Sở thích của người tiêu dùng• Giả sử những người tiêu dùng có thông tin đầy đủ về sự có sẵn, giá cả, & mức độ hữu ích của tất cả hàng hóa và dịch vụ... Các đường bàng quan• Tập hợp các
Trang 1Thuyết về hành vi người tiêu dùng
Trang 3Sở thích người tiêu dùng
Thành phần quan trọng thứ hai trong thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng:
• “Không lý giải được sở thích!”
hay
• “Sở thích chỉ đơn giản là sở thích !"
Trang 4• Một hàm hữu dụng cho thấy nhận
thức của một cá nhân về mức hữu dụng đạt được từ việc tiêu thụ mỗi
rổ hàng hóa
Trang 5Sở thích của người tiêu dùng
• Giả sử những người tiêu dùng có thông
tin đầy đủ về sự có sẵn, giá cả, & mức
độ hữu ích của tất cả hàng hóa và dịch vụ
Trang 6Xếp hạng sở thích của người tiêu dùng
• Tính hoàn chỉnh – người tiêu dùng có thể thể hiện một sở thích cho tất cả các
Trang 8• Việc xếp hạng hoàn toàn độc lập với chi phí.
như trong việc:
– “ thích rổ A hơn rổ B”
Trang 9#2) Tính bắc cầu của sở thích
Nghĩa là,
• Nếu thích rổ A hơn rổ B, và
• Rổ B hơn rổ C,
• vậy thì cũng phải thích rổ A hơn rổ C
• hàm ý rằng người tiêu dùng có tính duy
• Nếu sở thích không có tính bắc cầu,
không thể xây dựng lý thuyết khả thi về
sự lựa chọn của người tiêu dùng!
Trang 11Không no – “càng nhiều càng tốt”
Trang 12Các đường bàng quan
• Tập hợp các điểm biểu thị những rổ hàng hóa khác
nhau, mỗi rổ mang lại cùng mức hữu dụng
• cho thấy tất cả những kết hợp hàng hóa mà người
=> tức là mang lại sự thỏa mãn như nhau
• một lần nữa, độc lập với giá và thu nhập
=> gắn chặt với sở thích
• Có độ dốc âm & lồi (về gốc tọa độ)
• Tỉ lệ thay thế biên (MRS)
• Giá trị tuyệt đối của độ dốc của đường bàng quan
• Giảm dần dọc theo đường bàng quan khi X tăng & Y
Trang 13Các đặc điểm của đường bàng quan
Các đường bàng quan dốc xuống về phía Đông-Bắc, phản ánh
th đ c s p x p theo th ểm Q ược sắp xếp theo thứ ắc cầu ếp theo thứ ứ
tự thỏa mãn do tiêu thụ , mà không l ng hóa ược sắp xếp theo thứ
Trang 14Các đặc điểm của đường bàng quan
Trang 15Các đặc điểm của đường bàng quan
Các đường bàng quan lồi về gốc tọa độ
Trang 16Đường bàng quan tiêu biể u
Trang 17IV > III > II > I
Trang 18Các hình dạng đặc biệt của đường bàng quan
• Các hình dạng của đường bàng
quan nói lên
• Sự sẵn lòng của người tiêu dùng thay thế một hàng hóa để lấy một hàng hóa khác.
• Hai trường hợp đặc biệt…
Trang 19Các hàng hóa thay thế hoàn hảo
• Độ dốc của
đường U (MRS)
Trang 20& Hàng hóa bổ sung hoàn hảo
• Các đường U
‘xoắn lại’ tại điểm thể hiện sự phối hợp “đúng" của tiêu dùng
Y
U 2
U 1
Trang 21Hàng hóa thay thế & hàng hóa bổ sung
Hàng hóa thay thế hoàn
Trang 22Hữu dụng biên
• Khoảng cộng thêm vào tổng mức
hữu dụng do tăng thêm một đơn vị hàng hóa vào mức tiêu thụ hiện
thời, với số lượng không đổi của những hàng hóa tiêu thụ khác
Trang 23Tỉ lệ thay thế biên MRS
• MRS cho thấy tỉ lệ mà tại đó một
hàng hóa có thể được dùng để thay thế một hàng hóa khác trong khi
vẫn giữ mức hữu dụng không đổi
• Giá trị âm của độ dốc của đường bàng quan
• Tỉ số giữa hai mức hữu dụng biên của hai hàng hóa
X
MU
Y MRS
Trang 24Đường ngân sách của người tiêu dùng
• Cho thấy tất cả những kết hợp hàng
hóa có thể thực hiện được và mua
ở những mức giá cho trước với một thu nhập bằng tiền cố định
hay
Trang 26Đường ngân sách tiêu biểu
X
Y Y
P M
Y X
P P
-Px / Py là độ dốc của đường ngân sách, còn được gọi là tỉ
lệ thay thế trên thị trường
Trang 27= TP
Trang 28Ví dụ …
Khi X = 0, I/P y = 100/$10
=> 10 đơn vị thực phẩm
10
Y
= TP
Trang 30Y
=thức
ăn
Trang 31Y= TP
Trang 32Ví dụ …
Khi X= 0, I/P y = 100/$10
=> 10 đơn vị thực phẩm
10
Y
= TP
Trang 34Y
=thức
ăn
Trang 35Hình B – do giá của X thay đổi
20 0
100 A
B
25 0
Sự dịch chuyển của đường ngân sách
C
Trang 36Tối đa hóa hữu dụng
• Việc tối đa hóa hữu dụng trong điều
kiện thu nhập hạn chế xảy ra ở mức kết hợp các hàng hóa sao cho
đường bàng quan vừa tiếp xúc với đường ngân sách
Y MRS
Trang 37Tối đa hóa hữu dụng
Trang 38Tối đa hóa hữu dụng
Điểm tiêu dùng tối ưu:
• Cho trước giá của hai loại hàng hóa, thu nhập, và sở thích
• Điểm tối ưu là điểm
mà tại đó đường ngân sách và đường bàng quan vừa tiếp xúc nhau
U 2
U 1
U 3 Y
Trang 39Tối đa hóa hữu dụng
Điểm A
• tại đó MRS vừa = - PX/PY
0
A Y
X
U 2
U 1
U 3
Trang 40Tối đa hóa hữu dụng
Sự sẵn lòng của người tiêu
dùng thay thế
Y để lấy X tại điểm A
A Y
U 2
U 1
U 3
Trang 41Tối đa hóa hữu dụng
Có thể đạt đến điểm B, nhưng thích A hơn,
điểm mà người tiêu dùng cũng
có thể đạt được
0
A
B Y
X
U 2
U 1
U 3
Trang 42Tối đa hóa hữu dụng
Không thể đạt đến điểm C
do bị ràng buộc về ngân sách I
Trang 43Tối đa hóa hữu dụng
Có thể đạt đến điểm D, nhưng thích A hơn D Tại sao?
0
A
D Y
X
U 2
U 1
U 3
Trang 44Tối đa hóa hữu dụng
Như vậy, điểm A
rõ ràng là tối
ưu, vì lý do ngân sách, giá
Trang 45Tối đa hóa hữu dụng
• Người tiêu dùng phân bổ thu nhập
sao cho hữu dụng biên trên mỗi dollar chi tiêu cho mỗi hàng hóa bằng nhau đối với tất cả những hàng hóa được mua
Trang 47Đường cầu của người tiêu dùng cá nhân
• Đường cầu của một cá nhân đối với
một hàng hóa cụ thể thể hiện mối quan hệ giữa số lượng hàng hóa mang lại hữu dụng cao nhất và giá thị trường
• Thu nhập & giá được giữ không đổi
• Độ dốc của đường cầu minh họa luật cầu—
lượng yêu cầu thay đổi tỉ lệ nghịch với giá
Trang 48Đường cầu thị trường
• Danh sách những mức giá & số
lượng mà người tiêu dùng sẵn lòng
và có khả năng mua ở mỗi mức giá, những yếu tố khác không đổi
• Được tạo thành bằng cách cộng
theo trục hoành các đường cầu của tất cả những cá nhân trong thị
trường
Trang 49Hình thành đường cầu thị trường
5 4 3
3
12 13
5 8 10
0
7 10
1 3 5
0
6 8
0 1 4
3
25 31
6 12 19
Trang 50Hình thành đường cầu thị trường