Nêu được lí do áp dụng các mô hình lí thuyết hành vi trong hoạt động nâng cao sức khoẻ.. Áp dụng được các mô hình để giải thích, dự đoán, đánh giá sự thay đổi hành vi sức khỏe... Nội dun
Trang 1Một số mô hình lí thuyết
về hành vi sức khoẻ
Trương Quang Tiến
Bộ môn Giáo dục sức khoẻ
Trang 2Mục tiêu học tập
1. Nêu được lí do áp dụng các mô hình lí
thuyết hành vi trong hoạt động nâng cao
sức khoẻ
2. Phân tích được một số mô hình lí thuyết
thông dụng
3. Áp dụng được các mô hình để giải thích, dự
đoán, đánh giá sự thay đổi hành vi sức khỏe
Trang 3Nội dung chính
Giới thiệu những mô hình lí thuyết chính
Giới thiệu chi tiết một số lí thuyết
Những gợi ý áp dụng lí thuyết trong dự đoán
và đánh giá sự thay đổi hành vi
Trang 4NCSK
Trong mỗi cá nhân (personal)
1 Mô hình niềm tin sức khỏe (Health belief
model)
2 Thuyết hành động hợp lý/ hành vi được
lập kế hoạch (Theory of Reasoned
action/planned behaviour)
3 Mô hình xuyên lý thuyết (các bước thay
đổi hành vi) (Transtheoretical model)
Trang 5Các mô hình lí thuyết chính trong
NCSK
Giữa các cá nhân (interpersonal)
1. Thuyết nhận thức xã hội (Social Cognitive
Theory)
2. Thuyết mạng lưới xã hội (Social Network Theory)
Trang 62 Mô hình truyền bá sự đổi mới (Diffusion of Innovations Model)
3 Thuyết thay đổi tổ chức (Organisational Change Theory)
4 Mô hình cấu trúc thay đổi hành vi (Structural Model of Behaviour
Change)
5 Mô hình PRECEDE - PROCEED (PRECEDE - PROCEED
planning model)
Trang 7Một số căn cứ áp dụng lí thuyết
Những can thiệp NCSK có nhiều khả năng
thành công nếu được thiết kế dựa trên những
Giúp lập kế hoạch can thiệp NCSK toàn diện.
Giúp phát triển công cụ đánh giá.
Trang 9Khả năng thay đổi
hành vi
(khả năng thực hiện hành vi phòng bệnh)
Động lực cho hành động:
- Giáo dục.
- Các biểu hiện của bệnh.
- Chứng kiến từ bạn bè, người thân.
- Thông tin từ các phương tiện truyền thông đại chúng.
Nhận thức lợi ích
phòng bệnh so với
những trở ngại khi thay đổi hành vi.
Trang 10Mô hình niềm tin sức khỏe
(Don Nutbeam and Elizabeth Harris 2004)
Sự tự chủ
(Nhận thức về khả năng thực hiện hành động khuyến cáo)
Trang 11Mô hình niềm tin sức khỏe
Bốn niềm tin quan trọng về:
1 Sự nhạy cảm của cá nhân với vấn đề
2 Sự nghiêm trọng của hậu quả của vấn đề
3 Nhận thức về lợi ích của những hành động nhất định
4 Nhận thức về sự cản trở khi thực hiện hành động
Động lực thúc đẩy hành động và sự tự chủ đóng vai trò trung gian
Trang 12Lí thuyết về hành động hợp lí và
hành vi có kế hoạch
(Ajzen and Fishbein –1991)
Niềm tin về lợi
ích của hành vi
Thái độ hướng đến hành vi
Chuẩn mực của chủ thể
Dự định
Trang 13Một số khái niệm liên quan
Những kết quả hành vi (behavioural outcomes): kết quả của hành vi mang lại lợi ích hoặc không
có lợi cho sức khỏe
Niềm tin theo chuẩn mực chung (normative
beliefs): niềm tin của một người về những gì
người khác nghĩ anh ta/cô ta nên làm
Động cơ tuân thủ (motivation to comply): động cơ của một người tuân thủ/làm theo những mong muốn của người khác
Trang 14Một số khái niệm
Niềm tin về sự tự chủ (control beliefs): yếu tố
bên trong; niềm tin về khả năng thực hiện, kiểm soát được hành động
Nhận thức về những yếu tố ngoài tầm kiểm soát (perceived power): yếu tố bên ngoài; ảnh
hưởng của quyền lực từ người khác, cơ may, định mệnh
Liên lết chặt chẽ với khái niệm Sự tự chủ (self – efficacy): là sự tự tin vào khả năng kiểm soát, thực hiện được hành vi nào đó của bản thân.
Trang 15Mô hình xuyên lý thuyết
(các bước thay đổi hành vi)
Các giai đoạn thay đổi gồm 5 bước cơ bản:
Trang 16Quá trình thay đổi hành vi
Bước1: Chưa hiểu biết đến hiểu biết
Trang 17Quá trình thay đổi hành vi
(Neesham C., 1993 và Prochaska J., DiClemente C 1984)
Tiền dự
định: không
quan tâm
Duy trì hành vi lành mạnh
Dự định thay đổi
Cam kết, sẵn sàng thay đổi
Thực hiện
sự thay đổi
Duy trì sự thay đổi Trở lại hành vi cũ
Trang 18Quá trình thay đổi hành vi
Các yếu tố khác quyết định sự thay đổi
Cân bằng quyết định: So sánh tương đối
giữa lợi và hại; được và mất.
Tự chủ: Sự tự tin trong những tình huống cụ
thể để thực hiện hành vi.
Sự lôi cuốn: Mức độ thúc đẩy, khuyến khích
để duy trì hành vi
Trang 19Quá trình thay đổi hành vi
Can thiệp GDSK và NCSK tương ứng với cácbước của quá trình thay đổi hành vi
Trang 20- Bổ sung kiến thức, hỗ trợ kĩ năng,
- Tăng cường tư vấn, giám sát hỗ trợ,
- Duy trì một môi trường thuận lợi, hỗ trợ
(3) Có ý định, chuẩn bị
và sẵn sàng thực
hiện sự thay đổi
- Động viên và nêu những gương tốt,
- Sự trợ giúp của bạn bè, gia đình,
- Tạo ra một môi trường thuận lợi, hỗ trợ
(2) Chưa có ý định
đến đến có ý định
- Động viên, hỗ trợ, giải thích, tư vấn
- Cung cấp, bổ sung thông tin
(1) Chưa hiểu biết đến
hiểu biết
- Tìm hiểu vấn đề của đối tượng,
- Phân tích lợi, hại của hành vi,
- Cung cấp thông tin qua nhiều kênh khác nhau
Trang 21Gợi ý việc sử dụng lý thuyết
Hữu ích để hiểu các tình huống phức tạp
Giúp tránh thực hiện can thiệp vào những biến
không phù hợp
Thiết kế can thiệp thay đổi hành vi theo trình tự lôgíc, giúp xác định các chỉ số cần phải đo lường theo
trình tự
Trang 22Cảm ơn sự chú ý lắng nghe