Cỏc hoạt động về BVMTđược nhà nước khuyến khớch

Một phần của tài liệu Tích hợp GD bảo vệ môi trường (Trang 32 - 36)

Đối với những hành vi bị nghiờm cấm, kế thừa quy định của Luật Bảo vệ mụi trường năm 1993, Luật Bảo vệ mụi trường năm 2005 đó quy định cụ thể, cú bổ sung, sửa đổi cho phự hợp với thực tế. Điều 7 Luật Bảo vệ mụi trường năm 2005 quy định những hành vi bị nghiờm cấm bao gồm:

- Phỏ hoại, khai thỏc trỏi phộp rừng, cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn khỏc; - Khai thỏc, đỏnh bắt cỏc nguồn tài nguyờn sinh vật bằng phương tiện, cụng cụ,

phương phỏp huỷ diệt, khụng đỳng thời vụ và sản lượng theo quy định của phỏp luật; - Khai thỏc, kinh doanh, tiờu thụ, sử dụng cỏc loại thực vật, động vật hoang dó quý hiếm thuộc danh mục cấm do cơ quan nhà nước cú thẩm quyền quy định;

- Chụn lấp chất độc, chất phúng xạ, chất thải và chất nguy hại khỏc khụng đỳng nơi quy định và quy trỡnh kỹ thuật về bảo vệ mụi trường;

- Thải chất thải chưa được xử lý đạt tiờu chuẩn mụi trường; cỏc chất độc, chất phúng xạ và chất nguy hại khỏc vào đất, nguồn nước.

- Thải khúi, bụi, khớ cú chất hoặc mựi độc hại vào khụng khớ; phỏt tỏn bức xạ, phúng xạ, cỏc chất ion húa vượt quỏ tiờu chuẩn mụi trường cho phộp;

- Gõy tiếng ồn, độ rung vượt quỏ tiờu chuẩn cho phộp;

- Nhập khẩu mỏy múc, thiết bị, phương tiện khụng đạt tiờu chuẩn mụi trường; - Nhập khẩu, quỏ cảnh chất thải dưới mọi hỡnh thức;

- Nhập khẩu, quỏ cảnh động vật, thực vật chưa qua kiểm dịch; vi sinh vật ngoài danh mục cho phộp;

- Sản xuất, kinh doanh sản phẩm gõy nguy hại cho con người, sinh vật và hệ sinh thỏi; sản xuất, sử dụng nguyờn liệu, vật liệu xõy dựng chứa yếu tố độc hại vượt quỏ tiờu chuẩn cho phộp;

- Xõm hại di sản thiờn nhiờn, khu bảo tồn thiờn nhiờn;

- Xõm hại cụng trỡnh, thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động bảo vệ mụi trường; - Hoạt động trỏi phộp, sinh sống ở khu vực được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền xỏc định là khu vực cấm do mức độ đặc biệt nguy hiểm về mụi trường đối với sức khỏe và tớnh mạng con người;

- Che giấu hành vi huỷ hoại mụi trường, cản trở hoạt động bảo vệ mụi trường, làm sai lệch thụng tin dẫn đến gõy hậu quả xấu đối với mụi trường;

- Cỏc hành vi bị nghiờm cấm khỏc về bảo vệ mụi trường theo quy định của phỏp luật. 2. Chương II. Tiờu chuẩn mụi trường – gồm 6 điều (từ Điều 8 đến Điều 13) quy định về nguyờn tắc xõy dựng, ỏp dụng tiờu chuẩn mụi trường; nội dung tiờu chuẩn mụi trường quốc gia; hệ thống tiờu chuẩn mụi trường quốc gia; yờu cầu đối với tiờu chuẩn về chất lượng mụi trường xung quanh; yờu cầu đối với tiờu chuẩn về chất thải và ban hành, cụng bố ỏp dụng tiờu chuẩn mụi trường quốc gia.

3. Chương III. Đỏnh giỏ mụi trường chiến lược, đỏnh giỏ tỏc động mụi trường và cam kết bảo vệ mụi trường (từ Điều 14 đến Điều 27), gồm 3 mục:

Mục 1. Đỏnh giỏ mụi trường chiến lược gồm 4 điều (từ Điều 14 đến Điều 17) quy

định về đối tượng phải lập bỏo cỏo đỏnh giỏ mụi trường chiến lược; lập bỏo cỏo đỏnh giỏ mụi trường chiến lược; nội dung bỏo cỏo đỏnh giỏ mụi trường chiến lược và thẩm

Mục 2. Đỏnh giỏ tỏc động mụi trường gồm 6 điều (từ Điều 18 đến Điều 23) quy định

về đối tượng phải lập bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường; lập bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường; nội dung bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường; thẩm định bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường; phờ duyệt bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường; trỏch nhiệm thực hiện và kiểm tra việc thực hiện cỏc nội dung bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường.

Mục 3. Cam kết bảo vệ mụi trường gồm 4 điều (từ Điều 24 đến Điều 27) quy định

đối tượng phải cú bản cam kết bảo vệ mụi trường; nội dung bản cam kết; đăng ký bản cam kết và trỏch nhiệm thực hiện và kiểm tra việc thực hiện cam kết bảo vệ mụi trường.

4. Chương IV. Bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyờn thiờn nhiờn – gồm 7 điều (từ Điều 28 đến Điều 34) quy định về điều tra, đỏnh giỏ, lập quy hoạch sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn; bảo tồn thiờn nhiờn; bảo vệ đa dạng sinh học; bảo vệ và phỏt

triển cảnh quan thiờn nhiờn; bảo vệ mụi trường trong khảo sỏt, thăm dũ, khai thỏc, sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn; phỏt triển năng lượng sạch, năng lượng tỏi tạo và sản phẩm thõn thiện với mụi trường; xõy dựng thúi quen tiờu dựng thõn thiện với mụi trường.

5. Chương V. Bảo vệ mụi trường trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gồm 15 (từ Điều 35 đến Điều 49) quy định trỏch nhiệm bảo vệ mụi trường của tổ chức, cỏ nhõn trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; bảo vệ mụi trường đối với khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, làng nghề, bệnh viện, cơ sở y tế; trong hoạt động xõy dựng, giao thụng vận tải, nhập khẩu, quỏ cảnh hàng hoỏ, nhập khẩu phế liệu, khoỏng sản, du lịch, sản xuất nụng nghiệp, nuụi trồng thuỷ sản, mai tỏng và xử lý cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gõy ụ nhiễm mụi trường.

6. Chương VI. Bảo vệ mụi trường đụ thị, khu dõn cư – gồm 5 điều (từ Điều 50 đến Điều 54) quy định về quy hoạch bảo vệ mụi trường đụ thị, khu dõn cư; yờu cầu bảo vệ mụi trường đối với đụ thị, khu dõn cư tập trung; bảo vệ mụi trường nơi cụng cộng; yờu cầu về bảo vệ mụi trường đối với hộ gia đỡnh và quy định về tổ chức tự quản về bảo vệ mụi trường.

7. Chương VII. Bảo vệ mụi trường biển, nước sụng và cỏc nguồn nước khỏc – gồm 11 điều (từ Điều 55 đến Điều 65).

Mục 1. Bảo vệ mụi trường biển gồm 4 điều (từ Điều 55 đến Điều 58) quy định

nguyờn tắc bảo vệ mụi trường biển; bảo tồn, sử dụng hợp lý tài nguyờn biển; kiểm soỏt, xử lý ụ nhiễm mụi trường biển; tổ chức phũng ngừa, ứng phú sự cố mụi trường trờn biển.

Mục 2. Bảo vệ mụi trường nước sụng gồm 4 điều (từ Điều 59 đến Điều 62) quy định

nguyờn tắc bảo vệ mụi trường nước sụng; kiểm soỏt, xử lý ụ nhiễm mụi trường nước trong lưu vực sụng; trỏch nhiệm của Uỷ ban nhõn dõn cấp tỉnh đối với bảo vệ mụi trường nước trong lưu vực sụng và quy định về tổ chức bảo vệ mụi trường nước của lưu vực sụng.

Mục 3. Bảo vệ mụi trường cỏc nguồn nước khỏc gồm 3 điều (từ Điều 63 đến Điều (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

65) quy định việc bảo vệ mụi trường nguồn nước hồ, ao, kờnh, mương, rạch, hồ chứa nước phục vụ mục đớch thuỷ lợi, thuỷ điện, nước dưới đất.

8. Chương VIII. Quản lý chất thải – bao gồm 20 điều (từ Điều 66 đến Điều 85) Quản lý chất thải là hoạt động phõn loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tỏi sử dụng, tỏi chế, xử lý, tiờu huỷ, thải loại chất thải. Luật Bảo vệ mụi trường năm 1993 đó cú quy định về quản lý chất thải tại Điều 26, tuy nhiờn cũn sơ sài. Luật Bảo vệ mụi trường năm 2005 đó quy định việc quản lý chất thải thành một chương mới nhằm cụ thể hoỏ quyền và nghĩa vụ đối với từng trường hợp.

Mục 1. Quy định chung về quản lý chất thải gồm 4 điều (Điều 66 đến Điều 69) quy

định về trỏch nhiệm quản lý chất thải; thu hồi, xử lý sản phẩm hết hạn sử dụng hoặc thải bỏ; tỏi chế chất thải và trỏch nhiệm của Uỷ ban nhõn dõn cỏc cấp trong quản lý chất thải.

Mục 2. Quản lý chất thải nguy hại bao gồm 7 điều (Điều 70 đến Điều 76) quy định

việc lập hồ sơ, đăng ký, cấp phộp và mó số hoạt động quản lý chất thải nguy hại; phõn loại, thu gom, lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại; vận chuyển chất thải nguy hại; xử lý chất thải nguy hại; cơ sở xử lý chất thải nguy hại; khu chụn lấp chất thải nguy hại và quy hoạch về thu gom, xử lý, chụn lấp chất thải nguy hại.

Mục 3. Quản lý chất thải rắn thụng thường gồm 4 điều (Điều 77 đến Điều 80) quy

huỷ, khu chụn lấp chất thải rắn thụng thường và quy hoạch về thu gom, tiờu huỷ, chụn lấp chất thải rắn thụng thường.

Mục 4. Quản lý nước thải bao gồm 2 điều (Điều 81 và Điều 82) quy định việc thu

gom, xử lý nước thải và hệ thống thu gom, xử lý nước thải.

Mục 5. Quản lý và kiểm soỏt bụi, khớ thải, tiếng ồn, độ rung, ỏnh sỏng, bức xạ bao

gồm 3 điều (Điều 83 đến Điều 85) quy định việc quản lý và kiểm soỏt bụi, khớ thải; quản lý khớ thải gõy hiệu ứng nhà kớnh, phỏ huỷ tầng ụ zụn và việc hạn chế tiếng ồn, độ rung, ỏnh sỏng, bức xạ.

9. Chương IX. Phũng ngừa, ứng phú sự cố mụi trường, khắc phục ụ nhiễm và phục hồi mụi trường – bao gồm 8 điều (từ Điều 86 đến Điều 93).

Mục 1. Phũng ngừa, ứng phú sự cố mụi trường bao gồm 6 điều (Điều 86 đến Điều

91) quy định việc phũng ngừa sự cố mụi trường; an toàn sinh học; an toàn hoỏ chất; an toàn hạt nhõn và an toàn bức xạ; ứng phú sự cố mụi trường; xõy dựng lực lượng ứng phú sự cố mụi trường.

Mục 2. Khắc phục ụ nhiễm và phục hồi mụi trường bao gồm 2 điều (Điều 92 và Điều

93) quy định cỏc căn cứ để xỏc định khu vực mụi trường bị ụ nhiễm; khắc phục ụ nhiễm và phục hồi mụi trường.

10. Chương X. Quan trắc và thụng tin về mụi trường – bao gồm 12 điều (từ Điều 94 đến Điều 105) quy định về quan trắc mụi trường, hệ thống quan trắc, quy hoạch hệ thống quan trắc và chương trỡnh quan trắc mụi trường; chỉ thị mụi trường; bỏo cỏo hiện trạng mụi trường cấp tỉnh; bỏo cỏo tỡnh hỡnh tỏc động mụi trường của ngành, lĩnh vực; bỏo cỏo mụi trường quốc gia; thống kờ, lưu trữ dữ liệu, thụng tin về mụi trường; cụng bố, cung cấp, cụng khai thụng tin, dữ liệu về mụi trường và thực hiện dõn chủ cơ sở về bảo vệ mụi trường.

11. Chương XI. Nguồn lực bảo vệ mụi trường - bao gồm 12 điều (từ Điều 106 đến Điều 117) quy định việc tuyờn truyền về bảo vệ mụi trường; giỏo dục về mụi trường và đào tạo nguồn nhõn lực bảo vệ mụi trường;

12. Chương XII. Hợp tỏc quốc tế về bảo vệ mụi trường – bao gồm 3 điều (từ Điều 118 đến Điều 120) quy định việc thực hiện cỏc điều ước quốc tế về mụi trường; bảo vệ mụi trường trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hoỏ; mở rộng hợp tỏc quốc tế về bảo vệ mụi trường.

13. Chương XIII. Trỏch nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước, Mặt trận tổ quốc Việt Nam và cỏc tổ chức thành viờn về bảo vệ mụi trường

14. Chương XIV. Thanh tra, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cỏo và bồi thường thiệt hại về mụi trường – bao gồm 9 điều (từ Điều 125 đến Điều 134).

Mục 1. Thanh tra, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cỏo về mụi trường bao gồm

4 điều (Điều 125 đến Điều 129) quy định về trỏch nhiệm của thanh tra bảo vệ mụi trường; xử lý vi phạm; khiếu nại, tố cỏo, khởi kiện về mụi trường và tranh chấp về mụi trường.

Mục 2. Bồi thường thiệt hại do ụ nhiễm, suy thoỏi mụi trường bao gồm 5 điều (Điều

130 đến Điều 134) quy định cỏc loại thiệt hại do ụ nhiễm, suy thoỏi; xỏc định thiệt hại do ụ nhiễm, suy thoỏi mụi trường; giỏm định thiệt hại do suy giảm chức năng, tớnh hữu ớch của mụi trường; giải quyết bồi thường thiệt hại về mụi trường và bảo hiểm trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại về mụi trường.

15. Chương XV. Điều khoản thi hành – gồm 2 điều (Điều 135 và Điều 136) quy định về hiệu lực thi hành và hướng dẫn thi hành.

biện phỏp và nguồn lực cho bảo vệ mụi trường; quyền và nghĩa vụ bảo vệ mụi trường của tổ chức, cỏ nhõn.

2. Cỏc quy định của Luật đó ở mức khỏ chi tiết, cụ thể, phự hợp hơn với thực tiễn

cuộc sống nờn cú tớnh khả thi cao. Luật đó đỏp ứng yờu cầu giảm số lượng cỏc quy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phạm giao Chớnh phủ quy định.

3. Quy định rừ trỏch nhiệm bảo vệ mụi trường của cỏc cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cộng đồng, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn; phõn cụng, phõn cấp quản lý bảo vệ mụi trường rừ ràng hơn; giảm bớt cỏc thủ tục hành chớnh gõy phiền hà đối với doanh nghiệp, người dõn, thể hiện rừ quan điểm cải cỏch hành chớnh của Đảng và Nhà nước.

4. Cho phộp ỏp dụng nhiều cụng cụ, biện phỏp, chế tài “mạnh” cú tớnh răn đe cao hơn, quy định cỏc nguồn lực cụ thể cho bảo vệ mụi trường cũng như tăng cường năng lực quản lý nhà nước từ Trung ương đến cơ sở nờn hiệu lực thi hành của Luật được đảm bảo.

5. Xó hội hoỏ mạnh mẽ cỏc hoạt động bảo vệ mụi trường nhằm tạo cơ hội để mọi đối tượng cú thể tham gia bảo vệ mụi trường và huy động mọi nguồn lực trong xó hội cho bảo vệ mụi trường.

6. Cú tớnh đến tỏc động của cỏc vấn đề mụi trường toàn cầu, thỳc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế và đẩy việc thực hiện cỏc nghĩa vụ quốc tế cũng như nõng cao vai trũ, vị trớ của Việt Nam trờn cỏc diễn đàn quốc tế về mụi trường.

Một phần của tài liệu Tích hợp GD bảo vệ môi trường (Trang 32 - 36)