LUẬT BẢO VỆ MễI TRƯỜNG

Một phần của tài liệu Tích hợp GD bảo vệ môi trường (Trang 31 - 32)

I.SỰ CẦN THIẾT PHẢI SỬA ĐỔI LUẬT BẢO VỆ MễI TRƯỜNG NĂM 1993

Một là,bản thõn Luật Bảo vệ mụi trường cú những bất cập cần phải được điều chỉnh:

nhiều quy phạm cũn ở mức khung, thiếu cụ thể và chưa rừ ràng nờn hiệu lực thi hành thấp; chưa luật hoỏ cỏc chớnh sỏch lớn, quan trọng về phỏt triển bền vững của Đảng và Nhà nước trong thời gian qua cũng như cỏc cam kết quốc tế mà Việt Nam là thành viờn.

Hai là, mụi trường nước ta tiếp tục bị xuống cấp nhanh, cú nơi, cú lỳc đó đến mức

bỏo động: đất đai bị xúi mũn, thoỏi hoỏ; chất lượng cỏc nguồn nước suy giảm mạnh; khụng khớ ở nhiều khu đụ thị, khu dõn cư bị ụ nhiễm nặng; khối lượng phỏt sinh và mức độ độc hại của chất thải ngày càng tăng; tài nguyờn thiờn nhiờn bị khai thỏc quỏ mức; đa dạng sinh học bị suy giảm nghiờm trọng; điều kiện vệ sinh mụi trường, cung cấp nước sạch nhiều nơi chưa được bảo đảm.

Ba là, mụi trường nước ta trong thời gian tới sẽ phải chịu ỏp lực rất lớn khi cụng

nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ được đẩy mạnh: nhu cầu sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn rất lớn và gia tăng cỏc nguồn thải gõy ụ nhiễm, suy thoỏi mụi trường; quỏ trỡnh đụ thị hoỏ diễn ra nhanh chúng, gia tăng dõn số nhanh cũng gõy nờn nhiều vấn đề mụi trường bức xỳc. Bờn cạnh đú, cỏc vấn đề mụi trường toàn cầu như biến đổi khớ hậu, suy giảm đa dạng sinh học, ụ nhiễm nguồn nước quốc tế cú xu hướng tỏc động mạnh và nhiều mặt đến mụi trường nước ta.

Bốn là, định hướng xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa và chủ trương

cải cỏch hành chớnh đũi hỏi phải đổi mới và tăng cường thể chế về bảo vệ mụi trường.

Với những bất cập, hạn chế và thỏch thức, yờu cầu nờu trờn, việc sửa đổi một cỏch cơ bản và toàn diện Luật Bảo vệ mụi trường năm 1993 là cần thiết.

II. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT BẢO VỆ MễI TRƯỜNG NĂM 2005

1.Luật bảo vệ mụi trường 2005 đó quy định rừ cụ thể cỏc nguyờn tắc cơ bản:

điểm, tư tưởng chỉ đạo trong quỏ trỡnh bảo vệ mụi trường. Điều 4 Luật Bảo vệ mụi trường năm 2005 quy định việc bảo vệ mụi trường phải tuõn theo cỏc nguyờn tắc sau: - Bảo vệ mụi trường phải gắn kết hài hoà với phỏt triển kinh tế và bảo đảm tiến bộ xó hội để phỏt triển bền vững đất nước; bảo vệ mụi trường quốc gia phải gắn với bảo vệ mụi trường khu vực và toàn cầu.

- Bảo vệ mụi trường là sự nghiệp của toàn xó hội, quyền và trỏch nhiệm của cơ quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn.

- Hoạt động bảo vệ mụi trường phải thường xuyờn, lấy phũng ngừa là chớnh kết hợp khắc phục ụ nhiễm, suy thoỏi và cải thiện chất lượng mụi trường.

- Bảo vệ mụi trường phải phự hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiờn, văn hoỏ, lịch sử, trỡnh độ phỏt triển kinh tế – xó hội của đất nước trong từng giai đoạn.

- Tổ chức, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn gõy ụ nhiễm, suy thoỏi mụi trường cú trỏch nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại và chịu cỏc trỏch nhiệm khỏc theo quy định của phỏp luật.

2.Về chớnh sỏch của Nhà nước về bảo vệ mụi trường:

- Khuyến khớch, tạo điều kiện thuận lợi để mọi tổ chức, cộng đồng dõn cư, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn tham gia hoạt động bảo vệ mụi trường;

- Đẩy mạnh tuyờn truyền, giỏo dục, vận động, kết hợp ỏp dụng cỏc biện phỏp hành chớnh, kinh tế và cỏc biện phỏp khỏc để xõy dựng ý thức tự giỏc, kỷ cương trong hoạt động bảo vệ mụi trường;

- Sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyờn thiờn nhiờn, phỏt triển năng lượng sạch, năng lượng tỏi tạo; đẩy mạnh tỏi chế, tỏi sử dụng và giảm thiểu chất thải;

- Ưu tiờn giải quyết cỏc vấn đề mụi trường bức xỳc; tập trung xử lý cỏc cơ sở gõy ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng; phục hồi mụi trường ở cỏc khu vực bị ụ nhiễm, suy thoỏi; chỳ trọng bảo vệ mụi trường đụ thị, khu dõn cư;

- Đầu tư bảo vệ mụi trường là đầu tư phỏt triển; đa dạng hoỏ cỏc nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ mụi trường và bố trớ khoản chi riờng cho sự nghiệp mụi trường trong ngõn sỏch nhà nước hàng năm;

- Ưu đói về đất đai, thuế, hỗ trợ tài chớnh cho cỏc hoạt động bảo vệ mụi trường và cỏc sản phẩm thõn thiện với mụi trường (cỏc từ ngữ “thõn thiện với mụi trường” được hiểu là khụng gõy hại cho mụi trường); kết hợp hài hoà bảo vệ và sử dụng cú hiệu quả cỏc thành phần mụi trường cho phỏt triển;

- Tăng cường đào tạo nguồn nhõn lực, khuyến khớch nghiờn cứu, ỏp dụng và chuyển giao cỏc thành tựu khoa học và cụng nghệ về bảo vệ mụi trường; hỡnh thành và phỏt triển ngành cụng nghiệp mụi trường;

- Mở rộng và nõng cao hiệu quả hợp tỏc quốc tế; thực hiện đầy đủ cỏc cam kết quốc tế về bảo vệ mụi trường; khuyến khớch tổ chức, cỏ nhõn tham gia thực hiện hợp tỏc quốc tế về bảo vệ mụi trường;

- Phỏt triển kết cấu hạ tầng bảo vệ mụi trường; tăng cường, nõng cao năng lực quốc gia về bảo vệ mụi trường theo hướng chớnh quy, hiện đại.

Một phần của tài liệu Tích hợp GD bảo vệ môi trường (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w