Bài giảng Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng

57 1.4K 2
Bài giảng Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng Phân tích hành vi người tiêu dùng bằng thuyết về hữu dụng (cổ điển) Phân tích hành vi người tiêu dùng bằng phương pháp hình học (tân cổ điển) Một số giả định của thuyết hữu dụng Khái niệm hữu dụng Quy luật hữu dụng biên giảm dần Nguyên tắc tối đa hữu dụng trong giới hạn chi tiêu của người tiêu dùng Sự hình thành đường cầu, thông qua phân tích thặng dư tiêu dùng và phân tích sự thay đổi của giá

09/09/14 Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011 Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng Chương 3 09/09/14 Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011 Các nội dung chính 1. Phân tích hành vi người tiêu dùng bằng thuyết về hữu dụng (cổ điển) 2. Phân tích hành vi người tiêu dùng bằng phương pháp hình học (tân cổ điển) 09/09/14 Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011 Phân tích hành vi người tiêu dùng bằng thuyết về hữu dụng 1. Một số giả định của thuyết hữu dụng 2. Khái niệm hữu dụng 3. Quy luật hữu dụng biên giảm dần 4. Nguyên tắc tối đa hữu dụng trong giới hạn chi tiêu của người tiêu dùng 5. Sự hình thành đường cầu, thông qua phân tích thặng dư tiêu dùng và phân tích sự thay đổi của giá Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011 Một số giả định của thuyết hữu dụng Thuyết hữu dụng được dựa trên 3 giả định sau: - Mức thỏa mãn khi tiêu dùng sản phẩm có thể đo lường được - Các sản phẩm có thể được chia nhỏ - Người tiêu dùng luôn hướng tới sự lựa chọn tối ưu và có sự lựa chọn hợp lý Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011 Khái niệm về hữu dụng Hữu dụng (U): được hiểu là sự thỏa mãn, sự hài lòng mà một người cản nhận được khi tiêu dùng hàng hoá hay dịch vụ mang lại. Đây là một khái niệm trừu tượng mang tính chủ quan, được đưa ra để giải thích hành vi tiêu dùng, hay cụ thể hơn là để giải thích sự lựa chọn của người tiêu dùng với các loại hàng hoá. Hữu dụng được đo lường bằng một đơn vị tính trừu tượng; đó là, Utils hay đơn vị hữu dụng, ký hiệu là U Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011 Khái niệm về hữu dụng Tổng hữu dụng (TU): là toàn bộ sự thỏa mãn, sự hài lòng khi tiêu dùng một số lượng hàng hoá dịch vụ nhất định. Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011 Khái niệm về hữu dụng Hữu dụng biên (MU): là phần tăng thêm của sự thỏa mãn khi tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hoá nào đó. Nếu hữu dụng được thể hiện bằng một hàm số liên tục, hữu dụng biên sẽ bằng đạo hàm của hàm tổng hữu dụng X X X Q TU MU ∆ ∆ = ( ) X X XX dQ dTU TUMU == ' 09/09/14 Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011 Quy luật hữu dụng biên giảm dần Quy luật: “Hữu dụng biên của một hàng hoá có xu hướng giảm đi khi tiêu dùng ngày càng nhiều hơn hàng hoá đó ở trong một khoảng thời gian nhất định”. Ví dụ: ăn kem Quy luật này có ý nghĩa giải thích vì sao người tiêu dùng không tiếp tục mua một sản phẩm (ngừng hẳn hoặc chọn hàng hoá khác) Lượng kem MU TU 1 20 20 2 16 36 3 10 46 4 0 46 5 -10 36 09/09/14 Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011 Quy luật hữu dụng biên giảm dần 09/09/14 Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011 Quy luật hữu dụng biên giảm dần [...]... tích tối đa hữu dụng trong giới hạn chi tiêu của người tiêu dùng Giả định trong phân tích: Người tiêu dùng chỉ chi tiêu cho 2 loại hàng hóa Giới hạn: Người tiêu dùng bị giới hạn bởi một số tiền chi tiêu nhất định I: số tiền chi tiêu Phương trình đường giới hạn chi tiêu: I = PX X + PY Y Px*X: số tiêu chi cho X Py*Y: số tiêu chi cho Y Mục tiêu của người tiêu dùng: chọn như thế nào giữa hai loại hàng... phần dương của đường MU P, MU 7000 A 6000 5000 Thặng dư tiêu dùng 4000 3000 C B 1 2 3 4 Biên soạn: Trần Minh Trí 2011 5 Số kem Thặng dư tiêu dùng cá nhân và sự hình thành đường cầu Đồ thị trên cho thấy: - Tại mức giá 3000, người tiêu dùng mua khoảng 4 sản phẩm - Tại mức giá 5000, người tiêu dùng mua khoảng 2 sản phẩm - Tại mức giá 7000, người tiêu dùng sẽ không mua sản phẩm => Luật cầu: Giá tăng, lượng... dụng trong giới hạn chi tiêu của người tiêu dùng Khái quát điều phân tích trên, điều kiện tối đa hữu dụng trong giới hạn chi tiêu phải thỏa hệ phương trình sau: MU X MU Y Phương trình điều kiện tối ưu (1) = PX PY I = PX X + PY Y (2) Phương trình điều kiện giới hạn ngân sách chi tiêu Biên soạn: Trần Minh Trí 2011 Thặng dư tiêu dùng cá nhân và sự hình thành đường cầu Thặng dư tiêu dùng cá nhân: là khái... nhân: là khái niệm phản ánh sự chênh lệch giữa lợi ích của người tiêu dùng khi tiêu dùng một đơn vị hàng hoá (MU) với chi phí tăng thêm để mua đơn vị tăng thêm của hàng hoá đó (P) Biên soạn: Trần Minh Trí 2011 Thặng dư tiêu dùng cá nhân và sự hình thành đường cầu MU và P có mối liên hệ với nhau, vì khi mức hữu dụng càng cao, người tiêu dùng sẳn sàng trả giá cao hơn để có được HH Khi MU giảm => sự sẳn... tiêu chi cho Y Mục tiêu của người tiêu dùng: chọn như thế nào giữa hai loại hàng hóa sao cho đạt được hữu dụng tối đa trong giới hạn chi tiêu Biên soạn: Trần Minh Trí 2011 Nguyên tắc tối đa hữu dụng trong giới hạn chi tiêu của người tiêu dùng Giả sử, một người tiêu dùng A có 70đ để chi cho 2 loại sản phẩm phở và chè với giá phở là 10đ/tô, giá chè là 5 đ/ly Sở thích của A đối với 2 loại sản phẩm trên... 60 3 5 20 4 6 55 2,75 6 10 2 Biên soạn: Trần Minh Trí 2011 Bài tập số 1 • Dữ kiện: Giả sử, một người tiêu dùng có thu nhập I = 1200 dùng để mua 2 sản phẩm X và Y với Px = 100đ/sp; Py =300đ/sp Mức thỏa mãn được thể hiện qua hàm số TU x = - 1/3X 2 + 10X TU Y = - 1/2Y 2 + 20Y Yêu cầu: 1 Vi t phương trình đường ngân sách theo 3 dạng khác nhau 2 Vi t phương trình hữu dụng biên cho hai loại hàng hóa 3 Tìm... nghĩa là người tiêu dùng có khả năng so sánh giữa các lựa chọn phối hợp giữa hai loại hàng hóa (A>B) - Người tiêu dùng luôn thích có nhiều hơn là ít - Sở thích có tính bắc cầu, nghĩa là có thể đánh giá A>C, nếu như A>B và B>C 09/09/14 Biên soạn: Trần Minh Trí 2011 Đường ngân sách Định nghĩa: Đường ngân sách là đường thể hiện các phối hợp khác nhau giữa hai loại hàng hoá mà người tiêu dùng có thể mua... Minh Trí 2011 Ví dụ: Các cơ hội lựa chọn có cùng mức ngân sách của người tiêu dùng SL SL Chi tiêu cho Phở Chi tiêu cho chè phở Chè (P=10) (P=5) Ngân sách 3 0 30 0 30 2 2 20 10 30 1 4 10 20 30 0 6 0 30 30 09/09/14 Biên soạn: Trần Minh Trí 2011 Đường ngân sách SL phở B Ngân sách 0 30 0 30 2 20 10 30 1 2 Chi tiêu cho chè (P=5) 2 A 3 Chi tiêu cho Phở (P=10) 3 SL Phở SL Chè 4 10 20 30 0 6 0 30 30 C 1 Đường... 1 80 8 1 60 12 2 75 7,5 2 50 10 3 70 7 3 40 8 4 65 6,5 4 30 6 5 60 6 5 20 4 6 55 5,5 6 10 2 Biên soạn: Trần Minh Trí 2011 Nguyên tắc tối đa hữu dụng trong giới hạn chi tiêu của người tiêu dùng Từ kết quả trên cho thấy: - Lựa chọn tiêu dùng tối ưu không phải dựa vào mức độ hữu dụng của 1 đơn vị hàng hóa (hh nào có mức ĐVHD lớn thì chọn) - Và cũng không phải dựa vào giá cả của 1 đơn vị hàng hóa (hh nào... hai loại hàng hóa 4 Tính tổng hữu dụng tối đa đặt được 5 Nếu thu nhập tăng lên 1900, phối hợp tối ưu mới và tổng 09/09/14 hữu dụng đạt được là bao Trí Biên soạn: Trần Minh nhiêu? 2011 Phân tích hành vi người tiêu dùng bằng phương pháp hình học 1 Một số giả định khi phân tích tối ưu bằng phương pháp hình học 2 Đường ngân sách 3 Đường bàng quan (đẳng ích, đẳng dụng) 4 Nguyên tắc tối đa hữu dụng 09/09/14 . Minh Trí - 2011 Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng Chương 3 09/09/14 Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011 Các nội dung chính 1. Phân tích hành vi người tiêu dùng bằng thuyết về hữu dụng (cổ điển). tích hành vi người tiêu dùng bằng phương pháp hình học (tân cổ điển) 09/09/14 Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011 Phân tích hành vi người tiêu dùng bằng thuyết về hữu dụng 1. Một số giả định của thuyết. trong giới hạn chi tiêu của người tiêu dùng Giả định trong phân tích: Người tiêu dùng chỉ chi tiêu cho 2 loại hàng hóa Giới hạn: Người tiêu dùng bị giới hạn bởi một số tiền chi tiêu nhất định Phương

Ngày đăng: 09/09/2014, 23:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng

  • Các nội dung chính

  • Phân tích hành vi người tiêu dùng bằng thuyết về hữu dụng

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Quy luật hữu dụng biên giảm dần

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan