HÀNH VI SỨC KHỎE LÀ GÌ?□ Hành vi sức khỏe là “những thuộc tính cá nhân như niềm g ộ tin, sự mong đợi, động lực thúc đẩy, giá trị, nhận thức, và kinh nghiệm; những đặc điểm về tính cách b
Trang 2MỤC TIÊU
1 Giải thích được những yếu tố quyết định sức khỏe
2 T ì h bà đ khái iệ hà h i ứ khỏ
2 Trình bày được khái niệm hành vi sức khỏe
3 Phân tích được các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến hành vi
sức khỏe
4 Trình bày được các mô hình lý thuyết giải thích và dự
đoán quá trình thay đổi hành viq y
5 Trình bày được các điều kiện tiên quyết của quá trình thay
đổi hành vi và các chiến lược can thiệp phù hợp theo từng
ổgiai đoạn thay đổi hành vi
Trang 3PHÂN BỐ THỜI GIAN
Trang 4Mô hình PRECEED/PROCEED (Green and Kreuter – 1991)
NÂNG
Giai đoạn 4 Giai đoạn 3
Phát hiện hành vi/MT
Giai đoạn 2
Phát hiện dịch tễ
Giai đoạn 1
Phát hiện xã hội
Giáo dục
sức khỏe
Yếu tố môi
Sức khỏe Chất lượng cuộc sống
Yếu tố hạn chế
Trang 5NHỮNG YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH SỨC KHỎE Q Ị
Trang 6□ Đội ngũ cán bộ chuyên môn ộ gũ cá bộ c uyê ô
□ Phương tiện, thuốc men
□ Tiếp cận dịch vụ p ậ ị ụ
□ Chi phí điều trị, giá thuốc…
□
□ HÀNH VI/ LỐI SỐNG CÁ NHÂN
Trang 8HÀNH VI LÀ GÌ?
HÀNH VI LÀ GÌ?
□ Hành vi là cách ứng xử/ phản ứng của con người đối
□ Hành vi là cách ứng xử/ phản ứng của con người đối với con người, sự vật, sự kiện, hiện tượng trong một hoàn cảnh, tình huống cụ thể oà cả , t uố g cụ t ể
□ Hành vi con người hàm chứa các yếu tố nhận thức, kiến thức niềm tin thái độ giá trị xã hội hành
kiến thức, niềm tin, thái độ, giá trị xã hội, hành
động cụ thể của con người. Các yếu tố này thường đan xen, liên kết chặt chẽ với nhau, khó có thể phân đan xen, liên kết chặt chẽ với nhau, khó có thể phân tách rõ ràng.
Trang 9HÀNH VI SỨC KHỎE LÀ GÌ?
□ Hành vi sức khỏe là “những thuộc tính cá nhân như niềm g ộ tin, sự mong đợi, động lực thúc đẩy, giá trị, nhận thức, và kinh nghiệm; những đặc điểm về tính cách bao gồm tình
ả ả ú á l i hì h hà h độ à thói ó liê
cảm, cảm xúc; các loại hình hành động và thói quen có liên quan đến sự duy trì, phục hồi, và cải thiện sức khỏe.“
Gochman (1982)( )
□ Hành vi sức khỏe là hành vi của con người có liên quan
đến việc tạo ra, bảo vệ và nâng cao sức khỏe, hoặc liên
đế ột ấ đề ứ khỏ hất đị h
quan đến một vấn đề sức khỏe nhất định
Ví dụ: hành vi tập thể dục buổi sáng, hành vi về dinh dưỡng về vệ sinh môi trường
dưỡng, về vệ sinh môi trường
Trang 10Î Hành vi lành mạnh có lợi cho sức khỏe như: uống
nước đun sôi, tập thể dục đều đặn, không hút thuốc lá
Trang 11HÀNH VI SỨC KHỎE LÀ GÌ? (tiếp)
khỏe như: uống nhiều bia, rượu; uống nước lã;
hú h ố lá h ì h d khô à
hút thuốc lá; quan hệ tình dục không an toàn, tiêm chích ma túy
Quan hệ tình dục Quan hệ tình dục không an toàn
Trang 13NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI SỨC
KHỎE
Yếu tố tiền đề
Kiến thức Niềm tin
Người có uy tín Qui định
Yếu tố tạo điều kiện/
h hế Qui định
Luật pháp Điều kiện sống
hạn chế
Việc làm
Trang 14NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI SỨC
KHỎE (Tiế )
□ Những yếu tố tiền đề (Predisposing factors)
□ Những yếu tố tiền đề (Predisposing factors)
□ Kiến thức: bắt nguồn từ sự học tập, trải nghiệm
□ Niềm tin: chắc rằng một sự kiện, quan điểm là đúng, là
có thật mặc dù có thể không đúng, không thật
□ Thái độ: thể hiện một phản ứng, quan điểm của cá nhân
đối với một người, sự kiện, quan điểm nào đó
Trang 15NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI SỨC
KHỎE (Tiế )
□ Những yếu tố tiền đề (Predisposing factors)
□ Những yếu tố tiền đề (Predisposing factors)
□ Chuẩn mực xã hội: là giá trị, chuẩn mực được cộng
đồng xã hội coi là tốt đ p và có ý nghĩa làm cơ sở đểphán xét các hoạt động trong cuộc sống hàng ngày.
□ Yếu tố văn hóa chuẩn mực cá nhân
□ Nhóm yếu tố này quyết định cách ứng xử của chúng ta, cho ta những suy nghĩ, những cảm xúc đối với thế giới
xung quanh
Trang 16) Là các yếu tố liên quan đến các chương trình dịch
vụ, nguồn lực nói chung có thể tác động đến sự thay đổi, thực hiện và duy trì hành vi cá nhân.
Trang 17□ thầy, cô giáo
□ những người đứng đầu ở địa phương, những vị lãnh
đạo, những chức sắc tôn giáo
những gì mà những người có uy tín, quan trọng đối với
họ đã làm.
Trang 18NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI SỨC
KHỎE (Tiế )
□ Sự hiểu biết đúng các yếu tố ảnh hưởng lý do dẫn đến một
□ Sự hiểu biết đúng các yếu tố ảnh hưởng, lý do dẫn đến mộthành vi nào đó sẽ giúp chúng ta lựa chọn những phương
pháp giáo dục, những giải pháp can thiệp thích hợp cho một
vấn đề sức khỏe, cũng như xây dựng được những chính sách,
tạo ra được môi trường hỗ trợ hiệu quả cho sự duy trì bền ạ ợ g ợ ệ q ự y
vững những hành vi có lợi cho sức khỏe.
Trang 19Thời gian 25’ g
Đại diện nhóm trình bày
Trang 20NÂNG CAO SỨC KHỎE
Truyền thông hướng tới
•Sự tham gia của cộng •Rào cản về giới
Trang 21Làm thế nào
để giúp người dân
để giúp người dân
Trang 22Khái niệm về nguy cơ cá nhân
(Harper – 1986)
□ Khái niệm “nguy cơ” dựa trên sự tồn tại một
□ Khái niệm nguy cơ dựa trên sự tồn tại một
mối liên hệ giữa bệnh tật và một vài thuộc tính
hoặc yếu tố nguy hiểm.
□ Ví dụ: Ung thư phổi ở người hút thuốc lá.
□ Ví dụ: Ung thư phổi ở người hút thuốc lá.
□ ÖNguy cơ – chỉ ngụ ý là sự liên quan chứ
không phải là nguyên nhân.
Trang 23Các giai đoạn giữa kiến thức và hành vi
nghĩa
Đưa kiến thức vào
Trang 24Kiến thức sức khỏe và hành vi
1 Ở một vài trường hợp, kiến thức có thể là yếu tố đủ
1 Ở một vài trường hợp, kiến thức có thể là yếu tố đủ
để thay đổi hành vi, nhưng ở những trường hợp
khác nó có thể chỉ là yếu tố cần
2 Không nên cho rằng cá nhân luôn hiểu biết về hành
vi sức khỏe thích hợp, nhưng cũng không nên cho
rằng kiến thức sẽ đảm bảo cho những thay đổi về
hành vi.
3 Tuy rằng kiến thức được coi là quan trọng,
nhưng nó cần được diễn đạt sao cho dễ hiểu với
nhóm đối tượng đích (health literacy)
nhóm đối tượng đích (health literacy)
Trang 25Kiến thức sức khỏe và hành vi (tiếp)
4 Chuyển từ kiến thức sang hành vi phụ thuộc vào
4 Chuyển từ kiến thức sang hành vi phụ thuộc vào
phạm vi rộng của các yếu tố bên trong và bên
ngoài, bao gồm các giá trị, thái độ và những niềm goà , bao gồ các g á t ị, t á độ và ữ g ề tin.
5 Đối với hầu hết cá nhân sự chuyển đổi từ kiến thức
5 Đối với hầu hết cá nhân, sự chuyển đổi từ kiến thức
sang hành vi đòi hỏi phải có những kỹ năng cụ thể (yếu tố cho phép), nó có thể bao gồm cả những kỹ năng trao đổi giữa các cá nhân với nhau
(interpersonal skills)
Trang 26Các mô mô hình hình lý lý thuyết thuyết thay
thay đổi đổi hành hành vi vi cá cá nhân nhân
Trang 27MỘỘT ST SỐỐ MÔ HÌNH LÝ THUYMÔ HÌNH LÝ THUYẾẾT VT VỀỀ HÀNH VI SHÀNH VI SỨỨC KHC KHỎỎE
CCỦỦA CÁ NHÂNCCỦỦA CÁ NHÂN
□ Có nhiều mô hình hành vi sức khỏe từ khoa
□ Có nhiều mô hình hành vi sức khỏe từ khoa học tâm lí học đã được sử dụng trong NCSK.
□ Mô hình NCSK có thể dùng để: g
□ Giúp chúng ta hiểu sức khỏe liên quan đến hành vi,,
□ Lập kế hoạch can thiệp NCSK toàn diện,
□ Cho biết sự phát triển của những công cụ đánh
□ Cho biết sự phát triển của những công cụ đánh giá
Trang 29MÔ HÌNH NIỀM TIN SỨC KHỎE
Khả năng thay đổi
Tuổi, giới, dân tộc
Nhận thức cá nhân Các yếu tố thay đổi
Tính cách Điều kiện kinh tế - xã hội
So sánh lợi ích với những trở ngại thay đổi hành vi
ệ Động cơ hành động:
Giáo dục Thông tin từ các phương tiện truyền (Rosenstock – 1974)phương tiện truyền
thông
Trang 30MÔ HÌNH NIỀM TIN SỨC KHỎE (tiếp)
□ Nguyên lý của mô hình này là cách một người
nhận thức thế giới quan và những nhận thức này
làm động cơ để thay đổi hành vi của người đó như thế nào.
□ Vấn đề sức khỏe liên quan đến hành vi được giả
định xuất hiện đồng thời: ị ệ g
□ Sự tồn tại của mối quan tâm về sức khỏe
□ Niềm tin rằng có khả năng bị nhiễm bệnh nghiêm trọng
□ Niềm tin rằng làm một điều gì đó có thể giảm khả năngnhiễm với chi phí có thể chấp nhận một cách chủ quan
Trang 31LÝ THUYẾ ẾT HÀNH Đ T HÀNH ĐỘ ỘNG H Ộ NG HỢ ỢP LÝ & Ợ
HÀNH VI D HÀNH VI DỰ Ự Đ ĐỊỊNH NH
Trang 32LÝ THUYẾ ẾT HÀNH Đ T HÀNH ĐỘ ỘNG H NG HỢ ỢP LÝ & HÀNH VI D P LÝ & HÀNH VI DỰ Ự
Đ ĐỊỊNH (Ti NH (Tiếế )) Đ
ĐỊỊNH (Ti NH (Tiếếp) p)
□ Ajzan và Fishbein đã phát triển lý thuyết Hành động hợp lý
□ Ajzan và Fishbein đã phát triển lý thuyết Hành động hợp lý vào năm 1967. Lý thuyết này tồn tại dựa trên niềm tin rằng trước khi lựa chọn để thực hiện một hành vi nhất định, mọi
trước khi lựa chọn để thực hiện một hành vi nhất định, mọi người trước tiên sẽ cân nhắc đến các hậu quả
□ Nguyên lý của mô hình dựa vào giả thuyết con người
□ Nguyên lý của mô hình dựa vào giả thuyết con người
thường hợp lý hóa và sẽ thực hiện các quyết định dự đoán trong hoàn cảnh nhất định Ö Hành vi sức khỏe cá nhân làtrong hoàn cảnh nhất định Ö Hành vi sức khỏe cá nhân là kết quả trực tiếp của các hành vi dự định
Trang 33LÝ THUYẾ ẾT HÀNH Đ T HÀNH ĐỘ ỘNG H NG HỢ ỢP LÝ & HÀNH VI D P LÝ & HÀNH VI DỰ Ự
Đ ĐỊỊNH (Ti NH (Tiếế )) Đ
Niềm tin theo chuẩn
Dự định hành vi hành đổi
Trang 34LÝ THUYẾ ẾT HÀNH Đ T HÀNH ĐỘ ỘNG H NG HỢ ỢP LÝ & HÀNH VI D P LÝ & HÀNH VI DỰ Ự
Đ ĐỊỊNH (Ti NH (Tiếế )) Đ
ĐỊỊNH (Ti NH (Tiếếp) p)
• Hầu hết mọi người đều cân nhắc các kết quả
có thể xảy ra từ một quyết định được thực hiện y ộ q y ị ợ ự ệ
Mô hình này cho rằng thái độ mà một người có
là “đánh giá tích cực hay tiêu cực của việc thực
hiện hành vi” (Fishbein 1967).
Thay đổi hành vi
Trang 35y đổi hành vi
• Chuẩn mực của chủ thể/đối tượng liên quan đến “niềm tin của một
người rằng một nhóm hay cá nhân cụ thể nào đó nghĩ anh ta nên hoặc không nên thực hiện hành vi và động cơ hành động của anh ta sẽ tuân theo những nhóm hay cá nhân cụ thể trên” (Ajzen & Fishbein,1980).
• Chúng ta thường hành động theo cách mà chúng ta nghĩ rằng những
• Chúng ta thường hành động theo cách mà chúng ta nghĩ rằng những người khác mong đợi chúng ta làm như vậy
Trang 36LÝ THUYẾT HÀNH ĐỘNG HỢP LÝ và HÀNH VI DỰ
ế ĐỊNH (tiếp)
□ Hành vi dự định bị ảnh hưởng bởi 3 yếu tố: ự ị ị g y
□ Thái độ hướng tới hành vi: được xác định bởi niềm tin
rằng kết quả/mục tiêu mong đợi sẽ xảy ra nếu thay đổi
hành vi Và điều này có lợi cho sức khỏe
□ Chuẩn mực đối tượng: liên quan đến niềm tin của cá nhân
về những gì người khác mong đợi ở cá nhân g g g g ợ
□ Nhận thức cá nhân về kiểm soát hành vi:cá nhân cảm thấy
họ có khả năng thực hiện việc thay đổi hành vi hay không
và việc thực hiện có cho kết quả như mong đợi hay không
□ Hành vi dự định là kết quả sự kiểm soát của cá nhân đối với hiểu biết bản thân
đối với hiểu biết bản thân.
Trang 37VÍ D
VÍ D
□ Ví dụ: về việc mua sữa bột trẻ nhỏ
□ Ví dụ: về việc mua sữa bột trẻ nhỏ
□ Nếu bạn cảm thấy rằng loại sữa này sẽ giúp cho con bạnkhoẻ mạnh cũng như là phù hợp với túi tiền của bạn bạn
sẽ có thái độ hướng tới việc mua hộp sữa.
□ Tuy nhiên, nếu bạn cảm thấy rằng gia đình và bạn bè bạn
□ Tuy nhiên, nếu bạn cảm thấy rằng gia đình và bạn bè bạnnghĩ rằng hộp sữa đó quá đắt và không phù hợp với con bạn, những chuẩn mực chủ thể/đối tượng sẽ khiến bạnnghĩ lại về quyết định mua hộp sữa.
Trang 38Không quan tâm
đến việc thay đổi
cách sống “đầy
”
Dự định:
Nghĩ về việc thay đổi
hành vi cũ
Không quan tâm
đến việc thay đổi
cách sống “đầy
” nguy cơ” đổi
nguy cơ”
Trang 39Câ hỏi & T ả lời! ! !
Câu hỏi & Trả lời! !!