhân tố văn hóa đạo đức vào hoạt động kinh tế, kinh doanh Các nội dung phần trước tảng để áp dụng cho nội dung phần sau chúng bổ trợ Hơn nữa, chúng góp phần cho thấy vai trị ảnh hưởng khơng thể thiếu văn hóa đạo đức hoạt động kinh tế kinh doanh doanh nghiệp Quá cung cấp kiến thức bản, phương pháp xây dựng chương trình đạo đức văn hóa kinh doanh phù hợ p nhằm hướng đến lợi ích bền vững tổ chức, doanh nghiệp góp phần làm cho hoạt động kinh doanh đạt kết cao phát triển toàn diện Như vậy, nội dung học phần Văn hóa doanh nghiệp đạo đức kinh doanh có mối quan hệ chặt chẽ khơng thể tách rời nhằm tạo nên kiến thức chung hoàn chỉnh tồn vẹn văn hóa kinh doanh kỹ cần thiết để tổ chức, ứng dụng phát triển kiến thức văn hóa doanh nghiệp đạo đức kinh doanh hoạt động kinh tế, kinh doanh Hình 3.3: Kiến trúc văn phòng Toyota Câu hiệu: “Let’s go places” Toyota biết đến với câu hiệu “Let’s go places” ấn tượng Câu slogan mắt vào vào 31/12/2012 phần nằm chiến dịch quảng cáo sản phẩm Toyota “Let’s go places” – tạm dịch “hãy đến nơi” mang thông điệp tinh thần lạc quan, tích cực Một nội dung mang ý nghĩa Thứ nhất, Toyota muốn khách hàng thực ước mơ đến mn nơi u thích, khám phá nẻo đường, miền đất Câu hiệu kêu gọi, kích thích tinh thần khám phá khách hàng Thứ hai, hãng muốn nhấn mạnh rằng, sản phẩm hãng, khách hàng hồn tồn tự tin thực ước muốn khắp mn nơi Đó lời khẳng định chất lượng sản phẩm 12 II Cấp độ 2: Những giá trị tuyên bố Triết lý kinh doanh Triết lý kinh doanh Toyota xây dựng dựa nguyên tắc người sang lập Sakichi Toyoda: 1) Luôn trung thành với nhiệm vị chủa mình, từ đóng góp cho cơng ty cho lợi ích chung 2) Hãy ln chăm học hỏi sang tạo, phấn đấu trước thời đại 3) Hãy thực tế, tránh phù phiếm 4) Ln cố gắng xây dựng bầu khơng khí ấm cúng thân thiện nhà t ại nơi làm việc 5) Luôn tôn trọng biết ơn hội ban tặng Quan điểm phát triển Toyota thể rõ:  Trong tất thứ làm, xem xét đến hành tinh, nghiên cứu thúc đẩy hệ thống giải pháp thân thiện với môi trường  Mục tiêu chúng tôi: “Xe luôn tốt hơn”  Chúng tơi liên tục tái tạo lại mình, giới thiệu cơng nghệ phía trước đối thủ cạnh tranh  Tạo cơng ăn việc làm, phát triển người đóng góp cho xã hội  Sự hài long khách hàng thể tốt với nụ cười Chúng tơi ln đặt mục tiêu cần hướng tới 13 Sứ mệnh Toyota tiếng với 14 nguyên tắc quản lý kinh doanh Giờ khơng riêng Toyota mà cịn nguyên tắc quản lý tiếng nhiều doanh nghiệp theo đuổi:  Ra định quản lý dựa triết lý dài hạn, dù phải hy sinh mục tiêu tài ngắn hạn  Tạo chuỗi quy trình liên tục làm bộc lộ sai sót  Sử dụng hệ thống kéo để tránh sản xuất q mức  Bình chuẩn hóa khối lượng công việc – Hãy làm việc rùa, đừng thỏ  Xây dựng thói quen biết dừng lại để giải trục trặc, đạt chất lượng tốt từ đầu  Chuẩn hóa nghiệp vụ tảng cải tiến liên tục giao quyền cho nhân viên  Quản lý trực quan để khơng có trục trặc bị che khuất  Chỉ áp dụng công nghệ tin cậy, kiểm chứng tồn diện để phục vụ cho quy trình người công ty  Phát triển nhà lãnh đạo, người hiểu thấu đáo công việc, sống triết lý truyền đạt lại cho người khác  Phát triển cá nhân tập thể xuất sắc tn thủ triết lý cơng ty  Tôn trọng mạng lưới đối tác nhà cung cấp cách thử thách họ giúp họ cải thiện  Đích thân đến xem xét trường để hiểu tường tận tình hình  Ra định không vội vã thông qua đồng thuận xem xét kỹ lưỡng khả năng, nhanh chóng thức  Trở thành tổ chức biết học hỏi việc khơng ngừng tự phê bình cải tiến liên tục 14 Hình 4.1: Sứ mệnh Toyota Toyota tuyên bố sứ mệnh mình: “Through our commitment to quality, constant innovation and respect for the planet, we aim to exceed expectations and be rewarded with a smile We will meet our challenging goals by engaging the talent and passion of people, who believe there is always a better way.” Kể từ đời suốt q trình phát triển, tập đồn Toyota đề kiên định với sứ mệnh:  Nỗ lực để mang lại hài long tuyệt đối cho khách hàng  Phấn đấu trở thành công dân tốt với nhiều đóng góp xã hội để nâng cao chất lượng sống  Mang lại đóng góp thiết thực cho phát triển công nghiệp Tầm nhìn Toyota ln tìm kiếm hịa hợp người, xã hội mơi trường tồn cầu, minh chứng qua phát triển xã hội, thông qua sản xuất lắp ráp Từ thành lập, Toyota ln hành động đóng góp vào phát triển chung xã hội thông qua cải tiến không ngừng dẫn đầu việc cung cấp sản phẩm dịch vụ chất lượng cao 15 Hình 4.2: Tầm nhìn Toyota Tầm nhìn chiến lược Toyota thể đề cương “Chiến lược toàn cầu 2010” tập đoàn Với chủ đề “Đổi sang tạo tiến đến Tương lai – Niềm khao khát xây dựng xã hội tốt đẹp hơn”, đề cương vạch vai trò, nhiệm vụ Toyota giai đoạn với ba luận điểm chính:  Tiến xa hòa hợp với giới, chứng tỏ lực trách nhiệm người tiên phong  Phục vụ xã hội cộng đồng tốc độ sản xuất gia tăng, tiến không ngừng công nghệ  Chia sẻ thành công lợi nhuận với người cộng Toyota kêu gọi nhân viên hướng nhìn tương lai, không tự mãn với thắng lợi có cố gắng giữ mối quan hệ mật thiết việc phát triển công nghệ, sản xuất với quản lý sản xuất lẫn phân chia lợi nhuận hợp lý Từ tháng 6/2003, Toyota thay đổi hệ thống quản lý, đề cao vai trò ban giám đốc đồng thời lập ban quản lý động nhằm phản ứng nhanh tình sản xuất Đặc biệt, Toyota đặt mục đích đạt thành cơng cách khách quan, cạnh tranh lành mạnh, chí triển khai kế hoạch nâng đỡ hỗ trợ đối thủ cạnh tranh thị trường Hơn nữa, thông qua cải tiến công nghệ truyền thống, nỗ lực tiên phong việc áp dụng công nghệ mới, Toyota bước lớn để phát triển xe sinh thái giúp xã hội trở thành xã hội các-bon Giá trị Toyota Toyota ln tối ưu hóa khả để đem đến cho khách hàng năm giá trị thiết yếu cách liên tục, đồng thời mức độ cao – có mục tiêu cạnh tranh Đây “Giá trị Toyota”: 16  Cảm nhận chất lượng: Toyota mang đến chất lượng vượ t trội không sản phẩm mà dịch vụ bán hàng nơi khách hàng nhìn thấy Toyota  Hơn mong đợi: Toyota cung cấp nhiều mẫu xe dịch vụ đáp ứng mong đợi khách hàng suốt q trình gắn bó khách hàng với xe  Niềm vui sở hữu: Thơng qua sản phẩm mình, Toyota đem đến cho khách hàng niềm vui thực sự hiểu biết đầy đủ gắn bó tất khách hàng với xe họ  Tiêu chuẩn mới: Toyota tạo ý tưởng mang tính đổi lĩnh vực cơng nghệ tiên tiến dịch vụ bán hàng  Trung thành với xã hội: Toyota hết long xây dựng môi trường an tồn, trở thành cơng dân thành viên tốt xã hội toàn cầu III Cấp độ 3: Những quan niệm chung (Giá trị cốt lõi)  Văn hóa gia đình yếu tổ cốt lõi: Văn hóa gia đình bắt nguồn từ việc Toyota quan niệm nhân viên giống thành viên gia đình, mả Toyota đại gia đình, “giáo dục nhân viên” với tầm nhìn đài hạn chiến lược lớn doanh nghiệp Văn hóa gia đình Toyota cịn “DNA”, yếu tố truyền qua nhiều hệ “gia đình” Toyota với lỗi suy nghĩ họ ln khác biệt với doanh nghiệp khác, họ có văn hóa riêng, vĩ đại nghiêm khắc  Tính nghiêm khắc triệt để hành động: Văn hóa doanh nghiệp cơng ty Toyota cịn tạo điểm khác biệt khác tính nghiêm khắc triệt để Suy nghĩ truyền bá ăn sâu vào phương thức sản xuất, suy nghĩ hành động doanh nghiệp Toyota Tại Toyota tồn chủ nghĩa lý tưởng Ngồi ra, Toyota cịn tồn “nguyên tắc nút thắt cô chai” Cứ vấn đề giải vấn đề tiêp theo xuất Tương ứng với mơi vấn đề có nguyên nhân Nguyên nhân nút thắt cổ chai Nếu không loại bỏ nút thắt cổ chai nảy vấn đề khơng giải Cịn bỏ mặc vấn đề khơng thể hướng tới hình thái lý tưởng Chính nên nhân viên Toyota có cho riêng hình thái lý tưởng ln nỗ lực hướng điều đó, đồng thời cần có tính nghiêm khắc để đảm bảo mục đích đặt ln có động lực thực 17  Toyota khơng phụ thuộc vào nhân vật xuất chúng: Trong văn hóa doanh nghiệp Toyota, nhân viên nhân tài Tất người đối xử bình đẳng Ở Toyota không tồn quan hệ đưới, mà tồn mối quan hệ phân công cơng việc Toyota khơng có nhân vật xuất chúng Tại đây, tổ trưởng, người làm việc trực tiếp cơng xưởng sản xuất có hội trở thành người xuất chúng có sức ảnh hưởng Cịn nhân viên ln tạo điều kiện tốt đề thể thân cống hiến cho cơng ty Chính mơi trường làm việc giúp đào tạo phát triên nhiêu nhân tài, tạo gắn kết đồng lòng nội cơng ty sức mạnh Toyota NHƯ VẬY Trong xu hội nhập kinh tế diễn ngày mạnh mẽ, vai trò văn hóa doanh nghiệp phát triển doanh nghiệp ngày trở nên quan trọng hết Sự phát triển tập đoàn Toyota minh chứng vơ thuyết phục Một điều khơng thể phủ nhận hịa quyện chiến lược kinh doanh văn hóa doanh nghiệp độc đáo tạo nên Toyota riêng biệt độc đáo 18 C, Những giá trị Văn hóa doanh nghiệp có thay đổi theo thay đổi môi trường kinh doanh không? Tùy theo mơi trường kinh doanh mà văn hóa doanh nghiệp phát triển thay đổi giá trọ cốt lõi, nguyên tắc giữ lại phát huy Sự thay đổi điều bắt buộc phải có mơi trường khác có văn hóa, phong tục khác với quan điểm, quan niệm khác biệt Chính hịa nhập thay đổi văn hóa doanh nghiệp điều thiết yếu quan trọng để doanh nghiệp phù hợp tồn với môi trường khác Nhưng thay đổi khơng có nghĩa hồn tồn xóa bỏ giá trị, nguyên tắc trước mà thay vào cải biên chúng cho phù hợp với môi trường mà không làm thay đổi giá trị bên doanh nghiệp Có thể lấy ví dụ Toyota Việt Nam Nhìn chung, văn hóa doanh nghiệp Toyota Nhật Bản Việt Nam tương đối giống nhau, phần vị trí địa lý Nhật Bản Việt Nam Châu Á nên chịu tác động lớn từ văn hóa, xã hội, tư tưởng nơi đây, phần Tập đồn Toyota có trụ sở Nhật Bản muốn tạo văn hóa doanh nghiệp thống tồn giới nên áp dụng văn hóa doanh nghiệp cơng ty đến cơng ty con, công ty liên doanh,… Và Toyota Việt Nam tiếp thu tốt văn hóa doanh nghiệp đấy, kế thừa giá trị cốt lõi quan trọng văn hóa gia đình, phát triển lực cá nhân, tác phong làm việc chuyên nghiệp Bên cạnh đó, yếu tố hữu slogan, logo, kiến trúc, … khơng có khác biệt Tuy nhiên, ảnh hưởng từ nếp sống, quan niệm người Việt Nam, nên văn hóa doanh nghiệp Việt Nam có số thay đổi cải tiến để phù hợp với phong tục tập quán Hình 5.1: Toyota Việt Nam 19 PHẦN 3: VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH HIỆN NAY ĐANG NẢY SINH RÕ NÉT NHẤT Ở VIỆT NAM A, THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Ở VIỆT NAM Vấn đề phân tích: Ô nhiễm môi trường việc sản xuất kinh doanh số doanh nghiệp I Thực trạng Ngày nay, kinh tế xã hội ngày phát triển, đạo đức kinh doanh ngày trở lên phổ biến Việt Nam Kể từ Việt Nam bắt đầu tham gia q trình tồn cầu hóa, doanh nghiệp Việt Nam ngày xuất nhiều có điều kiện để phát triển Tuy nhiên, với đổi phát triển, vấn đề xung quanh đạo đức kinh doanh ln hữu nhắc tới Mà vấn đề “nhức nhối” xã hội Việt Nam ngày ô nhiễm môi trường nghiêm trọng ảnh hưởng việc sản xuất kinh doanh số doanh nghiệp Việt Nam Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh ảnh hưởng đến mơi trường Nếu địi hỏi hoạt động sản xuất kinh doanh hồn tồn khơng ảnh hưởng đến mơi trường chắn khơng có bất k ỳ hoạt động kinh tế xảy Việc thực sách pháp luật bảo vệ môi trường, hay trách nhiệm với xã hội doanh nghiệp nước ta cịn tồn nhiều khó khăn bất cập nhiều nguyên nhân khác Trong ngun nhân thân doanh nghiệp chưa nhận thức cách đắn đầy đủ ảnh hưởng nghiêm trọng tới mơi trường tại: Thứ nhất, hoạt động kinh doanh phát triển làm tăng nhu cầu khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên Các nguồn tài nguyên thiên nhiên nguyên, nhiên, vật liệu hoạt động sản xuất, kinh doanh Việc khai thác mức tài nguyên thiên nhiên để đáp ứng nhu cầu ngày cao hoạt động sản xuất, kinh doanh tạo ảnh hưởng bất lợi cho mơi trường Bên cạnh đó, với hệ thống dây chuyền cơng nghệ cũ việc sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên hệ tất yếu Thứ hai, Hoạt động sản xuất, kinh doanh phát triển làm phát sinh nhiều yếu tố ảnh hưởng tới môi trường, vấn đề chất thải Lượng chất thải công nghiệp 20 dễ gây suy thối, nhiễm mơi trường xung quanh môi trường đất, môi trường nước, ảnh hưởng lớn tới sức khỏe người Thứ ba, hoạt động kinh doanh hội nhập kinh tế quốc tế làm phát sinh vấn đề môi trường thông qua hoạt động nhập sản phẩm hàng hóa khơng thân thiện với mơi trường vào Việt Nam, chất thải độc hại II Dẫn chứng thực tế Trên thực tế, việc vi phạm đạo đức kinh doanh diễn số doanh nghiệp Việt Nam Có thể kể đến vài ví dụ điển hình như: Formosa Hà Tĩnh gây ô nhiễm môi trường biển nghiêm trọng khiến cá chết hàng loạt bốn tỉnh khu vực miền Trung từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên - Huế hay Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 2, dự án nhiệt điện than lớn khu vực miền Nam đặt tỉnh Bình Thuận gây cố khiến nước từ bãi xỉ thải tràn khu dân cư, gió lốc khiến bụi phát tán mơi trường xung quanh Và không kể đến Vedan, công ty gây xôn xao dư luận việc kinh doanh thiếu đạo đức Hình 6.1: Công ty Vedan Sử dụng chiêu “Doanh nghiệp xanh sức khỏe an tồn mơi trường” với lời cam kết “tuân thủ quy định pháp luật, ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, yêu quý tài nguyên thiên nhiên, đồng thời trì hoạt động cải thiện bảo vệ môi trường”, Vedan bị phát hoàn toàn ngược lại với lời hứa 21 Hình 6.2: “Chiêu bài” Vedan Cơng ty Vedan bắt đầu vào hoạt động từ năm 1993, lĩnh vực sản xuất bột ngọt, tinh bột biến tính, nước đường, xút (NaOH), a-xít (HCl), Lysin, thức ăn chăn ni, phân bón, sản phẩm cơng nghệ sinh học, phát điện, cảng diện tích khoảng 120 tỉnh Ðồng Nai gần tiếp giáp với tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Khoảng năm 1994, sau vào hoạt động thức, Cơng ty Vedan thải chất thải gây ô nhiễm môi trường sông Thị Vải làm thủy sản chết hàng loạt (Năm 2005, Công ty Vedan đồng ý đền bù với danh nghĩa hỗ trợ nông dân nuôi trồng thủy sản thuộc tỉnh Ðồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu TP Hồ Chí Minh số tiền 15 t ỷ đồng) Tiếp theo đó, Cơng ty Vedan đề xuất đổ chất thải sau lên men xuống biển, (chất thải có đặc tính tương tự với dịch thải lỏng Vedan xả "trộm" ngày Ðoàn kiểm tra Cục Cảnh sát môi trường phát hiện) Việc làm nêu bộ, ngành địa phương ngăn chặn kịp thời cấm không đổ xuống biển Năm 2006, Cơng ty Vedan có hành vi xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép (Xyanua vượt từ 7,6 đến 5.600 lần; tổng Coliform vượt đến 100 lần; COD vượt từ 1,2 đến 4,1 lần; BOD5 vượt đến 6,4 lần; N-NH3 vượt từ 13,6 đến 60 l ần) Ngồi ra, q trình kiểm tra Ðồn kiểm tra phát có tượng xả trực tiếp nước thải không qua xử lý vào sông Thị Vải cống xả khu vực cảng Vedan, hàm lượng thông số ô nhiễm nước thải cao (COD vượt đến 44,7 lần; BOD5 vượt đến 17 lần ) Năm 2007, Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Ðồng Nai tổ chức kiểm tra việc thực kết luận kiểm tra năm 2006 Công ty phát s ố vi 22 phạm, đặc biệt Công ty Vedan chưa lắp đặt thiết bị đo lưu lượng quan trắc tự động số thông số ô nhiễm đặc trưng nước thải Qua l ời tự nhận phía cơng ty, trung bình tháng thải 44.800m3 dịch thải lỏng nước thải chưa qua xử lý sông Thị Vải, chủ yếu chất hữu Cơng ty hồn tồn không thực yêu cầu bảo vệ môi trường mà gian trá để đưa chất thải môi trường, tự ý tăng công suất khu sản xuất lên từ hai đến ba lần khơng có báo cáo đánh giá tác động mơi trường Hình 6.3: Vedan xả chất thải sông Thị Vải Như vậy, với hành vi Công ty Vedan, vấn đề đạo đức kinh doanh hồn tồn bị cơng ty ngó lơ Vì mục đích lợi nhuận, Vedan sẵn sàng chà đạp lên lợi ích tồn cộng đồng, gây gại cho toàn xã hội Dù doanh nghiệp lớn Vedan l ại chưa phải doanh nghiệp có thiện chí đạo đức kinh doanh họ tiếp tục vi phạm đạo đức tận bị “bắt tang” 23 B, GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ Đạo đức kinh doanh phần thiếu để tạo lợi nhuận môi trường cạnh tranh, quy tắc ứng thiếu với doanh nghiệp cần trường t ồn phát triển bền vững Trong đó, trách nhiệm xã hội Việt Nam nhận thức bước đầu thực Cùng với trình phát triển đất nước, trách nhiệm đề cao với hoàn thiện khung pháp luật, máy nhà nước, thể chế kinh tế Việc nâng cao đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội mình, doanh nghiệp Việt Nam phát triển bền vững, ngày có thêm nhiều sản phẩm mang thương hiệu, trí tuệ người Việt Nam Để ngăn chặn hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh từ doanh nghiệp dẫn đến ô nhiễm môi trường nghiêm trọng ngày nay, cần có giải pháp phù hợp cứng rắn nữa:  Hoàn thiện khung luật pháp nhằm tạo sở pháp lý vững cho đạo đức kinh doanh Hiện nay, có tình trạng chưa đủ quy định pháp lý vi phạm đạo đức kinh doanh, thủ tục pháp lý chưa quy chuẩn rõ ràng nên khó xử lý phát vi phạm, chế tài chưa đủ mạnh để răn đe ngăn chặn biểu vi phạm đạo đức kinh doanh, t dẫn đến tình tr ạng “nhờn luật”, cố tình vi phạm quan chức gặp nhiều khó khăn xử lý  Cần nâng cao nhận thức cộng đồng doanh nghiệp, người tiêu dùng toàn xã hội vấn đề đạo đức kinh doanh Đặc biệt nhận thức trách nhiệm doanh nghiệp chủ thể hoạt động kinh doanh Gắn chặt đề cao tinh thần trách nhiệm doanh nghiệp đối tác, khách hàng, người tiêu dùng toàn xã hội  Tăng cường phổ biến giáo dục đạo đức kinh doanh cho doanh nghiệp để họ có nhận thức đầy đủ quy định luật pháp, trách nhiệm đạo đức kinh doanh  Cần có biện pháp khuyến khích doanh nghiệp nâng cao đạo đức kinh doanh Tiến hành vận động thường xuyên xây dựng thực đạo đức kinh doanh Áp dụng hình thức tơn vinh xứng đáng doanh nghiệp thực xuất sắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh  Tăng cường công tác thông tin, truyền thông rộng rãi vấn đề đạo đức kinh doanh Khuyến khích báo chí vào nhằm phát đưa công luận cá nhân hành vi vi phạm pháp luật đạo đức kinh doanh Đồng thời nêu gương điển hình tốt cá nhân tổ chức doanh nghiệpcó thành tích xuất sắc việc xây dựng thực đạo đức kinh doanh 24 KẾT LUẬN Văn hóa doanh nghiệp đạo đức kinh doanh mơn quan trọng góp phần giúp bạn sinh viên nắm rõ vai trò, chức năng, nhiều yếu tố quan trọng đạo đức văn hóa việc sản xuất kinh doanh Văn hoá doanh nghiệp đạo đức kinh doanh bối cảnh kinh tế thị trường yếu tố then chốt, định thành bại khẳng định thương hiệu bền vững doanh nghiệp thị trường.Nghị 33 Ban Chấp hành Trung ương Đảng xây dựng phát triển văn hoá, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước nêu rõ: "Xây dựng văn hóa doanh nghiệp, văn hóa doanh nhân với ý thức tơn trọng pháp luật, giữ chữ tín, cạnh tranh lành mạnh, phát triển bền vững bảo vệ Tổ quốc Phát huy ý thức tinh thần dân tộc, động viên toàn dân, trước hết doanh nghiệp, doanh nhân xây dựng phát triển thương hiệu Việt Nam có uy tín thị trường nước quốc tế.” Trong công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế mạnh mẽ nay, xây dựng văn hóa doanh nghiệp đạo đức kinh doanh vấn đề thời sự, câu chuyện nóng bỏng Chưa bao giờ, doanh nghiệp, doanh nhân quan tâm nhiều Cũng chưa vấn đề văn hóa doanh nghiệp, đạo đức kinh doanh l ại trọng đến Bởi chìa khóa mang lại thành cơng cho doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp cần xây dựng chương trình đạo đức hiệu văn hóa doanh nghiệp phù hợp đảm bảo tất nhân viên công ty dều thấu hiểu tuân thủ Các doanh nghiệp phải biết giữ gìn, phát huy khơng ngừng đổi mới, phát triển văn hóa doanh nghiệp góp phần tạo mơi trường làm việc lành mạnh, hòa đồng, độc đáo 25 DANH MỤC THAM KHẢO [1] D T Liễu, Giáo trình Văn hóa doanh nghiệp, Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh Tế Quốc Dân, 2011 [2] N M Quân, Giáo trình Đạo đức kinh doanh, Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh Tế Quốc Dân, 2015 [3] "Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam," 20 09 2018 [Online] Available: https://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/van-hoa-doanh-nghiep-va-dao-duckinh-doanh-la-then-chot-cho-su-phat-trien-doanh-nghiep-498120.html [Accessed 13 02 2022] [4] "TOYOTA," [Online] Available: https://global.toyota/jp/ [Accessed 12 02 2022] [5] "TOYOTA VIỆT NAM," [Online] Available: https://www.toyota.com.vn/ [Accessed 12 02 2022] [6] "Nomudas's Treasure," [Online] Available: http://tech.nomudas.com/wp/2017/12/toyota-va-van-hoa-doanh-nghiep/ [Accessed 12 02 2022] [7] "Andrews edu," [Online] Available: https://andrews.edu.vn/van-de-dao-duckinh-doanh/ [Accessed 12 02 2022] [8] "Báo nhân dân," [Online] Available: https://nhandan.vn/thoi-su-phap-luat/xu-lytriet-de-viec-cong-ty-vedan-gay-o-nhiem-moi-truong-591540 [Accessed 13 02 2022] 26 ... động kinh tế, kinh doanh Bài tiểu luận nhằm mục đích tóm tắt tổng kết kiến thức học phần Văn hóa doanh nghiệp đạo đức kinh doanh Qua áp dụng vào thực tế phân tích đạo đức kinh doanh số doanh nghiệp. .. HỌC PHẦN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH A, KHÁI QUÁT NỘI DUNG HỌC PHẦN Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA KINH DOANH I Tổng quan văn hóa  Tiếp cận định nghĩa văn hóa  Chức văn hóa  Vai... doanh nghiệp Bởi vậy, nội dung văn hóa doanh nghiệp đạo đức kinh doanh có liên kết với nhau, bổ trợ cho nhằm nâng cao nhận thức người vai trò đạo đức văn hóa kinh doanh Các nội dung văn hóa doanh

Ngày đăng: 07/06/2022, 21:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w